Ebook lịch sử kháng chiến chống mỹ cứu nước 1954 1975 (tập 7 thắng lợi quyết định năm 1972) phần 2

294 615 0
Ebook lịch sử kháng chiến chống mỹ cứu nước 1954 1975 (tập 7  thắng lợi quyết định năm 1972)  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

210 Chương 30 chống phá bình định miền nam, quân dân lào, campuchia tiến công, mở rộng vùng giải phóng I- chiến dịch tiến công tổng hợp khu Và đồng sông cửu long Tiếp tục phát huy thắng lợi kinh nghiệm phong trào đấu tranh chống phá bình định năm 1971, năm 1972, bên cạnh chủ trương sử dụng đấm chủ lực tiêu diệt làm tan rà phận quan trọng chủ lực quân đội Sài Gòn, đặc biệt lực lượng động chiến lược - nhân tố có tính chất định tạo nên thay đổi cán cân so sánh lực ta địch; Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng thời định tiến hành mở chiến dịch tổng hợp, nhằm tiêu hao, tiêu diệt làm tan rà phận quan trọng lực lượng vũ trang, lực lượng chỗ bảo an, dân vệ, phá tan máy kìm kẹp sở, phá đồn bốt, giải phóng phần lớn đất đai vùng nông thôn nhân dân, Chương 30: chống phá bình định miền nam, 211 đánh bại âm mưu bình định đối phương Hướng tiến công đánh phá bình định, mở vùng mở mảng trọng điểm năm 1972 xác định đồng sông Cửu Long (chủ yếu Khu 8) đồng Khu Với vùng đô thị, Bộ Chính trị thị phải tiếp tục đẩy mạnh phong trào đấu tranh trị hoạt động vũ trang (của đặc công, biệt động thành ), tạo phối hợp chặt chẽ với đấm chủ lực đấm đánh phá bình định, hình thành nên tiến công ngày mạnh mẽ, rộng khắp ba vùng chiến lược Thực tâm kế hoạch chiến lược Bộ Chính trị, Trung ương Cục Quân uỷ Miền định mở chiến dịch tiến công tổng hợp khu vực nam bắc đường số Địa bàn mở chiến dịch bao gồm vùng rộng lín thc c¸c tØnh: Mü Tho, KiÕn T­êng, KiÕn Phong, Gò Công Bến Tre; trải khắp 31 hun, thÞ x·, 144 x·, 1.939 xãm Êp, víi tổng diện tích vạn km2, dân số triệu 11 vạn người Đây địa bàn có vị trí chiến lược quân trọng yếu đồng sông Cửu Long, địa bàn có hệ thống giao thông đường thuỷ ngang dọc thuận lợi sông Tiền, Cổ Chiên, Cửu Long, kênh Dương Văn Dương, Nguyễn Văn Tiếp, Chợ Gạo mạng đường dọc ngang nối với trục quốc lộ số 4, tạo nên gắn kết Sài Gòn với tỉnh miền Tây Nam Bộ (Khu 9) Thêm nữa, nơi có Đồng Tháp Mười tiếp giáp với biên giới Campuchia, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển tiếp nhận hàng hoá, vật chất lực 212 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập VII lượng chi viện cho hoạt động lực lượng vũ trang ta Nam Bộ Ngay từ năm đầu chiến tranh, Mỹ quyền Sài Gòn đà đặc biệt trọng tới việc bình định địa bàn Theo báo cáo Trung tâm hành quân Bé T­ lƯnh Vïng chiÕn tht Qu©n lùc ViƯt Nam Cộng hoà, cuối quý I năm 1972, địa bàn tỉnh Mỹ Tho, Kiến Tường, Kiến Phong, Gò Công Bến Tre, quân chủ lực địch có Sư đoàn 7, Liên đoàn 41 biệt động biên phòng (11 tiểu đoàn); lực lượng bảo an có tiểu đoàn, 21 liên đội 65 đại đội độc lập Ngoài ra, địa bàn này, quân đội Sài Gòn có liên đội 428 trung đội dân vệ, đại đội 3.000 cảnh sát dà chiến phân, chi khu chiến thuật; 74 pháo 105mm 155mm; thiết giáp có chiến đoàn (Trung đoàn 6) chi đoàn; hải quân có liên đoàn đặc nhiệm đại đội tuần giang Với lực lượng trên, đối phương tổ chức thành ba tuyến phòng thủ: Tuyến biên giới, gồm Liên đoàn 41 biệt động biên phòng kết hợp