bài du thi liên môn n tra 10

7 371 0
bài du thi  liên môn n tra 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN Tên hồ sơ dạy học - Tích hợp kiến thức môn Ngữ văn, Lịch sử vào giảng dạy 10 – Tiết 22: “QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC – MÔN GDCD 10” Mục tiêu dạy học - Trong môn GDCD có nhiều nội dung cần có phối hợp giảng dạy kiến thức GDCD với môn khoa học khác, đặc biệt môn khoa học xã hội Ngữ Văn, Địa Lí, Lịch Sử… Ở 10 - GDCD lớp 10 – ban nội dung quan trọng khối lớp 10 lượng kiến thức nhiều mà thời lượng lớp có tiết, nên để hiểu nội dung cách sâu sắc vấn đề cốt lõi học, giảm thời lượng lớp vận dụng vào việc học tập môn học khác việc vận dụng kiến thức liên môn cần thiết phần 2.1.Kiến thức - Giúp em hiếu đạo đức - Nêu khác đạo đức với pháp luật, phong tục tập quán - Hiếu vai trò pháp luật phát triển cá nhân, gia đình, xã hội 2.2 Kỹ - Giúp em phân biệt hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật, hành vi không phù hợp với phong tục tập quán - Giúp em biết vận dụng kiến thức liên môn vào học, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp lợi ích xã hội 2.3 Thái độ - Giáo dục ý thức liên hệ kiến thức môn GDCD với thực tế - Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt việc vận dụng kiến thức liên môn liên hệ vào thực tế Đối tượng dạy học học - Đối tượng học sinh: học sinh - Số lượng: 123 học sinh - Lớp: 10C1, 10C2, 10C3, 10C4 - Khối lớp: 10 - Những hạn chế khác học sinh: Các em em dân tộc người, vùng đặc biệt khó khăn huyện Yên Minh Nên gặp nhiều khó khăn công tác giảng dạy, tiếp thu học học sinh Ý nghĩa học - Qua học giúp em coi trọng đạo đức đời sống xã hội - Về học, em biết phân biệt hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật, hành vi không phù hợp với phong tục tập quán Thiết bị dạy học học liệu - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói đạo đức, tình có đạo đức, đạo đức thực tế sống - Kiến thức GDCD đạo đức để rèn luyện, hình thành lối sống đạo đức, phân biệt hành vi đạo đức với pháp luật, phong tục tập quán Hoạt động dạy học tiến trình dạy học - Đối với “ Quan niệm đạo đức” giáo viên cần thực bước sau: I Mục tiêu học - Học xong bài, học sinh cần đạt yêu cầu sau: Về kiến thức - Nêu đạo đức - Phân biệt giống khác đạo đức với pháp luật phong tục, tập quán - Hiểu vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội Về kỹ - Phân biệt hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật hành vi không phù hợp với phong tục, tập quán Về thái độ - Coi trọng vai trò đạo đức đời sống xã hội II.Chuẩn bị Gv HS - GV: SGK+SGV+TLTK+GA, bảng phân biệt đạo đức với pháp luật, phong tục, tập quán điều chỉnh hành vi người - HS: Chuẩn bị nội dung học theo câu hỏi SGK III Phương pháp: - Thuyết trình, hỏi – đáp, giải vấn đề IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi: Vì nói người chủ thể lịch sử? Giảng Trong học kỳ I, tìm hiểu phần thứ - Công dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học Kỳ này, bắt đầu tìm hiểu phần thứ hai - Công dân với đạo đức Giáo viên giới thiệu cách tổng quát phần học mới, đề xuất số yêu cầu với phần học Sau đó, vào học – 10: Quan niệm đạo đức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Tìm hiểu quan niệm Quan niệm đạo đức đạo đức( tích hợp kiến thức môn Ngữ a) Đạo đức gì? văn, Lịch sử) Giáo viên đưa thuyết trình: đạo đức có vai trò quan trọng cá nhân, gia đình xã hội Bác Hồ nói: Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa không thành trời Thiếu phương không thành đất Thiếu đức không thành người - GV hỏi : Các em làm tình sau : + Trên đường học về, tình cờ em chiều với phụ nữ vừa bế con, vừa xách túi nặng, em làm gì? Tại sao? + Nếu em nhặt ví (có tiền số giấy tờ) em làm gì? - HS: Trao đổi, trả lời - GV: Nhận xét, kết luận => Giúp người hay nhặt rơi trả lại, hành vi đạo đức phù hợp với quy tắc, chuẩn mực xã hội - GV hỏi : Vậy đạo đức gì? - HS : Trả lời - GV : Nhận xét, chốt lại Một hành vi đạo đức phải xã hội thừa nhận hình thành cách tự giác, củng cố “sức mạnh” gương quần chúng “Trăm năm bia đá mòn Ngàn năm bia miệng trơ trơ” + Một hành vi mà thiếu tính tự giác không hành vi đạo đức - VD: + Con nuôi cha mẹ tài sản thừa kế sợ dư luận xã hội phê phán hành vi đạo đức + Con nuôi cha mẹ chữ hiếu, tình thương hành vi đạo đức - GV hỏi: Đạo đức có từ nào? Các chuẩn mực đạo đức thời kỳ khác có khác không? - HS : Suy nghĩ, trả lời - GV chốt lại: Cùng với vận động phát triển lịch sử xã hội, quy tắc, chuẩn mực biến đổi theo: + Xã hội cộng sản nguyên thủy có quy tắc, chuẩn mực đạo đức như: quy - Đạo đức hệ thống quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội - Ví dụ: Đưa cụ già qua đường hành vi đạo đức - Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức thay đổi ngày hoàn thiện với vận động phát triển lịch sử xã hội định săn bắn, thẳng thắn, trung thực, kiên cường, dũng cảm + Xã hội chiếm hữu nô lệ, đức tính cao người nô lệ như: dũng cảm, chí khí, nhân phẩm Quan niệm giai cấp thống trị: tầng lớp người có đặc quyền, đặc lợi cho phép người “có đức hạnh, người thượng lưu, quý tộc”, nô lệ người “không có phẩm hạnh, người thấp hèn, hạ đẳng” + Xã hội phong kiến: bầy phải trung với vua, chư hầu phải trung với thiên tử, nông dân phải trung với địa chủ + Xã hội tư chủ nghĩa: vấn đề công lý đạo đức xã hội không đảm bảo bình thường, người trở nên ích kỷ, đạo lý xã hội ngày suy giảm, thứ trở thành hàng hóa thị trường + Đạo đức xã hội chủ nghĩa đạo đức tiến phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa- đại hóa đất nước, vừa kế thừa đạo đức truyền thống, vừa phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc như: “yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, nghĩa”, ý thức đoàn kết cộng đồng, lòng vị tha, tính trung thực, tinh thần ham học hỏi, lễ độ, khiêm tốn… Kế thừa phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại như: chuẩn mực đạo đức nhân, nghĩa, lễ, trí tín, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư khái niệm đạo đức nhà nho Trung Quốc truyền bá sang ta, trở truyền tống đạo đức dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa, phát huy đạo đức phong kiến, xây dựng thành giá trị đạo đức mới: + Trung với nước, hiếu với dân + Yêu thương người + Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư + Tinh thần quốc tế sáng - Việt Nam xây dựng đạo đức tiến bộ: đạo đức xã hội chủ nghĩa b) Phân biệt đạo đức với pháp luật, phong tục tập quán điều chỉnh hành vi người Phương Nội dung Ví dụ thức điều chỉnh hành vi Đạo đức -Thực -Lễ phép chuẩn chào hỏi mực đạo người lớn đức mà xã hội đề -Mang tính -Con có tự nguyện, hiếu với tự giác thực cha mẹ; anh em hòa -Nếu vi thuận phạm bị - Con dư luận xã ngược đãi hội lên án cha mẹ lương tâm cắn rứt -Thường - GV chuyển ý: Ngoài đạo đức có pháp luật phong tục tập quán phương thức điều chỉnh hành vi người, song chúng có khác - GV lấy VD để học sinh rút điểm