1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG NGHIỆP dầu mỏ sự PHÁT TRIỂN và THÁCH THỨC

62 235 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

Mục lục NHÓM A CÔNG NGHIỆP DẦU MỎ - SỰ PHÁT TRIỂN VÀ THÁCH THỨC Sự phát triển ngành công nghiệp dầu mỏ: (Đỗ Thị Thư) Dầu mỏ hay dầu thô chất lỏng sánh đặc màu nâu ngả lục Dầu mỏ tồn lớp đất đá số nơi vỏ Trái Đất Dầu mỏ hỗn hợp hóa chất hữu thể lỏng đậm đặc, phần lớn hợp chất hydrocarbon, thuộc gốc alkane, thành phần đa dạng Hiện dầu mỏ chủ yếu dùng để sản xuất dầu hỏa, diezen xăng nhiên liệu 1.1 Thế giới: Do nhẹ nước nên dầu xuất lộ thiên nhiều nơi, loài người tìm thấy dầu ngàn năm trước Công Nguyên Thời dầu thường sử dụng chiến tranh Còn nhiều dấu tích việc khai thác dầu mỏ tìm thấy Trung Quốc dân cư địa khai thác dầu mỏ để sử dụng việc sản xuất muối ăn ống dẫn dầu tre tìm thấy có niên đại vào khoảng kỷ Khi người ta sử dụng dầu mỏ để đốt làm bay nước biển ruộng muối Mãi đến kỷ 19 người ta bắt đầu khai thác dầu theo mô hình công nghiệp, xuất phát từ việc tìm kiếm chất đốt cho đèn dầu cá voi đắt tiền người giàu có khả dùng nến làm mỡ lại có mùi khó ngửi Vì thế kỷ thứ 19 số nhà khoa học phát triển nhiều phương pháp để khai thác dầu cách thương mại Năm 1852 nhà bác sĩ địa chất người Canada tên Abraham Gessner đăng ký sáng chế sản xuất chất đốt rẻ tiền đốt tương đối Năm 1855 nhà hóa học người Mỹ Benjamin Silliman đề nghị dùng axit sunfuric làm dầu mỏ dùng để làm chất đốt Người ta bắt đầu tìm mỏ dầu lớn Những khoan dầu tiến hành thời gian từ 1857 đến 1859 Lần khoan dầu có lẽ diễn ởWietze, Đức, khoan dầu toàn giới biết đến Edwin L Drake vào ngày 27 tháng năm 1859 Oil Creek, Pennsylvania Drake khoan dầu theo lời yêu cầu nhà công nghiệp người Mỹ George H Bissel tìm thấy mỏ dầu lớn độ sâu 21,2 m Dầu mỏ nhiên liệu quan trọng xã hội đại dùng để sản xuất điện nhiên liệu tất phương tiện giao thông vận tải Hơn nữa, dầu sử dụng công nghiệp hóa dầu để sản xuất chất dẻo (plastic) nhiều sản phẩm khác Vì dầu thường ví "vàng đen" Tùy theo nguồn tính toán, trữ lượng dầu mỏ giới nằm khoảng từ 1.148 tỉ thùng (barrel) (theo BP Statistical Review 2004) đến 1.260 tỉ thùng (theo Oeldorado 2004 củaExxonMobil) Trữ lượng dầu mỏ tìm thấy có khả khai thác mang lại hiệu kinh tế với kỹ thuật tăng lên năm gần đạt mức cao vào năm 2003 Dự đoán trữ lượng dầu mỏ đủ dùng cho 50 năm Năm 2011 trữ lượngdầu mỏ nhiều Hoa Kỳ (2855 tỷ thùng), Ả Rập Saudi (262,6 tỉthùng), Venezuela ( 211,2 tỉ thùng), Canada (175,2 tì thùng), Iran (137 tỉ thùng), Iraq (115,0 tỉ thùng), Kuwait, Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất, Nga, Libya, Nigeria [2] Nước khai thác dầu nhiều giới năm 2003 Ả Rập Saudi (496,8 triệu tấn), Nga (420 triệu tấn), Mỹ (349,4 triệu tấn), México (187,8 triệu tấn) Iran (181,7 triệu tấn) Việt Namđược xếp vào nước xuất dầu mỏ từ năm 1991 sản lượng xuất vài ba triệu Đến nay, sản lượng dầu khí khai thác xuất hàng năm đạt vào khoảng 20 triệu tấn/năm Vì tầm quan trọng kinh tế, dầu mỏ lý cho mâu thuẫn trị Tổ chức nước xuất dầu mỏ (OPEC) sử dụng dầu mỏ vũ khí xung đột Trung Đông tạo khủng hoảng dầu mỏ vào năm 1973 1979 1.2 Ở Việt Nam: (Vũ Thùy Linh) Cách mạng tháng Tám thành công đưa Việt Nam trở thành nước độc lập Ngành địa chất khai thác mỏ nhanh chóng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tổ chức lại hoạt động Tuy nhiên, riêng lĩnh vực Dầu khí, giai đoạn từ 1945 đến 1954 chưa có nhiều nghiên cứu Sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng 1954, với giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa đặc biệt Liên Xô, khối lượng to lớn công trình khảo sát, tìm kiếm thăm dò địa chất, khoáng sản có dầu khí hoàn thành Trong chuyến thăm Liên Xô năm 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh bày tỏ ước muốn “Sau Việt Nam kháng chiến thắng lợi, Liên Xô nói chung Azerbaizan nói riêng phải giúp đỡ Việt Nam xây dựng khu công nghiệp dầu khí mạnh Ba Cu” Năm 1961, sau năm khảo sát 11 tuyến với 25.000km lộ trình, công trình tổng hợp báo cáo địa chất triển vọng dầu khí Việt Nam hoàn thành [1] Ngày 27/11/1961, Đoàn Địa chất 36 trực thuộc Tổng cục Địa chất thành lập để thực nhiệm vụ tìm kiếm, thăm dò dầu khí Việt Nam Hoạt động đoàn Địa chất 36 ngày lớn ngày 9/10/1969 Thủ tướng Chính phủ định số 203/CP thành lập Liên đoàn Địa chất 36, có nhiệm vụ xây dựng, quy hoạch, kế hoạch nghiên cứu tìm kiếm thăm dò dầu mỏ khí đốt nước Trước đó, với tiền thân Đoàn Địa chất 36, hoạt động thăm dò địa chất đạt số thành tựu đáng kể, có việc tiến hành thăm dò địa chấn khoan thử nghiệm miền Bắc Một số nghiên cứu chuyên ngành khác thạch học, trầm tích, cổ sinh triển khai Quan điểm triển vọng dầu khí miền võng Hà Nội tăng dần phía biển hình thành Năm 1975, sau ngày thống hai miền Nam Bắc, ngày 3/9/1975 đánh dấu bước phát triển ngành Dầu khí - Tổng cục Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam thành lập sở Liên đoàn địa chất 36 phận thuộc Tổng cục Hoá chất Một năm sau ngày thành lập, ngày 25/7/1976, ngành Dầu khí phát dòng khí thiên nhiên giếng khoan số 61 xã Đông Cơ - huyện Tiền Hải - Thái Bình Trong giai đoạn từ 1977-1986, nhiều hoạt động nghiên cứu thăm dò tiến hành với đối tác Liên Xô Châu Âu lĩnh vực dầu mỏ Sau năm kể từ phát khí, dòng khí công nghiệp mỏ khí Tiền Hải khai thác để đưa vào phục vụ cho phát điện công nghiệp địa phương tỉnh Thái Bình Ngày 19/06/1981, Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt-Xô (Vietsovpetro) thành lập Những nghiên cứu khảo sát tìm kiếm vào tháng 5/1984 cho thấy có khả khai thác dầu thương mại cấu tạo Bạch Hổ, Rồng [2] Ngày 6/11/1984 hạ thuỷ chân đế giàn khoan dầu khí Việt Nam (MSP-1) mỏ Bạch Hổ ngày 26/6/1986 vào lịch sử khai thác dầu khí Việt Nam Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt-Xô khai thác dầu mỏ Bạch Hổ từ giàn MSP-1 có tên danh sách nước khai thác xuất dầu thô giới, khẳng định tương lai phát triển đầy hứa hẹn cho ngành công nghiệp dầu khí đất nước Kể từ ngày 26/6/1986 đến hết tháng 10/2008, ngành Dầu khí khai thác 280 triệu dầu thô 45 tỷ mét khối khí, mang lại doanh thu gần 60 tỉ USD, nộp ngân sách nhà nước 36 tỷ USD, tạo dựng nguồn vốn chủ sở hữu 100 nghìn tỷ đồng Tháng 4/1990 - Tổng cục Dầu khí Việt Nam sáp nhập vào Bộ Công nghiệp nặng Tháng 6/1990 - Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (Vietnam Oil & Gas Corporation – Petrovietnam) tổ chức lại sở đơn vị cũ Tổng cục Dầu khí Việt Nam Tháng 5/1992 - Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam tách khỏi Bộ Công nghiệp nặng trực thuộc Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, trở thành Tổng công ty Dầu khí quốc gia với tên giao dịch quốc tế Petrovietnam Năm 1993, Luật Dầu khí ban hành Cũng năm Petrovietnam bắt đầu triển khai xây dựng hệ thống thu gom vận chuyển khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ vào đất liền phục vụ trước tiên cho Nhà máy Nhiệt điện Bà Rịa - Vũng Tàu sau cho Phú Mỹ Ngày 29/5/1995, Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam định thành lập Tổng Công ty Nhà nước với tên giao dịch quốc tế Petrovietnam Năm 2001 cột mốc xuất 100 triệu dầu thô Ngày 28/11/2005 Nhà máy Lọc dầu Dung Quất - nhà máy lọc dầu Việt Nam khởi công xây dựng với tổng vốn đầu tư 2,5 tỉ USD Tháng 8/2006 - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam định Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (gọi Tập đoàn Dầu khí Việt Nam) theo Quyết định số 199/2006/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2006 Tên giao dịch quốc tế VIETNAM OIL AND GAS GROUP; gọi tắt Petrovietnam, viết tắt PVN Từ đây, ngành Dầu khí Việt Nam bắt đầu giai đoạn phát triển mới, với vóc dáng tự hào Phát huy thành tích đạt được, tin tưởng mãnh liệt vào tương lai tươi sáng đạo sáng suốt Đảng, Nhà nước Chính phủ, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam sẵn sàng vượt qua thách thức, phấn đấu vươn lên không mệt mỏi để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao Ngành dầu khí nước bước phát triển vững Nhà máy lọc dầu Dung Quất tiến hành mở rộng quy mô nâng công suất lên 9,5 triệu tấn/năm ứng dụng công nghệ hóa dầu Việt Nam đáp ứng khoảng 50% nhu cầu nước Khả khai thác nâng cấp, kể từ năm 2010, PVN có mỏ khai thác mức sâu 200m so với mực nước biển Ngoài ra, Việt Nam liên doanh khai thác dầu khí quốc gia khác Cuba, Indonesia, Iran, Tuynidi, Myanmar, Lào, Campuchia, Công gô, Madagasca, Nga, Venezuela, Algeria Malaysia Thách thức ngành công nghiệp dầu mỏ: (Hoàng Thị Thanh Loan) 2.1 Đối với giới: - Dầu mỏ bị tràn biển gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đời sống sinh vật biển Dầu mỏ đem đốt gây ô nhiễm sinh nhiều khí SO 2, CO2 Xe cộ, máy móc chạy xăng góp phần làm Trái Đất nóng lên - Năng lượng hóa thạch (than, dầu mỏ, khí thiên nhiên) nguồn lượng quan trọng chủ yếu kỷ 20, bảo đảm cung cấp toàn nhu cầu điện năng, nhiệt năng, nhiên liệu động cho hoạt động người Tuy vậy, nguồn lượng hóa thạch có hạn, loại lượng có mà tái tạo lại được, ngày cạn dần - Năng lượng hóa thạch, phát thải khí CO2, loại khí nhà kính làm nhiệt độ bề mặt trái đất nóng dần lên, khí hậu hành tinh biến đổi, đe dọa đến tồn hành tinh sống loài người 2.2 Đối với Việt Nam: - Ngành dầu khí Việt Nam non trẻ với nguồn nhân lực hạn chế nên lực cung cấp chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng Nước ta chủ yếu xuất dầu thô, nhập dầu tinh phục vụ cho nhu cầu nội địa - Một số nhà máy lọc dầu vào hoạt động nhà máy lọc dầu Dung Quất, nhà máy lọc dầu Nghi Sơn… cung cấp khoảng 35% nhu cầu nước - Trong đó, nhu cầu sử dụng sản phẩm từ dầu mỏ ngày tăng, không ngắn hạn mà dài hạn bùng nổ dân số, ngành công nghiệp tiếp tục phát triển, đặc biệt tăng tốc ngành giao thông nhu cầu lại ngày nhiều… Theo OPEC, nhu cầu sử dụng nguồn nhiên liệu dầu khí ngày tăng nhanh, đặc biệt quốc gia phát triển, đến năm 2025, nguồn cung không đáp ứng kịp nhu cầu - Sản lượng dầu khí khai thác hàng năm mức thấp, bình quân khoảng 24 triệu tháng đầu năm 2012, PVN khai thác 10,86 triệu dầu khí Trong đó, trữ lượng khai thác Việt Nam đứng thứ dầu mỏ thứ khí đốt khu vực Châu Á Thái Bình Dương (Theo BP, 2010), đồng thời đứng thứ 25 30 giới Chính vậy, Việt Nam có hệ số trữ lượng/sản xuất (R/P) cao, R/P dầu thô 32,6 lần (đứng đầu khu vực Châu Á-TBD thứ 10 giới) R/P khí đốt 66 lần (đứng đầu Châu Á - TBD thứ giới) Điều cho thấy tiềm phát triển ngành tương lai lớn - Nguồn dầu-khí, theo đánh giá ngành dầu-khí, trữ lượng dầu-khí Việt nam thu hồi 3,8-4,2 tỷ dầu quy đổi (TOE), trữ lượng xác minh khoảng 1,05-1,14 tỷ TOE, khí đốt chiếm 60% - Dự báo khả khai thác dầu-khí giai đoạn tới 2030, kể đầu tư nước sau: 2010, 201,5 2020, 202, 2030 Dầu thô Phương án sở (triệu tấn) 19,86; 20,0; 20,7; 21,7; 22,0 Trong nội địa 19,16; 17; 16,3; 16,2 16 Khí đốt (tỷ m3) 8; 11; 17; 17; 17 Nguồn dầu-khí nước, với mức độ hiểu biết nay, rõ ràng hạn chế, đảm cho nhu cầu - Các nhà hoạch định sách nhìn thấy bất cập này; Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) nỗ lực tìm giải pháp khắc phục, kể đầu tư nước để bổ sung sản lượng dầu - Tuy nhiên nhìn nhận số hạn chế: thiếu đồng quy hoạch phát triển dầu-khí so với quy hoạch điện, than, quy hoạch, kế hoạch cung cấp khí cho số công trình chậm điện đạm Cà Mau, Ô Môn B SILIC VÀ CÔNG NGHIỆP SILICAT Đào Minh Huấn Silic tên nguyên tố hóa học bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si số nguyên tử 14 Nó nguyên tố phổ biến sau ôxy vỏ Trái Đất (25,7 %), cứng, có màu xám sẫm - ánh xanh kim loại, có hóa trị +4 Thuộc tính Trong dạng tinh thể, silic có màu xám sẫm ánh kim Mặc dù nguyên tố tương đối trơ, silic có phản ứng với halogen chất kiềm loãng, phần lớn axít (trừ tổ hợp axít nitric axít flohiđríc) không tác dụng với Silic nguyên tố truyền khoảng 95% bước sóng hồng ngoại Tinh thể silic nguyên chất tìm thấy tự nhiên, thông thường nằm dạng silic dioxit (SiO2) Các tinh thể silic nguyên chất tìm thấy tạp chất vàng hay dung nham núi lửa Nó có hệ số kháng nhiệt âm Silic hoạt động hóa học cacbon nguyên tố tương tự mặt hóa học Nó có đất sét, fenspat, granit, thạch anh cát, chủ yếu dạng điôxít silic (hay silica) silicat (Các hợp chất chứa silic, ôxy kim loại dạng R-SiO3) Lịch sử Silic (tên Latinh: silex, silicis có nghĩa đá lửa) lần nhận Antoine Lavoisier năm 1787, sau bị Humphry Davy vào năm 1800 cho hợp chất Năm 1811 Gay Lussac Thénard có lẽ điều chế silic vô định hình không nguyên chất nung nóng kali với tetraflorua silic SiF4 Năm 1824 Berzelius điều chế silic vô định hình sử dụng phương pháp giống Lussac Berzelius làm tinh khiết sản phẩm cách rửa nhiều lần Vì silic nguyên tố quan trọng thiết bị bán dẫn công nghệ cao, nên khu vực công nghệ cao California đặt tên Silicon Valley (Thung lũng Silicon), tức đặt tên theo nguyên tố Ứng dụng - Chưa làm chủ công nghệ: chưa có kinh nghiệm sản xuất, thị trường sản phẩm chưa ổn định, không áp dụng công nghệ vào thực tiễn→ sản phẩm làm không tiêu thụ được→ có nguy phá sản ô nhiễm môi trường - Đầu tư với quy mô nhỏ : công nghệ công suất nhỏ→ không khai thác hiệu nguồn nguyên liệu→ Sức cạnh tranh cty giấy Việt Nam nước khác→ giá thành sản phẩm cao, tiền đầu tư tốn nhiều 3.3 Phân loại giấy theo ứng dụng đời sống - Đại diện cho giá trị: Tiền giấy, hóa đơn, chi phiếu, ngân phiếu, cổ phiếu, vé máy bay,… - Giấy để lưu trữ thông tin: Sách, sổ tay, tạp chí, báo, truyện, −Bao bì, nhãn hàng: Thùng carton sóng, túi giấy, bao bì giấy, phong bì, tem, nhãn decal,… - Giấy để làm sạch: Giấy vệ sinh, khăn tay, khăn giấy,,… - Giấy kỹ thuật: Màng loa, giấy bồi (sản xuất hộp, khay), ống lõi, sử dụng vật liệu cốt lõi vật liệu composite, vật liệu xây dựng (vật liệu nhẹ) −Một số loại giấy khác: Giấy nhám, giấy quỳ (chỉ thị dộ pH) 3.4 GIỚI THIỆU VỀ BỘT GIẤY 3.4.1 Nguyên liệu sử dụng cho công nghệ bột giấy giấy - Xơ sợi nguyên thủy: loại xơ chưa qua sử dụng, không qua trình sấy khô hay xử lí học - Gỗ: gỗ cứng( hạt kín,lá rộng), gỗ mềm( hạt trần,lá kim) - Phi gỗ: rơm rạ, bã mía, pine (gỗ thông) - Rơm rạ - Xơ sợi thứ cấp: loại xơ sợi qua trình sử dụng, thường trải qua số giai đoạn trung gian in ấn, gia công… Giấy tái chế 3.4.2 Phân loại bột giấy-phương pháp sản xuất bột giấy 3.4.2.1 Bột học -Là loại bột qua trình phân rã xơ sợi nhờ tác động học -Trong bột có thành phần tương đương gỗ, lignin làm mềm -Có phương pháp sản xuất bột cơ: + Phương pháp mài: trình chịu tổn thất mềm > cứng) In kỹ thuật số: Phương pháp in ấn đại laser in phun gọi in ấn kỹ thuật số Trong in ấn kỹ thuật số, hình ảnh gửi trực tiếp đến máy in cách sử dụng tập tin kỹ thuật số file PDF phần mềm đồ họa Illustrator InDesign, tiết kiệm tiền thời gian In typo: Đây phương pháp in cổ xưa nhất, phát minh người Trung Quốc, người Đức (Johan Gutenberg) người công nhận ông tổ ngành in Và nước ứng dụng đại trà thành công in typo ngày hôm Việt Nam với công nghệ in tường hay gọi công nghệ in "KHOAN CẮT BÊ TÔNG" tiếng Về nguyên lý, in typo phương pháp in cao, tức khuôn in typo, phần tử in (hình ảnh, chữ viết) nằm cao phần không in Khi in, chà mực qua bề mặt khuôn in, phần tử in nằm cao nên nhận mực sau ép in, mực truyền qua bề mặt giấy in tạo thành hình ảnh, chữ cần in Một ví dụ gần gũi dấu (mộc), dấu hình ảnh khắc cao phần xung quanh, đóng dấu ta ấn vào tăm để lấy mực, sau đóng "kịch" phát xong Khuôn in typo khắc lên dấu, nhiên chế tạo từ kim lọai (hợp kim chì) trình ăn mòn axít, chữ viết đúc thành chữ riêng lẻ, sau lại tay thành khuôn trang sách (gọi công đọan chữ) Phương pháp in typo chữ không sử dụng sản lượng thấp, lạc hậu độc hại (chữ in đúc từ hợp kim chì kim lọai độc hại) nên thay nhiều phương pháp đại Một số ứng dụng khác in typo in số nhảy, ép chìm nổi, ép kim sử dụng Máy in typo Việt Nam cải tiến thành máy bế đặt tay ứng dụng hiệu In ống đồng: In ống đồng nguyên lý phương pháp in lõm, tức khuôn in, hình ảnh hay chữ viết (gọi phần tử in) khắc lõm vào bề mặt kim loại Khi in có trình: Mực (dạng lỏng) cấp lên bề mặt khuôn in, dĩ nhiên mực tràn vào chỗ lõm phần tử in, sau thiết bị gọi dao gạt gạt mực thừa khỏi bề mặt khuôn in, ép in mực chỗ lõm áp lực in truyền sang bề mặt vật liệu Khuôn in ống đồng có dạng trục kim lọai, làm thép, bề mặt mạ lớp đồng mỏng, phần tử in khắc lên bề mặt lớp đồng nhờ axít đại dùng máy khắc trục Sau bề mặt lớp đồng lại mạ lớp crôm mỏng để bảo vệ nên có người lại nói phương pháp in ống crôm in ống đồng In ống đồng ứng dụng ngành in bao bì màng nhựa, đơn cử bao đựng OMO, Viso, bánh kẹo Bibica, hay cà phê Trung Nguyên v.v tất in phương pháp in ống đồng In flexo: In flexo bắt nguồn từ chữ flexible, nghĩa mềm dẻo Khuôn in flexo thuộc dạng khuôn in cao in typo, nhiên chế tạo từ chất dẻo (cao su nhự photopolymer) trình phơi quang hóa Phương pháp in sử dụng rộng rãi để in loại nhãn decal, bao bì thùng carton In lụa In lụa dạng kỹ thuật in ấn In lụa tên thông dụng giới thợ đặt xuất phát từ lúc lưới khuôn in làm tơ lụa Sau đó, mà lưới lụa thay vật liệu khác vải bông, vải sợi hóa học, lưới kim loại để làm tên gọi mở rộng in lưới In lụa thực theo nguyên lý giống in mực dầu giấy nến theo nguyên lý phần mực in thấm qua lưới in, in lên vật liệu in trước đó, số mắt lưới khác bịt kín hóa chất chuyên dùng Sau định vị khuôn in lên bàn in, vật liệu cần in đặt lưới in Cho mực in thích hợp với lượng cần thiết vào khuôn in, sau dùng dao gạt để mực thấm qua lưới ăn vào sản phẩm cần in Điều chỉnh lượng mực in, tốc độ gạt để đạt kết tốt Sau in, mực in cố định học tạm thời vật liệu nên cần có quy trình xử lý để gắn màu cố định cho hình in Tùy loại mực in, vật liệu in để có cách xử lý thích hợp, là: sấy, hấp, gia nhiệt khô, màu ướt (trong dung dịch axit loãng), hay màu theo phương pháp ngâm ép, cuộn ủ lạnh Kỹ thuật áp dụng cho nhiều vật liệu cần in nilông, vải, thủy tinh, mặt đồng hồ, mạch điện tử, số sản phẩm kim loại, gỗ, giấy sử dụng thay cho phương pháp vẽ men sản xuất gạch men Nghề in Trung Quốc phát minh góp phần đẩy mạnh phát triển văn hoá toàn giới Ngày nay, nghề in ấn hoàn thiện với trình độ khoa học đại Tài liệu tham khảo: Vi.wikipedia.org/wiki/Giấy KỸ THUẬT CELLULOSE- GIẤY –Nhóm học sinh: Nguyễn Thị Ngọc Vi Nguyễn Huỳnh Ngọc Thảo Hồ Thị Bích Tình Phạm Thị Điệp Nguyễn Thị Thu Nga Nguyễn Thị Ngọc Phương Trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM- Khoa Công Nghệ Hóa Học Năng lượng cho kỉ 21- thách thức triển vọng: Hồ Sĩ Thoảng- Trần Mạnh Trí Ngành dầu khí Việt Nam ( http: tapchitaichinh.vn) Hóa học dầu khí ( hoahocngaynay.com) http://www.intructuyen.vn/ http://beforeitsnews.com/vietnamese/2014/08/cau-chuyen-ve-lich-su-ra-doi-va-phat- trien-cua-giay-270344.html http://khoahoc.tv/giay-ra-doi-va-phat-trien-564 [...]... phương pháp thủ công, chậm chạp, đến phương pháp công nghiệp nhờ vào các máy sử dụng lực nước (waterpower) Sự lan truyền kỹ thuật sản xuất giấy (Nguồn: HQ Paper Maker) 1.2 Sự phát triển vượt bậc của ngành công nghiệp sản xuất giấy Sự lan truyền kĩ thuật làm giấy sang châu Âu đã làm dấy lên sự phát triển mạnh mẽ của ngành làm giấy, khiến việc làm ra tờ giấy chuyển biến từ một ngành thủ công, năng suất... mới như: rơm rạ, bắp cải, cây gai dầu, cây mây và cuối cùng là gỗ Bột gỗ mềm (softwood pulp) và bột gỗ cứng (hardwood pulp) trở thành loại nguyên liệu tuyệt vời cho việc sản xuất giấy, thúc đẩy sự phát triển của công nghệ giấy trên toàn thế giới những năm sau đó 1.4 Sự phát triển phương thức sản xuất giấy Giấy có thể sản xuất thủ công hay bằng máy không phụ thuộc vào sợi dùng làm nguyên liệu Thành... tưởng , và do đó kéo tụt sự phát triển của cả một xã hội Chính sự thèm khát tri thức thông qua sách vở, tài liệu đã thúc đẩy con người phát minh ra một phương thức mới: in ấn Kể từ khi những phương pháp in ấn đầu tiên ra đời tại Trung Quốc và Ấn Độ vào những thế kỷ đầu tiên sau công nguyên, cho đến khi Xerox Chiếc máy in điện tử đầu tiên được công bố vào năm 1949 tại Mỹ, lịch sử của công nghệ in ấn gần... được chú trọng và cải tiến không ngừng với sự ra đời của chất gia keo trung tính (neutral sizing) Những công nghệ mới liên tục được đòi hỏi