1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ebook lịch sử kháng chiến chống mỹ cứu nước 1954 1975 (tập 9 tính chất, đặc điểm, tầm vóc và bài học lịch sử) phần 2

255 669 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 255
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

343 Chương 41 Xây dựng phát huy vai trò hậu phương - địa cách mạng I- KHÔNG NGừNG XÂY DựNG, CủNG Cố Và BảO Vệ HậU PHƯƠNG MIềN BắC Hậu phương - nhân tố định thắng lợi khởi nghĩa chiến tranh Trong lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước hàng nghìn năm dân tộc Việt Nam, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thực trang chói ngời phương diện Chỉ xét riêng cách thức tiến hành huy động nhân tài, vật lực - nhân tố định để làm nên thắng lợi kháng chiến, trở thành hình mẫu đặc sắc, nét nghệ thuật quân độc đáo tổ chức điều hành kháng chiến Đảng Cộng sản sáng tạo, linh hoạt, nỗ lực toàn dân tộc Việt Nam trình thực nhiệm vụ chiến lược Và để đảm bảo cho việc thực thắng lợi nhiệm vụ chiến lược hậu phương - địa cách mạng 344 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập IX Quy luật chiến tranh mạnh được, yếu thua; vậy, bên tạo sức mạnh áp đảo, bên chiến thắng Để có sức mạnh chiến thắng chiến tranh, phải huy động sức mạnh tổng hợp nhiều yếu tố; đó, hậu phương nhân tố bản, thường xuyên định thắng lợi chiến tranh Lênin khẳng định "muốn tiến hành chiến tranh cách thực sự, phải có hậu phương tổ chức vững chắc" Hậu phương "vùng lãnh thổ dân cư bên tham chiến, không có, có chiến sự, tương đối an toàn ổn định chiến tranh; nơi có điều kiện trì sinh hoạt mặt trị, quân sự, kinh tế, văn hóa huy động nguồn lực cho tiền tuyến, với tiền tuyến tạo thành không gian chiến tranh" Theo cấp độ, hậu phương chiến tranh phân chia thành: hậu phương chiến lược, hậu phương chỗ du kích Song, thực tế chiến tranh giải phóng dân tộc, có thời điểm lực lượng cách mạng chưa có vùng lãnh thổ dân cư để làm cứ, có hậu phương vững lòng dân Chính nhờ nhân dân đùm bọc, chở che, nuôi dưỡng mà lực lượng cách mạng không ngừng phát triển, bước tiến công đối _ V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t.35, tr.497 Bộ Quốc phòng - Trung tâm từ điển bách khoa quân sự: Từ điển bách khoa quân Việt Nam, Sđd, tr.453 Chương 41: Xây dựng Phát huy vai trò 345 phương, giành đất, giành dân, tạo lập nên hậu phương cho chiến tranh Khẳng định vai trò định hậu phương chiến tranh, J.Stalin rằng: "Không có quân đội giới hậu phương vững mà lại chiến thắng Hậu phương có tầm quan trọng bậc tiền tuyến: Chính hậu phương, có hậu phương cung cấp cho tiền tuyến yêu cầu đủ loại, mà binh sĩ, tình cảm lẫn tư tưởng Hậu phương không vững chắc, định biến đội quân ưu tú cố kết thành nhóm quần chúng không vững vàng hèn yếu" Thật vậy, tất nhu cầu thuộc vật chất quân đội chiến tranh hậu phương cung cấp Quân đội công cụ bạo lực quốc gia, với nhiệm vụ chủ yếu sẵn sàng chiến đấu chiến đấu chống quân xâm lược, giải phóng đất nước bảo vệ Tổ quốc, nên quân đội lực lượng sản xuất cải cho xã hội nuôi sống họ Đây thành phần xã hội nhà nước bao cấp toàn Theo cách luận giải Ph.Ăngghen: Quân đội không làm tiền, song lại tiêu tốn vô số tiền Tiền lương thực, thực phẩm, quần áo, giày dép, thuốc chữa bệnh, dụng cụ y tế ; tiền súng _ J.Stalin: Toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975, t.4, tr.369 346 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập IX đạn phương tiện, thiết bị kỹ thuật quân ; chưa kể tới lương cho sĩ quan phụ cấp cho hạ sĩ quan, chiến sĩ Hết thảy loại vật chất phải nhân dân, hậu phương cung cấp thông qua nhà nước Thật Ph.