với lực lượng bảo an, dân vệ, biệt kích Dựa vào hệ thống đồn bốt, tiểu khu, chi khu, yếu khu, địch tổ chức phòng thủ, ngăn chặn hành lang biên giới, đoạn từ Tân Thành - Cả Cái - Tuyên Bình - Long Khốt - Vàm Cỏ Tây đến Tuyên Nhơn Khi cần thiết, địch đưa Sư đoàn từ đến hai liên đoàn biệt động quân động lên tăng cường Tuyến kênh Dương Văn Dương Nguyễn Văn Tiếp (gồm mục tiêu chủ yếu như: Gầy, Kinh Quận, Kiên Bình (dọc kinh Dương Văn Dương)), Mỹ An, Thiên Hộ, Chương 30: chống phá bình định miền nam, 213 Mỹ Phước Tây (thuộc kênh Nguyễn Văn Tiếp) Đây tuyến trung gian - tuyến giữ vai trò trọng yếu để ngăn chặn lực lượng ta từ hướng biên giới động xuống, đồng thời phát đối phó với tiến công dậy chỗ quân dân ta Lực lượng đối phương bố trí tuyến trung đoàn 11 12 thuộc Sư đoàn 7, tiểu đoàn liên đội bảo an Tuyến đường 4, xác định tuyến xương sống giữ vai trò vị trí có ý nghĩa sống quyền kiểm soát chúng đồng sông Cửu Long Do vậy, tuyến này, đối phương bố trí lực lượng mạnh, gồm Sư đoàn 7, đơn vị bảo an tiểu khu, chi khu, lực lượng thiết giáp kết hợp với hệ thống đồn bốt bảo an chỗ đảm trách Khi bị ta tiến công lớn, địch tăng cường từ hai đến ba trung đoàn binh, trung đoàn thiết giáp để giải toả Trong trường hợp lực lượng ứng cứu đến không kịp, quân địch co cụm lại, tâm giữ vị trí then chốt án ngữ dọc theo đường như: Thẻ 23, Cai Lậy, Long Định, ngà ba Trung Lương, thị xà Mỹ Tho, Tân Hiệp Do tầm quan trọng ta địch, đường tuyến giành giật liệt hai bên khu vực miền Trung Nam Bộ, đặc biệt năm 1972 Cùng với tập trung lực lượng, địa bàn trọng điểm bình định quân Sài Gòn Phần lớn dân cư bị đối phương dồn ép buộc phải rời bỏ nhà cửa, ruộng vườn, làng xóm vào sống ấp chiến lược, khu tập trung ven trục giao thông (quốc lộ 4, tỉnh lộ 12, 20, 28, 30), dọc hai bên tuyến kênh Dương Văn Dương, 214 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập VII Nguyễn Văn Tiếp, Chợ Gạo Đặc biệt, bước sang năm 1972, năm có tầm quan trọng nỗ lực Việt Nam hoá chiến tranh đế quốc Mỹ, tốc độ biện pháp bình định địch đẩy lên nấc Trong điều kiện đó, để thực chủ trương Bộ Chính trị, lÃnh đạo, huy chiến trường địa phương Khu định mở chiến dịch tiến công tổng hợp đánh bại âm mưu kế hoạch bình định năm 1972 quân đội Sài Gòn Trước lực tương đối mạnh âm mưu nham hiểm đối phương địa bàn này, Bộ Chỉ huy Miền Quân khu tăng cường cho chiến dịch số đơn vị Lực lượng tham gia chiến dịch gồm ba thứ quân Lực lượng vũ trang địa phương có tiểu đoàn đội địa phương tỉnh: 514, 209 Mỹ Tho; 504A, 504B cña KiÕn T­êng; 502A, 502B cña KiÕn Phong; Bến Tre có Trung đoàn Đồng khởi tiểu đoàn; Gò Công có đại đội cấp huyện, huyện có từ đến hai đại đội Mỗi x· ®Ịu cã tõ mét tiĨu ®éi ®Õn hai trung đội du kích Đây lực lượng chiến đấu chỗ, am hiểu địa bàn, âm mưu hoạt động đối phương Nhiều đơn vị đội tỉnh có khả kinh nghiệm đánh phá bình định tốt Sát cánh chiến đấu với đội địa phương, dân quân du kích nhân dân địa phương, giữ vai trò định chiến dịch tổng hợp đánh phá bình định đội chủ lực Bên cạnh trung đoàn 1, 88 320 binh, tiểu đoàn đặc công, tiểu đoàn pháo, tiểu đoàn công binh Khu - đơn vị đà tham gia Chương 30: chống phá bình định miền nam, 215 chiến đấu lập nhiều thành tích nửa đầu năm 1972, Bộ Chỉ huy Miền tăng cường cho chiến dịch