được phát triển để làm ra những loại giấy nhẹ hơn, giảm sự tiêu thụ năng lượng, và sử dụng những nguồn nhiên liệu sinh học • Ngành công nghiệp giấy ngày nay Trải qua hàng ngàn năm phát triển cùng với biết bao tiến bộ văn minh nhân loại, giấy thực sự trở thành một... cứu và công bố phát kiến của mình gần như cùng một lúc, vào khoảng giữa năm 1844 Từ đây đã mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành sản xuất giấy Ngày nay, gần như tất cả các nhà máy giấy đều sử dụng nguồn nguyên liệu từ bột gỗ (wood-based papermaking) Máy nghiền gỗ, phát minh bởi F.G Keller: Bên cạnh đó, cùng với sự ra đời của bút máy (fountain pen, vào năm 1828-1830) và sự sản xuất bút chì trong công nghiệp, ... nhờ vào sự tiện lợi của sách (được làm từ giấy) và truyền thông đại chúng được phổ quát hơn nhờ vào sự ra đời các ấn bản báo chí được phát hành số lượng lớn mỗi ngày Nói tóm lại, giai đoạn này, cả thế giới dần chuyển mình mạnh mẽ nhờ vào cuộc Cách mạng Công nghiệp vĩ đại trong đó có những cải tiến trong kỹ thuật làm giấy • Thế kỷ 20: Hoàn thiện kỹ thuật sản xuất giấy Các cải tiến mới được bổ sung vào... sống con người Dù hiện nay, công nghệ số đã giúp con người lưu trữ và truy xuất thông tin nhanh chóng và vô cùng tiện lợi, nhưng giấy và những vật dụng làm từ giấy vẫn chưa bao giờ được xem là lỗi thời Ngành công nghiệp sản xuất hiện nay, giúp tạo ra muôn vàn loại sản phẩm với rất nhiều tính chất, công dụng và số lượng khác nhau, trở thành một ngành khoa học nghiêm túc và có nơi được tách riêng thành... thành và phát triển giấy 3000 năm trước Công Nguyên: Sự phát minh ra “giấy” từ cây cói giấy (papyrus) của người Ai Cập cổ đại 600 năm trước Công Nguyên: Da động vật (parchment) được sử dụng song song với giấy của người Ai Cập Được làm từ da của cừu, bê, hoặc dê, miếng da được làm sạch và ngâm vôi để tạo sự dai chắc Vellum là một loại da (parchment) cao cấp Thái Luân được ghi nhận là người phát minh... có cơ hội được chạm vào những tạo vật quý giá như vậy Nhờ vào giai đoạn thế kỷ 19, giá giấy ngày càng rẻ dần đi, sách, báo, tạp chí, các tác phẩm văn học, khoa học, ngày càng trở nên phổ biến đến tay người dân Tri thức nhân loại cũng được nâng lên tầm cao mới với rất nhiều phát kiến được dễ dàng lưu giữ và phổ biến rộng khắp hơn Sự phát triển của các ngành văn hóa, khoa học xã hội và tự nhiên đều được... (apprentice): người nhập nguyên liệu bột giấy nghiền mịn vào bể nước, đồng thời duy trì nhiệt độ cho bể chứa bột Nhờ vào sự phối hợp của 4 nhân công như vậy, 9 ram giấy (4,500 tờ) có thể được làm ra trong một ngày làm việc kéo dài 13 tiếng đồng hồ Nhờ vào phát minh ra máy in của người thợ kim hoàn Đức Johann Gutenberg vào giữa thế kỷ 15 đã khiến nhu cầu về in ấn và dĩ nhiên giấy đóng vai trò nguyên liệu chính

Ngày đăng: 10/06/2016, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w