khác đạo đức pháp luật: + Có trường hợp, hành vi cá nhân không vi phạm pháp luật bị phê phán đạo đức: Thấy phụ nữ vừa bồng con, vừa xách nặng mà không giúp - HS: Tự lấy VD không thiên quy định hành vi cách cụ thể Pháp luật - Thực - Đèn đỏ quy tắc dừng lại xử Nhà nước quy định - Bắt buộc - Vay vốn (cưỡng chế) phải trả thực Không thực bị xử lý sức mạnh Nhà nước - Chú trọng quy định hành vi ngày cụ thể Phong tục -Những thói -Uống nước tập quán quen, trật tự nhớ nguồn ổn định từ - thờ cúng lâu đời ông bà tổ - Có tiên phong tục - Tục tảo tập quán hôn, làm trái với đạo ma khô,… đức, hủ tục cần loại trừ - Có phong tục, tập quán coi phong mĩ tục cần trì, phát huy * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò Vai trò đạo đức phát đạo đức phát triển cá triển cá nhân, gia đình xã hội nhân, gia đình xã hội ( tích hợp kiến thức môn Ngữ văn) Phần giáo viên yêu cầu học sinh độc lập nghiên cứu đưa số câu hỏi giúp học sinh có nhìn sâu sắc hoàn thiện hơn: - GV hỏi: Suy nghĩ mối quan hệ tài đức? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Đưa VD - “Chữ tâm ba chữ tài” (Nguyễn Du) - “Có tài mà đức người vô dụng, có đức mà tài làm việc khó” (Hồ Chí Minh) - GV hỏi: Em có suy nghĩ vai trò đạo đức gia đình, thời đại nay? - HS: Trả lời - GV hỏi: + Em biết thực trạng vấn đề đạo đức xã hội ta nay, thiếu niên? + Điều xảy đạo đức xã hội bị xuống cấp? + Vậy, đạo đức có vai trò xã hội? - HS: Trả lời -GV: Nhận xét, chốt lại a) Đối với cá nhân - Đạo đức góp phần hoàn thiện nhân cách người - Giúp cá nhân có ý thức lực sống thiện, sống có ích - Giáo dục lòng nhân ái, vị tha b) Đối với gia đình - Đạo đức tảng, nhân tố xây dựng gia đình hạnh phúc - Tạo nên ổn định phát triển vững gia đình c) Đối với xã hội - Nếu ví xã hội thể sống đạo đức coi sức khỏe thể sống - Xã hội phát triển bền vững xã hội thực quy tắc, chuẩn mực xã hội - Xã hội ổn định đạo đức xã hội bị xuống cấp Củng cố - GV hệ thống lại kiến thức toàn - GV: Cho HS đọc làm tập số 2, SGK, trang 66 Dặn dò - Học sinh nhà xem lại nội dung 10, xem trước 11 (Một số phạm trù đạo đức học) Trả lời số câu hỏi sau: + Thế nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự hạnh phúc? + Vì người có lương tâm xã hội đánh giá cao? + Nhân phẩm danh dự có vai trò đạo đức cá nhân? + Hãy phân biệt tự trọng với tự + Có người cho hạnh phúc “Cầu được, ước thấy” Em có đồng ý không? Vì sao? Kiểm tra đánh giá kết học tập - Trong trình kiểm tra, đánh giá thực dạng viết 10 phút Mỗi học sinh làm với nội dung câu hỏi - Câu 1: Em phân biệt hành vi đạo đức với pháp luật, phong tục tập quán? Lấy ví dụ hành vi có đạo đức? Các sản phẩm học sinh - Sau chấm kiểm tra thấy 100% học sinh biết phân biệt hành vi đạo đức với pháp luật phong tục tập quán, lấy ví dụ hành vi có đạo đức đời sống xã hội - Kết đạt sau: Giỏi: 20% Khá: 30% Trung bình: 40% - Từ kết học tập học sinh, nhận thấy việc kết hợp liên môn vào môn học việc cần thiết, hiệu rõ ràng học sinh Cụ thể việc thực liên môn 10 “Quan niệm đạo đức” chương trình GDCD lớp 10, học kì II, năm học 2015-2016, tiếp tục thực khối 11, 12 Việc tích hợp kiến thức liên môn, không giúp học sinh hiểu nội dung học, liên hệ với thực tế sống, mà biết kết hợp kiến thức môn học lại với để học sinh có kiến thức toàn diện, tổng hợp Đồng thời giúp giáo viên không ngừng trao dồi kiến thức môn khác để dạy môn tốt hơn, đạt hiệu cao

Ngày đăng: 11/06/2016, 00:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan