ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG DÂN SỰCâu 1.Thế nào là tố tụng dân sự,luật tố tụng dân sự • Tố tụng dân sự là trình tự do pháp luật quy định cho việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự • Luật tố tụng dân sự Việt Nam là 1 ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố tụng dân sự để bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự nhanh chóng,đúng đắn bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp của cá nhân ,cơ quan,tổ chức và lợi ích hợp pháp của Nhà nước Câu2.Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh và vai trò của Luật tố tụng dân sự a) Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh của luật TTDS VN là các quan hệ giữa tòa án,viện kiểm sát,cơ quan thi hành án, đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự,người làm chứng, người giám định,người phiên dịch,người định giá tài sản và những người liên quan phát sinh trong ttds Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của LTTDS có đặc điểm chỉ phát sinh trong tố tụng,việc thực hiện mục đích của tố tụng là động lực thiết lập các quan hệ. Các quan hệ này gồm nhiều loại: • Các quan hệ giữa tòa án,VKS,cơ quan thi hành án với đương sự,người đại diện,người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự ,người làm chứng,giám định,phiên dịch, định giá tài sản và những người liên quan • Các quan hệ giữa tòa án ,VKS,cơ quan thi hành án với nhau • Các quan hệ giữa các đương sự với những người liên quan Trong số các quan hệ này thì quan hệ giữa tòa án và các đương sự chiếm đa số bởi đây là 2 chủ thể ttds cơ bản b) Phương pháp điều chỉnh • Phương pháp điều chỉnh của LTTDS là tổng hợp những cách thức mà LTTDS tác động lên các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của nó Do đối tượng điều chỉnh cơ bản của luật ttds là các quan hệ giữa các cơ quan nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật với người tham gia vào quá trình giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự nên LTTDS điêu chỉnh các các quan hệ này bằng 2 phương pháp mệnh lệnh và định đoạt • Phương pháp mệnh lệnh :LTTDS quy định địa vị của tòa án ,VKS,cơ quan thi hành án và các chủ thể khác trong tố tụng không giống nhau :các chủ thể phải phục tùng tòa án,VKS và cơ quan thi hành án ,các quyết định của các cơ quan này có giá trị bắt buộc các chủ thể khác phải thực hiện nếu không sẽ bị cưỡng chế thực hiện.Sở dĩ pháp luật tố tụng dân sự quy định như vậy là xuất phát ở chỗ tòa án,VKS và cơ quan thi hành án có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật,,giải quyết vụ việc dân sự,tổ chức thi hành án dân sự và kiểm soát hoạt động tố tụng.Để các cơ quan này thực hiện được chức năng,nhiệm vụ của mình ,các cơ quan này phải có những quyền lực pháp lí nhất định đối với các chủ thể tố tụng khác,do vậy sẽ không có sự bình đẳng giữa tòa án,VKS và các cơ quan thi hành án với các chủ thể khác • Phương pháp định đoạt :Các đượng sự được tự quyết định việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ trước tòa.Khi có quyền,lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hay tranh chấp các đương sự tự quyết định việc khởi kiện ,yêu cầu tòa án giải quyết vụ việc.Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự ,các đương sự vẫn có thể thương lượng dàn xếp ,thỏa thuận giải quyết những vấn đề tranh chấp ,rút yêu cầu ,rút đơn khởi kiện,tự thi hành án hoặc không yêu cầu thi hành án nữa . Như vậy,LTTDS điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình tố tụng bằng 2 phương pháp mệnh lệnh và định đoạt trong đó chủ yếu là phương pháp mệnh lệnh c)Vai trò của luật TTDS :có 3 nhiệm vụ chính • Thể chế hóa quan điểm, đường lối của Đảng và nhà nước ta về cải cách hành chính ,cải cách tư pháp • Quy định quy trình tố tụng dân sự thật sự khoa học làm cho các hoạt động giải quyết vụ việc,thi hành án và tham gia tố tụng dân sự của các chủ thể được thuận lợi.Tạo cơ chế kiểm sát,giám sát hoạt động tuân theo pháp luật trong quá trình tố tụng dân sự có hiệu quả,bảo đảm các hoạt động tố tụng tiến hành được đúng đắn,qua đó bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự được nhanh chóng chính xác công minh và đúng pháp luật • Bảo đảm cho tòa án xử lí được nghiêm minh các hành vi trái pháp luật,bảo đảm việc thi hành được các bản án quyết định dân sự của tòa án,ngăn chặn khắc phục kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật
ĐỀ CƯƠNG TỐ TỤNG DÂN SỰ Câu 1.Thế tố tụng dân sự,luật tố tụng dân • Tố tụng dân trình tự pháp luật quy định cho việc giải vụ việc dân thi hành án dân • Luật tố tụng dân Việt Nam ngành luật hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh tố tụng dân để bảo đảm việc giải vụ việc dân thi hành án dân nhanh chóng,đúng đắn bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp cá nhân ,cơ quan,tổ chức lợi ích hợp pháp Nhà nước Câu2.Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh vai trò Luật tố tụng dân a) Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh luật TTDS VN quan hệ tòa án,viện kiểm sát,cơ quan thi hành án, đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự,người làm chứng, người giám định,người phiên dịch,người định giá tài sản người liên quan phát sinh ttds Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh LTTDS có đặc điểm phát sinh tố tụng,việc thực mục đích tố tụng động lực thiết lập quan hệ Các quan hệ gồm nhiều loại: • Các quan hệ tòa án,VKS,cơ quan thi hành án với đương sự,người đại diện,người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương ,người làm chứng,giám định,phiên dịch, định giá tài sản người liên quan • Các quan hệ tòa án ,VKS,cơ quan thi hành án với • Các quan hệ đương với người liên quan Trong số quan hệ quan hệ tòa án đương chiếm đa số chủ thể ttds b) Phương pháp điều chỉnh • Phương pháp điều chỉnh LTTDS tổng hợp cách thức mà LTTDS tác động lên quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Do đối tượng điều chỉnh luật ttds quan hệ quan nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật với người tham gia vào trình giải vụ việc dân thi hành án dân nên LTTDS điêu chỉnh các quan hệ phương pháp mệnh lệnh định đoạt • Phương pháp mệnh lệnh :LTTDS quy định địa vị tòa án ,VKS,cơ quan thi hành án chủ thể khác tố tụng không giống :các chủ thể phải phục tùng tòa án,VKS quan thi hành án ,các định quan có giá trị bắt buộc chủ thể khác phải thực không bị cưỡng chế thực hiện.Sở dĩ pháp luật tố tụng dân quy định xuất phát chỗ tòa án,VKS quan thi hành án có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật,,giải vụ việc dân sự,tổ chức thi hành án dân kiểm soát hoạt động tố tụng.