Ăngghen khẳng định: quân đội thường dân tổ chức lại tồn thực tế, chừng chưa có nguồn vật chất to lớn mà quân đội quy hùng mạnh cần có Tuy vậy, thời bình, chừng mực định, quân đội có tiến hành tăng gia sản xuất để cải thiện đời sống cho cán bộ, chiến sĩ, phần giảm chi phí cho ngân sách nhà nước Công tác bảo đảm vật chất hậu phương cho tiền tuyến nói chung, cho quân đội nói riêng quan trọng, có cung cấp đủ sở vật chất cho quân đội trì lực lượng Đặc biệt hơn, điều kiện chiến tranh, công tác bảo đảm vật chất lại đóng vai trò định hơn, sở tạo sức mạnh cho quân đội giành thắng lợi chiến trường hậu phương, nhân dân không quản nắng mưa, nóng rét, ngày đêm lao động quên để làm lương thực, thực phẩm, cải nhu cầu vật chất khác để cung cấp cho quân đội chiến trường Đó nguồn sức mạnh, nguyên nhân quan trọng thắng lợi chiến trường Từ thực tế lãnh đạo đất nước Xôviết tiến hành thắng lợi chiến tranh vệ quốc vĩ đại, J.Stalin khẳng định rằng: "Thắng lợi Chương 41: Xây dựng Phát huy vai trò 347 Hồng quân có chi viện nhân dân, tinh thần làm việc quên người Xôviết nhà máy công xưởng, giếng than hầm mỏ, vận tải nông nghiệp" Vậy là, "có đủ lý để nói tinh thần lao động quên người Xôviết hậu phương ghi vào lịch sử với đấu tranh anh dũng Hồng quân chiến công chưa có nhân dân công bảo vệ Tổ quốc"2 Bên cạnh việc cung cấp vật chất tiền của, hậu phương nơi cung cấp nguồn nhân lực thường xuyên cho quân đội chiến tranh Để xây dựng phát triển quân đội cần phải có người, mà người em nhân dân từ hậu phương cung cấp Tuy tiêu chí đánh giá quân đội mạnh không đồng với số lượng quân đông; song thực tế chiến tranh khẳng định rằng: nguồn nhân lực hùng hậu vô quan trọng Chính V.I Lênin rằng: Trong chiến tranh, có nhiều lực lượng hậu bị hơn, có nhiều nguồn lực , người thu thắng lợi; chiến tranh đồng hành với thương vong, mát, nên phải có nguồn lực dự trữ từ hậu phương bổ sung kịp thời để quân đội có đủ sức chiến đấu _ 1, J.Stalin: Về chiến tranh giữ nước vĩ đại Liên Xô, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1965, tr.114, 115 348 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập IX Mặt khác, hậu phương địa bàn đứng chân quan trọng quân đội Từ đây, niên ưu tú từ thôn, xóm theo lệnh gọi nhập ngũ nhà nước nhanh chóng tập trung lại địa điểm thích hợp, biên chế vào đội ngũ, huấn luyện chuyên môn, kỹ chiến thuật , giáo dục tinh thần yêu nước, bồi dưỡng ý chí tâm chiến đấu giải phóng đất nước bảo vệ Tổ quốc - hành trang cần thiết đảm bảo lĩnh trí tuệ cho người lính trước trận Như vậy, hậu phương xuất phát điểm quân đội Hơn nữa, trình chiến tranh, nào, trận giành chiến thắng; vậy, sau trận không thành công, thực kế hoạch tạm lui quân để bổ sung lực lượng, vũ khí, chí huấn luyện bổ sung kỹ chiến thuật hậu phương - địa nơi đứng chân, che chở an toàn đơn vị sau mùa chiến dịch Không đáp ứng lực lượng trực tiếp cầm súng chiến đấu chiến trường, mà lực lượng phục vụ chiến đấu từ hậu phương cung cấp Đây thành phần có vai trò quan trọng, đảm trách việc vận chuyển, chăm sóc thương binh, tải đạn, bảo đảm giao thông thiếu đội khó giành thắng lợi chiến trường Trong chiến tranh, việc thắng hay bại tất nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có trị tinh thần Lênin nói: "Trong chiến tranh Chương 41: Xây dựng Phát huy vai trò 349 thắng lợi, nói cho cùng, tùy thuộc vào tâm trạng quần chúng đổ máu chiến trường Lòng tin tưởng chiến tranh mà họ tiến hành nghĩa, giác ngộ cần phải hy sinh thân hạnh phúc anh em mình, làm cho tinh thần binh sĩ lên cao làm cho họ chịu đựng khó khăn chưa thấy" Chiến tranh hiểm nguy, khốc liệt, đổ máu, hy sinh; đó, ranh giới sống chết trở nên vô mỏng manh ; vậy, đòi hỏi người chiến sĩ phải có ý chí lĩnh vững vàng Yếu tố tinh thần tác động trực tiếp đến kỹ chiến đấu người lính tăng lên giảm xuống ảnh hưởng đến thành tác chiến chiến trường Như vậy, trị tinh thần thực nhân tố góp phần tạo nên sức mạnh cho quân đội, nguồn sức mạnh cung cấp hậu phương - nơi sinh lớn lên người lính Hậu phương người lính gia đình, quê hương, Tổ quốc Chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, quê hương gia đình nghĩa vụ thiêng liêng, mục đích cao người lính, từ nơi tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho người lính quên xông pha chiến đấu lập công Nguồn sức mạnh hậu phương quân đội trước tình thương yêu quần chúng _ V.I Lênin J.Stalin: Tầm quan trọng hậu phương chiến tranh cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1966, tr.24 350 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập IX nhân dân dành cho người lính mặt trận Đây loại tình cảm cao quý vô đặc biệt; từ tình thương mà nhân dân hết lòng chi viện sức người, sức cho quân đội, cho tiền tuyến Điều chứng tỏ "quân đội có hậu phương vững chắc, quân đội vô địch" Nguồn sức mạnh hậu phương có ý nghĩa chiến lược vậy, nên trình chiến tranh, đối phương thường tìm thủ đoạn, cách thức đánh vào hậu phương, nhằm không đơn phá hoại sở vật chất, mà đặc biệt gây hoang mang, dao động tinh thần người dân, làm phai nhạt ý chí, làm rạn vỡ đoàn kết, thống nhất, chí làm giảm lòng tin dân chúng Điều gây tác động trực tiếp đến sức chiến đấu người chiến sĩ chiến trường Như vậy, có hậu phương vững mạnh tức có nguồn cung cấp sức người, sức dồi cho tiền tuyến; có nguồn sức mạnh tinh thần to lớn cổ vũ cho người lính chiến đấu chiến trường Ngược lại, hậu phương không vững ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần khả chiến đấu quân đội Thực tế lịch sử chiến tranh minh chứng rằng: "Một quân đội hậu phương vững quân đội gì? Chẳng _ J.Stalin: Sức mạnh quân đội ta, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1975, tr.38 Chương 41: Xây dựng Phát huy vai trò 351 Những đội quân lớn nhất, trang bị tốt nhất, bị tan rã biến thành tro bụi, hậu phương vững chắc, đồng tình ủng hộ hậu phương, nhân dân lao động" Thấm nhuần sâu sắc luận điểm hậu phương - nhân tố thường xuyên định thắng lợi khởi nghĩa chiến tranh chủ nghĩa Mác - Lênin, suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng thường xuyên coi trọng việc xây dựng hậu phương chiến lược, mà buổi sơ khai ban đầu sở cách mạng nhân dân Chính vậy, dù địch tiến hành khủng bố gắt gao, tổ chức đảng tồn tại, trụ vững lòng dân, không ngừng phát triển mặt lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành thắng lợi quan trọng Để chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân, đầu năm 1941, Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh tụ Hồ Chí Minh định chọn Cao Bằng làm nơi đứng chân xây dựng nơi thành địa cách mạng Việt Nam Người khẳng định: Căn Cao Bằng mở triển vọng lớn cho cách mạng nước ta Cao Bằng có phong trào tốt từ trước, lại kề sát biên giới lấy làm sở liên lạc quốc tế thuận lợi Nhưng từ Cao Bằng phải phát triển Thái Nguyên _ J.Stalin: Toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1965, t.11, tr.33, 34 352 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập IX thông xuống tiếp xúc với toàn quốc Có nối phong trào với Thái Nguyên, với toàn quốc phát động đấu tranh vũ trang, lúc thuận lợi tiến công, lúc khó khăn giữ Theo đó, với thời gian, từ Cao Bằng, địa mở rộng Bắc Sơn, Đình Cả, Tân Trào phát triển thành khu giải phóng rộng lớn gồm nhiều tỉnh Việt Bắc Tại đây, lực lượng trị vũ trang xây dựng, yếu tố nhà nước dân chủ nhân dân hình thành Và từ đây, Đảng Quốc dân đại hội định nhiều vấn đề trọng đại quốc gia, dân tộc; nơi phát lệnh Tổng khởi nghĩa giành quyền tháng 81945, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Bên cạnh địa chiến lược Việt Bắc, hệ thống địa khẩn trương xây dựng hầu khắp khu, tỉnh khắp nước Đây tiền đề quan trọng góp phần làm nên thắng lợi nhanh chóng Cách mạng Tháng Tám 1945 phạm vi toàn quốc Tháng 12-1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, có hậu phương trải rộng khắp nước; Bắc Trung Bộ khu du kích, vùng giải phóng Khu 3, Khu 4, Khu ; Nam Bộ chiến khu - hậu phương kháng chiến: chiến khu D, chiến khu Dương Minh Châu (Đông Nam Bộ), chiến khu Đồng Tháp Mười, U Minh (Tây Nam Bộ); đặc biệt, địa chiến lược Việt Bắc Thủ đô kháng chiến tài liệu tham khảo 583 74 Phạm Văn Đồng: Thắng lợi vĩ đại, tương lai huy hoàng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975 75 Ilya V Gaiduk: Liên bang Xôviết chiến tranh Việt Nam, Ivan R Dee Publisher Chicago, 1996, Tổng cục V Bộ Nội vụ lục, tháng - 1998 76 Borriies Gallasch: Thành phố Hồ Chí Minh khắc số - Những phóng kết thúc chiến tranh 30 năm, Nxb Thời đại, 2010 77 Võ Nguyên Giáp: Bài giảng đường lối quân Đảng (lưu hành nội bộ) 78 Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc kỷ nguyên mới, Tạp chí Cộng sản, tháng 5-1979 79 Võ Nguyên Giáp: Đường lối quân Đảng cờ trăm trận trăm thắng chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973 80 Võ Nguyên Giáp: Tổng hành dinh mùa Xuân toàn thắng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 81 Trần Văn Giàu: Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 1, Từ hòa bình lập lại đến Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời (1954 - 1960), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1964 82 Trần Văn Giàu: Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 2, Từ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời đến ngày sụp đổ ngụy quyền Ngô Đình Diệm (1961 - 1963), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1966 584 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập IX 83 Trần Văn Giàu: Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 3, Từ sau ngày ngụy quyền Ngô Đình Diệm sụp đổ đến thời gian chiến tranh đặc biệt Mỹ - ngụy đến mức cao (1963 - 1965), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968 84 Trần Văn Giàu: Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 4, Tổng tiến công dậy đồng loạt Tết Mậu Thân 1968 đến bước đầu chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh đầu năm 1970, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 85 Marchel Guiglares: Việt Nam ngày đầu leo thang, NQF 1961 86 David Halberstam: Những người ưu tú người thông minh nhất, tập II, Thư viện Trung ương Quân đội dịch, 1975 87 Dương Hảo: Một chương bi thảm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1980 88 Hồi ký Richard Nixon, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004 89 Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến: Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, tập II (1954 - 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 90 Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến: Những vấn đề yếu lịch sử Nam Bộ kháng chiến (1954 - 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 91 Hội nghị cấp cao Lào - Campuchia - Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983 tài liệu tham khảo 585 92 Nguyễn Tiến Hưng Jerold L.Scheeter: Từ tòa Bạch ốc đến dinh Độc Lập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 93 Hồ Khang: Tết Mậu Thân 1968 miền Nam Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1998 94 Nguyễn Cao Kỳ (hồi ký): Chúng ta thua trận Việt Nam nào, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1990 95 Henry Kissinger: The White House years (Những năm tháng Nhà Trắng), Thư viện Trung ương Quân đội dịch, 1982 96 Gabriel Kolko: Giải phẫu chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003 97 Lưu Trọng Lân: "Điện Biên Phủ không" - Chiến thắng ý chí trí tuệ Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2007 98 Lịch sử Bộ Chỉ huy Miền (1961 - 1976), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 