lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) Tập VII Thắng lợi định năm 1972 Bộ Quốc Phòng Viện Lịch sử quân Việt Nam lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) Tập VII Thắng lợi định năm 1972 (Xuất lần thứ hai) Nhà xuất trị quốc gia - thật Hà Nội - 2013 Chỉ đạo nội dung Thiếu tướng, PGS TS Trịnh Vương Hồng Chủ biên Đại tá, PGS TS Hồ Khang Tác giả Đại tá, PGS TS Hồ Khang Đại tá Nguyễn Văn Minh Đại tá, ThS Trần Tiến Hoạt Đại tá, TS Nguyễn Huy Thục Đại tá, TS Nguyễn Xuân Năng Thượng úy Lê Quang Lạng Đại úy Nguyễn Văn Quyền lời nhà xuất Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 21 năm gian khổ dân tộc ta, năm 1972 có vị trí đặc biệt quan trọng, tạo bước ngoặt lớn chiến tranh với thắng lợi có tính định hai miền Nam - Bắc, đấu tranh quân sự, trị ngoại giao Trên chiến trường Đông Dương, mặt, đế quốc Mỹ tiếp tục thực Học thuyết quân Níchxơn, đẩy mạnh Việt Nam hóa, Lào hóa, Khmer hóa chiến tranh, rút dần quân chiến đấu Mỹ quân nước phụ thuộc Mỹ nước, đồng thời ạt tăng cường cho quân đội quyền Sài Gòn vũ khí, trang bị, huấn luyện viện trợ mặt để chế độ Thiệu đứng vững Đầu tháng 3-1972, Thường vụ Quân ủy Trung ương vào chủ trương chiến lược Bộ Chính trị thực tế chiến trường đà định điều chỉnh phương án tiến hành tiến công chiến lược năm 1972 toàn miền Nam: chiến trường Trị - Thiên từ hướng phối hợp trở thành hướng tiến công chủ yếu, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Khu đẩy mạnh tác chiến phối hợp với chiến trường Trị - Thiên Ngày 23-3-1972, Bộ Chính trị họp phê chuẩn phương án tác chiến chiến lược Thường vụ Quân ủy Trung ương Thực chủ trương Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương, ngày 30-3-1972 tiến công chiến lược năm 1972 Quân giải phóng miền Nam bắt đầu ba chiến dịch tiến công đường - Trị - Thiên, bắc Tây Nguyên, Đông Nam Bộ kết hợp với chiến dịch tiến công tổng hợp đồng sông Cửu Long Khu 5, giáng đòn sấm sét vào quân đội chế độ Sài Gòn, làm rung chuyển Nhà Trắng Lầu Năm Góc Mỹ Không cam chịu nhìn chế độ quân đội Sài Gòn sụp đổ mảng lớn, đế quốc Mỹ huy động tối đa không quân hải quân đánh phá dội khắp chiến trường thúc ép quân đội Sài Gòn phản kích liệt hòng tái chiếm vùng đà lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập VII Thâm độc hơn, đế quốc Mỹ dùng sách ngoại giao thoi xảo quyệt với nước lớn, thỏa hiệp với Trung Quốc Liên Xô chuyến thăm Bắc Kinh tháng 2-1972 Mátxcơva tháng 5-1972 Tổng thống Níchxơn hòng cô lập cách mạng Việt Nam Đồng thời, từ ngày 6-4-1972, đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ hai không quân hải quân đánh phá khốc liệt, thả mìn bao vây phong tỏa hoàn toàn miền Bắc nước ta hòng bóp nghẹt chi viện miền Bắc cho miền Nam, bạn bè quốc tế chi viện cho chiến đấu nhân dân ta Một lần nước lại có chiến tranh ác liệt Quân dân ta lÃnh đạo đầy thao lược Bộ Chỉ huy tối cao kháng chiến đà bền lòng kiên định đẩy mạnh tiến công chiến lược miền Nam, kiên giáng trả đích đáng có hiệu chiến tranh bóp nghẹt miền Bắc nước ta không quân hải quân Mỹ, đồng thời tăng cường giúp đỡ cách mạng Lào cách mạng Campuchia Cuộc chiến đấu 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị mùa hè đỏ lửa năm 1972, chiến đấu kiên cường 12 ngày đêm đập tan tập kích chiến lược vào Hà Nội - Hải Phòng máy bay B52 không quân Mỹ biểu tượng ca sức mạnh người ý chÝ ViƯt Nam, bc ®Õ qc Mü dï nhiỊu lần tráo trở đà phải ký Hiệp định Pari, tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn l·nh thỉ cđa d©n téc ta, rót hÕt qu©n chiÕn đấu Mỹ quân nước phụ thuộc Mỹ khỏi lÃnh thổ Việt Nam Nhiệm vụ "đánh cho Mỹ cút" đà hoàn thành Sự sụp đổ quân đội quyền Sài Gòn tức "ngụy nhào" vấn đề thời gian Tập VII Lịch sử kháng chiÕn chèng Mü, cøu níc (1954-1975) PGS TS Hå Khang chủ biên mang tiêu đề Thắng lợi định năm 1972 đà trình bày chi tiết tương đối đầy đủ tầm khái quát chiến đấu hào hùng quân dân ta hai miền Nam - Bắc chiến trường Đông Dương, mặt trận quân sự, trị ngoại giao Trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2013 nhà xuất trị quốc gia - thật Chương 27 nắm bắt thời lớn, hạ tâm Chiến Lược giành thắng lợi định I- chuyển biến so sánh lực lượng chiến lược ta địch chiến trường năm 1971 Năm 1971 khép lại với thắng lợi to lớn, toàn diện, mà bật chiến thắng lịch sử đường - Nam Lào Với chiến thắng này, quân dân ta miền Nam đà giành thắng lợi quan trọng, đánh thắng bước chiến lược Việt Nam hóa Đông Dương hóa chiến tranh đế quốc Mỹ, góp phần làm thay đổi cục diện chiến tranh ba nước bán đảo Đông Dương có lợi cho nghiệp kháng chiến Việt Nam, Lào, Campuchia Đối với đế quốc Mỹ, sau trình cố gắng cao độ nỗ lực xây dựng tăng cường quân số, trang bị, vũ khí cho quân đội Sài Gòn mạnh lên, đủ sức thay quân Mỹ, đủ sức đảm nhận lịch sử kháng chiÕn chèng mü, cøu níc tËp VII vai trß nòng cốt cho Việt Nam hóa, Khmer hóa Lào hóa chiến tranh quyền Níchxơn, thất bại này, toan tính âm mưu bị giáng đòn liệt Thất bại nặng nề đường - Nam Lào chứng tỏ quân đội quy cđa ViƯt Nam Céng hßa cho dï cã tíi 13 sư đoàn, trung đoàn, 37 tiểu đoàn độc lập, không đủ khả mở hành quân tiến công quy mô vừa lớn Hơn nữa, sau thất bại này, đội quân buộc phải chuyển dần vào phòng ngự theo khu vực theo tun nh tun biªn giíi ViƯt Nam - Campuchia, tuyến đường 9, tuyến Trị - Thiên, khu vực Đà Nẵng, khu vực Tây Nguyên, khu vực xung quanh Sài Gòn - Gia Định từ tây bắc đến đông nam Việc đội quân chủ lực Sài Gòn chuyển vào phòng ngự quy mô chiến lược chiến dịch làm nảy sinh mâu thuẫn Đó mâu thuẫn việc dồn sức phòng giữ vòng lại bộc lộ sơ hở bên ngược lại; mâu thuẫn tập trung phân tán, nhiệm vụ phòng giữ cứ, quan đầu nÃo thành phố, thị xà với nhiệm vụ bình định nông thôn Trong điều kiện binh lực yểm trợ quân Mỹ chiến trường ngày bị cắt giảm trình đảo ngược thì, theo thời gian, mâu thuẫn khắc phục được, mà thế, ngày bị khoét sâu thêm, quân đội Sài Gòn tăng lên, đông tới triệu tên, Mỹ trang bị hệ vũ khí Chương 27: nắm bắt thời lớn, hạ tâm phương tiện chiến tranh đại Sau buộc phải rút chạy khỏi khu vực đường - Nam Lào bị đánh đại bại Tây Nguyên, Campuchia Hành quân Quang Trung Toàn thắng 1-1971, tinh thần, ý chí sĩ quan, binh lính quân đội Sài Gòn sa sút nghiêm trọng, không vững tin vào thành công Việt Nam hóa chiến tranh Tuy vậy, tổ chức, Nguyễn Văn Thiệu Bộ Tổng Tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa nắm quân đội, điều khiển công cụ nhờ vào viện trợ Mỹ Nhân lúc quân đội Sài Gòn - lực lượng nòng cốt cho Đông Dương hóa chiến tranh bị suy yếu, quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với lực lượng Pathét Lào mở đợt tiến công giải phóng Cánh Đồng Chum - Mường Sủi, Sảm Thông - Long Chẹng, đẩy đối phương chạy Nậm Ngừm; tiếp đó, Pathét Lào đánh chiếm Xảm Thông - Phu Mộc, giải phóng Salaphukhun, Kiều Ca Cham Bắc Ca Si Campuchia, ta đánh bại hành quân Chenla II quân Lon Non Vùng giải phóng 10 tỉnh Đông Bắc Campuchia củng cố vững Kể từ sau giải phóng Atôpơ, Xaravan, Cánh Đồng Chum - Xiêng Khoảng vùng Đông Bắc Campuchia năm 1970, lúc này, việc ta bạn giải phóng cao nguyên Bôlôven, Cánh Đồng Chum - Mường Sủi, Sảm Thông - Long Chẹng , đà mở rộng tăng cường vùng giải phóng địa bàn chiến lược rộng lớn nối liền hậu phương miền Bắc Việt Nam với Thượng Lào, Trung - Chương 29: đánh địch phản kích, bảo vệ 195 tăng cường Tiểu đoàn dù (300 quân), vượt qua trận địa chốt chặn ta đông xà Thanh Bình (8-6) hợp điểm với lực lượng chúng từ thị xà tiến khu vực cống Ka Cam Đồng thời, Trung đoàn 48 (Sư đoàn binh 18) đổ đường không xuống thị xà thay cho Lữ đoàn dù Lúc này, ta giữ vị trí ngoại vi thị xà khu vực sân bay Téc Ních, Tân Lợi, Núi Gió, điểm cao 169 hướng tiến công phía nam, ngày 21-5, lợi dụng lúc ta thay quân, quân Sài Gòn đánh chiếm khu vực chốt nam cống Ông Tề Trung đoàn 32 - Sư đoàn binh 21 quân đội Sài Gòn hai tiểu đoàn biệt động (65 73) nhanh chóng phát triển tiến công sang khu chốt bắc cống Ông Tề Kiên bảo vệ trận địa, Trung đoàn 209 Sư đoàn chủ lùc MiỊn lËp tøc triĨn khai lùc lỵng, më cc tiến công nhằm chiếm lại vị trí vừa Tại khu vực này, ta đối phương giành giật với đoạn chiến hào, vị trí chiến đấu Pháo binh quân Sài Gòn đặt Chơn Thành nà vào khu vực trận địa ta với mật độ cao (có ngày đối phương bắn tới 10.000 viên vào khu vực diện 2km) Đồng thời, máy bay B52 với loại máy bay chiến thuật AD6, A37 oanh tạc dội Dưới bom, đạn đánh phá ác liệt đối phương, lại thêm trận mưa đầu mùa, lực lượng ta bị tiêu hao lớn, công trận địa nhiều nơi bị vỡ bom đạn nước ngập Lúc tiểu đoàn ta từ 100 đến 150 cán bộ, chiến sĩ Lương thực cạn kiệt, đội có lúc phải nhịn đói không tiếp tế Trước tình hình đó, 196 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập VII Bộ Chỉ huy chiến dịch định rút Trung đoàn 14 lúc Trung đoàn 12 chốt giữ khu vực Tân Khai Đức Vinh xuống khu vực cống Ông Tề tăng cường cho Trung đoàn 209 Có thêm lực lượng, đội ta hình thành đội hình phản kích đối phương Trên hướng diện, ta sử dụng phận lực lượng vận động áp sát tạo đội hình xen kẽ với quân Sài Gòn nhằm hạn chế phi pháo đối phương; phận khác bí mật luồn phía sau, đánh trận địa pháo bÃi xe tăng đối phương Bằng cách đánh gần, ta giành giật với đối phương khu vực, chốt, hầm, công Qua hai tuần quần lộn với địch, từ ngày 21-5 đến ngày 6-6, ta đà giành lại trận địa, đồng thời đánh thiệt hại nặng hai tiểu đoàn đối phương, buộc Trung đoàn 32 - Sư đoàn binh 21 quân đội Sài Gòn phải lui Chơn Thành để củng cố Từ ngày 21-6-1972, đối phương điều Trung đoàn 46 Sư đoàn binh 25 Thiết đoàn từ đường 22 sang đường 13, phối hợp với Trung đoàn 33 - Sư đoàn binh 21 Lữ đoàn dù mở tiến công quy mô sư đoàn tăng cường vào khu chốt Tàu Ô Với số quân đông, tiến công hướng diện 2km, đối phương tỏ rõ tâm nhổ bật "chiếc đinh cái" án ngữ trục đường 13 Bắt đầu từ ngày 22-6, phi pháo yểm trợ, mũi tiến công quân Sài Gòn liên tục đột phá vào chốt ta Với trận bố trí sẵn, vận dụng chiến thuật _ Quân Sài