1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KỸ THUẬT THU hái, PHƠI sấy, CHẾ BIẾN bảo QUẢN dược LIỆU

34 3,3K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 260,5 KB

Nội dung

PHẦN I KỸ THUẬT THU HÁI, PHƠI SẤY, CHẾ BIẾN BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.Trình bày phương pháp thu hái, phưoi sấy (làm khô), chế biến dược liệu Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu, biện pháp khắc phục bảo quản dược liệu Nội dung Kỹ thuật thu hái dược liệu Tỷ lệ hoạt chất chứa dược liệu phụ thuộc vào trình sinh trưởng, phát triển thuốc Sự thay đổi cịn khác qua từngnăm có qua thời gian ngày Do việc thu hái phận thuốc phải tiến hành mùa, thời gian để đảm bảo phận dùngthuốc chứa nhiều hoạt chất Sau số nguyên tắc chung: 1.1 Thu hái phận mặt đất Nên thu hái vào lúc trời khô ngày hạt sương bôcs hết, đơng y dùng số lượng ít, thường thu hái vào sáng sớm để lấy tinh khí lúc bình minh - Thu hái vỏ cây: Thường thu hái vỏ vào mua xuân thời kỳ nhựa hoạt động mạnh , vỏ dễ bóc, có thu hái vào mùa thu lụi.Thường chi thu hái cành trung bình cịn bánh tẻ, khơng nên lấy cành già hay phần gốc thân - Thu hái gỗ Thu hái gỗ tô mộc, trầm hương phải thu hái vào mùa đơng, rụng thời gian gỗ bảo quản lâu - Búp Thu hái búp (búp chè, búp ổi) cần thu hái vào mùa xuân búp nẩy chồi kèm theo hai non chưa xoè - Thu hái Thường thu hái vào lúc hoa bắt đầu hoa, phát triển nhất, thường chứa nhiều hoạt chất Khơng nên thu hái sớm q ảnh hưởng đến phát triển Với mọc hai năm, thườngthu hái vào năm thư hai lúc chứa nhiều hoạt chất thu hái vào năm thứ Thường hái tay cho khỏi hại Lá hái cuống hay khơng cuống, có trường hợp dống dày mọng nước khó cho việc phơi sấy sau này, người ta dọc bỏ sống hái Lúc hái nên đựng vào rơe có mắt thưa, khơng xếp cao để tránh bị ép mạnh nóng làm đen - Thu hái toàn mặt đất Toàn cầy mặt đất bao gồm thân, cành, hoa thuộc loại thân thảo dùng làm thuốc (ích mẫu, bạc hà, hươngnhu, kinh giới, tía tô ) phần lớn phải thu hái vào thời kỳ bắt đầu hoa, cắt từ phía tươi cuối chút (bỏ phần thân, nhánh khơng cịn gốc rễ) Trước sấy cần tiến hành làm phân loại riêng loại liệu Tuỳ tưnừg loại dược liệu, nhiệt độ sấy từ 40-700C, nhiệt độ men không bị phá huỷ mà ngừng hoạt động trở lại bình thường Quá trình sấy thường chia thành giai đoạn: - Giai đoạn đầu sấy: 40-450C - Giai đoạn sấy: 50-600C - Giai đoạn đầu sấy: 60-700C Riêng dược liệu có chứa tinh dầu, chứa hoạt chất dễ bị nhiệt phá huỷ, dễ bay hơi, dễ thăng hoa nhiệt độ sấy khơng 400C Ưu điểm: Không bị động thời tiết Nhược điểm: tốn kinh tế Bảo quản dược liệu Các loại dược liệu cần bảo quản kỹ thuật, quy định nhà kho quy cách để giữ hình thức phẩm chất dược liệu khơngbị giảm suát Trong thời gian bảo quản, dược liệu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bao gồm: 4.1 ĐỘ ẩm Độ ẩm khơng khí tác nhân ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu ĐỔ ẩm phù hợp với điều kiện bảo quản dược liệu 60-65% ĐỔ ẩm cao điều kiện thuận lợi cho sâu mọt, nấm mốc phát triển , dược liệu bị nhiễm nấm mốc sinh nhiệt, hoạt chất dược liệu dễ bị phân huỷ, chất lượng dược liệu giảm dần Để khắc phục đổ ẩm cao, nhà kho phải xây dựng đúg quy cách để chủ động hạ thấp độ ẩm Dược liệu nhập phải đạt độ thuỷ phần an toần cho từngloại (độ ẩm hạt 8-10%; độ ẩm hoa, lá, vỏ 10-12%; độ ẩm rễ dược liệu có đường, tinh dầu 12-15%) Phải có kế hoạch đảo kho theo định kỳ; phải phơi sấy dược liệu có điều kiện Các dược liệu quý (nhân sâm) cần bọ giấy chống ẩm, bảo quản thùng kín có chất hút ẩm (vôi sống, silicagel) để chống nấm mốc 4.2 Nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp để bảo quản dượcliệu 250C.Nhiệt độ cao làm thành phần tinh dầu dược liệu bay hơi, dược liệu chứa chất béo dễ bị biến chất, dược liệu có đường dễ bị lên men Khi nhiệt độ khơng thích hợp kết hợp với độ ẩm cao làm cho hoạt chất trongdược liệu bị thuỷ phân, sâu mọt sinh sản nhanh làm giảm sút chất lượng dược liệu Để giảm nhiệt độ kho chứa dược liệu phải quy cách, khốngchế nhiệt độ, kho phải mát, thống gió, khơ Giữa giá phải có lốiđi lại Các dược liệu phải xếp đặt