Sư đoàn binh, C30B1 (gồm trung ®oµn 24, 207 vµ 271 bé binh), Trung ®oµn 28 pháo binh, tiểu đoàn đặc công, tiểu đoàn công binh Các đơn vị chủ lực Miền vừa tham gia chiến dịch nhiều địa bàn khác hội tụ Sư đoàn 5, Trung đoàn 24 thc C30B tham gia chiÕn dÞch Ngun H ë miỊn Đông Nam Bộ, Trung đoàn 207 tham gia đánh quân Lon Non, quân số vũ khí trang bị bị tiêu hao nhiều, công tác bổ sung chưa đủ so với yêu cầu biên chế, song ý chí, tâm khả chiến đấu cán bộ, chiến sĩ đảm bảo tốt địa bàn mở chiến dịch, bị địch cưỡng bức, dồn ép sinh sống khu tập trung, ấp chiến lược ven đường giao thông, xung quanh thị xÃ, thị trấn, ngày đêm bị kiểm soát gắt gao nhưng, phần lớn nhân dân giữ truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường, có sở trị, vũ trang tương đối mạnh tích luỹ nhiều kinh nghiệm đấu tranh trị, quân sự, binh vận Lực lượng làm công tác đấu tranh binh vận không phát triển nhanh số lượng, mà điều đặc biệt quan trọng đà tạo dựng sở nội Sư đoàn chủ lực Sài Gòn, nhiều đồn bốt chúng Mặt khác, tháng _ C30B lµ mét tổ chức biên chế có tính chất lâm thời, tương đương cấp sư đoàn Bộ Chỉ huy Quân giải phóng miền Nam, nhằm đảm bảo động chiến đấu chiến dịch, đợt hoạt động quân 216 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập VII đầu năm 1972, ta đà giải phóng khoảng 10 vạn dân, làm chủ số địa phương Mỹ Tho, Bến Tre, Kiến Phong Toàn tình hình sở để Bộ Chính trị, Quân uỷ Bộ Chỉ huy Miền định mở chiến dịch tiến công tổng hợp đánh phá bình định địch Khu 8, nhằm phá vỡ mảng quan trọng hệ thống kìm kẹp đối phương, thúc đẩy phong trào tiến công dậy nhân dân đồng Khu 8, căng kéo, phân tán lực lượng địch Nam Bộ, tạo điều kiện để hướng tiến công chủ yếu ta miền Đông Nam Bộ đẩy mạng hoạt động giành thêm thắng lợi Theo định Trung ương Cục, Ban Chỉ đạo chiến dịch tiến công tổng hợp Quân khu thành lập, gồm đồng chí: Hoàng Văn Thái (Mười Khang) - Phó Bí thư Trung ương Cục, Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam làm Trưởng ban; Nguyễn Văn Mùi (Sáu Đường) - Bí thư Khu uỷ Khu làm Phó ban; đồng chí Đồng Văn Cống (Chín Hồng) - ủy viên Quân uỷ Miền, Phó Chính uỷ Quân giải phóng miền Nam, Lê Văn Tưởng (Hai Lê) - ủy viên Quân uỷ Miền, Phó Chính uỷ Quân giải phóng miền Nam, Tư Việt Thắng - ủy viên Thường vụ Khu uỷ Khu 8, Lê Quốc Sản (Tám Phương) - Thường vụ Khu uỷ kiêm Tư lệnh Khu 8, Bảy Hiệp - Chuyên viên Ban nghiên cứu Thường vụ Trung ương Cục làm uỷ viên Đồng thời, thường trực Ban Chỉ đạo khẩn trương hình thành, gồm đồng chí: Hoàng Văn Thái, Nguyễn Văn Mùi, Lê Văn Tưởng Dương Cự Tẩm (Năm Thanh) Chính uỷ Quân khu Chương 30: chống phá bình định miền nam, 217 Bên cạnh Ban Chỉ đạo Trung ương Cục định, Bộ Tư lệnh Miền định thành lập Bộ Chỉ huy chiến dịch, thành phần gồm đồng chí: Hoàng Văn Thái - Tư lệnh kiêm Chính uỷ; Đồng Văn Cống - Phó Tư lệnh; Lê Văn Tưởng - Phã ChÝnh ủ C¬ quan tham m­u gióp viƯc trực tiếp cho Bộ Chỉ huy chiến dịch hình thành sở phận cán thuộc quan tham mưu Miền phận quan tham m­u Qu©n khu Bé ChØ huy C30B chọn làm nòng cốt để xây dựng nên Bộ Chỉ huy tiền phương chiến dịch Để đảm bảo thực tốt nhiệm vụ "chỉ đạo kết hợp chặt chẽ thống chủ lực Miền lực lượng vũ trang quân khu, kết hợp chặt chẽ tiến công quân sự, trị binh vận, tiến công dậy khu vực