Gòn coi trận địa chốt ta đường 13 "chiếc đinh cái" Chương 29: đánh địch phản kích, bảo vệ 197 chốt kết hợp với vận động tiến công, đơn vị Quân giải phóng đà chặn đánh có hiệu mũi tiến quân đối phương, làm cho đội hình chúng rối loạn dần khả tiến công Qua ngày đêm (từ 22-6 đến 30-6) chống trả liệt với quân đội Sài Gòn, đội ta đà đánh thiệt hại nặng Trung đoàn 46, diệt xe tăng M41 bắt sống khác Trung đoàn 46 quân đội Sài Gòn phải lui Xóm Ruộng, chấm dứt hành quân đầy tham vọng Tuy nhiên, sau nhiều tháng quần lộn với đối phương, điều kiện thời tiết không thuận lợi, đội ta sức chiến đấu đà giảm sút, khả bảo đảm hậu cần gặp nhiều khó khăn Mặc dù giữ trận địa chốt Tàu Ô, đường tiếp tế cho lực lượng ta bị đối phương khống chế Nhận thấy áp lực ta đường 13 giảm xuống, từ ngày 14-7, sau điều chỉnh lại lực lượng1, bổ sung quân số vũ khí, đối phương tập _ Nhận thấy áp lực ta mặt trận đường 13 đà giảm bớt, lúc tình hình Quảng Trị căng thẳng đồng sông Cửu Long bị ta tiến công, đối phương thay quân toàn mặt trận đường 13, đồng thời rút bớt lực lượng để tăng cường cho chiến trường khác Quân đội Sài Gòn điều Sư đoàn binh 18 Liên đoàn biệt động quân số lên phòng thủ thị xà Bình Long thay cho Sư đoàn binh + Lữ đoàn dù + Liên đoàn 81 + Liên đoàn biệt động quân số 3; đưa Lữ đoàn dù Liên đoàn 81 Quảng Trị Ngày 24-7, hai đơn vị đà có mặt đội hình hành quân Lam Sơn 72 Trên đường 13, Sư ®oµn bé binh 25 vµ hai tiĨu ®oµn 73 vµ 74 biệt động quân đến thay cho Sư đoàn binh 21 Trung đoàn 15 đồng sông Cửu Long để ứng phó với chiến dịch đánh phá tổng hợp ta 198 lịch sử kháng chiÕn chèng mü, cøu níc tËp VII trung toµn Sư đoàn binh 25 Trung đoàn 31 - Sư đoàn binh 21, chia thành ba cánh, tiến công ạt vào trận địa chốt ta Đối phương nhanh chóng hình thành chốt nhỏ dọc ®êng tiÕn qu©n nèi tõ ng· ba Xãm Ruéng ®Õn Tàu Ô Dựa vào chốt này, quân Sài Gòn tiến công sang chốt ta, chia cắt trận địa chặn đường tiếp tế ta Đà có lúc, lực lượng tiếp tế ta phải cải trang, giả trang thành binh lính Sài Gòn, trà trộn vào ®éi h×nh cđa chóng, bÊt chÊp mäi hiĨm nguy, ®a nhu yếu phẩm đến cho đội chốt Chiến đấu điều kiện khó khăn, gian khổ, thiếu thốn vậy, nên suốt tháng 7, cán chiến sĩ ta khu vực chốt Tàu Ô đủ sức chiến đấu cầm cự với đối phương, nhằm giữ vững chốt Sang nửa đầu tháng 8-1972, sau nhiều trận phản kích nhằm làm giảm sức ép quân Sài Gòn xung quanh chốt kết quả, Bộ Chỉ huy chiến dịch Nguyễn Huệ định sử dụng phận lực lượng đánh vào cụm phía sau đối phương khu trung tuyến Lai Khê, Chơn Thành - nơi đặt Sở Chỉ huy Bộ Tư lệnh tiền phương Quân đoàn Sở Chỉ huy Sư đoàn binh 25 quân đội Sài Gòn, nhằm thu hút đối phương từ phía trước phía sau, giảm sức ép chúng khu vực chốt Tàu Ô, đồng thời hạn chế khả quân Sài Gòn đưa lực lượng đánh vùng giải phóng ta Thực chủ trương này, ngày 11-8-1972, đội đặc công với Tiểu đoàn pháo cối 22mm ta bất ngờ tập kích Lai Khê Trong lúc đó, phận lực lượng Sư đoàn binh Trung đoàn 205 Chương 29: đánh địch phản kích, bảo vệ 199 vận động phục kích đoạn đường từ Chơn Thành Lai Khê, chốt chặn đoạn từ Bàu Bàng - Lai Khê, sẵn sàng đón đánh quân Sài Gòn từ phía bắc đến giải toả cho Lai Khê Nhận tin Lai Khê bị tiến công, đối phương vội và điều Liên đoàn biệt động quân số từ Biên Hoà lên ứng cứu Đối phương dùng trực thăng không vận hai tiểu đoàn, tiểu đoàn lại theo đường Liên đoàn biệt động quân số đứng chân ®êng 22 cịng ®ỵc lƯnh lËp tøc di chun sang đường 13, đóng quân Bến Cát làm dự bị phía sau cho Liên đoàn biệt động quân số Như vậy, phản ứng đối phương điều lực lượng từ phía sau lên, chưa điều Sư đoàn binh 25 quay ứng cứu Điều không nằm phán đoán ta Vì vậy, tiểu đoàn Liên đoàn biệt động quân số di chuyển, chưa kịp triển khai đội hình chiến đấu, đơn vị ta chặn đánh, tập kích vào đội hình đối phương, gây thiệt hại nặng cho Tiểu đoàn 35 bắc Lai Khê, Tiểu đoàn 51 tây nam Bầu Bàng (21, 22-8) Để tránh bị tiêu diệt, tiểu đoàn lại đối phương phải cắt đường chạy phÝa nam vµo ngµy 27-8 Ngµy 28-8, Bé T lƯnh Quân đoàn địch lệnh cho Sư đoàn 25 bỏ Tàu Ô lui Chơn Thành Lai Khê để cứu vÃn tình vùng trung tuyến Không bỏ lỡ thời cơ, ngày 1-9-1972, ta tổ chức truy kích Sư đoàn 25 đường vận động, loại khỏi vòng chiến gần 600 tên, bắt sống 84 tên, thu 170 súng loại Đây trận đánh cuối sau 135 ngày đêm đội ta chốt chặn đường 13 Sau trận đánh, địch phải từ bỏ cố gắng giải toả đường 13 200 lịch sử kháng chiÕn chèng mü, cøu níc tËp VII Trong thêi gian này, phối hợp với hướng chủ yếu đường 13, quân dân địa phương đẩy mạnh hoạt động đánh phá bình định, củng cố vùng giải phóng, tập kích vào số mục tiêu Phước Long sân bay Phước Bình, Sở Chỉ huy Trung đoàn - Sư đoàn binh quân đội Sài Gòn, đài tiếp vận núi Bà Rá, chi khu Bồ Đức, gây tổn thất đáng kể cho đối phương Trên hướng đường 22 đường 1, ta tập kích Đài truyền tin núi Bà Đen (5-8), diệt nhiều đồn bốt, làm chủ khu vực Toà thánh Tây Ninh Tiếp đó, ta tập kích Trung đoàn 31 - Sư đoàn binh 21 đối phương chúng vừa điều động đến phụ trách khu vực Trảng Bàng - Hậu Nghĩa Với thắng lợi đây, ta giữ vững vùng giải phóng, mà nối thông vùng với vùng địa Tây Ninh vùng giáp ranh Sài Gòn, lực lượng vũ trang ta trì hoạt động tập kích, phục kích, quấy rối tiêu hao sinh lực phương tiện chiến tranh đối phương Đặc biệt, sân bay Biên Hoà bị ta pháo kích (31-8) dùng lực lượng tinh nhuệ bí mật đột nhập (10-9), phá huỷ hàng trăm máy bay loại, bắn cháy xe tăng loại khỏi vòng chiến gần 160 tên1 Tại khu vực Bình Long, cuối tháng 8, ta không giữ lợi bao vây uy hiếp thị xà Sau _ Đối phương thú nhận bị cháy 108 máy bay loại, xưởng vô tuyến điện, 57 nhà chết 31 lính (Viện Lịch sử quân sù ViƯt Nam: LÞch sư chiÕn dÞch Ngun H (1972), tr 49) Chương 29: đánh địch phản kích, bảo vệ 201 đợt phản kích liệt, đối phương đà chiếm lại khu vực xung quanh điểm cao 168 (28-7), Núi Gió (9-8), Tân Lợi (20-8) phần sân bay Téc Ních (6-9) Phước Tuy, ta để chi khu Đất Đỏ - Xuyên Mộc vào ngày 12-8, sau gần tháng chiếm giữ Tháng 9-1972 qua lúc hoạt động tác chiến khuôn khổ chiến dịch Nguyễn Huệ quân dân ta tròn tháng Suốt tháng ròng rÃ, địa bàn trọng yếu chiến trường Đông Nam Bộ - Bình Long, lần đầu tiên, lực lượng vũ trang ta tổ chức thực hành chiến dịch quy mô cấp quân đoàn tăng cường, có hiệp đồng binh chủng; lần ta tổ chức trận địa chốt chặn khoảng thời gian tháng tuyến đường huyết mạch - đường 13, đà thu thắng lợi quan trọng Ta đà giải phóng tạo lập vùng làm chủ, vùng giải phóng dọc theo biên giới Việt Nam - Campuchia, nối thông với địa Tây Ninh; khống chế hoàn toàn đường 13 từ bắc Chơn Thành lên đến Bình Long, giành thắng lợi bước đầu