Để quan thực chức năng,nhiệm vụ ,các quan phải có quyền lực pháp lí định chủ thể tố tụng khác,do bình đẳng tòa án,VKS quan thi hành án với chủ thể khác • Phương pháp định đoạt :Các đượng tự định việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ trước tòa.Khi có quyền,lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hay tranh chấp đương tự định việc khởi kiện ,yêu cầu tòa án giải vụ việc.Trong trình giải vụ việc dân thi hành án dân ,các đương thương lượng dàn xếp ,thỏa thuận giải vấn đề tranh chấp ,rút yêu cầu ,rút đơn khởi kiện,tự thi hành án không yêu cầu thi hành án Như vậy,LTTDS điều chỉnh quan hệ phát sinh trình tố tụng phương pháp mệnh lệnh định đoạt chủ yếu phương pháp mệnh lệnh c)Vai trò luật TTDS :có nhiệm vụ • Thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng nhà nước ta cải cách hành ,cải cách tư pháp • Quy định quy trình tố tụng dân thật khoa học làm cho hoạt động giải vụ việc,thi hành án tham gia tố tụng dân chủ thể thuận lợi.Tạo chế kiểm sát,giám sát hoạt động tuân theo pháp luật trình tố tụng dân có hiệu quả,bảo đảm hoạt động tố tụng tiến hành đắn,qua bảo đảm việc giải vụ việc dân thi hành án dân nhanh chóng xác công minh pháp luật • Bảo đảm cho tòa án xử lí nghiêm minh hành vi trái pháp luật,bảo đảm việc thi hành án định dân tòa án,ngăn chặn khắc phục kịp thời hành vi vi phạm pháp luật,bảo vệ chế độ xhcn,bảo vệ lợi ích nhà nước,quyền lợi ích hợp pháp cá nhân ,cơ quan,tổ chức đồng thời giáo dục người nghiêm chỉnh chấp hành pháp pháp luật Ngoài ra,LTTDS có nhiệm vụ bảo đảm phát huy dân chủ tố tụng dân ;tạo điều kiện cho người đóng góp nhiều sức lực trí tuệ vào công việc nhà nước xã hội Câu 3.Quan hệ pháp luật tố tụng dân gì?Các đặc điểm quan hệ pháp luật tố tụng dân sự? Khái niệm: Quan hệ pháp luật tố tụng dân quan hệ tòa án,VKS,cơ quan thi hành án ,đương người đại diện đương sự,người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương ,người làm chứng,người giám định,người phiên dịch ,người định giá tài sản người liên quan phát sinh tố tụng dân quy phạm pháp luật tố tụng dân điều chỉnh Các đặc điểm :quan hệ pháp luật TTDS quan hệ có ý chí,xuất sở quy phạm pháp luật,nội dung cấu thành quyền nghĩa vụ pháp lí mà việc thực bảo đảm cưỡng chế nhà nước.Tuy nhiênvì quan hệ nảy sinh chủ thể có quyền nghĩa vụ pháp lí nên đặc điểm chung quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa mang đặc điểm riêng: • Tòa án thường bên quan hệ plttds.Tòa án chủ thể đặc biệt thực quyền lực nhà nước nhằm giải vụ việc dân sự,có quyền định buộc cá nhân,cơ quan tổ chức có liên quan phải thi hành.Để thực hiên chức năng,tòa án tham gia vào hầu hết quan hệ nảy sinh tố tụng nên trở thành chủ thể chủ yếu quan hệ plttds • Các quan hệ plttds phát sinh tố tụng luật ttds điều chỉnh.Việc giải vụ việc dân làm phát sinh quan hệ khác quan tổ chức người tham gia vào đó.Các quan hệ quy phạm plttds điều chỉnh nên trở thành quan hệ plttds • Các quan hệ plttds phát sinh tồn thể thống nhất.Tuy tố tụng,địa vị pháp lí chủ thể khác nhau,nhưng hoạt động tố tụng chủ thể liên quan đến việc thực mục đích tố tụng dân bảo đảm quyền,lợi ích hợp pháp đương sự.Vì vậy,mỗi hành vi tố tụng chủ thể liên quan đến nhau,dẫn đến hậu pháp lý nhiều chủ thể khác góp phần tạo nên vận động phát triển trình tố tụng Câu Khái niệm, hệ thống nội dung nguyên tắc Luật tố tụng dân Việt Nam? Các quy định BLTTDS nguyên tắc luật tố tụng dân so với quy định văn pháp luật trước có điểm mới, , bất cập cần sửa đổi bổ sung? Khái niệm :Nguyên tắc luật tố tụng dân Việt Nam tư tưởng đạo,định hướng cho việc xây dựng thực pháp luật tố tụng dân ghi nhận văn pháp luật tố tụng dân Hệ thống nội dung nguyên tắc : (nội dung xem BLTTDS nha ^_^) a)Các nguyên tắc thể tính pháp chế xhcn • Nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN tố tụng dân :Trước BLTTDs ban hành nguyên tắc chưa quy định dạng quy phạm pháp luật dân cụ thể Việc BLTTDS quy định nguyên tắc này(Đ3) bước phát triển pháp luật ttds Việt Nam,là khẳng định pháp lý bảo đảm cho hoạt động tố tụng dân tiến hành đắn • Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực án,quyết định án : quy định từ Hiến pháp 1980 (điều 137)luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1981(Đ 11) Hiện nguyên tắc quy định điều 136 HP 1992,Đ11 LTCTANDvà Đ 19 BLTTDS.Nội dung Đ19 quy định vấn đề cho nguyên tắc ,tạo sở pháp lý cho việc thi hành án,quyết định tòa án • Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự:Trước quy định PLTTGQCVADS(Đ8),PLTTGQCVAKT(Đ11),PLTTGQCTCLĐ(Đ10).Hiện nay,các quy định kế thừa quy định điều 21BLTTDS.Nội dung điều luật quy định đầy đủ nội dung nguyên tắc,có tác dụng bảo đảm hiệu công tác kiêm sát b)Các nguyên tắc tổ chức hoạt động,xét xử tòa án • Nguyên tắc thực chế độ xét xử có hội thẩm nhân dân tham gia:nguyên tắc bước đầu quy định HP1946.Tuy nhiên đến Hp1980 nguyên tắc quy định rõ ràng cụ thể đầy đủ.Hiện nguyên tắc quy định Đ129 Hp1992,Đ11 BLTTDS • Nguyên tắc thẩm phán,hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật:được quy định từ Hp 1959,đến Hp 1980 quy định đầy đủ.Hiện nguyên tắc quy định Đ12 BLTTDS.Điều luật quy định tương đối đầy đủ vấn đề nội dung nguyên tắc,tạo sở pháp lý cho thẩm phán,hội thẩm nhân dân thực nhiệm vụ xét xử • Nguyên tắc tòa án xét xử tập thể:đượcquy định lần đầu Hp1980(Đ132)sau kế thừa quy định Hp1992(Đ131).Hiện nay,nguyên tắc quy định điều 14BLTTDS Những nội dung nguyên tắc ghi nhận đầy đủ điều luật • Nguyên tắc xét xử công khai: quy định từ HP1946(Đ67)sau kế thừa quy định Hp,LTCTAND ban hành.Hiện quy định Đ15 BLTTDS.Nội dung điều luật quy định đầy đủ vấn đề liên quan đến nguyên tắc.Đây sở pháp lý để người tham dự phiên tòa tòa án xét xử công khai vụ án dân • Nguyên tắc thực chế độ cấp xét xử:quy định TTCTAND 1960(đ9)và sắc luật số 01/SL/76 ngày 15/3/1976 Hội đồng phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền nam Việt Nam quy định tổ chức tòa án nhân dân VKSND.Đến LTCTAND 1980 ban hành thi nguyên tắc không quy định Đến 2002,nguyên tắc quy định đ11LTCTAND.Hiện nguyên tắc quy định Đ17 BLTTDS.Nội dung điều luật ghi nhận đầy đủ cụ thể vấn đề nguyên tắc tòa án xét xử theo cấp • Nguyên tắc giám đốc việc xét xử:đã quy định Hp,Luật tổ chức TAND Nhà nước ta ban hành.Hiện nguyên tắc quy định đ134 Hp1992,đ18 BLTTDS Nội dung Đ18 thể đầy đủ nội dung nguyên tắc • Nguyên tắc tiếng nói chữ viết dùng TTDS: c)Các nguyên tắc bảo đảm quyền tham gia tố tụng đương • Nguyên tắc yêu cầu tòa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp:trước quy định Đ1 PLTTGQCVADS,đ1 PLTTGQCVCKT,đ1 PLTTGQCTCLĐ.Hiện nguyên tắc quy định đ4 BLTTDS quy định số nội dung nguyên tắc ,tạo sở pháp lý cho chủ thể thực quyền lợi ích hợp pháp họ • Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự: • Nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân • Nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân • Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại tố cáo tố tụng dân d)Các nguyên tắc thể trách nhiệm quan tiến hành tố tụng • nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng,người tham gia tố tụng • Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương • Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải tòa án • Nguyên tắc trách nhiệm quan,người tiến hành tố tụng dân • Nguyên tắc trách nhiệm chuyển giao tài liệu,giấy tờ tòa án đ)Các nguyên tắc thể vai trò ,trách nhiệm cá nhân ,cơ quan tổ chức tố tụng dân • Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân ,cơ quan tổ chức • Nguyên tắc việc tham tố tụng dân cá nhân ,cơ quan tổ chức Câu5 Tại việc phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình giải theo thủ tục tố tụng dân sự? Ở Việt Nam,các quan hệ phát sinh lĩnh vực dân ,kinh doanh ,thương mại,lao động ,hôn nhân gia đình điều chỉnh văn pháp luật khác BLDS,BLLĐ,LTM,LHN&GĐ Tuy nhiên,các quan hệ pháp luật có tính chất quan hệ tài sản,quan hệ nhân thân hình thành sở bình đẳng ,tự do,tự nguyện cam kết ,thỏa thuận tự định đoạt chủ thể.Do vậy,các tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật phải thuộc thẩm quyền dân tòa án,được giải theo thủ tục tố tụng dân sự.Đối với vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật hình ,hành không thuộc thẩm quyền dân tòa án chúng tính chất với quan hệ Câu Khái niệm, ý nghĩa việc xác định thẩm quyền dân Toà án? Khái niệm: Thẩm quyền dân tòa án quyền xem xét giải vụ việc quyền hạn định xem xét giải vụ việc theo thủ tục tố tụng dân Ý nghĩa :Việc xác định thẩm quyền tòa án cách hợp lý ,khoa học tránh chồng chéo việc thực nhiệm vụ tòa án với quan nhà nước ,giữa tòa án với với nhau,góp phần tạo điều kiện cần thiết cho tòa án giải nhanh chóng đắn vụ việc dân sự,nâng cao hiệu việc giải vụ việc dân sự.Bên cạnh đó,việc xác định thẩm quyền tòa án cách hợp lý,khoa học tạo thuận lợi cho đương tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước tòa án,giảm bớt phiền phức cho đương Ngoài ra,việc xác định thẩm quyền tòa án cách hợp lý khoa học có ý nghĩa quan trọng việc xác định điều kiện chuyên môn,nghiệp vụ cần thiết đội ngũ cán tòa án điều kiện khác ,trên sở có kế hoạch đáp ứng bảo đảm cho tòa án thực chức nhiệm vụ Câu7 Những việc thuộc thẩm quyền xét xử dân Toà án? :Những loại việc dân thuộc thẩm quyền tòa án bao gồm vụ án dân việc dân phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự,hôn nhân-gia đình,kinh doanh ,thương mại lao động vụ việc khác pháp luật quy định.Hiện nay,các vụ việc thuộc thẩm quyền dân tòa án quy định điều từ 25 đến 32 BLTTDS(xem luật nha pà kon ^^!) THẾ NÀO LÀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CÁC CẤP? PHÂN ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CÁC CẤP? Cơ sở phân định thẩm quyền TA cấp - Hệ thống TA VN tổ chức Theo đơn vị hành lãnh thổ o TA Cấp huyện cấp tỉnh có quyền xét xử SƠ THẨM - Cơ sở phân định thẩm quyền cấp TA o Đường lối - sách Đảng hoạt động tư pháp o Tính chất phức tạp loại vụ việc o Hệ thống tổ chức TA o Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thực tế đội ngũ cán TA o Điều kiện sở v/c , phương tiện kỹ thuật, hiệu kinh tế giải o *Đảm bảo thuận lợi cho việc tham gia tố tụng đương v bvệ lợi ích họ Thẩm quyền TAND cấp: Điều 33 - 34 - 29 - 30 - 32 - TANHD cấp huyện có thẩm quyền giải Theo tủ tục SƠ THẨM hầu hết vụ việc, trừ vụ thuộc thẩm quyền dân TAND cấp tỉnh: o Có tính chất phức tạp đòi hỏi điệu kiện kỹ thuật cao o ủy thác tư pháp với nước o giải TAND cấp huyện k đảm bảo vô tư, khách quan o yêu cầu kinh doanh thương mại , lao động ( Đ 30 - 32 ) - TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải Theo thủ tục SƠ THẨM vụ việc dân o Tranh chấp KD, thương mại, (Đ 34 ) o Vụ việc có đương or TS nước or cần ủy thác tư pháp cho cq lãnh VN nước ngoài, TA nước o Y/ cầu công nhận - thi hành định TA nước ; không công nhận án TA nước ; yêu cầu công nhận v cho thi hành Vn định TA nước o Lấy vụ việc thuộc thẩm quyền tòa cấp huyện trường hợp • Vận dụng PL, cs có nhiều khó khăn, phức tạp • Điều tra, thu thấp chứng gặp khó khăn • Đương cán chủ chốt địa phương • Ng có uy tín tôn giáo, xét xử huyện k có lợi cho trị or lquan đến thẩm phán, phó chánh án, chánh án TAND huyện • Theo y/c đương có lí đáng THẾ NÀO LÀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN Theo LÃNH THỔ? PHÂN ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN Theo LÃNH THỔ Cơ sở phân định thẩm quyền TA Theo lãnh thổ - Là phân định TA cấp - Cơ sở thực phân định o Đảm bảo việc giải vụ việc dân TA nhanh chóng, đắn o Bảo vệ lợi ích NN, quyền v lợi ích hợp ơhaps đương sự, tạo điều kiện thuận lợi cho đương tham gia tố tụng o Tránh chồng chéo thực thẩm quyền TA cấp o *Bảo đảm quyền tự định đoạt of đương - Trg số trg hợp, nguyền đơn lựa chọn TA k phụ thuộc ý chí bị đơn Thẩm quyền TA Theo lãnh thổ - Tranh chấp, y/c lquan đến BĐS , bên đương quyền thỏa thuận yêu cấu TA k có BĐS giải o BĐS = TS gắn liền đát k dịch chuyển o Giấy tờ, tài liệu lquan cq nhà đất or quyền địa phương lưu giữ - Tranh chấp, y/c BĐS TA có thẩm quyền TA bị đơn, bên đương thòa thuận y/c TA k có BĐS giải o Bị đơn có tâm lý k muốn đến TA = nêu khó khăn o TA bị đơn tạo thuận lợi - Ngoại lệ Đ.35 - Trong số trg hợp nhiều TA có điều kiện giải vụ việc tạo điều kiện thuận lợi cho nguyên đơn - Đ.36: Nguyên đươn y/c lựa chọn TA giải 10 TẠI SAO PHÁP LUẬT YÊU CẦU NGUYÊN ĐƠN, NGƯỜI YÊU CẦU ĐƯỢC LỰA CHỌN TÒA ÁN? NỘI DUNG V CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLTTDS VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP NGUYÊN ĐƠN CÓ QUYỀN YÊU CẦU LỰA CHỌN TA - Trong số trg hợp nhiều TA có điều kiện giải vụ việc tạo điều kiện thuận lợi cho nguyên đơn - Đ.36: Nguyên đươn y/c lựa chọn TA giải o Đ.36 - Như vậy, nguyên đơn, người có yêu cầu lựa chọn Tòa án giải vụ việc có điều kiện theo quy định khoản Điều 36 Bộ luật tố tụng dân - Trường hợp tranh chấp theo quy định Điều 33 Bộ luật tố tụng dân Tòa án nơi lựa chọn Tòa án nhân dân cấp huyện - trường hợp tranh chấp theo quy định Điều 34 Bộ luật tố tụng dân Tòa án lựa chọn Tòa án nhân dân cấp tỉnh Trong thực tế có nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa ký kết doanh nghiệp, cá nhân có đăng ký kinh doanh, bên thỏa thuận hợp đồng có tranh chấp xảy lựa chọn Tòa kinh tế - Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh giải Việc lựa chọn phù hợp vụ việc thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân 138 A kiện B đòi nợ 10 triệu với chứng kèm theo đơn kiện tờ giấy nhận nợ có chữ ký B B phản đồi cho A giả chữ ký B nên đề nghị tòa án trưng cầu giám định Kết luận người giám định cho thấy chữ ký B chữ ký thật có tuổi nhiều chữ viết khác giấy nhận nợ Tòa án kết luận A lấy tờ giấy có sẵn chữ ký B sau viết thêm nội dung nhận nợ vào phía trên, giấy nhận nợ giả mạo Trên sở đó, tòa án định bác yêu cầu đòi nợ A Hãy xác định nghĩa vụ nộp án phí, chi phí giám định mà đương phải chịu 139 A khởi kiện yêu cầu B trả tiền vay 100 triệu đồng Toà án xét xử chấp nhận phần yêu cầu A, buộc B phải trả cho A số tiền nợ 60 triệu đồng Hỏi Tòa án phải định số tiền án phí dân sơ thẩm đương phải chịu nào? 140 Trong vụ xô xát A gây thiệt hại tài sản sức khỏe cho B Do hai bên không thỏa thuận việc bồi thường nên B khởi kiện A yêu cầu bồi thường 12 triệu đồng Sau B nộp tiền tạm ứng án phí ba trăm ngàn đồng Tòa án thụ lý vụ án B lại thay đổi yêu cầu nâng mức bồi thường lên 20 triệu đồng Hỏi B có phải nộp thêm tiền tạm ứng án phí không? Tại sao? 141 A khởi kiện yêu cầu Tòa án xác định B cha cháu C yêu cầu B cấp dưỡng nuôi cháu C Do khó khăn nên với việc nộp đơn khởi kiện A yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn tạm thời buộc B phải thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi cháu C Hỏi Tòa án thụ lý vụ án định áp dụng biện pháp khẩn tạm thời buộc B thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng không? Tại sao? 142 Công ty A khởi kiện Công ty B đòi hai tỷ đồng việc thực hợp đồng lắp đặt máy Cùng với việc khởi kiện Công ty A yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài khoản năm trăm triệu đồng Công ty B Ngân hàng X để bảo đảm việc thi hành án Khi làm việc với Ngân hàng X Tòa án thấy tài khoản năm trăm triệu đồng Công ty B có tài sản có giá khác gửi Ngân hàng X Hỏi để bảo đảm việc thi hành án Toà án quyền định phong tỏa tài sản không? Tại sao? §6 Khởi kiện, thụ lý vụ án 143 Trình bày nội dung giai đoạn khởi kiện, khởi tố vụ án dân sự? 144 Khái niệm thụ lý vụ án dân sự? Nêu thời điểm thụ lý vụ án dân sự? 145 Trình bày trình tự, thủ tục khởi kiện vụ án dân (Điều 164, Điều 166 BLTTDS)? 146 Trình bày trình tự, thủ tục thụ lý vụ án dân sự? 147 Những trường hợp tòa án trả lại đơn cho người khởi kiện? 148 Trình bày trình tự, thủ tục trả lại đơn khởi kiện vụ án dân (Khoản Điều 168 BLTTDS)? 149 Trình bày trình tự, thủ tục giải khiếu nại trả lại đơn khởi kiện vụ án dân (Điều 170 BLTTDS)? 150 Phân tích điều kiện khởi kiện vụ án dân sự? 151 Phân tích trả lại đơn khởi kiện vụ án dân quy định điểm a, b c khoản Điều 168 Bộ luật Tố tụng dân sự? 152 Phân tích trả lại đơn khởi kiện vụ án dân quy định điểm d, đ e khoản Điều 168 BLTTDS? 153 Phân tích trường hợp yêu cầu phản tố bị đơn chấp nhận (Khoản Điều 176 BLTTDS)? 154 Phân tích quy định Điều 163 BLTTDS phạm vi khởi kiện vụ án dân sự? 155 Phân tích nguyên tắc Tòa án xét xử trực tiếp, liên tục lời nói (Điều 197 BLTTDS)? 156 Phân tích phạm vi khởi kiện vụ án dân (Điều 163 BLTTDS)? 157 Trình bày khái niệm ý nghĩa khởi kiện vụ án dân sự? 158 Trình bày thủ tục đưa yêu cầu phản tố bị đơn? 159 A cho B thuê nhà giá triệu đồng/tháng, thời hạn năm năm, từ năm 2004 đến 2009 Sau sử dụng thời gian, đến tháng 10 năm 2006 B tự ý cho C thuê lại với giá triệu sáu trăm ngàn đồng/tháng Nay A kiện C đòi lại nhà? Hỏi A có quyền kiện C đòi nhà không? Tại sao? 160 A cho B thuê 3000 m2 đất xã X, huyện Y, tỉnh M để trồng thuốc, thời hạn thuê năm Sau trồng thuốc hiệu B cho C thuê lại để mở xưởng mộc đất nên bên xảy tranh chấp A kiện C Toà án nhân dân huyện Y, tỉnh M yêu cầu trả lại đất Hỏi A có quyền kiện C đòi đất không? Tại sao? 161 A khởi kiện yêu cầu Tòa án nhân dân Quận Y Hà Nội hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng 150 m2 đất Phường X Quận Y Hà Nội A B B không trả đủ tiền theo hợp đồng Tranh chấp chưa Ủy ban Phường X Quận Y hòa giải Hỏi Tòa án nhân dân Quận Y thụ lý vụ án không? Tại sao? 162 A cho B vay sáu mươi triệu đồng thuê 3000 m2 đất xã X, huyện Y, tỉnh M để trồng thuốc, thời hạn vay thuê năm Sau trồng thuốc hiệu B tự ý mở xưởng mộc đất nên bên xảy tranh chấp Nay A khởi kiện Toà án nhân dân huyện Y yêu cầu trả tiền vay đất thuê Hỏi Tòa án nhân dân huyện Y, tỉnh M thụ lý giải yêu cầu A vụ án không? Tại sao? 163 A khởi kiện B đến Tòa án yêu cầu trả nợ mười triệu đồng Do đơn khởi kiện đủ nội dung theo quy định Điều 164 BLTTDS nên Tòa án yêu cầu A sửa chữa lại thời hạn ba mươi ngày Mười hai ngày sau, A nộp lại đơn khởi kiện sửa chữa Tòa án thấy thời hiệu khởi kiện hết ba ngày trước nên Tòa án không thụ lý vụ án Hỏi trường hợp Tòa án không thụ lý vụ án hay sai? Tại sao? 164 A khởi kiện B đến Tòa án yêu cầu trả nợ mười triệu đồng Sau hòa giải không thành Tòa án định đưa vụ án xét xử Tại phiên tòa sơ thẩm B yêu cầu Tòa án cho chép chứng cứ, tài liệu A cung cấp không Tòa án chấp nhận Hỏi việc Tòa án không chấp nhận yêu cầu chép chứng cứ, tài liệu B hay sai? Tại sao? 165 A khởi kiện B yêu cầu trả hai mươi triệu đồng vay không nộp cho Tòa án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí hạn nên Tòa án trả lại đơn khởi kiện Sau đó, A xuất trình cho Tòa án chứng cứ, tài liệu chứng minh A nộp tiền tạm ứng án phí hạn trở ngại khách quan nên không nộp biên lai nộp tiền tạm ứng án phí hạn Hỏi trường hợp Tòa án phải giải nào? 166 A khởi kiện B yêu cầu trả hai mươi triệu đồng vay không nộp cho Tòa án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí hạn nên Tòa án trả lại đơn khởi kiện Sau đó, A nộp tiền tạm ứng án phí nộp cho Tòa án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí chứng cứ, tài liệu chứng minh cho việc A nộp tiền tạm ứng án phí hạn trở ngại khách quan Hỏi trường hợp Tòa án có thụ lý vụ án không? Tại sao? 167 A khởi kiện yêu cầu B trả nhà thuê tiền thuê nhà hai năm hai mươi bốn triệu đồng Sau hòa giải không thành Tòa án đưa vụ án xét xử Tại phiên tòa, B đưa yêu cầu phản tố yêu cầu Tòa án buộc A trả lại số tiền ba mươi triệu đồng bỏ sửa chữa nhà Hỏi phiên tòa B có quyền đưa yêu cầu phản tố A không? Tại sao? 168 H khởi kiện A đến Tòa án yêu cầu bồi thường vụ tai nạn giao thông A gây Tòa án không thụ lý vụ án cho H cung cấp chứng cứ, tài liệu chứng minh A người gây thiệt hại cho chưa cung cấp đủ chứng cứ, tài liệu chứng minh mức độ thiệt hại thực tế xảy Hỏi việc Tòa án không thụ lý vụ án hay sai? Tại sao? 169 Trong vụ tranh chấp A B bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông thẩm phán H Chánh án Tòa án phân công xem xét đơn khởi kiện thụ lý vụ án Sau Tòa án thụ lý vụ án, Chánh án Tòa án lại phân công thẩm phán H giải vụ án Có ý kiến cho việc Chánh án Tòa án lại phân công thẩm phán H giải vụ án sai H phân công xem xét đơn khởi kiện thụ lý vụ án? Theo anh (chị) ý kiến hay sai? Tại sao? 170 Tuy kết hôn năm tháng vợ chồng mâu thuẫn sống chung nên A khởi kiện đến Tòa án xin ly hôn chồng B Tòa án không thụ lý vụ án cho ba tháng A đủ 18 tuổi nên quyền khởi kiện Hỏi việc Tòa án không thụ lý vụ án hay sai? Tại sao? 171 A khởi kiện yêu cầu Tòa án xác định B cha cháu C cung cấp cho Tòa án đầy đủ chứng cứ, tài liệu chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Trong đơn khởi kiện A ghi địa B B lại thay đổi chỗ thường xuyên nhằm trốn tránh việc tham gia tố tụng nên Tòa án không xác định chỗ cụ thể B để triệu tập B đến tham gia tố tụng Hỏi Tòa án thụ lý vụ án không? Tại sao? §7 Chuẩn bị xét xử 172 Thời hạn chuẩn bị xét xử nội dung giai đoạn chuẩn bị xét xử? 173 Trình bày khái niệm ý nghĩa hòa giải vụ án dân sự? 174 Phân tích nguyên tắc tiến hành hòa giải vụ án dân sự? 175 Phân biệt thủ tục hoà giải Toà án tiến hành với đương tự thỏa thuận 176 Phân tích phạm vi nội dung hòa giải vụ án dân sự? 177 Phân tích quy định Điều 181 BLTTDS vụ án dân không hòa giải? 178 Phân tích quy định Điều 182 BLTTDS vụ án dân không tiến hành hòa giải được? 179 Phân tích thành phần thủ tục hòa giải vụ án dân sự? 180 Trình bày thủ tục định công nhận thỏa thuận đương (Điều 187 BLTTDS) 181 Tạm đình giải vụ án dân gì? Tòa án định tạm đình giải vụ án dân giai đoạn tố tụng dân sự? 182 Phân tích tạm đình giải vụ án dân quy định Điều 189 BLTTDS? 183 Trình bày thẩm quyền, thủ tục định tạm đình giải vụ án dân hậu pháp lý định này? 184 Đình giải vụ án dân gì? Tòa án định đình giải vụ án dân giai đoạn tố tụng dân sự? 185 Phân tích đình giải vụ án dân quy định khoản Điều 192 BLTTDS? 186 Trình bày thẩm quyền, thủ tục định đình giải vụ án dân hậu pháp lý định này? 187 A lái xe Cơ quan X, đường lái xe đưa cán quan công tác gây tai nạn cho B Nay B khởi kiện yêu cầu Cơ quan X bồi thường ba mươi triệu đồng Sau thụ lý vụ án, Tòa án triệu tập đương đến tham gia hòa giải phiên hòa giải A vắng mặt Hỏi Tòa án tiến hành hòa giải B Cơ quan X hay phải hoãn phiên hòa giải để triệu tập lại? Tại sao? 188 Hai vợ chồng ly hôn, án hoà giải không thành, án lập biên hoà giải đoàn tụ không thành lập biên thoả thuận đương việc ly hôn, chia tài sản, nuôi Nhưng thời hạn 15 ngày kể từ ngày lập biên đương lại đến án xin trở đoàn tụ Vậy án phải giải nào? 189 A kiện B đòi bồi thường thiệt hại, tòa án hòa giải bên thỏa thuận phương án bồi thường Sau ngày kể từ tòa án lập biên hòa giải thành, A lại xin rút đơn kiện Tòa án phải giải nào? 190 A kiện B đòi nợ, tòa án hòa giải bên thỏa thuận phương án toán tiền 10 triệu đồng Sau ngày kể từ tòa án lập biên hòa giải thành, A B lại thỏa thuận với phương án toán vật thông báo cho tòa án biết Tòa án phải giải nào? 191 A cho B mượn xe, sau B nói với C xe bị giấy tờ bán cho C với giá 15 triệu đồng Sau bị A đòi xe, C biết bị lừa nên đòi lại số tiền đưa cho B Vì B không trả nên C kiện tòa án huyện Trong trường hợp này, tòa án có hòa giải việc hay không? 192 A khởi kiện yêu cầu B bồi thường thiệt hại mười sáu triệu đồng Tòa án xét xử buộc B bồi thường cho A mười hai triệu đồng A kháng cáo yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm xử lại vụ án Trong thời gian kháng cáo, A B thỏa thuận với B bồi thường cho A mười bốn triệu đồng Thẩm phán Tòa án cấp phúc thẩm phụ trách việc giải vụ án định công nhận thỏa thuận họ Hỏi việc Thẩm phán Tòa án cấp phúc thẩm phụ trách việc giải vụ án định công nhận thỏa thuận đương hay sai? Tại sao? 193 A khởi kiện yêu cầu B trả hai mươi triệu đồng tiền vay Sau Tòa án thụ lý vụ án B bị lực hành vi dân nên Tòa án giải vụ án thời hạn pháp luật quy định Vì vậy, Chánh án Tòa án định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án thêm hai tháng Hỏi việc Chánh án Tòa án gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án hay sai? Tại sao? 194 A khởi kiện yêu cầu B trả lại 500 m2 đất thuê từ năm 200 Khi Tòa án giải vụ án B bị lực hành vi dân chưa xác định người đại diện Hỏi trường hợp Tòa án có quyền tự định tạm đình giải vụ án không hay Tòa án định tạm đình giải vụ án có yêu cầu A? Tại sao? 195 A kiện B đòi hai mươi triệu đồng tiền vay hai triệu đồng tiền lãi số tiền Khi Tòa án hòa giải vụ án A B thỏa thuận với B phải trả cho A tất mười bốn triệu đồng Trong thời gian bảy ngày, kể từ ngày Tòa án lập biên hòa giải thành A, B lại thỏa thuận B phải trả cho A tất mười sáu triệu đồng thời gian trả nợ gia hạn thêm sáu tháng Hỏi Tòa án công nhận thỏa thuận đương không? Tại sao? 196 A kiện B yêu cầu chia thừa kế quyền sử dụng 200 m2 đất bố mẹ họ H M để lại Tòa án giải vụ án A bị lực hành vi dân chưa xác định người đại diện nên Tòa án định tạm đình giải vụ án Nay A có C đại diện tham gia tố tụng Tòa án tiếp tục giải vụ án Hỏi việc tính thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án trường hợp nào? 197 Công ty A khởi kiện yêu cầu Công ty B trả hai tỷ đồng thiếu theo hợp đồng mua hai trăm thép hai công ty Sau nhận thông báo việc Tòa án thụ lý vụ án Công ty B có yêu cầu phản tố yêu cầu Công ty A trả hai tỷ bốn trăm triệu đồng tiền thiếu theo hợp đồng mua than hai công ty Hỏi trường hợp thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án tính nào? 198 A khởi kiện B Tòa án nhân dân Quận Y yêu cầu hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng 150 m2 đất A B B không trả đủ tiền theo hợp đồng Sau thụ lý vụ án, Tòa án nhân dân Quận Y thấy A chưa quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất này? Hỏi Tòa án hòa giải để giúp đương giải hậu giao dịch dân vô hiệu không? Tại sao? §8 Phiên tòa sơ thẩm 199 Trình bày công việc chuẩn bị cho việc xét xử sơ thẩm vụ án dân sự? 200 Trình bày khái niệm ý nghĩa phiên tòa sơ thẩm dân sự? 201 Những người tham gia phiên tòa sơ thẩm 202 Tòa án hoãn phiên tòa sơ thẩm trường hợp nào? 203 Trình bày thủ tục thẩm quyền định hoãn phiên tòa sơ thẩm? 204 Trình bày thời hạn thủ tục hoãn phiên tòa sơ thẩm? 205 Phân tích quy định Điều 233 BLTTDS phát biểu tranh luận đối đáp phiên tòa sơ thẩm? 206 Thủ tục hỏi tranh luận phiên tòa sơ thẩm khác điểm nào? 207 Phân tích quy định Điều 202 BLTTDS xét xử trường hợp đương vắng mặt phiên tòa sơ thẩm? 208 Phân tích quy định Điều 220 BLTTDS công nhận thỏa thuận đương phiên tòa sơ thẩm? 209 Trình bày vấn đề thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm? 210 Phân tích hoãn phiên tòa sơ thẩm? 211 Tòa án xét xử vắng mặt người triệu tập trường hợp nào? 212 A, B C khởi kiện D yêu cầu chia thừa kế Tại phiên tòa D cung cấp cho Tòa án di chúc bố mẹ để lại toàn di sản cho A, B C cho di chúc giả nên theo yêu cầu họ Tòa án định hoãn phiên tòa ba mươi ngày để giám định Hết thời hạn hoãn phiên tòa mà chưa có kết luận giám định Tòa án định tạm đình giải vụ án Hỏi việc Tòa án định tạm đình giải vụ án hay sai? Tại sao? 213 A, B C kiện D yêu cầu chia thừa kế di sản bố mẹ để lại Tại phiên tòa A, B C đề nghị Tòa án chấp nhận H người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ tham gia phiên tòa Hỏi Tòa án chấp nhận cho H tham gia phiên tòa để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho A, B C không? Tại sao? 214 A khởi kiện B Tòa án đòi nhà cho thuê Sau hòa giải vụ án không thành Tòa án định đưa vụ án xét xử Tại phiên tòa A B lại yêu cầu Tòa án hoãn phiên tòa để họ thương lượng, thỏa thuận với việc giải tranh chấp Hỏi Tòa án có phải chấp nhận yêu cầu đương hoãn phiên tòa để họ tự hòa giải với giải vụ án không? Tại sao? 215 A khởi kiện yêu cầu B trả nợ trăm triệu đồng bị Tòa án cấp sơ thẩm xử bác yêu cầu Sau phiên tòa, A yêu cầu Tòa án cho xem biên phiên tòa để chuẩn bị kháng cáo án Tòa án Khi xem biên phiên tòa, A thấy biên ghi không đúng, chưa đầy đủ nên yêu cầu Tòa án sửa chữa, bổ sung Thư ký phiên tòa chấp nhận yêu cầu A sửa chữa, bổ sung vào biên phiên tòa Hỏi việc sửa chữa biên phiên tòa thư ký hay sai? Tại sao? 216 Năm 2002 già yếu không chịu nuôi dưỡng nên bà A đến với cháu anh H Nay ông B trai bà A lại khởi kiện đến Tòa án yêu cầu giao bà A cho ông nuôi dưỡng Tòa án triệu tập anh H lần thứ đến tham gia phiên tòa anh H vắng mặt lý Tòa án triệu tập anh H lần thứ hai đến tham gia phiên tòa anh H ốm nặng phải vào viện cấp cứu Hỏi Tòa án có xét xử vắng mặt anh H hay phải hoãn phiên tòa? Tại sao? 217 A khởi kiện Tòa án yêu cầu B trai cấp dưỡng tháng tám trăm ngàn đồng Sau hòa giải vụ án không thành Tòa án định đưa vụ án xét xử phiên tòa Tại phiên tòa, B vắng mặt nước công tác nên Tòa án phải hoãn phiên tòa hai mươi ngày Khi Tòa án mở lại phiên tòa A lại bị ốm cấp cứu bệnh viện nên Tòa án lại phải hoãn phiên tòa Hỏi lần Tòa án có quyền hoãn phiên tòa với thời gian tối đa bao nhiêu? Tại sao? 218 A khởi kiện B Tòa án yêu cầu đòi bồi thường mười triệu đồng tiền điều trị vết thương tai nạn giao thông B gây Sau hòa giải vụ án không thành Tòa án đưa vụ án xét xử Tại phiên tòa A lại yêu cầu B bồi thường thêm năm triệu đồng tiền A sửa chữa xe vụ tai nạn giao thông B gây Hỏi Tòa án giải yêu cầu phiên tòa không? Tại sao? §9 Phúc thẩm 219 Trình bày khái niệm, ý nghĩa thủ tục phúc thẩm? 220 Trình bày trình tự, thủ tục kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm? 221 Trình bày trình tự, thủ tục kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm? 222 Phân tích quy định Điều 252 BLTTDS thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm? 223 Phân tích quy định Điều 245, Điều 247 BLTTDS thời hạn kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm? 224 Trình bày việc sửa đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm? 225 Phân tích phạm vi xét xử phúc thẩm vụ án dân (Điều 263 BLTTDS)? So sánh phạm vi xét xử sơ thẩm với phạm vi xét xử phúc thẩm 226 Trình bày người tham gia phiên tòa phúc thẩm? Sự khác người tham gia phiên tòa phúc thẩm với người tham gia phiên tòa sơ thẩm? 227 Phân tích quy định Điều 266 BLTTDS hoãn phiên tòa phúc thẩm? 228 Trình bày thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm? 229 Thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm phiên tòa phúc thẩm có khác nhau? 230 Phân tích quyền hạn Toà án cấp phúc thẩm? 231 Phân tích quy định Điều 260 BLTTDS đình xét xử phúc thẩm vụ án dân sự? 232 Phân tích quy định Điều 269 BLTTDS thủ tục giải trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện Tòa án cấp phúc thẩm? 233 Phân tích quy định Điều 270 BLTTDS việc công nhận thỏa thuận đương phiên tòa phúc thẩm? 234 Phân tích quy định Điều 276 BLTTDS quyền hạn sửa án sơ thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm? 235 Phân tích quy định Điều 277 BLTTDS quyền hạn hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án Hội đồng xét xử phúc thẩm? 236 Trường hợp kháng cáo hạn, kháng cáo hạn không nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm nộp không hạn, Toà án cấp sơ thẩm có phải gửi hồ sơ vụ án lên án cấp phúc thẩm giải không? sao? 237 A xin ly hôn B Toà án sơ thẩm xử chấp nhận B kháng cáo xin đoàn tụ Trong trình điều tra giải vụ án, Toà án cấp phúc thẩm thấy chị B có thai tháng Vậy Toà án cấp phúc thẩm phải giải vụ án nào? 238 A xin ly hôn với B, tòa án cấp sơ thẩm xử cho ly hôn, sau kết thúc phiên tòa sơ thẩm B kháng cáo xin đoàn tụ Sau đó, A lại quay trở chung sống với B Tòa án cấp phúc thẩm nhiều lần triệu tập A, B đến để điều tra, chuẩn bị xét xử A B không đến Trong trường hợp này, tòa án cấp phúc thẩm phải giải nào? 239 A xin ly hôn với B, tòa án cấp sơ thẩm xử cho ly hôn, sau kết thúc phiên tòa sơ thẩm B kháng cáo xin đoàn tụ Sau Tòa án cấp phúc thẩm triệu tập A, B đến để điều tra, chuẩn bị xét xử A lại xin rút đơn ly hôn Trong trường hợp này, tòa án cấp phúc thẩm phải giải nào? 240 Khi giải lại vụ án, án cấp phúc thẩm thấy việc giải vụ án án cấp sơ thẩm án cấp sơ thẩm không triệu tập đầy đủ đương đến tham gia tố tụng Vậy án cấp phúc thẩm phải giải vụ án nào? 241 Khi phúc thẩm vụ án, án cấp phúc thẩm thấy việc giải vụ án án cấp sơ thẩm người đại diện đương ủy quyền thư ký tòa án quân Vậy án cấp phúc thẩm phải giải vụ án nào? 242 C kiện A yêu cầu trả hai mươi triệu đồng bảo lãnh cho B vay số tiền Tòa án cấp sơ thẩm xử chấp nhận A kháng cáo cho nghĩa vụ trả nợ thay cho B Khi giải lại vụ án Tòa án cấp phúc thẩm thấy B chưa Tòa án cấp sơ thẩm triệu tập đến tham gia tố tụng Hỏi Tòa án cấp phúc thẩm có phải triệu tập B đến tham gia tố tụng không? Tại sao? 243 A khởi kiện B yêu cầu chia thừa kế di sản bố mẹ để lại Yêu cầu A không Tòa án cấp sơ thẩm xử chấp nhận có di chúc bố mẹ họ để lại toàn di sản cho B Không đồng ý với định Tòa án cấp sơ thẩm, thời hạn kháng cáo A trực tiếp đến Tòa án cấp sơ thẩm trình bày yêu cầu kháng cáo Hỏi Tòa án chấp nhận kháng cáo A không? Tại sao? 244 A có vay B bốn mươi triệu đồng hẹn năm sau trả đến hẹn không trả nên B khởi kiện Toà án nhân dân huyện H nơi A cư trú yêu cầu trả số tiền Sau hoà giải không thành, Toà án nhân dân huyện H mở phiên xét xử chấp nhận yêu cầu B Trong thời hạn kháng cáo, B gửi đơn đến Toà án nhân dân huyện H xin rút đơn khởi kiện Toà án định đình giải vụ án Hỏi định Toà án nhân dân huyện H hay sai? Tại sao? 245 A khởi kiện yêu cầu B trả bảy mươi triệu tiền vay Tòa án cấp sơ thẩm xử chấp nhận B kháng cáo hạn có lý đáng C thẩm phán Tòa án cấp phúc thẩm giao xét kháng cáo hạn B lại Chánh án Tòa án phân công tham gia Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án Hỏi việc C tham gia Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án có vi phạm pháp luật không? Tại sao? 246 A khởi kiện yêu cầu B trả lại 500 m2 đất thuê bị Tòa án cấp sơ thẩm xử không chấp nhận A kháng cáo yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án Khi giải lại vụ án, Tòa án cấp phúc thẩm thấy phải xử chấp nhận yêu cầu đòi đất A Tuy nhiên, đất lại có xưởng cưa B xây dựng trước Tòa án cấp sơ thẩm bác yêu cầu A nên chưa xem xét giải Hỏi Tòa án cấp phúc thẩm có quyền xem xét giải vấn đề không? Tại sao? 247 A khởi kiện yêu cầu B trả lại nhà thuê Tòa án cấp sơ thẩm xử chấp nhận B kháng cáo yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án cho chưa hết hạn hợp đồng Tòa án cấp phúc thẩm triệu tập đương đến tham gia phiên tòa lần thứ A vắng mặt nên phải hoãn phiên tòa Tòa án cấp phúc thẩm triệu tập đương đến tham gia phiên tòa lần thứ hai B lại ốm phải vào bệnh viện cấp cứu Hỏi Tòa án cấp phúc thẩm phải giải vụ án nào? Tại sao? 248 A kiện B đến Tòa án yêu cầu trả ba mươi triệu đồng vay từ hai năm trước Tòa án cấp sơ thẩm xét xử buộc B trả cho A hai mươi triệu đồng Trong thời hạn kháng cáo, A kháng cáo yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm xét xử buộc B phải trả ba mươi triệu đồng tiền vay tiền lãi số tiền hai năm sáu triệu đồng Hỏi Tòa án cấp phúc thẩm có quyền xét xử tất yêu cầu A không? Tại sao? 249 A kiện B Toà án nhân dân huyện Y, tỉnh M yêu cầu trả lại 3000 m2 đất thuê bồi thường hai mươi triệu đồng việc sử dụng đất không theo hợp đồng Các yêu cầu A Tòa án xử chấp nhận B kháng cáo định trả lại đất cho không vi phạm hợp đồng Khi xét xử lại vụ án, Tòa án nhân dân tỉnh M thấy định trả lại đất định buộc B bồi thường cho A hai mươi triệu đồng cao không phù hợp với thực tế Hỏi Tòa án nhân dân tỉnh M có xét xử lại yêu cầu bồi thường A không? Tại sao? 250 A vay B bốn mươi triệu đồng hẹn năm sau trả không trả nên B khởi kiện Toà án nhân dân huyện H nơi A cư trú yêu cầu trả số tiền Sau hoà giải không thành, Toà án nhân dân huyện H mở phiên xử chấp nhận yêu cầu B Trong thời hạn kháng cáo, B lại gửi đơn đến Toà án nhân dân huyện H xin rút đơn khởi kiện Toà án không nhận đơn B cho vụ án giải Hỏi việc Toà án nhân dân huyện H không nhận đơn B hay sai? Tại 251 Bản án dân sơ thẩm số 98/DSST Toà án nhân dân quận N Thành phố H chia thừa kế theo luật tài sản ông M cho E, F, G Sau Toà án giải vụ án, K E xuất trình di chúc ông M Theo nội dung di chúc ông M để lại toàn tài sản cho K Hỏi K có quyền kháng cáo án dân sơ thẩm số 98/DSST Toà án nhân dân quận N không? Tại ? 252 Năm 1975, A, B bán cho C nhà hai tầng C chưa nhận nhà C di tản sang Mỹ A, B Năm 2006 A chết, B P, Q xảy tranh chấp thừa kế 1/2 nhà Toà án có thẩm quyền chia thừa kế 1/2 nhà cho B, P Q Nay Viện kiểm sát có thẩm quyền lại phát nhà không thuộc quyền sở hữu A, B Hỏi phải kháng nghị án giải vụ án Toà án theo thủ tục gì? Tại sao? 253 Trong vụ án đòi bồi thường thiệt hại xây dựng A yêu cầu B bồi thường hai mươi triệu đồng Tòa án cấp sơ thẩm xử chấp nhận B kháng cáo cho Tòa án cấp sơ thẩm định mức bồi thường cao Trong thời gian chuẩn bị xét xử phúc thẩm bên lại thỏa thuận với B phải bồi thường cho A mười bảy triệu đồng yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm công nhận thỏa thuận họ Hỏi Tòa án cấp phúc thẩm phải giải vụ án nào? §10 Giám đốc, tái thẩm 254 Phân tích khái niệm ý nghĩa thủ tục giám đốc thẩm 255 Phân tích kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm 256 Trình bày thẩm quyền thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm? 257 Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm? 258 Trình bày việc chuẩn bị mở phiên tòa giám đốc thẩm? 259 Trình bày thủ tục tiến hành phiên tòa giám đốc thẩm? 260 Phân tích quyền hạn hội đồng giám đốc thẩm? 261 Phân tích quy định Điều 298 BLTTDS quyền hạn giữ nguyên án, định pháp luật Tòa án cấp bị hủy bị sửa Hội đồng giám đốc thẩm? 262 Phân tích quy định Điều 299 BLTTDS quyền hạn hủy án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm phúc thẩm lại Hội đồng giám đốc thẩm? 263 Khái niệm thủ tục giám tái thẩm dân 264 Phân tích kháng nghị theo trình tự tái thẩm 265 Trình bày thẩm quyền thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 266 Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị theo thủ tục tái thẩm? 267 Trình bày thủ tục tiến hành phiên tòa tái thẩm? 268 Trình bày việc chuẩn bị mở phiên tòa tái thẩm? 269 Phân tích quyền hạn hội đồng tái thẩm? 270 Phân tích quy định khoản Điều 309 BLTTDS quyền hạn hủy án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục chung Hội đồng tái thẩm? 271 A khởi kiện B yêu cầu chia di sản bố mẹ để lại Để giải vụ án có lợi cho B Thẩm phán phụ trách việc giải vụ án cố ý huỷ chứng cứ, tài liệu vụ án bất lợi cho B Khi án giải vụ án có hiệu lực, Viện kiểm sát cấp trực tiếp phát vi phạm Hỏi Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp phải kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hay tái thẩm? Tại sao? §11 Thủ tục giải việc dân 272 Phân tích nguyên tắc giải việc dân sự? 273 Trình bày thủ tục phúc thẩm định giải việc dân sự? 274 Trình bày thủ tục tiến hành phiên họp giải việc dân sự? 275 A B thuận tình ly hôn, thoả thuận việc phân chia tài sản nuôi nên yêu cầu Toà án định công nhận Khi Toà án mở phiên họp để xem xét định công nhận thoả thuận đương B lại rút yêu cầu ly hôn Hỏi Toà án phải giải vụ việc dân nào? [...]... yêu cầu chính đáng của đương sự Điều 97 Công bố và sử dụng chứng cứ Câu 25 Chứng minh trong tố tụng dân sự? Các chủ thể chứng minh và nghĩa vụ chứng minh? Đối tượng của chứng minh và những sự kiện không cần chứng minh? Các phương tiện chứng minh trong tố tụng dân sự • Chứng minh trong tố tụng dân sự: - Chứng minh trong tố tụng dân sự là hoạt động tố tụng của các chủ thể tố tụng theo quy định của pháp... thực hiện giao dịch dân sự *Quyền và nghĩa vụ của người đại diện: qđ tại Điều 74 BLTTDS 1 NĐD theo pháp luật trong tố tụng dân sự thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự mà mình là đại diện 2 Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự theo nội dung văn bản ủy quyền Câu 18: Người bảo vệ quyền lợi của đương sự? Sự khác nhau giữa người... VKS ND trong tố tụng dân sự? Các hình thức tham gia tố tụng dân sự của VKSND *Vị trí và vai trò: o Là cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện kiểm sát các hoạt động tố tụng dân sự theo quy định của HP và pháp luật o Việc thực hiện được nhiệm vụ và quyền hạn của VKS có tác dụng cho việc bảo đảm cho việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự được đúng đắn *Các hình thức tham gia tố tụng của VKS:... đương sự và người đại diện của đương sự? *Khái niệm: Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự : • Là người tham gia tố tụng • Có đủ các điều kiện do pháp luật quy định • Được đương sự yêu cầu tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ *Sự khác nhau: o NBVQ&LIHP tham gia tố tụng song song cùng với đương sự còn NĐD thì thay mặt đương sự tham gia tố tụng o Khi tham gia tố tụng, ... việc dân sự, lời khai của đương sự, người làm chứng phải được ghi dưới một hình thức nhất định - Hiện nay, trong bộ luật tố tụng dân sự chưa có quy định về các phương tiện chứng minh mà các chủ thể được dung để làm rõ các vấn để của vụ việc dân sự Các phương tiện chứng minh được ghi ở khoản 2- điều 64- bộ luật tố tụng hình sự Câu 26: Các quy định về chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự của... và 36 của Bộ luật tố tụng dân sự 11 CHUYỂN VỤ VIỆC DÂN SỰ, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THẨM QUYỀN, NHẬP VÀ TÁCH VỤ ÁN DÂN SỰ 1 Chuyển vụ việc dân sự cho TA khác - Nếu sau khi thụ lý mà phát hiện thấy k thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì chuyển hồ sơ vụ việc dân sự cho TA có thẩm quyền giải quyết - Quyết định chuyển hồ sơ lập thành VB, TA xóa sổ thụ lý và gửi quyết định cho đương sự, cá nhân, cơ quan,... Trong mỗi vụ việc DS, số lượng + thành phần tgia TT có thể khác nhau 16 ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ? NHỮNG CHỦ THỂ NÀO CÓ THỂ TRỞ THÀNH CHỦ ĐƯƠNG SỰ TRONG TTDS? NL PL VÀ NLHV TTDS? QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TỐ TỤNG CỦA ĐƯƠNG SỰ? 1 Đương sự trong VVDS - Đương sự: Người - đối tượng trong 1 sự việc nào đó được đưa ra giải quyết - Đương sự trg VVDS = người tgia TT để o bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình o... lập với đương sự , ko bị ràng buộc bởi việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng của đương sự như người đại diện o NBVQ&LIHP bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự bằng việc hỗ trợ, giúp đỡ đương sự về nhận thức pháp luật và bằng việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, còn NĐD bảo vệ đương sự bằng việc thay mặt đương sự để thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự trước TA Câu... người giám định, người phiên dịch trong tố tụng dân sự? Quyền và nghĩa vụ của họ 1, Người làm chứng: *ĐN: Là người tham gia tố tụng để làm rõ các tình tiết, sự kiện của vụ việc dân sự do biết được các tình tiết, sự kiện đó *Quyền và nghĩa vụ của người làm chứng: (QĐ tại Đ 66 BLTTDS) Điều 66 Quyền, nghĩa vụ của người làm chứng 2,Người giám định *Đn:Là người tham gia tố tụng sử dụng kiến thức, kinh nghiệm... Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong: Giải quyết các vụ việc dân sự của TA (kiểm sát việc thụ lý, lập hồ sơ, hòa giải ,xét xử, ra bản án, quyết định giải quyết vụ việc dân sự ) Việc tham gia tố tụng của những người tham gia tố tụng và những người liên quan trong quá trình giải quyêt vụ việc dân sự Việc tuân thủ pháp luật của đương sự , cơ quan thi hành án, chấp hành viên, cá nhân và tổ chức liên