trọng điểm khu vực diện có liên quan, bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ quân trị chiến dịch tổng hợp đánh phá bình định" 1, tham gia quan tiền phương Bộ Tư lệnh chiến dịch có đồng chí Phó Tư lệnh Quân khu khu vực tác chiến, trung đoàn chủ lực có đồng chí cấp uỷ quan quân địa phương tham gia vào cấu sở huy để huy hiệp đồng tác chiến đơn vị địa phương _ Quân đội nhân dân Việt Nam - Quân khu 9: Báo cáo tổng kết chiến dịch công tổng hợp đánh phá bình định địa bàn Quân khu (từ ngày 10-6-1972 đến ngày 10-9-1972), tháng 8-1985, tr.23, tài liệu lưu Phòng Khoa học công nghệ - môi trường Quân khu 218 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập VII Cùng với việc hoàn thiện quan đạo huy chiến dịch, từ đầu tháng 4-1972, với lực lượng ba thứ quân toàn lực lượng trị binh vận, Quân khu đà chủ động mở đợt hoạt động tạo địa bàn ba tỉnh Mỹ Tho, Kiến Tường, Kiến Phong; khu vực trọng điểm 38 xà thuộc năm huyện Cai Lậy Bắc, Cái Bè, Kiến Văn, Mỹ An vµ Vïng KiÕn T­êng; khu vùc thø yÕu 68 xà thuộc huyện Châu Thành Bắc, Châu Thành Nam, Cai Lậy Nam, Cái Bè Nam, Vùng Kiến Tường, Bắc Cao LÃnh hai xà huyện Hồng Ngự Trên hướng chủ yếu, đêm mùng rạng sáng ngày 7-4, Trung đoàn 88 bất ngờ tiến công địch tuyến kênh Dương Văn Dương, diệt rút bốn đồn quân Sài Gòn (trong có đồn Kinh Quận), diệt hai trận địa pháo Mỹ An Kinh Quận Ngay sau đó, đối phương tập trung lực lượng bảo an chỗ đến ứng cứu không thành công Đến ngày 11-4, đối phương đưa Liên đoàn 41 biệt động quân đến hòng giải toả Thế nhưng, lực lượng vấp phải đánh trả mÃnh liệt ta, đại đội bị loại khỏi vòng chiến đấu Tuy nhiên, trọng diệt sinh lực địch, nên ta để thời dứt điểm mục tiêu then chốt Kinh Quận Tại tuyến kênh Nguyễn Văn Tiếp, đầu tháng 4, quân Sài Gòn sử dụng Trung đoàn 11 - Sư đoàn kết hợp với quân bảo an chỗ bung càn quét liệt kết hợp với đốn phá địa hình, ngăn chặn kế hoạch mở mảng, mở vùng ta Trước tình hình đó, Bộ Tư lệnh Quân khu sử dụng Trung đoàn mở hoạt động tiến công Chương 30: chống phá bình định miền nam, 219 nhằm ngăn chặn đẩy lùi đợt càn quét đối phương Trung đoàn đà liên tục vận động tiến công địch giành kết quan trọng: ngày 7-4, diệt Liên đội 45 bảo an; ngày 8, diệt đại đội; ngày 9, loại khỏi chiến đấu Tiểu đoàn - Trung đoàn 11; ngày 17, đánh thiệt hại nặng Tiểu đoàn 402 bảo an; ngày 21, tiêu hao nặng Tiểu đoàn - Trung đoàn 11 quân đội Sài Gòn Để ngăn chặn sức tiến công ta, đối phương tập trung lực lượng gồm ba tiểu đoàn biệt động quân ba tiểu đoàn Trung đoàn 11 hình thành nên Chiến đoàn 7, mở hành quân giải toả Tuy nhiên, cố gắng đối phương không mang lại kết quả, mà ngược lại, hai tiểu đoàn biệt động đà bị ta loại khỏi chiến đấu Trên hướng thứ yếu, tháng 4-1972, Tiểu đoàn 514 đội địa phương tỉnh Mỹ Tho tiến công đánh thiệt hại nặng chi khu Tân Hiệp; đặc công quân khu diệt đồn bảo an khu vực triền sông Ba Rài, tạo điều kiện cho đội địa phương huyện du kích ấp, xà phát động nhân dân dậy, kết hợp ba mũi giáp công, cản phá thành công hành quân bình định, đồng thời tiêu diệt 10 đồn, rút 34 đồn bốt, giải phóng 26 ấp, với 17.000 dân, giành quyền làm chủ 30 ấp khác với số dân 20.000 người Cùng thời gian trên, Trung đoàn 320 quân khu đội địa phương tỉnh Kiến Tường tiến công khu vực trọng điểm Vùng Kiến Tường, mở thông hành lang; đội Kiến Phong tổ chức đánh trọng điểm bắc Cao LÃnh, sông Cần Lố Nhằm mở rộng lõm giải phóng, tạo thế, tạo đà trực tiếp cho chiến dịch, theo kế hoạch thống nhất, đêm 28-4, tài liệu tham khảo 479 31 Chỉ thị số 31/CT-TM Bộ Tổng tham mưu 32 Chiến sử Bình Long, Sài Gòn, Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa, 1973 33 Chiến trường Trị Thiên - Huế kháng chiến chèng Mü, cøu n­íc, Nxb Thn Ho¸, 1985 34 Gabrien Côncô: Giải phẫu chiến tranh, in lần thứ hai, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004 35 Cục Tác chiến - Bộ Tổng Tham mưu: Thống kê lực lượng địch miền Nam Việt Nam (1954-1975), tài liệu lưu Cục Tác chiến - Bộ Tổng tham m­u 36 Cc kh¸ng chiÕn chèng Mü, cøu n­íc 1954-1975 Những kiện quân sự, Viện Lịch sử quân Việt Nam, Hà Nội, 1988 37 Cuộc kháng chiến 30 năm quân dân Tiền Giang, Bộ Chỉ huy quân sù tØnh TiÒn Giang, 1988 38 Cuéc chiÕn tranh chèng Mü, cøu n­íc cđa nh©n d©n T©y Ninh, Ban Tỉng kÕt chiÕn tranh TØnh ủ T©y Ninh, 1984 39 Cưu Long - 21 năm kiên cường đánh Mỹ, Nxb Cửu Long, 1986 40 Điện số 236/TK ngày 10-9-1971 Bộ Quốc phòng gửi Mặt trận Tây Nguyên, Quân khu Miền, lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam 41 Điện số 400/TK, ngày 1-6-1972 Quân uỷ Trung ương gửi miền Đông, Quân khu uỷ Khu uỷ Khu 5, 480 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập VII Đảng uỷ B3, Thường vụ Khu uỷ Khu uỷ Trị Thiên, lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam 42 Điện số 118/TK, ngày 10-7-1972, lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam 43 Đồng Nai - 30 năm chiến tranh giải phãng, Nxb §ång Nai, 1986 44 §­êng Hå ChÝ Minh - sáng tạo chiến lược Đảng (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 45 Ilya V.Gaiduk: Liên bang Xôviết chiến tranh Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998 46 Trần Văn Giàu: Miền Nam giữ vững thành đồng, t.5, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1978 47 L.B Giônxơn: Cuộc đời làm tổng thống tôi, Nxb Buysét Saxten, Pari, 1972 48 L.B Giônxơn: Về chiến tranh xâm lược miền Nam chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam, Việt Nam Thông xà phát hành, Hà Nội, 1972 49 Hậu phương miỊn B¾c cung cÊp ng­êi, vËt chÊt cho chiÕn tr­êng miền Nam từ 1959 đến 1975, lưu trữ Bộ Quốc phòng, số 791 50 Hậu Giang - 21 năm kháng chiÕn chèng Mü, Nxb Tỉng hỵp HËu Giang, 1987 51 Giócgiơ C Hiarinh: Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 tài liệu tham khảo 52 481 Hồ sơ văn kiện Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), lưu Bộ môn Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, Viện Lịch sử quân Việt Nam 53 Khu - 30 năm chiến tranh giải phóng, t III: Cc kh¸ng chiÕn chèng Mü, cøu n­íc (thêi kú 1969-1975), Bé T­ lƯnh Qu©n khu 5, 1989 54 Kiên Giang - 30 năm chiến tranh giải phóng (19451975), Bộ Chỉ huy quân Kiên Giang, 1987 55 Henry Kítxinhgiơ: Nhà Trắng (hồi ký), Nxb Fayard Pari, 1979, Thư viện Trung ương Quân đội lục, 1982 56 Lịch sử Bà Rịa - Vũng Tàu kháng chiến (1954-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995 57 Lịch sử đội đặc công, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1987 58 Lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1985 59 Lịch sử hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, (1954-1975), t.2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 60 Lịch sử Quân chủng Phòng không, t.2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1993 61 Lịch sử Quân đội nhân dân Lào, dịch tiếng Việt, lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam 62 Lịch sử Pháo binh Quân đội nhân dân Việt Nam (1954-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1991 482 63 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập VII Lịch sử Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định kháng chiến (1945-1975), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 64 Lịch sử Sư đoàn 308 Quân tiên phong, (tái bản), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 65 Lịch sử Viện kỹ thuật quân (1960-2000), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000 66 Long An - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 67 Lưu Văn Lợi: Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945 - 1995, t.1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1996 68 Lưu Văn Lợi - Nguyễn Anh Vũ: Các thương lượng bí mật Lê Đức Thọ - Kítxinhgiơ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1996 69 Lưu Văn Lợi - Nguyễn Anh Vũ: Các thương lượng bí mật Lê Đức Thọ - Kítxinhgiơ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002 70 Lực lượng vũ trang nhân dân Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1980 71 Lực lượng vũ trang ta kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ 1955 đến 1975, số 1, tập thống kê số liệu kháng chiến chống Mü, cøu n­íc, Bé Tỉng tham m­u vµ Bé Qc phòng Quân đội nhân dân Việt Nam, tài liệu lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam tài liệu tham khảo 72 483 Lực lượng vũ trang nhân dân Trà Vinh 30 năm kháng chiến (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1988 73 Mặt trận Tây Nguyên 1972, tài liệu lưu Viện Lịch sử quân sù ViƯt Nam 74 MỈt trËn vïng giíi tun 72, Phòng - khối Quân sử Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Sài Gòn, 1974 75 Mấy vấn đề đạo chiến lược 30 năm chiến tranh giải phóng (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 76 Miền Đông Nam Bộ kháng chiến (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1993 77 Minh Hải - 30 năm chiến tranh giải phóng, Nxb Mũi Cà Mau, 1986 78 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985 79 Rôbớt S McNamara: Nhìn lại khứ - thảm kịch học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 80 Nghị Quân uỷ Trung ương tháng 6-1971, lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam 81 Nghị Quân uỷ Thường vụ Quân uỷ Trung ương tháng 3-1972, lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam 484 82 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cøu n­íc tËp VII NghÞ qut Héi nghÞ Trung ương Cục lần thứ 9, tháng 7-1969, tài liệu lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam 83 Nghị Hội nghị Trung ương Cục lần thứ 11, tháng 10-1971, tài liệu lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam 84 Những kinh nghiệm chủ yếu đòn chủ lực tiến công chiến lược năm 1972, Ban Nghiên cứu lịch sử quân đội, 1986, Viện Lịch sử quân Việt Nam y l­u tr÷ 85 A.V Nikin: N­íc Mü, t.2, Nxb Sù thật, Hà Nội, 1979 86 Oétmolen: Một quân