theo khu vực để dễ tìm, dễ kiểm sốt ĐỊnh lỳ phải đảo kho, theo dõi, phát nấm mộc, sâu mọt để sử lý kịp thời 4.3 Nấm mốc Nấm mốc dễ phát sinh dược liệu có điều kiện nóng ẩm Dược liệu bị nấm mốc sinh acid hữu với độc tố nấm mốc thải làm giảm chất lượng dược liệu Vì cần thường xuyên kiểm tra để phát nấm mốc, chớm mốc phải tách riêng, xử lý rưả, lâu nước lâu cồn phơi sấy lại có kế hoạch sử dụng sớm, nhiễm nặng phải huỷ bỏ 4.5 Bao bì đóng gói Mục đích việc đóng gói để bảo vệ dược liệu mặt thời gian vận chuyển hay bảo quản Khi đóng gói cần phải theo tiêu chuẩn kỹ thuạt ngành dược loại bao bì, kích thước, khối lượng, hình dáng Bao bì khơng ẩm điều kiện cho nấm mốc, sâu mọt phát triển; đóng gói sơ sài vận chuyển, đảo kho dược liệu bao dễ bị vụn nát, giảm phẩm chất Vì phải chọn đồ bao gói phù hợp với dược liệu, đóng gói quy cách 4.6 Thời gian tồn kho Mặc dù dược liệu bảo quản điều kiện tốt nhà kho, nhiệt độ, độ ẩm , bao bì đóng gói thời gian bảo quản lâu ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu Nói chung thời gian bảo quản dược liệu kho ngắn tốt Vì vậy, cần có kế hoạch tiêu thụ dược liệu hợp lý, đảm bảo nguyên tắc hàng nhập trước phải xuất trước, luôn đảo thuốc, tránh lưu kho lâu PHẦN II CÁC NHÓM HỢP CHẤT TỰ NHIÊN TRONG DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG SINH HỌC MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày khái niệm, tính chấy tác dụng sinh học số nhóm hợp chất tự nhiên dược liệu NỘI DUNG CHÍNH Cơng dụng dược liệu phụ thuộc vào thành phần tác dụng nhóm hợp chất có dược liệu Các hợp chất có dược liệu thường chia làm hai nhóm Nhóm chất vơ - Các muối vơ (muối, natri, ka li ) có hầu hết lồi cây, tồn dạng muối hồ tan, riêng muối calci tan Các muối có tác dụng điều hồ thăng muối khoáng thể người - Các acid vô acid silicic tồn nhiều loại cây, làm tăng cường mơ liên kết, nên tăng sức đề kháng cho cây, acid phosphoric có vị thuốc nguồn gốc từ động vật Các nguyên tố vi lượng phospho, ni tơ, sắt, magie, selen, iod tồn dược liệu tham gia vào trình sinh trưởng số lồi Chúng có vai trị quan trọng phịng trừ bệnh tật tham gia vào nhiều phản ứng sinh hố Nhóm chất hữu 2.1 Lipid (chất béo) Khái niệm: Lipid nhóm hợp chất hữu có tự nhiên, thường có động vật, thực vật, có thành phần cấu tạo khác nhau, thường este acid béo với alcol Tính chất lipid: Lipid có tính chất chung khơng hồ tan nước, tan dung môi hữu (benzen, ether, chloroform ), không bay nhiệt độ thường, có độ nhớt cao, nhỏ lên giấy tạo thành vết vết khơng bị hơ nóng Khác với tinh dầu, nhỏ giọt tinh dầu lên giấy, hơ nóng tinh dầu bay hết, không để lại vết mờ giấy Ở thực vật lipid thường tích luỹ nhiều hạt, động vật thường tập trung mô da, quan nội tạng (gan cá thu) vùng thận Phân loại chất béo: Trong ngành dược thường sử dụng nhóm lipid đơn giản là: 2.1.1 Triglycerid Triglycerid este glycerol với acid béo thường tồn hai dạng dầu (thể lỏng) mỡ (thể đặc) Trong tế bào Triglycerid tồn dạng giọt dầu, thường tập trung hạt (hạt thầu dầu, hạt ba đậu, hạt hướng dương, hạt bí ngơ, cùi đỏ bao quanh hạt gấc nhân hạt gấc .), (quả dừa, đại phong tử), gan động vật (gan số loài cá đặc biệt gan cá thu), mỡ (lá mỡ lơn, mỡ gà, mỡ cóc, mỡ cá voi, bơ ) Trong dầu mỡ thường tan nhiều hoạt chất có tác dụng phịng chữa nhiều bệnh quan trọng cho người như: - Dầu có màng đỏ bao quanh hạt gấc chín, dầu gan cá thu chữa bệnh khơ mắt, qng gà thiếu vitamin A - Dầu thầu dầu dùng chữa bệnh da, làm thuốc nhuận tràng - Dầu đại phong tử chữa hủi - Các dầu chứa acid béo không no acid linoleic, linolenic, arachidonic, cần thiết cho thể, thiếu acid béo không no sảy rối loạn chức da - Dầu mỡ có tác dụng làm tá dược thuốc mỡ, thuốc đạn, thuốc trứng, thuốc cao dán làm dung môi pha chế thuộc tiêm dầu 2.1.2 Cerid Cerid este acid béo với alcol có phân tử lượng cao Cerid thành phần sáp (sap ong, lanolin) 2.1.3 Lecthin Lecithin chất béo phức tạp, có nhiều lịng đỏ trứng, hạt đậu tương, chúng dùng làm thuốc bổ dưỡng cho thể 2.1.4 Phytin Phytin chất béo phức tạp có phận dự trữ hạt, rễ củ, thường tập trung vỏ hạt cám gạo, vỏ ngô, đậu xanh Phytin