tuyến trung gian Tuy nhiên, phải chiến đấu dài ngày, điều kiện vô ác liệt, lực lượng bị tiêu hao lớn, sức chiến đấu đội giảm sút, Bộ Tư lệnh chiến dịch định: Đồng thời với việc kiềm chế chủ lực đối phương đường 13 thị xà Bình Long, chuyển trọng tâm chiến dịch vào đánh phá bình định vùng sâu bắc Bình Dương thuộc Phân khu vùng 202 lịch sư kh¸ng chiÕn chèng mü, cøu níc tËp VII Củ Chi đường thuộc Phân khu 1, kết hợp tranh thđ bỉ sung, chÊn chØnh, cđng cè lùc lỵng Thực chủ trương chuyển trọng tâm hoạt động đây, Bộ Tư lệnh chiến dịch sử dụng Sư đoàn binh tăng cường thêm Trung đoàn binh 205 tiểu đoàn đặc công thuộc Trung đoàn 249 đội địa phương, dân quân, du kích, mở đợt đánh phá bình định hai hướng bắc Bình Dương (hướng chính) Củ Chi (hướng phụ); Sư đoàn binh tiếp tục trụ bám kiềm chế đối phương đường 13 Trên hướng bắc Bình Dương, ta thành lập Bộ Chỉ huy chung gồm đồng chí Bộ Tư lệnh Sư đoàn 7, Trung đoàn đặc công 249 Huyện đội trưởng huyện Bến Cát Lực lượng tập trung huyện Bến Cát lúc gồm có Đại đội 61 Đại đội (nữ), dân quân, du kích biên chế từ tiểu đội đến trung đội xÃ, đặt díi sù chØ huy trùc tiÕp cđa Ban ChØ huy huyện đội gồm đồng chí út Phương Tám Hòa Bước vào đợt tiến công, ngày 3-10-1972, pháo binh ta bắn phá mạnh Lai Khê, tạo điều kiện cho lực lượng chủ yếu tiến sâu xuống Bình Dương Phán đoán ý định tiến công ta, đối phương điều hai trung đoàn 50 46 thuộc Sư đoàn binh 25 từ bắc Thủ Dầu Một lên án ngữ khu vực Chánh Lưu Bình Hoà khu vực đông nam Lai Khê để bịt mịi tiÕn c«ng cđa ta tõ _ Viện Lịch sử quân Việt Nam: LÞch sư chiÕn dÞch Ngun H (1972), tr.52- 53 Chương 29: đánh địch phản kích, bảo vệ 203 phía bắc xuống Dù vậy, đêm mùng 5, rạng ngày 6-101972, Trung đoàn binh 205 có lực lượng đặc công phối thuộc đà tiến công dọc theo đường 13, tỉnh lộ 15 liên tỉnh lộ 14 xuống bắc Bình Dương Ngày 10-10, lực lượng tiến công đà đánh chiếm làm chủ khu vực Thới Hoà, Chánh Lưu, An Lợi, Hoà Lợi, Phú Chánh, diệt phận sinh lực chiếm số đồn bốt quân Sài Gòn Sau dùng hai trung đoàn phản kích nam Chánh Lưu không thành, đối phương sử dụng máy bay oanh tạc khu dân cư An Lợi (cách Bến Cát 9km phía đông nam) Từ ngày 10 đến 20-10-1972, Sư đoàn (thiếu) với lực lượng vũ trang địa phương tiếp tục mở trận tiến công đánh phá bình định khu vực đông bắc Phú Lợi, Lái Thiêu, Bình Nhâm, Bình Chuẩn, Bình Mỹ Bình Cơ dọc theo trục lộ 14 Trước hoạt động mạnh mẽ ta, đối phương tung lực lượng đáng kể vào đợt phản kích hòng chiếm lại khu vực Tân Định, Thái Hoà (đông tây đường 13) Đồng thời, máy bay B52 ném bom rải thảm khu vực Phú Hoà - An Thạnh gây thương vong trở ngại cho ta Vượt qua thử thách, đội ta chiến đấu dũng cảm, chặn đứng mũi phản kích đối phương Từ ngày 21-10 ®Õn ngµy 3-11, hai trung ®oµn 205 vµ 14 thuéc Sư đoàn lực lượng chỗ hướng chặn đánh liệt lực lượng phản kích, diệt nhiều sinh lực phương tiện chiến tranh _ Tại đây, hai đồng chí Trung đoàn trưởng Trung đoàn phó Trung đoàn 205 ta đà bị trúng bom, hy sinh 204 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập VII quân Sài Gòn, giữ vững vùng giải phãng vµ më réng khu vùc lµm chđ ë Thíi Hoà, Bình Nhâm - An Sơn Trên hướng phối hợp khu vực đường số 1, Trung đoàn 209 - Sư đoàn lực lượng địa phương đẩy mạnh hoạt động tiến công, hỗ trợ cho đấu tranh chống phá bình định khu vực nam bắc Trảng Bàng, từ Gia Huynh đến Phước An Vào thời điểm này, ta gia tăng hoạt động hướng đường 13, chặn cắt đoạn từ Lai Khê Bến Cát, vây ép lực lượng quân Sài Gòn Ninh Hoà Trước sức ép ngày lớn ta, ngày 20-10-1972, đối phương Ninh Hoà buộc phải rút chạy, sau 10 ngày cố thủ Phát triển tiến công, đội ta nhanh chóng hình thành bao vây chi khu Dầu Tiếng - Rạch Bắp, đồng thời chặn đánh liệt, đẩy lùi phản kích đối phương khu vực sân bay Téc Ních Sau tháng chuyển hướng hoạt động chiến dịch (từ ngày 3-10 đến ngày 3-11-1972), ta đà tiêu hao, tiêu diệt phận lực lượng bảo an, dân vệ quân Sài Gòn, gồm 6.000 tên; rút 30 đồn bốt, làm chủ 28 xà với 60.000 dân thuộc khu vực phía bắc Sài Gòn; đưa số dân vùng giải phóng, mở rộng quyền kiểm soát Ninh Hoà khu vực Dầu Tiếng, giành lại sân bay Téc Ních Những tháng cuối năm 1972 ngày Hiệp định Pari ký kết, chiến trường miền Đông Nam Bộ, ta địch vào trạng thái giằng co liệt Mặc dù đối phương không đủ sức tái chiếm lại khu vực Chương 29: đánh địch phản kích, bảo vệ 205 đà mất, ta chưa đủ sức để đẩy mạnh tiến công Nắm bắt tình hình thực tế chiến trường đạo chặt chẽ Quân uỷ Trung ương Bộ Chính trị, Trung ương Cục Bộ Tư lệnh Miền yêu cầu Bộ Tư lệnh chiến dịch Nguyễn Huệ khẩn trương hình thành phương án nhằm bảo vệ vững vùng giải phóng sẵn sàng đánh địch lấn chiếm Thực yêu cầu này, Bộ Tư lệnh chiến dịch điều chỉnh bố trí sư đoàn chủ lực đơn vị binh chủng Theo đó, Sư đoàn (thiếu) triển khai khu vực bắc Chơn Thành đến thị xà Bình Long, có nhiệm vụ đánh địch phản kích hòng giải toả đường 13, giữ vững vùng giải phóng Lộc Ninh; Sư đoàn tiếp tục đẩy mạnh hoạt động quân sự, hỗ trợ cho việc đánh phá bình định khu vực Bình Dương; Trung đoàn 205 đứng chân tây bắc Bầu Bàng làm lực lượng dự bị cho chiến dịch Lúc quân Sài Gòn sức xếp lại lực lượng, củng cố khả phòng thủ tuyến trung gian Ba liên đoàn biệt động 3, 5, từ Bình Dương điều lên thị xà Bình Long thay cho toàn Sư đoàn binh 18 để sư đoàn lại khu vực trách nhiệm trước phía đông Sài Gòn (Biên Hoà - Long Khánh - Bà Rịa); Trung đoàn - Sư đoàn binh từ Chơn Thành điều Bến Cát, hoàn chỉnh đội hình Sư đoàn với khu vực trách nhiệm bắc Sài Gòn từ đường 13 đến đường 16 Bước sang tháng 12-1972, trước di chuyển lực lượng, bố trí lại đội hình theo phương án mới, đơn vị 206 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập VII Quân giải phóng chủ động mở đợt hoạt động 10 ngày từ ngày đến ngày 15-12-1972, tiến công đối phương khu vực đông tỉnh lộ (Vĩnh Trường - Khánh Sơn - Phú Chánh) khu vực nam bắc tỉnh lộ Phú Hoà Đông, đẩy đối phương tiếp tục lùi phòng thủ Tại vùng sau lưng quân đối phương, ngày 6-12, pháo binh ta bắn phá sân bay Tân Sơn Nhất, phá huỷ 85 máy bay loại, loại khỏi vòng chiến đấu 200 nhân viên kỹ thuật, phá huỷ hai dÃy kho chứa nhiên liệu Ngày 13-12, đặc công ta đột nhập vào khu kho Thành Tuy Hạ, phá huỷ 18.000 bom, 50.000 đạn pháo Đợt hoạt động ta tạo thêm điều kiện thuận lợi cho việc thực kế hoạch rút phần lớn lực lượng lớn phía sau củng cố Ngày 30-12-1972, quân đội Sài Gòn sử dụng Sư đoàn binh mở hành quân đánh đường 14, đoạn Rạch Bắp Dầu Tiếng lấn chiếm vùng giải phóng Long Nguyên - Minh Hoà Trung đoàn - Sư đoàn cánh quân chủ công, tiến dọc theo đường 14 lên Dầu Tiếng Sớm phát âm mưu thủ đoạn đối phương, từ ngày 29-12-1972, Bộ Tư lệnh chiến dịch Nguyễn Huệ định giao nhiệm vụ cho Sư đoàn binh 7, giá phải chặn đứng hành quân đối phương Ngay lập tức, Sư đoàn triển khai đội hình chặn đối phương hướng tiến công hướng tiến công phối hợp đối phương Đến sáng sớm ngày 19-1-1973, Trung đoàn 14 Trung đoàn 209 - Sư đoàn _ Viện Lịch sử quân Việt Nam - Phân viện phía Nam: Lịch sử chiến dịch Nguyễn Huệ (1972), tr 55 Chương 29: đánh địch phản kích, bảo vệ 207 chia làm nhiều mũi, tiến công cụm quân địch thuộc Tiểu đoàn - Trung đoàn - Sư đoàn quân Sài Gòn, đánh thiệt hại nặng hai tiểu đoàn đối phương, số lại, vào lúc 12 ngày bỏ trận địa, bỏ lại đồng bọn bị thương, tìm đường rút chạy Thế nhưng, toàn số này, sau rơi vào trận địa đón lõng ta, số bị diệt, số lại bị bắt sống Hai tiểu đoàn đối phương gần bị xoá sổ Sau chiến thắng này, đợt chiến dịch Nguyễn Huệ chấm dứt trận đánh khép lại 10 tháng chiến đấu ròng rà quân dân ta chiến trường miền Đông Nam Bộ khuôn khổ chiến dịch Nguyễn Huệ Cho đến thời điểm đầu năm 1973, chiến dịch tiến công hợp đồng binh chủng có quy mô lớn chiến trường Nam Bộ Lần chiến trường miền Đông Nam Bộ, ta đưa vào sử dụng xe tăng (hai tiểu đoàn), pháo xe kéo (hai trung đoàn) Ròng rà 10 tháng chiến đấu hình thức phòng ngự trận địa phối hợp với phản kích liên tục vào sườn phía sau lưng quân đối phương, đơn vị Quân giải phóng tham gia chiến dịch đà đánh bại cố gắng quân quân Sài Gòn, giữ vững khu chốt chặn Tàu Ô đường 13, cắt đứt thị xà Bình Long với lực lượng chủ yếu đối phương Chơn Thành, Lai Khê Ta đà đánh thiệt hại nặng chiến đoàn - trung đoàn (tương đương 16 tiểu đoàn chủ lực); trung đoàn thiết giáp, 30 đại đội pháo nhiều đơn vị quân địa phương địch; bắt 5.000 tù binh, phá huỷ, phá hỏng 897 máy bay loại, 1.000 xe quân sự, 250 pháo, 200 tàu xuồng chiến đấu 208 lịch sử kháng chiến chống mỹ, cứu nước tập VII sông khối lượng lớn loại vũ khí, đạn dược, nhiên liệu Đặc biệt, ta đà thu 282 xe quân sự, 6.837 súng loại (có 50 pháo) Bao vây Bình Long, chốt chặn đường 13, chiến dịch Nguyễn Huệ đà thu hút, ghìm chân lực lượng lớn quân đội Sài Gòn thuộc Quân đoàn 3, tạo điều kiện thuận lợi cho chiến dịch đánh phá tổng hợp đồng sông Cửu Long; phối hợp nhịp nhàng với hướng tiến công Trị - Thiên, Tây Nguyên, góp phần làm thay đổi tương quan lực lượng bố trí chiến lược ta địch năm 1972 * * * Thắng lợi vang dội tiến công chiến lược năm 1972 quân dân ta chiến trường miền Nam, từ năm 1972, đối phương tập trung lực lượng - bộ, không, sông, biển, mở phản kích liệt hướng Trị - Thiên, Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ, hòng chiếm lại địa bàn vừa bị Cuộc chiến đấu ta địch diễn liệt Trong chiến đấu đó, hai bên dồn sức nhằm khẳng định ý chí, tâm sức mạnh quân sự, trị chiến trường, phục vụ cho đấu tranh mặt trận ngoại giao Hội nghị Pari Phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, quân dân ta khắp chiến trường miền Nam đà anh dũng chiến đấu đánh trả có hiệu nỗ lực quân điên cuồng đối Chương 29: đánh địch phản kích, bảo vệ 209 phương Quảng Trị, Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ; giữ vững kết đà giành được, giữ vững trận chiến tranh nhân dân ba vùng chiến lược, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh chống phá bình định vùng đồng Khu ®ång b»ng s«ng Cưu Long