nhân tường trình, Nxb Đápbơđây Cămpơny Inh Gađừn Xity, Niu Oóc, 1976, Thư viện quân đội dịch, 1978, đánh máy 87 Phú Yên - 30 năm chiến tranh giải phóng, Bộ Chỉ huy quân Phú Yên, 1993 88 J.Pimlốt: Việt Nam - Những trận đánh định, Trung tâm thông tin Khoa häc - C«ng nghƯ - M«i tr­êng Bé Quốc phòng ấn hành, Hà Nội, 1997 89 Pierre Asselin: Nền hòa bình mong manh - Oasinhgtơn - Hà Nội tiến trình Hiệp định Pari, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 90 Pitơ A.Pulơ: Nước Mỹ Đông Dương từ Rudơven đến Níchxơn, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1985 91 Quân đội nhân dân ViƯt Nam - Bé Tỉng tham m­u: Tỉng kÕt chiÕn dịch Quảng Trị - Thừa Thiên 1972, tài liệu tham khảo 485 Cục Quân huấn, 1973, tài liệu lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam 92 Quân đội nhân dân Việt Nam - Quân khu 9: Báo cáo tổng kết chiến dịch tiến công tổng hợp đánh phá bình định địa bàn Quân khu (từ ngày 10-6 đến 109-1972), tháng 8-1985, tài liệu lưu Phòng Khoa học Công nghệ - Môi trường Quân khu 93 Quân khu - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 94 Quân khu - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995 95 Quân khu - 30 năm kháng chiến (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996 96 Quảng NgÃi - Lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm (1945-1975), Nxb Tổng hợp Nghĩa Bình, 1988 97 Quảng Nam - Đà Nẵng - 30 năm chiến đấu chiến thắng, t.2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1988 98 Quảng Trị - Lịch sử kh¸ng chiÕn chèng Mü, cøu n­íc (1954-1975), Bé ChØ huy quân tỉnh Quảng Trị, 1998 99 Lê Quốc Sản: Cuộc đọ sức thần kỳ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1991 100 Nâylơ Shihan: Sự lừa dối hào nhoáng - Giôn Pônvan nước Mỹ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 101 Sông Bé - Lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm, Nxb Tổng hợp Sông Bé, 1990 486 lịch sử kháng chiÕn chèng mü, cøu n­íc tËp VII 102 S­ đoàn 325 (1954-1975), t II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1986 103 Sự thật lần xuất quân Trung Quốc quan hệ Việt - Trung, Nxb Đà Nẵng, 1996 104 Sức mạnh Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976 105 Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1985 106 Tây Bắc - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb Quân độ nhân dân, Hà Nội, 1994 107 Tây Bắc - 30 năm chiến tranh cách mạng, t.2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1992 108 Thủ đô Hà Nội - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1991 109 Thái Bình chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Bộ Chỉ huy quân tỉnh Thái Bình, 1995 110 Tiếp xúc bí mật ViƯt Nam - Hoa Kú tr­íc Héi nghÞ Pari, ViƯn Quan hƯ qc tÕ Ên hµnh, Hµ Néi, 1990 111 Tãm t¾t Tỉng kÕt chiÕn tranh ViƯt Nam cđa Bé Quốc phòng Mỹ, t.1, đánh máy, tài liệu lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam 112 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê tóm tắt năm 1973, Hà Nội, 1973 tài liệu tham khảo 487 113 Tổng cục Thống kê: 30 năm phát triển kinh tế văn hoá nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978 114 Tổng cục Hậu cần: Công tác vận tải quân chiến tranh chống Mỹ, cứu nước đường Hồ ChÝ Minh (1959-1975), Hµ Néi, 1984 115 