dùng làm thuốc bổ, chống cịi xương kích thích q trình sinh trưởng thể trẻ em 2.2 Tinh dầu Khái niệm: Tinh dầu hỗn hợp chất hữu cơ, thường có mùi thơm, khơng tan nước, tan dung môi hữu cơ, bay nhiệt độ thường, cất kéo nước Tính chất: Ở nhiệt độ thường, đa số tinh dầu dạng lỏng, dễ bay bay theo nước, thường không tan nước, tan cồn, dung môi hữu (ether, benzen, choloroform ) Tinh dầu thường không mầu, vàng, đặc biệt có màu xanh azulen, nâu tinh dầu quế, màu đỏ tinh dầu thym Tinh dầu có mùi thơm đặc biệt, vị thường cay hắc, số cs vị (quế, hồi) Khi nhỏ giọt tinh dầu giấy hơ nóng, tinh dầu bay không để lại vết mờ (đây điểm khác biệt quan trọng tinh dầu lipid) Tinh dầu phân bố tất phận cây, tinh dầu tạo thành từ mô tiết khác như: tế bào biểu bì tiết cánh hoa (hoa hồng, hoa nhài, hoa ngọc lan), tế bào tiết mô dinh dưỡng thân (thân trầu không, thân long não), túi tiết (lá bưởi, chanh), ống tiết (cây rau mùi, thìa là), lông tiết (cây bạc hà, hương nhu) Tác dụng cơng dụng: - Tinh dầu có tác dụng kích thích tiêu hố, lợi mật, thơng mật (gừng, hồ tiêu, nghệ) - Tinh dầu có tác dụng kháng khuẩn sát trùng nhẹ nên dùng để chữa bệnh đường hô hấp (tinh dầu bạch đàn, tinh dầu chanh) - Tinh dầu cịn có tác dụng diệt ký sinh trùng, dùng trị giun đũa (tinh dầu giun), trị sán (thymol), diệt ký sinh trùng sốt rét (astemisinin) - Khi dùng ngồi tinh dầu có tác dụng chống viêm, làm lành vết thương, sinh - Ngoài tinh dầu làm nguyên liệu để chế camphor, methol làm thơm điều chế rượu thuốc, potio, thuốc bột , thuốc viên ngậm, thuốc súc miệng 2.3 Glycosid Đại cương glycosid Glycosid (heterossid) hợp chất hữu tạo thành kết hợp đường với phân tử hữu khác (không phải đường, gọi aglycol hay genin) qua nhóm – OH bán acetal đường Trong cối, có nhiều chất gọi glycosid, chương trình đề cập glycosid sau: 2.3.1 Saponin Khái niệm: Saponin hợp chất hữu thiên nhiên, thường tồn dạng glycosid (sapónid) Khi lắc mạnh dịch chiết dược liệu nước cho nhiều bọt xà phòng, bền sau 15 phút Saponin thường kết hợp với cholesterol tạo thành phức tạp tan nước Với liều thấp saponin độc cá Saponin có tác dụng phá huyết Phân loại: Có hai loại saponin: saponin trierpenic saponin sterid Tác dụng sinh học: - Saponin có tác dụng long đờm, hoạt chất dược liệu chữa ho như: mạch môn, thiên môn, cam thảo bắc, cam thảo dây, cát cánh, viễn trí - Một số dược liệu chứa saponin có tác dụng bổ dưỡng: nhân sâm, tam thất số thuộc họ nhân sâm khác - Một số có tác dụng ức chế phát triển tế bào ung thư thực nghiệm - Một số dược liệu chứa saponin có tác dụng khử lọc chất độccho thể (thổ phục linh, nhân sâm, cam thảo) - Một số saponin có tác dụng chống viêm, giảm đau, chống loét, chóng lành thương dùng chữa viêm loét dày (cam thẻo, tam thất), chữa mụn nhọt, thấp khớp, đau lưng (ngưu tất, tỳ giải, thổ phục linh), làm thuốc chóng lành sẹo vết thương, vết mổ, vết bỏng, vết loét (rau má, cam thảo), kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế virus - Một số saponnin có tác dụng diệt lồi thân mềm - Saponin nhóm steroid có tác dụng kích thích tổng hợp acid nucleic chống viêm giống cortcoid, dùng làm nguyên liệu bán tổng hợp thuốc steroid (tỳ giải, dứa mỹ, khúc khắc) 2.3.2 Flavonid Khái niệm: Flavonoid glycosi mà phần aglycol (phần khơng đường) có cấu trúc theo kiều C6 – C3 – C6 khung flavonoid gồm vòng benzen A B nối với qua mạch 3C Phần lớn sắc tố màu vàng thực vật thường dẫn suất flavonoid (từ flavus nghĩa màu vàng) Tuy số chất có màu xanh, đỏ tím, số khác khơng có màu thuộc nhóm Trong thực vật có số chất có màu vàng, đỏ khơng phải flavonoid, xanthon, anthranoid Tính chất: - Flavonoid phản ứng với thuốc thủ cyanidin cho màu hồng (thuốc thử gồm có bột Mg kim loại acid HCL đặc Khi cho bột Mg vào dung dịch có flavonoid, cho thêm HCL đặc vào đó, dung dịch có màu hồng) - Flavonoid tác dụng với kiềm cho mầu vàng đậm - Hơ miếng giấy lọc nhỏ dung dịch có flavonoid miệng lọ có amoniac đặc, màu vàng tăng lên (nếu anthocyanidin cho màu xanh dương) Tác dụng sinh học: Tác dụng cổ điển flavonois giảm tính dịn tính thấm mao mạch, tăng tính đàn hồi thành mạch nâng cao tính bền thành mạch, dùng trường hợp rối loạn chức tĩnh mạch, tĩnh mạch bị suy yếu, giãn tĩnh mạch, bệnh nhãn khoa sung huyết kết mạc, rối loạn tuần hoàn võng mạc (rutin hoa hoè) - Các dẫn chất flavonoid có khả dập tắt gốc tự sinh trình chuyển hoá thể, chúng thường gây biến dị, huỷ hoại tế bào, gây ung thư, tăng nhanh lão hố - Nhiều flavonoid có tác dụng bảo vệ tế bào gan, làm giảm tổn thương gan, bảo vệ chức gan đưa số chất độc gây độc với gan vào thể súc vật thí nghiệm Một số dược liệu sử dụng điều trị viêm gan, xơ gan, bảo vệ tế bào gan có hiệu như: actiso (có biệt chophyton), Sibibum marianum Gảetn (có biệt dược legalon), bụt dấm Một số có tác dụng chống viêm ức chế sinh tổng hợp prostaglandin - Một số có tác dụng tăng tuần hoàn máu động mạch, tĩnh mạch mao mạch, cải thiện tuần hoàn não tốt, dùng trường hợp rối loạn trí nhớ, khả làm việc trí óc sút kém, tập trung tư tưởng, hay cáu gắt (cây bạch quả, có biệt dược tanakan, ginkogink, hoạt huyết dưỡng não) - Gần chứng minh tác dụng ức chế phát triển u lành, đồng thời có khả sức đề kháng thể, ứng dụng hỗ trợ điều trị ung thư để tăng cường miền dịch - Ngồi flavonoid cịn có số tác dụng khác như: Cây thảo, sống nhiều năm, cao từ 0.5-1.5m Rễ phát triển thành củ, rễ củ có nhiều vết sần ngang củ.Thân hình trụ rỗng, mặt ngồi màu tím hồng, khơng phân nhánh Lá to, cuống dài, phần phát triển thành bẹ ôm lấy thân cây, phiến xẻ 2-3 lần lơng chim, mép khía cưa Cụm hoa tán kép, mọc ngọn, màu trắng Quả đóng dẹp Tồn có mùi thơm Cây di thực trồng tỉnh đồng miền núi nước ta Bộ phận dùng Rễ củ (Radix angelicae): thu hoạch vào mùa thu, phơi sấy khơ Thành phần hố học Rễ có chứa tinh dầu, nhựa dẫn chất coumarin Tác dụng Bạch có tac dụng giải cảm, hạ sốt, hoạt huyết giảm đau, giãn mạch vành tim, kháng khuẩn trừ mủ Công dụng – cách dùng Bạch dùng thuốc chữa cảm sốt lạnh, đau người, đâu đầu, nhức mắt mà nước mắt trào ra, viêm mũi mãn tính, chữa đau răng, đau dây thần kinh mặt, đau thắt vùng ngực, đau mỏi cơ, tê nhức phong thấp, viêm tuyến vú, mụn nhọt có mủ, cháy máu cam, tiểu tiện máu Liều dùng: 4-12g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột (âm hư, hoả vượng không nên dùng) Viên khung 0.30g (có chứa xuyên khung, bạch chỉ), chữa cảm sốt, sốt xuất huyết, ngày uống 2-3 lần, người lớn 4-8 viên/lần, trẻ em 2-4 viên/lần DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG CHỮA THẤP KHỚP CÂY HY THIÊM Tên khoa học Siegesbeckia orientalis L Họ cúc (Asteraceae = Compositae) Đặc điểm thực vật Hy thiêm loại cỏ, sống hàng năm, cao 30-60cm Thân, cành có nhiều lơng Lá mọc đối,cuống ngắn, phiến hình cạnh hay hình trám, phiến men theo cuống, mép khía bắc mang lơng dính Quả đóng, hình trức, màu đen Cây mọc hoang vùng trung du miền núi Bộ phận dùng Toàn mặt đất (herba siegesbeckiae) thu hái vào mùa hạ hoa, chọn có nhiều lá, bỏ gốc rễ, phơi sấy khô, độ ẩm không 13%, tro tồn phần khơng q 11%, khơng 45%, vụn nát không 5%, tạp chất không 1% Thành phần hoá học Hy thiêm chứa tinh dầu, diterpen, darutin chất đắng Tác dụng Hy thiêm có tác dụng chống viêm, giảm đau nhức xương khớp Công dụng Hy thiêm dùng để chữa thấp khớp sưng nóng đỏ đau, đau nhức xương, phong tê thấp chân tay tê mỏi Còn dùng chữa mụn nhọt, lở ngứa, đau đầu hoa mắt, cao huyết áp Liều dùng: 10-15g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc cao hồn tán Cịn dùng ngồi giã đắp chỗ chữa ong đốt, rắn cắn Cao lỏng hy thiêm, chai 250ml, trị chứng phong thấp, chân tay đau nhữa, tê bại, ngày uống lần, lần 20ml CÂY THIỆN NIÊN KIỆN Tên khoa học Homalomena aromatica Schott Họ Ráy (Araceae) Đặc điểm thực vật Thiên niên kiện thảo, sống lâu năm, thân rẽ mập mọc bò, màu xanh, bẻ có xơ cứng, mùi thơm Lá đơn mọc so le tập trungở đầu thân rễ, phiến to, màu xanh, mềm, hai mặt nhẵn, đầu nhọn, gốc hình tim sâu, cuống dài mềm, phía cuống nở rộng thành bẹ có màu vàng nhaj Hoa tự mo, hoa đực trên, hoa dưới, khơng có bao mo Quả mọng, lúc chín có màu đỏ chứa nhiều hạt có vân Cây mọc hoang vùng trung du, miền núi nước ta Bộ phận dùng Thân rễ: thu hoạch vào mùa thu đông, chặt đoạn chừng 1027cm, sấy nhiệt độ 500C đến kho đến mặt ngồi, làm vỏ, bỏ rễ con, phơi sấy khơ 500C – 600C Thành phần hoá học Trong thân rễ thiên nhiên kiện chủ yếu chứa tinh dầu với hàm lượng 0.25% Thành phần tinh dầu gồm α - pinen, β - pinen, limonen, terpineol, linalol, α - terpineol, eugenol Tác dụng Thiên niên kiện có tác dụng giảm đâu, mạnh gân cốt, kích thích tiêu hố Cơng dụng – Cách dùng -Thiên niên kiện vị thuốc dùng chữa thấp khớp, tay chân khớp xương nhức mỏi, chân tay tê bại, co quắp, kích thích làm ăn ngon, giúp tiêu hoá tốt, tốt cho người cao tuổi già yếu Liều dùng 6-12g/ngày, dạng thuốc sắc rượu thuốc (khơng dùng cho người âm hư, nội nhiệt, táo bón) Rượu bổ huyết trừ phong (có chuứa thiên niên kiện), chai 500ml, chữa thấp khớp, đau nhức xương, tê bại chân tay, uống 30ml trước bữa ăn trước ngủ (khơng dùng chophụ có thai, trẻ em 15 tuổi) Tinh dầu thiên niên kiện dùng làm hương liệu kỹ nghệ nước hoa CẨU TÍCH Tên khoa học Cibotium barometz (L.) J,SM Họ lông cu ly (Dicksoniaceae) Đặc điểm thực vật Cây lơng cu ly loại thực vật, có cao tới 2.5m Thân rẽ có lơng tơ màu vàng bao phù, trơng tựa chó hay cu ly Lá dài đến 2m, phù nhiều vẩy vàng bóng Ở bên gân bậc ba, có hay hai ổ tử nang Vì thân rễ trông giống vật nên chây âu hồi kỷ thứ 16-17, người ta đặt tên cho vật tiền Agnus scynthius Người ta cho động vật sinh hạt dính vào rễ, có máu thịt vật ăn cỏ Vì vật không lại sau ăn hết cỏ xung quanh nơi sinh chết Cẩu tích mọc hoang khắp nơi miền rừng núi Việt Nam, Lào, Cam phuchia, Philipin, Malaixia, Indoneixia, miền nam Trung quốc (Quảng Đông, quảng Tây, Phúc Kiến,Vân Nam) có Bộ phận dùng Thân rễ: thu hái quanh năm, tốt vào cuối thu sang đông Khi thu hái rửa cắt bỏ rễ con, cuống lá, đốt cháy hết lông vàng phủ xung quanh thân rễ, thái mỏng, phơi khô Có cịn đồ với đậu đen, chín lần đồ, chín lần phơi cuối thái mỏng phơi khơ Kim mao: phần lông màu vàng phủ xung quanh thân rễ Thành phần hố học Thân rễ có tinh bột, lơng vàng thân rễ có sắc tố, tanin Tác dụng Chưa có tác giả nghiên cứu Công dụng – cách dùng Thân rễ dùng để chữa bệnh xương thấp khớp, chân tay nhức mỏi, đau dây thần kinh, người già tiểu nhiều lần, phụ nữ bị khí hư bạch đới Liều dùng: ngày 12-20g, dạng thuốc sắc Kim mao: dùng đắp vào vết thương, vết đứt chân tay để cầm máu DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG CHỮA BỆNH PHỤ NỮ Tên khoa học Leonurus heterphyllus = Leonurus artemisa Họ hoa môi (Lamiaceae) Đặc điểm thực vật Cây thuộc thảo, sống hàng năm cao 0.5 – 1m Thân vng xốp, mặt ngồi có nhiều rành dọc Lá mọc đối chéo chữ thập, có nhiều dạng biến đổi, phía gốc non hình thận, gốc hình tim, có cuống dài, mép có tăng cưa trịn, thân có cuống ngắn hơn, phiến thường xẻ sâu thành thuỳ, thuỷ lại chia thuỳ nhỏ, gân hình chân vịt, thân có lơng mịnn Hoa mọc thành xin co kẽ lá, màu hồng màu tím hồng Quả bế cạnh, màu nâu xám Cây mọc hoang trồng khắp nơi Bộ phận dùng Ích mẫu thảo : tồn mặt đất, thu hái vào mùa hạ câychớm hoa, bỏ gốc rễ, phơi khô Sung uý tử ích mẫu, thu hái già phơi khơ Thành phần hố học Ích mẫu thảo có flavonoid (rutin), glycoid steroid, alcaloid, tanin Quả có leonurin Cơng dụng Ích mẫu thảo dùng chữa kinh nguyệt khơng đều, bế kinh, thống kinh, rong kinh, viêm niêm mạc tử cung, kinh nguyệt nhiều,quá kéo dài, huyết tụ sau sinh đẻ Sung uý tử dùng chữa phù, thiên đầu thống Cây ích mầu sắc đặc dùng ngồi chữa mụn nhọt, chốc đầu, lở ngứa Liều dùng: ích mẫu thảo dùng 8-16g/ngày, dạng thuốc sắc Sung uý tử dùng 5-10g/ngày, dạng thuốc sắc Hiện thị trường lưu hành phổ biến cao ích mẫu dạng viên dạng cao lỏng, dùng chữa kinh nguyệt không đều, rong kinh, thống kinh CÂY CỎ GẤU Cây củ gấu, hương phụ Tên khoa học Cyperus rotundes Họ Cói (Cyperaceae) Đặc điểm thực vật Cỏ gấu loại cỏ sống lâu lăm, cao khoảng 20-60 cm Thân rẽ phát triển thành củ ngắn, màu đỏ nâu Lá nhỏ, hẹp, dọc có gân nổilên, cứng bóng, phần dwois phát triển bọ ôm lấy thân Cụm hoa mọc thành tán, màu xám, lưỡng tính, gồm nhiều hoa nhỏ xếp thànhbơng thân Quả có cạnh màu xám Cỏ gấu mọc hơẳng khắp nơi nước ta, có khả tái sinh mạnh Bộ phận dùng Thân rễ phát triển thành của cỏ gấu thu hoạch vào mùa thu, đào lấy củ già, phơi khô, vun thành đống, đốt cháy hết rễ con, lấy riêng rửa sạch, phơi sấy khô, giã dập, sẩy bỏ vỏ thu hương phụ mễ Khi dùng hương phụ phải chế trang 22 Thành phần hóa học Rễ củ hà thủ ô đỏ chá anthranoid, tanin, lecithin, rhaponticosid ( glycosid có hoạt tính estrogen), tinh bột vô Tác dụng Bổ can thận, nuôi dỡng khí huyết, mạnh gân cốt, làm đen râu tóc Công dụng - cách dùng Hà thủ ô đỏ đợc dùng làm thuốc bổ huyết, bổ gan thận, chữa thiếu máu, da xanh, râu tóc sớm bạc, thần kinh suy nhợc, ăn ngủ, đau lng mỏi gối, liệt dơng, di tinh, đại tiện huyết, tràng nhạc, sốt rét lâu ngày Liều dùng: 15- 20g/ ngày, dạng thuốc sắc, rợu thuốc( uống lâu dài làm đen tóc) Rợu bổ hà thủ ô,chai 650ml, tác dụng bổ dỡng thể, chống bạc tóc, uống 30ml trớc bữa ăn Ba kích Tên khoa học Morinda officinalis How Họ cà phê( Rubiaceae) Đặc điểm thực vật Cây thảo, sống lâu năm, thân leo tua cuốn, dài hàng mét Rễ hình trụ, mập, vặn vẹo Thân non màu tím có lông, sau nhẵn Cành non có cạnh Lá mọc đối, hình mác hình bầu dục, thuôn nhọn dày cứng lúc non có màu xanh, già có màu trắng mốc Cụm hoa mọc thành tán đầu cành, hoa nhỏ màu trắng vàng Quả hình cầu, chín màu đỏ mùa hoa vào tháng 5-6, mùa tháng -10 Ba kÝch míi chØ ph©n bè ë mét sè tØnh trung du núi thấp phía Bắc nh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái Bộ phận dùng: Rễ ba kích thu hái quanh năm, nhng tốt vào mùa đông trời nắng ráo, đào để rửa sạch, phơi sấy đến gần khô dùng dùi gỗ đập nhẹ cho bĐp råi phơi nắng tiếp cho thật khơ thu đoạn cong queo, thịt đút thành đoạn để lộ lõi gỗ bên trong, đem xông lưu huỳnh để chống mốc lựa theo cỡ to nhỏ, cắt thành đoạn dài 15 – 20 cm Trước dùng , rễ ba kích thường chế biến rút lõi gỗ Đơng y thường chế ba kích theo cách: Ba kích thiên: Rễ ba kích đem ngâm cho mềm, rút bỏ lõi gỗ, thái mỏng phơi khô tẩm rượu, qua Chích ba kích: Lấy cam thảo (100kg ba kích dùng 6,4 kg cam thảo) giã dập thêm nước, đun thu lấy nước sắc, bỏ bã Cho ba kích vào đun với nước sắc cam thảo xốp mềm nước cam thảo dần cạn lấy ba kích rút lõi gỗ cịn nóng, phơi khơ Diêm ba kích: Trộn ba kích với nước muối, cho vào chõ đồ chín, rút bỏ lõi gỗ, đem phơi khơ (100kg ba kích dùng 2kg muối lượng nước đủ vừa hịa tan) Thành phần hóa học Rễ Ba kích có chứa anthranoid, đường, nhựa, acid hữu cơ, phytosterol Tác dụng Ba kích có tác dụng ơn thậ, trợ dương, cường gân cốt, trừ phong thấp Công dụng – cách dùng Ba kích dùng làm thuốc bổ dương, mạnh gân cốt chữa nam giới bị liệt dương, xuất tinh sớm, di mộng tinh, phụ nữ kinh nguyệt không đều, bệnh phong thấp Ngồi ra, ba kích cịn chữa cao huyết áp, phong thấp, làm thuốc bổ trí não, tăng lực chữa thể mệt mỏi, ăn ngủ, người gầy yếu Dùng riêng phối hợp với vị thuốc khác liều dùng 5-12g/ ngày dạng thuốc sắc, cao lỏng ngam rượu Kiêng kỵ: người âm hư hỏa vượng, đại tiện táo kết không nên dùng hoài sơn Tên khoa học Dioscorea persimilis Prain et Burkill Họ củ nâu ( Dioscoreaceae) Đặc điểm thực vật Hoài sơn thuộc loại dây leo thân quấn theo chiều từ trái sang phải Rễ phát triển thành củ ăn sâu xuống đất khó đào Củ hình chày dài, tới 1m, đơn độc đôi có nhiều rễ Thân mềm nhẵn có cạnh, kẽ có củ nhỏ gọi thiên hoài, củ đợc đem trồng đợc Lá đơn, mọc đối so le, đầu nhọn, gốc hình tim Hoa đơn tính khác gốc, mọc thành kẽ , trục khúc khuỷu mang nhiều hoa vàng Quả nang có cánh Cây mọc hoang rừng núi đợc trồng nhiỊu ë miỊn nói Bé phËn dïng RƠ cđ: thu hoạch vào mùa đông vàng, đào rễ nguyên lấy củ , rửa đất, gọt bỏ vỏ, chế biến cách ngâm nớc phen chua 5% -10% từ 4h , vớt để , cho vào lò sấy diêm sinh đến củ mềm, mang phơi sấy nhẹ cho se, đem gọt lăn thành trụ tròn Tiếp tục sấy sinh lần ngày đêm đem phơi sấy nhiệt độ 60oc độ ẩm không 10% Thàh phần hóa học Rễ củ hoái sơn chủ yếu có chứa tinh bột , chất nhầy Tác dụng Hoài sơn có tác dụng bổ tỳ thận, cầm ỉa chảy Công dụng cách dụng Trong y học cổ truyền dùng hoài sơn làm thuốc bổ tỳ thận, chữa ngời mệt mỏi , ăn uống kém, ăn không ngon miệng, thở ngắn, ỉa chảy mÃn tính,trẻ em bụng ỏng, da vang Còn dùng chữa chóng mặt, hoa mắt, đau lng , đổ mồ hôi trộm, hay đái đêm, đái đờng, nam giới dị mộng tinh, phụ nữ khí h bạch đới Liều dùng:10 -20g / ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột Lục vị hoàn ( thành phần có hoài sơn), lọ 100g, bổ thận cố tinh, chữa suy nhợc thể, dị mộng tinh, đau lng mỏi gối, ngày uống lần, lần -10g nhÃn Tên khoa học Euphoria longan (lour) steud Họ bồ hòn(Sapindaceae) 2.Đặc điểm thực vật Câu gỗ, cao 5-15m Lá mọc xum xuê, xanh tơi quanh năm, kép lông chim gồm 5-9 chét, hình mác thuôn, mặt nhẵn bóng, mọc so le Hoa vào mùa xuân, màu vàng nhạt mọc thành chùm đầu cành kẽ Quả hình cầu, vỏ nhẵn nháp, màu vàng nâu Hạt đen nhánh, có áo hạt màu trắng (cùi)bao bọc Cây đợc trồng khắp nơi để ăn chế biến long nhÃn làm thuốc Bộ phận dùng - áo hạt (gọi long nhÃn thục ) : phần cùi trắng bao quanh hạt Để chÕ long nh·n thêng chän lo¹i nh·n níc, nh·n lång , nhÃn to, cùi dày, mọng nớc Sau thu hoạch nhÃn chín đều, phơi nắng sấy khô rnhieetj độ 40 -500c cho vỏ vàng lấy cùi, tiếp tục phơi sấy cùi nhiệt độ 50 -60 đến khô , nắm không dính tay , cùi không kết dính vào đợc - Ngoài dùng hạt Thành phần hóa học Cùi nhÃn cã chøa glucose, saccharose, acid tatric, vitamin, protid, lipid H¹t cã tinh bét, saponin, chÊt bÐo, tanin T¸c dơng Long nhÃn có tác dụng bổ huyết, an thần, ích trí, bổ tỳ kiện vị Lá nhÃn có tác dụng giải biểu, hóa thấp, nhiệt Hạt nhÃn có tác dơng chØ hut, chØ thèng, hµnh khÝ, hãa thÊp Công dụng- cách dùng Long nhÃn dùng làm thuốc bổ dỡng thiếu máu đoản hơi, ăn ngủ, trí nhớ suy giảm hay quên, tâm thần mệt mỏi , hay hoảng hốt , tỳ vị suy nhợc liều dùng ngày 6- 15g sắc nớc uống chế thành cao , ngâm rợu viên hoàn Lá nhÃn chữa phù thũng (100g tơi thái nhỏ vàng, sắc với 400ml nớc 100ml, chia làm lần uống ngày) , chữa cảm cúm( 15g/ ngày, sắc uống) Hạt nhÃn dùng đắp vết thơng để cầm máu (cạo vỏ đen, thái mỏng, phơi sấy khô, tán thành bột mịn , rắc vào vết thơng) Còn dùng chữa lở ngứa kẽ ngón chân, ngón tay ( hạt nhÃn đốt cháy thành than, tán bột rắc) Dợc liệu chữa ho hen mạch môn Tên khoa học Ophiopogon japonicus (thum) Rer Họ mạch môn( convallariaceae) Đặc điểm thực vật Cây thuộc thảo ,sống nhiều năm ,có thân ngắn mang nhiều rẽ chùm phát triển thành củ nhỏ hình thoi, mọc từ gốc , có hình dải hẹp, đầu nhọn , gân song song rõ mặt có màu xanh lục thẫm , mặt dới có màu trắng nhạt Cụm hoa chùm dài, hoa màu lục nhạt lơ sáng , bắc không màu trắng nhạt Quả mọng màu tím Cây mọc hoang đợc trồng số tØnh miỊn b¾c níc ta Bé phËn dïng RƠ củ thu hái vào mùa hạ năm tuổi trở lên Đào lấy củ rễ, loại bỏ rễ con, rửa đất cát, phơi khô héo, tớc bỏ lõi phơi tiếp sấy nhẹ đến khô Thành phần hóa học Rễ củ có saponnin, chất nhầy, đờng, hợp chất sterol Tác dụng T âm, nhuận phế, khái, huyết, nhiệt, Công dụng cách dùng Mạch môn đợc dùng chữa ho khan, viêm họng, hen phế quản, lao phổi nóng âm ỷ chiều , sốt cao, tâm phiền khát nớc, dùng thuốc cầm máu trờng hợp: thổ huyết, khái huyết, chảy máu cam Mạch môn dùng làm thuốc lợi tiểu, tăng tiết sữa, nhuận tràng chữa táo bón, lở ngứa, điuề hòa nhịp tim khỏi hồi hộp Liều lợng:dùng 6-12 g/ ngày, dạng thuốc sắc, cao lỏng, siro, thờng phối hợp phơng thuốc bổ âm, thuốc ho bán hạ nam (củ chóc) Tên khoa học Typhonium trilobatum (L) Họ ráy (araceae) Đặc điểm thực vật Cây thảo, sống hàng năm cao 20 -30cm Thân ngầm dạng củ hình cầu, có khía ngang.Lá mọc từ củ thân phát triển thành, chia thành thùy thùy hình thoi, hai thùy hai bên hẹp hơn, gốc hình tim, đầu nhọn, mép uốn lợn, gân có màu đỏ tím Cụm hoa mo, ngắn mặt mo có màu lục nhạt, mặt có màu đỏ hồng, trục mang hoa có màu hồng, mang nhiều hoa khác nhau, hoa cã mïi khã ngưi, nhÊt lµ vỊ bi chiều Cây phân bố rộng rÃi khắp tỉnh nớc ta Bộ phận dùng Thân củ: Thu hoạch vào mùa thu đông, rửa đất cát, cắt bỏ rễ con, đem đồ vừa cho chín tới, thái thành phiến mỏng sau phơi sấy khô , trớc dùng phải chế biến tiếp, có nhiều cách chế biến khác nhng nhằm mục đích loại trừ tác dụng gây ngứa, tăng tác dụng chữa ho Thông thờng hay chế cách: củ chóc saukhi đà sơ chế ngâm nớc gọa vo ngày đêm ngày thay nớc lần vớt rửa nớc vo gạo ngâm tiếp với nơc phèn chua 3-5% ngày đêm , vớt rửa , để nớc đem tẩm với dịch nớc gừng, ủ ®Õn thÊm ®Ịu toµn phiÕn , soa ®Õn dợc liệu có vàng đậm, bán hạ nam sau chế song nếm không đợc ngứa có vị cay nhẹ Thành phần hóa học Bán hạ nam chứa acid amin, chất sợi, nguyên tố vi lợng (calci, sắt, photpho, kalium, sodiun), alcaloid, sterol Tác dụng Bán hạ nam có tác dụng hóa đàm, ho, nôn Công dụng Bán hạ nam đợc dùng chữa ho, hen xuyễn nhiều đờm, viêm phế quản mÃn tính, viêm họng, chữa nôn nấc khí nghịch, nôn phụ nữ có thai, nôn viêm dày mÃn Liều dùng: 6-12g/ ngày, dạng thuốc sắc( thể suy nhợc, phụ nữ có thai không dùng) Cam thảo bắc Tên khoa học Glycyrrhira uralensis Fisch Họ đậu ( Fabaccea) Đặc điểm thực vật Cây thảo, sống nhiều năm, cao 1-1,5m thâm đamm ngang ngầm dới lòng đất, có dài đến 2m, từ lên khác , toàn thân có lớp lông mịn,lá mọc so le, kép lông chim lẻ , chét hình trứng mép nguyên Hoa mọc thành kẽ lá, tràng hoa hình cánh bớm, màu tím nhạt Quả loại đậu , cong hình lỡi liềm, màu nâu đen, có lông dày, chứa 2-8 hạt nhỏ, dẹt màu nâu bóng nớc ta cha thấy có cam thảo bắc, chóng cã nhiỊu ë Trung qc, Nga, M«ng cỉ Bộ phận dùng Rễ, thân rễ: thu hái, vào mùa đông với năm, phơi sấy khô Thành phần hóa học Rễ thân rễ cam thảo chứa saponnin thuộc nhóm olean glycyrrhirin, tồn dạng muối magnesi calci,của acid glycyrrhiric, c¸c chÊt dÉn triterpenoid kh¸c nh acid liquitic Các flavonoid Tác dụng: Cam thảo sống có tác dụng trừ ho , chống viêm, giải độc, tiếng, viêm họng, mụn nhọt, ngộ độc thuốc, Cam thảo chích có tác dụng trừ tì vị h nhợc, thân thể mệt mỏi, ăn ngủ Công dụng cách dùng Cam thảo sống đợc dùng làm thuốc chữa ho tiếng hay khản tiếng, viêm họng, mụn nhọt, rôm sảy, mề đay, phát ban nhiệt, đau dày, ngộ độc uốn ván Cam thảo chích chữa tì vị h, ỉa lỏng, thể mệt mỏi, ăn Liều dùng: 5-20g/ ngày, dới dạng thuốc sắc, thuốc bột Chú ý: không dùng chung cam thảo với Đại Kích, cam toại, nguyên hoa, hải tảo Dợc liệu chữa lỵ, tiêu chảy Rau sam Tên khoa học Portulaca oleracea L Họ rau sam (Portulacaceae) Đặc điểm thực vật : Cây théo, sống hàng năm , mọc bò Thân hình trụ mập, mọng nớc nhẵn màu đỏ tím nhạt Lá mọc so le gần đối, phiến dày phẳng, hình nêm Hoa màu vàng , mọc đơn độc tụ họp hoa thân, hoa cánh Quả nang hình cầu chứa nhiều hạt , màu đen bóng, mùa hoa tháng -8 Cây đợc trồng làm rau ăn ấn độ, malaixia, Campuchia va Trung Quèc ë viÖt nam rau sam cã ë mäi nơi Bô phận dùng Phần mặt đất thu hái vào mùa hạ dùng tơi Thành phần hóa häc Vitamin A, C, tanin, saponin, vµ men urease Tác dụng Thanh nhiệt giải độc, kháng khuẩn, tiêu sng, sát trùng, lợi tiểu, Công dụng cách dùng Dùng chữa lỵ trực trùng, giun kim, giun đũa, tiểu tiện đục, chữa eczema, viêm da sán vịt Chữa viªm rt thõa cÊp tÝnh, bƯnh lËu, bƯnh trichomonas, viêm khớp giang mai, hội chứng thiếu vitamin, bại liƯt nhiƠm khn Rau sam cßn dïng xt huyết tử cung sau đẻ, mổ đẻ, nạo thai xuât Dùng làm thuốc giải độc bị rắn cắn côn trùng cắn Ngày uống 250g tơi ( tơng đơng 50g khô) Dạng thuốc sắc Trẻ em từ tháng trở lên uống với liều 50g tơi Dùng già đáp lên mụn nhọt Cỏ sữa nhỏ 1.Tên khoa học Euphorrbia thymifolia L Họ thầu dầu ( Euphorrbia) Đặc điểm thực vật Cây thảo nhỏ, sống hàng năm sống dai, toàn có nhựa mủ màu trắng Thân cành mảnh, mọc tỏa rộng mặt đất, màu tím đỏ, có lông nhỏ, Lá mọc đối hình bầu dục , cụm hoa mọc kẽ thành xim, hoa Quả nang Mùa hoa : tháng -10 Loài cỏ sữa nhỏ phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới châu á, ấn độ, cam puchia, Lào, Malaixia, Inđô, Thái lan, Trung Quốc,Việt Nam Cây đợc ghi nhận mét sè vïng Nam mÜ ë viƯt nam cá s÷a mọc rải rác kháp tỉnh đồng ven biển, hải đảo, trung du, miền núi Bộ phận dùng Toàn cây: thu hái vào mùa hè, dùng tơi hay phơi khô Thành phần hóa học Nhựa mủ, flavonoid, sterol, tinh dầu với thành phần gồm cymol, carvacrol, limonen Tác dụng Hoạt huyết, huyết, giảm đau, kháng khuẩn, thông sữa, lợi tiểu Công dụng cách dùng Cỏ sữa nhỏ đợc dùng làm thuốc chữa tiêu chảy , ly trực khuẩn phổ cập nhân dân trẻ em dùng trờng hợp trẻ em

Ngày đăng: 09/06/2016, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w