99 Lịch sử Đoàn 559 Bộ đội Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 100 Lịch sử Quân chủng Phòng không, tập II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1993 101 Lịch sử Quân chủng Phòng không, tập III, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 102 Phan Ngọc Liên (Chủ biên): Hậu phương lớn, tiền tuyến lớn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2005 586 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập IX 103 Lực lượng vũ trang Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1980 104 Maicơn Máclia: Việt Nam - Cuộc chiến tranh mười nghìn ngày, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 105 Thomas J McCormick: Nước Mỹ nửa kỷ - Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 106 Miền Đông Nam Bộ kháng chiến, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1993 107 Minh Hải - 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 - 1975), Nxb Mũi Cà Mau, 1986 108 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước, tập II (1965 - 1970), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 109 Robert S Mc Namara: Cuộc tranh cãi không chấm dứt, xuất 1999, New York 110 Robert S Mc Namara: Nhìn lại khứ thảm kịch học Việt Nam, người dịch: Hồ Chính Hạnh, Huy Bình, Thu Thủy, Minh Nga, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 111 Nam Trung Bộ kháng chiến 1945 - 1975, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 112 Năm năm chiến đấu anh dũng thắng lợi vẻ vang Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1966 113 Ngoại giao Việt Nam (1945 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 tài liệu tham khảo 587 114 Những kiện Lịch sử Đảng, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1982 115 Những văn kiện chủ yếu Mặt trận dân tộc giải phóng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1968 116 Nguyễn Hùng Phi: Lịch sử Lào đại, tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 117 Đặng Phong: 21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam, Viện Nghiên cứu khoa học thị trường - giá cả, Hà Nội, 1991 118 Đặng Phong: đường mòn Hồ Chí Minh, Nxb Tri thức, 2008 119 Đặng Phong: Kinh tế miền Nam Việt Nam thời kỳ 1955 -1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 120 Phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam năm 1958, tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, đơn vị bảo quản 105 121 Phong trào Đồng khởi 50 năm nhìn lại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 122 Pitơ A Pulơ: Nước Mỹ Đông Dương từ Rudơven đến Níchxơn, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986 123 Nguyễn Đức Phương: Trong vai ông chủ lớn, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 3-1986 124 Quan hệ Việt - Xô giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tài liệu lưu Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 125 Quảng Nam - Đà Nẵng - 30 năm chiến đấu chiến thắng, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1988 588 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập IX 126 Quảng Ngãi - Lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm (1945 - 1975), Nxb Tổng hợp Nghĩa Bình, 1983 127 Quân chủng Hải quân: Lịch sử đường Hồ Chí Minh biển (1961 - 2011), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2011 128 Quân khu - 30 năm kháng chiến 1945 - 1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996 129 Quy luật địch chiến trường Lào chiến lược chung Đông Dương chiến trường, tài liệu lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam, ký hiệu kho TK-4402 130 Nell Sheehan: Sự lừa dối hào nhoáng John Paul Vann nước Mỹ Việt Nam, Người dịch: Lê Minh Đức, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 131 R W Stiven (chủ biên): Hy vọng hão huyền, thực tế phũ phàng, hậu kinh tế chiến tranh Việt Nam, New York, 1976 132 Lê Quốc Sản: Cuộc đọ sức thần kỳ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1991 133 H.Y Schandler: Sự nghiệp tổng thống bị đổ vỡ L.Johnson Việt Nam, Nguyễn Mạnh Hà dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 134 Sông Bé - Lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm (1945 - 1975), Nxb Tổng hợp Sông Bé, 1990 135 J Stalin: Sức mạnh quân đội ta, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1975 136 J Stalin: Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1965 tài liệu tham khảo 589 137 J Stalin: Toàn tập, tập 11, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975 138 J Stalin: Về chiến tranh giữ nước vĩ đại Liên Xô, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1965 139 Sự thật quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 30 năm qua, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981 140 Sức mạnh Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976 141 Tài liệu mật Bộ Quốc phòng Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam, tập 1, Việt Nam Thông xã dịch phát hành, tháng 8-1971 142 Tài liệu tra cứu kiện Lào, tập III, Thư viện Trung ương Quân đội, Hà Nội, 1980 143 Tài liệu tra cứu kiện Lào, tập IV, Thư viện Trung ương Quân đội, Hà Nội, 1980 144 Tạp chí Lục quân (Mỹ), số tháng 7-1973 145 Hoàng Văn Thái: Liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào - Campuchia, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983 146 Thành ủy - ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Viện Lịch sử quân Việt Nam: Chiến thắng B.52, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997 147 Thành ủy - ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử quân Việt Nam: Cuộc Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1988 148 Thắng lợi to lớn tình đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương, Nxb Ngoại văn, Bắc Kinh, 1970 590 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập IX 149 Phạm Đức Thành: Lịch sử Campuchia, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1995 150 Thế giới ca ngợi thắng lợi vĩ dân ta, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977 151 Nguyễn Huy Thục: Cuộc tổng tiến công chiến lược Xuân 1975 cáo chung chế độ Sài Gòn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005 152 Nguyễn Công Thục: Phong trào đấu tranh chống phá ấp chiến lược, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 153 Tỉnh ủy - ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang: Quá trình hình thành phát triển vùng giải phóng 20 tháng tỉnh Mỹ Tho (20-7-1963 - 30-4-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2008 154 Tóm tắt tổng kết chiến tranh Việt Nam Bộ Quốc phòng Mỹ, tập IV, đánh máy, lưu VL 1266/83 155 Tổng cục Hậu cần: Lịch sử hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, tập (1954 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995 156 Tổng kết thực nghĩa vụ quốc tế Đảng ta mặt quân Campuchia, tài liệu lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam, ký hiệu kho TK-5441 157 Tư liệu quan hệ ba nước Đông Dương, tờ 5N, Viện Lịch sử quân Việt Nam, VL-369 158 Tư liệu quan hệ ba nước Đông Dương, tờ 8N-9N, Viện Lịch sử quân Việt Nam, VL-369 159 Tư liệu quan hệ ba nước Đông Dương, tờ 19N - 35, Viện Lịch sử quân Việt Nam, VL-369 tài liệu tham khảo 591 160 Tư liệu quan hệ ba nước Đông Dương, tờ 42, Viện Lịch sử quân Việt Nam, VL-369 161 Trần Trọng Trung: Nhà Trắng với chiến tranh xâm lược Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 162 Trận ấp Bắc - nhìn từ hai phía, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 163 Trường Chinh: Mấy vấn đề quân cách mạng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1983 164 Trường Chinh: Tiến lên cờ Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963 165 Nguyễn Xuân Tú: Hậu phương miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 166 ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Đông Nam á: Những vấn đề lịch sử - văn hóa Đông Nam - Về lịch sử - văn hóa ba nước Đông Dương, Viện Đông Nam xuất bản, 1983 167 ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Lược sử Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 168 Viện Khoa học xã hội quốc gia Lào - Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Liên minh chiến đấu Lào - Việt Nam chiến trường Cánh Đồng Chum - Xiêng Khoảng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 169 Viện Mác - Lênin - Viện Lịch sử quân sự: Nghiên cứu văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 592 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập IX 170 Viện Lịch sử quân Việt Nam - Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3: Chiến thắng Plây Me ba mươi năm sau nhìn lại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995 171 Việt Nam - Con số kiện (1945 - 1989), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 172 Đ A Vôncôgônốp (chủ biên): Học thuyết Mác - Lênin chiến tranh quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1998 593 MụC LụC Trang Lời Nhà xuất Lời nói đầu Chương 37 TíNH CHấT, ĐặC ĐIểM, TầM VóC Và ý NGHĩA THắNG LợI CủA CUộC KHáNG CHIếN CHốNG Mỹ, CứU NƯớC (1954-1975) I- Tính chất II- Đặc điểm III- Tầm vóc ý nghĩa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Chương 38 ĐƯờNG LốI KHáNG CHIếN ĐộC LậP, Tự CHủ, ĐúNG ĐắN, SáNG TạO I- Quá trình hình thành đường lối II- Quá trình đạo thực đường lối Chương 39 PHáT HUY SứC MạNH CủA DÂN TộC, KếT HợP SứC MạNH DÂN TộC VớI SứC MạNH THờI ĐạI I- Sức mạnh dân tộc phát huy lên tầm cao II- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 13 13 42 69 87 87 130 176 176 217 594 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập IX Chương 40 PHáT TRIểN SáNG TạO NGHệ THUậT QUÂN Sự VIệT NAM I- 255 Tiếp nối truyền thống quân dân tộc thời đại 255 II- Phát huy nghệ thuật quân dân tộc, tổ chức thực chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện 270 Chương 41 XÂY DựNG Và PHáT HUY VAI TRò HậU PHƯƠNG - CĂN Cứ ĐịA CáCH MạNG I- 343 Không ngừng xây dựng, củng cố bảo vệ hậu phương miền Bắc 343 II- Xây dựng hậu phương chỗ - cách mạng miền Nam - nhân tố trực tiếp bảo đảm thắng lợi kháng chiến chống Mỹ 406 III- Mở tuyến vận tải chiến lược chi viện nhân lực, vật lực từ hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam 443 Chương 42 LIÊN MINH ĐOàN KếT CHIếN ĐấU VớI LàO Và CAMPUCHIA CHốNG Đế QUốC Mỹ XÂM LƯợC I- 466 Liên minh đoàn kết chiến đấu ba nước Đông Dương tất yếu khách quan lịch sử 466 II- Liên minh chiến đấu với quân dân Lào, Campuchia kháng chiến chống Mỹ 508 Kết luận 555 Tài liệu tham khảo 575 595 mục lục Chịu trách nhiệm xuất ts nguyễn hùng Chịu trách nhiệm nội dung TS lưu trần luân Biên tập nội dung: Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: nguyễn phương thùy phùng minh trang nguyễn thu thảo Phòng Biên tập kỹ thuật nguyễn phương thùy [...]... phương _ 1 Tổng cục Hậu cần: Lịch sử hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 199 5, t.1, tr. 29 0 354 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập IX chiến lược trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta 2 Xây dựng hậu phương miền Bắc vững mạnh toàn diện - điều kiện tiên quyết của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Với thắng lợi Điện Biên Phủ,... dục và đào tạo có điều kiện phát triển tốt Hầu hết các xã vùng đồng bằng và nhiều xã miền núi có trường phổ thông cấp 1 và cấp 2, huyện có trường cấp 3 So với năm 196 0 thì năm 196 5, số trường phổ thông các cấp tăng từ 7.066 lên 10. 29 4 , số lượng học sinh từ 1.8 89. 600 lên 2 .93 4 .90 0, trong đó, học sinh cấp 3 tăng từ 26 .000 lên 78.000; về đào tạo đại học và trung học chuyên nghiệp, từ 9 trường đại học. .. nhiều đoàn đại biểu Đảng và Nhà nước Việt Nam đi thăm và hội đàm với 370 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập IX lãnh đạo các nước trong khu vực và trên thế giới đã tạo sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau ngày thêm sâu sắc hơn Cũng từ đây, nhân dân Việt Nam nhận được sự đồng tình và giúp đỡ cả về vật chất và tinh thần của chính phủ và nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa và nhiều quốc gia khác dành... dân tính theo đầu người năm 196 0 tăng gấp đôi so với năm 195 5, sức mua của xã hội 366 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập IX tăng 70% Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động được nâng cao một bước Cùng với thành tựu về cải tạo và phát triển về kinh tế, văn hóa, giáo dục và y tế qua 3 năm ( 195 8 - 196 0) cũng thu được kết quả rất đáng tự hào Về giáo dục và đào tạo: so với năm 195 7,... dựng và Phát huy vai trò 353 cả nước Từ đây, nguồn nhân lực, vật lực - nhân tố quyết định của mọi cuộc khởi nghĩa và chiến tranh, được căn cứ hậu phương trên toàn quốc cung cấp đã góp phần đưa cuộc kháng chiến chống Pháp từng bước đi đến thắng lợi hoàn toàn Đặc biệt nhất là chỉ với lực lượng của bốn đại đoàn bộ binh, một đại đoàn công pháo và 23 . 126 tấn gạo, 99 2 tấn thịt, 800 tấn rau, 26 6 tấn muối, 62, 7... học sinh phổ thông, 7.783 học sinh trung học chuyên nghiệp, 3.664 sinh viên đại học 2 Năm 195 7, miền Bắc đã có 55 bệnh viện, 13 viện điều dưỡng, 85 bệnh xá với tổng số 19. 700 giường bệnh, 3 62 nhà hộ sinh và 5.130 ban phòng bệnh 3 62 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập IX tranh Đời sống của nhân dân miền Bắc dần đi vào ổn định Đây thực sự là bước chuẩn bị đầu tiên cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa... với năm 195 7, năm 196 0, số học sinh phổ thông tăng gấp 2 lần, học sinh trung cấp chuyên nghiệp tăng 4 lần, sinh viên đại học tăng 4 lần Riêng niên học 196 0 - 196 1, miền Bắc có 1 .90 0.000 học sinh phổ thông, 30.700 học sinh trung cấp chuyên nghiệp, 13.800 sinh viên đại học Về văn hóa: năm 196 0 đã xuất bản 27 .500.000 cuốn sách, 68.000.000 tờ báo và tạp chí, 101 bộ phim, phát triển được 190 đội chiếu bóng,... điều trị, với 115 bác sĩ, 3. 796 y sĩ và y tá 356 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập IX sách, vũ khí, phương tiện quân sự của Mỹ và trực tiếp do các chuyên gia, cố vấn quân sự Mỹ huấn luyện, chỉ huy Cùng với thời gian, nhiều căn cứ quân sự, hải cảng, kho tàng, căn cứ huấn luyện nhanh chóng được đầu tư xây dựng trên khắp miền Nam Đơn phương tiến hành cuộc chiến tranh chống lại nhân dân miền Nam,... 5 năm xây dựng quân đội tiến lên chính quy và tương đối hiện đại (Hội nghị Trung ương 12 thông qua), tổng quân số bộ đội thường trực giảm xuống còn 160.000, biên chế thành 7 sư đoàn, 6 lữ đoàn và 12 368 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập IX trung đoàn độc lập và một số đơn vị binh chủng khác Một số quân binh chủng mới được hình thành Cơ cấu tổ chức và biên chế được điều chỉnh căn bản, từ chỗ... sôi nổi và rộng khắp thành thị và nông thôn đã góp phần quan trọng vào việc đẩy lùi từng bước tàn dư hủ bại của chế độ phong kiến, thực dân còn tồn tại trong nhân dân Như vậy, chỉ sau ba năm khôi phục kinh tế, thu nhập quốc dân đã đạt rồi vượt mức so với thời kỳ trước chiến _ 1 Năm học 195 6 - 195 7, toàn miền Bắc có 606.000 học sinh mầm non, 92 5.000 học sinh phổ thông, 7.783 học sinh trung học chuyên

Ngày đăng: 10/06/2016, 20:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w