Ngun Duy Trinh: Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ, cứu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979 116 Trong đối đầu kỷ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996 117 Tuy Hoà - Những chặng đường đấu tranh cách mạng (1929-1975), Ban Lịch sử Đảng Tuy Hoà, 1988 118 Tõ ®iĨn chiÕn tranh ViƯt Nam, Nxb Grin t PrÐt OÐtpãt (The dictionnary of the Vietnam war, Green Wood Press Westport), 1988 119 Viện Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, (1954-1975), t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 120 ViÖn Khoa häc x· héi ViÖt Nam - Viện Kinh tế học: 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990), Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1990 121 Viện Lịch sử quân Việt Nam - Phân viện phía Nam: Lịch sử chiến dịch Nguyễn Huệ 1972, tài liệu lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam 488 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tËp VII 122 ViƯt Nam - Con sè vµ sù kiƯn, Nxb Sù thËt, Hµ Néi, 1990 123 ViƯt Nam - Nh÷ng sù kiƯn, (1954-1975), t.2, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1976 489 mơc lơc Lêi Nhà xuất Chương 27 Nắm bắt thời lớn, hạ tâm chiến lược giành thắng lợi định I- Trang Nh÷ng chun biÕn míi vỊ so sánh lực lượng chiến lược ta địch chiến trường năm 1971 Nắm bắt thời cơ, chuẩn bị mặt cho tiến công chiến lược năm 1972 27 Chương 28 Tiến công phá vỡ tuyến phòng ngự mạnh đối phương chiến trường trọng yếu 57 II- III- Tiến công địch hướng chiến lược chủ yếu Trị - Thiên Tiến công địch hướng phối hợp quan trọng Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ Chương 29 Đánh địch phản kích, bảo vệ vùng giải phóng I- Cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ vùng giải phóng Quảng Trị 57 99 140 140 490 II- lịch sử kháng chiến chống mü, cøu n­íc tËp VII TiÕp tơc bao v©y địch Kon Tum Bình Long 182 Chương 30 Chống phá bình định miền Nam, quân dân Lào, Campuchia tiến công, mở rộng vùng giải phóng I- Chiến dịch tiến công tổng hợp Khu đồng sông Cửu Long II- 210 210 Cùng quân, dân Lào, Campuchia đẩy mạnh tiến công mở rộng vùng giải phóng 283 Chương 31 Miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ, Hiệp định Pari ký kết I- Đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ hai II- Đảm bảo giao thông, tăng sức chi viện cho chiến trường III- 309 309 357 Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, Hiệp định Pari ký kết 393 Kết luận 445 Phụ lục 451 Tài liệu tham khảo 475 Chịu trách nhiệm xuất ts nguyễn hùng Chịu trách nhiệm nội dung TS LƯU TRầN LUÂN Biên tập nội dung: Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: nguyễn diệu linh phùng minh trang phạm thu hà phòng biên tập kỹ thuật Đọc sách mẫu: nguyễn diệu linh In 440 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm, Công ty TNHH In DVTM Phú Thịnh Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 13-2013/CXB/251-29/CTQG Giấy phép xuất số: 3143-QĐ/NXBCTQG, ngày 02-4-2013 In xong nộp lưu chiểu tháng 4-2013

Ngày đăng: 10/06/2016, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thắng lợi quyết định năm 1972

    • Tác gi

      • Tháng 3 năm 2013

      • Trang

      • Lời Nhà xuất bản

      • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan