1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY ĐỊNH CHUNG VỀ XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG VÀ VIẾT LUẬN ÁN TIẾN SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA LUẬT Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 09/ĐHKTL- KL TP.Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng năm 2021 QUY ĐỊNH CHUNG VỀ XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG VÀ VIẾT LUẬN ÁN TIẾN SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ MÃ NGÀNH: 38 01 03 GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SỸ Chương trình đào tạo Tiến sỹ Luật Dân Tố tụng dân (LDS&TTDS) Trường Đại học Kinh tế - Luật ĐHQG-HCM thực theo hệ nghiên cứu hàn lâm (Academic Research), nhằm mở rộng kho tàng tri thức lĩnh vực LDS&TTDS Văn công nhận Tiến sỹ nghiên cứu - Doctor of Philosophy (PhD) Chương trình đào tạo Tiến sỹ hàn lâm bậc chuyển tiếp có mục đích chuyển đổi nghiên cứu sinh từ người tiêu dùng tri thức thành người sản xuất tri thức khoa học cho sở đào tạo bậc cao, chuyên sâu, nghiên cứu chuyên ngành hàn lâm Chương trình đào tạo không nhằm cung cấp cho nghiên cứu sinh nghiên cứu dạng vận dụng lý thuyết để giải vấn đề cụ thể LDS&TTDS, mà nghiên cứu để bổ sung, phát triển làm phong phú thêm vốn tri thức có lĩnh vực chuyên ngành LDS&TTDS Nói cách khác, Chương trình nhằm đào tạo người nắm vững phương pháp có khả để tạo tri thức khoa học mới, tức sản xuất tri thức khoa học, không dừng lại mức tiêu dùng tri thức Việc phân biệt nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu hàn lâm thể chỗ: - Điểm giống chung nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu hàn lâm thiết kế qui trình chặt chẽ, tuân thủ nguyên tắc học thuật bước nghiên cứu lựa chọn phương pháp thực đảm bảo độ tin cậy khoa học - Điểm khác tiên hai dạng nghiên cứu mục tiêu đạt nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng thiết kế phục vụ địa cụ thể, cho đơn vị, đối tượng hay lĩnh vực, ngành nghề Nghiên cứu hàn lâm hướng tới mục tiêu phát điểm lĩnh vực lý thuyết chuyên ngành mà chưa có nghiên cứu trước thực Do vậy, việc dị tìm lỗ hổng pháp lý hay khiếm khuyết pháp luật tổng quan nghiên cứu điều kiện bắt buộc đề cương, Luận án tiến sỹ nghiên cứu sinh NHỮNG QUI ĐỊNH CỤ THỂ VỀ ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ Để đảm bảo qui trình thực Luận án tiến sỹ nghiên cứu hàn lâm, vấn đề liên quan đến đề cương nghiên cứu phải tuân thủ chặt chẽ: 2.1 Tên đề tài: Tên đề tài Luận án phải thể nội dung lĩnh vực nghiên cứu khoa học cụ thể lựa chọn, thể chất vấn đề, không gian, thời gian nghiên cứu dự kiến (nếu có), phản ánh lĩnh vực chuyên ngành LDS&TTDS 2.2 Tính cấp thiết đề tài: Lý giải tính cần thiết vấn đề nghiên cứu, lý chọn đề tài, ý nghĩa khoa học đề tài (giải vấn đề gì? Khám phá lĩnh vực nào? Bằng cách nào? Những đóng góp cụ thể gì?) 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đây phần quan trọng đề cương nghiên cứu sinh sau Luận án Tiến sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề cập đến tài liệu chuyên khảo, báo khoa học cơng bố tạp chí chun ngành (Tạp chí quốc tế danh mục ISI, Scopus tạp chí uy tín khác, Tạp chí khoa học Việt Nam Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước qui định), Luận án, bảo vệ trước hội đồng khoa học lĩnh vực, từ làm rõ nội dung phát nghiên cứu trước để phản biện, kế thừa dự kiến phần phát triển giá trị tăng thêm nghiên cứu 2.4 Đóng góp đề tài: Thực tốt phần tổng quan nghiên cứu giúp NCS phát lỗ hổng pháp lý, điểm bất cập lý thuyết phương pháp thực nghiên cứu trước Từ đó, NCS đề giải pháp, góc nhìn nhằm khắc phục, hồn thiện lỗ hổng pháp lý, điểm bất cập nêu Đây điểm dự kiến mang tính bắt buộc Luận án tiến sỹ 2.5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đề cương phải xác định rõ đối tượng nghiên cứu, phạm vi giới hạn đối tượng (chủ đề, vấn đề chuyên ngành LDS&TTDS), giới hạn không gian (địa bàn, quốc gia), thời gian (luật thực định và/hoặc luật khứ) 2.6 Mục tiêu đề tài Mục tiêu phải tương thích với nội dung nghiên cứu đề tài Mục tiêu tiên Luận án tiến sỹ tìm luận giải điểm mặt lý thuyết 2.7 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Đề cương cần câu hỏi nghiên cứu phục vụ cho việc giải đề tài Việc lựa chọn câu hỏi nghiên cứu phụ thuộc vào mục tiêu nghiên cứu, thể giải câu hỏi vấn đề nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ, mục tiêu nghiên cứu đạt Các câu hỏi nghiên cứu nhỏ phục vụ cho việc giải câu hỏi nghiên cứu phải cụ thể hóa đề cương Các câu hỏi nhỏ chương trọng tâm Luận án Giả thuyết nghiên cứu nhận định mang tính khẳng định hay phủ định, mang tính minh họa sơ nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu nêu 2.8 Lý thuyết nghiên cứu Đây lý thuyết, học thuyết, quan điểm pháp lý NCS sử dụng nhằm giải vấn đề pháp lý đặt Luận án TS 2.9 Phương pháp nghiên cứu Đề cương Luận án TS phải thể rõ phương pháp sử dụng để nghiên cứu đề tài Các phương pháp nghiên cứu lĩnh vực luật bao gồm suy lý, quy nạp, diễn dịch, bình luận án so sánh luật Phương pháp so sánh với pháp luật nước đặc thù cốt yếu cho nghiên cứu bậc tiến sĩ Ngoài ra, tùy theo nội dung đề tài hướng tiếp cận, số phương pháp khác kinh tế học - pháp luật, phân tích lịch sử, điều tra xã hội học… sử dụng Yêu cầu chung phương pháp đa dạng, hợp lý khoa học phục vụ trực tiếp cho việc tìm vấn đề nghiên cứu NCS cần phác thảo bước lộ trình thực đề tài Lập bảng bao gồm yếu tố bước, thời gian, cơng việc, kết dự kiến ghi Ví dụ: Bước Thời gian 2020 - 2021 … Công Phương pháp tiến Kết dự Ghi việc hành kiến Hoàn Tập hợp tài liệu Đề cương chi … thiện đề Đọc ghi tiết điểm cần sử chỉnh cương dụng … … hoàn … … 2.10 Danh mục tài liệu tham khảo Đây danh mục sách chuyên khảo, tham khảo, báo khoa học, luận án, án liên quan đến đối tượng nghiên cứu, sử dụng Luận án Sắp xếp danh mục tài liệu tham khảo theo trật tự ABC họ (tác giả Việt Nam) tên (tác giả nước ngoài) chữ tên tổ chức (tác giả tổ chức) đánh số thứ tự liên tục phần danh mục tài liệu tham khảo NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ TRÌNH BÀY LUẬN ÁN TIẾN SỸ 3.1 Yêu cầu Luận án tiến sỹ chun ngành LDS&TTDS cơng trình khoa học độc lập, kết nghiên cứu mang tính cá nhân NCS cở sở hướng dẫn hai GVHD Hai yêu cầu mà luận án tiến sỹ cần đạt được: Về mặt nội dung: luận án tiến sỹ phân tích luận giải điểm bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành, bất cập thực tiễn áp dụng giải thích pháp luật Từ xây dựng nên luận điểm mới, lý thuyết để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Những điểm bất cập phải bình luận so sánh lẫn quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật nước có hệ thống pháp luật pháp triển Việc kết hợp lý thuyết nghiên cứu (nếu có) với quy định pháp luật, án, thực trạng cần thực để vấn đề bất cập tìm lý thuyết pháp luật Phương pháp phân tích, bình luận, nêu quan điểm cá nhân cần thực xuyên suốt vấn đề Luận án Trên sở phân tích, bình luận điểm bất cập, luận án phải đưa giải pháp, ý tưởng khoa học nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bình diện quy định pháp luật thực tiễn áp dụng giải thích pháp luật Về mặt hình thức: luận án tiến sỹ phải viết trình bày cách khoa học hợp lý Việc sử dụng câu từ phải xác, trau chuốt, khơng tối nghĩa thuật ngữ pháp lý Hình thức luận án phải theo quy định Mục 3.3 Đối với việc sử dụng thuật ngữ pháp lý khơng phổ biến phải giải thích rõ ràng Đặc thù khoa học pháp lý ngành khoa học mang tính kế thừa, kết nghiên cứu sau tiến hành không tham khảo, kế thừa kết trước Quan điểm khoa học phổ biến giáo dục đào tạo luật Việt Nam giới tối đa hóa việc tham khảo tài liệu người trước để luận án có độ tin cậy hàm lượng khoa học cao Cuối Chương phải có phần tóm tắt chương (Tiểu kết, dài tối đa trang) Số thứ tự chương, mục đánh số hệ thống số Ả rập Các tiểu mục Luận án trình bày đánh số thành nhóm chữ số, nhiều gồm bốn chữ số với số thứ số chương Tại nhóm tiểu mục phải có hai tiểu mục, nghĩa khơng thể có tiểu mục 2.1.1 mà khơng có tiểu mục 2.1.2 Ví dụ: CHƯƠNG 2… 2.1 2.1.1 2.1.1.1 (nếu có) 2.1.1.2 2.1.2 … Tên chương phải đầu trang Tên chương viết chữ hoa, in đậm, cỡ chữ 14 Tên mục chương viết chữ thường, in đậm, cỡ chữ 13; tên tiểu mục mục viết chữ thường, in nghiêng, cỡ chữ 13 3.2 Cấu trúc Luận án phải xếp phân chia thành Chương, Mục phù hợp, khoa học, hướng tới việc đạt mục tiêu đề Một luận án gồm có nội dung sau: Phần mở đầu, chương Kết luận Phần mở đầu trình bày vấn đề: tên đề tài, tính cấp thiết, tình hình nghiên cứu nước giới, từ điểm mới, điểm đóng góp đề tài mặt lý luận thực tiễn, đối tượng, phạm vi, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu, lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu bố cục Luận án Phần có độ dài tối thiểu trang tối đa 15 trang Phần Chương Luận án với tên gọi Chương 1: Tổng quan tài đề, Chương 1: Chương mở đầu Các chương nội dung cụ thể: NCS GVHD thống bố cục chương luận án Luận án khuyến khích gồm chương Các chương trình bày nội dung khoa học yếu, cụ thể xoay quanh chủ đề chung Luận án Trong chương, NCS phải trình bày sở lý luận thực tiễn vấn đề thuộc chương Các điều khoản văn quy phạm pháp luật thực tiễn áp dụng, giải thích pháp luật phải bình luận, giải thích cách cụ thể, rõ ràng, đến vấn đề đặt Việc so sánh với pháp luật nước yếu tố quan trọng, rảng giúp điểm khác biệt hạn chế pháp luật Việt Nam Sau phân tích, luận giải, so sánh phải đưa giải pháp cụ thể, xác thực hợp lý nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Mỗi chương giải trọn vẹn vấn đề nghiên cứu Vấn đề giải phải mang lại tri thức lĩnh vực khoa học pháp lý, nội dung phương pháp Tính khơng trùng lắp với cơng trình, đề tài nghiên cứu trước Kết luận: Luận án phải có phần kết luận riêng biệt (tổng kết), tóm tắt lại thành cơng, đánh giá hạn chế cịn tồn Luận án, khơng phân tích lại nội dung cũ, đồng thời mở hướng nghiên cứu Phần cuối Danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài nghiên cứu sinh, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục (nếu có) Luận án Phụ lục: Phần bao gồm bảng, biểu, án, mẫu hợp đồng, mẫu phiếu khảo sát, điều tra xã hội học kết thống kê, khảo sát có ý nghĩa có liên quan đến nội dung đề tài mà không tiện đưa vào phần nội dung Luận án 3.1 Trích dẫn dẫn nguồn (footnote) Danh mục tài liệu tham khảo Việc dẫn nguồn phải kết nối chặt chẽ với danh mục tham khảo Số trang tài liệu nghiên cứu thể footnote dẫn nguồn, mà danh mục tài liệu tham khảo (Xem thêm chi tiết phần Phụ lục 2) 3.2 Hình thức trình bày Luận án Luận án trình bày giấy đánh máy, khổ A4, dung lượng khoảng từ 150 đến 200 trang; font: Times New Roman, Size: 13; Line Spacing: 1.5; giãn dịng trên-dưới-tráiphải: 2.5-2.5-3.5-2.5, in mặt Qui định hình thức trình bầy trang bìa, trang lót nhiều nội dung khác theo qui chuẩn chung trường Đại học Kinh tế - Luật (Cần tham khảo website Phòng sau Đại học) Màu bìa Luận án Tiến sỹ cho ngành LDS&TTDS – màu đỏ Luận án cho bảo vệ cấp phản biện kín in mặt, đóng gáy lị xo Luận án in mặt bìa có chữ MẠ VÀNG cho phiên cuối TRƯỞNG KHOA PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG PHỤ LỤC QUY CHUẨN CỤM TỪ VIẾT TẮT, CHỮ VIẾT HOA, ĐỊNH DẠNG NGÀY THÁNG, ĐỊNH DẠNG CON SỐ 1.1 Viết tắt Không lạm dụng việc viết tắt Luận án Chỉ viết tắt từ, cụm từ thuật ngữ sử dụng nhiều lần Không viết tắt cụm từ dài, mệnh đề; không viết tắt cụm từ xuất hiện; khơng viết tắt đề mục Nếu cần viết tắt từ, thuật ngữ, tên quan, tổ chức viết tắt sau lần viết thứ có kèm theo chữ viết tắt ngoặc đơn Nếu khóa luận có nhiều chữ viết tắt phải có Bảng danh mục chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) phần đầu khóa luận, nhiên khơng khuyến khích 10 từ Trường hợp dẫn chiếu văn pháp luật cần ghi đầy đủ số ký hiệu văn tên văn , ví dụ: Nghị định số 88/2006/NĐCP ngày 29 tháng năm 2006 Chính phủ đăng ký kinh doanh Trường hợp văn sử dụng nhiều lần khóa luận từ lần thứ trở viết tắt sau: - Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật lại xếp theo thứ tự: "số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt loại văn bản-tên viết tắt quan ban hành văn bản" ví dụ: Nghị định số 88/2006/NĐ-CP - Trường hợp văn luật, pháp lệnh viết tắt tên luật, pháp lệnh năm ban hành, Ví dụ: Luật doanh nghiệp 2005 - Khơng viết tắt tên đề tài, tên chương, tên mục phần mục lục, phần mở đầu kết luận 1.2 Chữ viết hoa Các trường hợp điển hình bao gồm (nhưng không giới hạn): Tên quan tổ chức; Tên cá nhân;
Tên tổ chức hay thể chế dùng cụm từ mà có vai trị tính từ bổ nghĩa khơng viết hoa Ví dụ: Kinh tế nhà nước (ở không viết hoa từ “nhà nước”) Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự… 1.3 Định dạng ngày tháng Định dạng ngày tháng tiếng Việt theo nguyên tắc chung, thống nhất: ngày 2/9/1945 1.4 Định dạng số Định dạng số thực thống nhất: o dấu phẩy (,) biểu trưng cho nhóm dãy số thập phân; o dấu chấm (.) biểu trưng cho phân nhóm dãy số hàng đơn vị, hàng chục hàng trăm hàng nghìn Ví dụ: 200,233 đồng (được hiểu: 200 đồng 233); 200.233 đồng (được hiểu: 200 nghìn 233 đồng) PHỤ LỤC QUI ĐỊNH VỀ TRÍCH DẪN NGUỒN VÀ LẬP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO YÊU CẦU VỀ TRÍCH DẪN NGUỒN a Tài liệu tham khảo sách, luận án tiến sĩ, báo cáo… phải ghi đầy đủ thông tin sau: - Tên tác giả quan ban hành (dấu phẩy cuối) (không ghi chức vụ, danh hiệu, học hàm, học vị tác giả) - Tên sách, luận án báo cáo khoa học (in nghiêng, dấy phẩy cuối tên) - Nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất viết tắt NXB) - Nơi xuất bản, (dấu phẩy sau nơi xuất bản) - Năm xuất - Trang (viết tắt: tr ) (dấu chấm để kết thúc) VD: Nguyễn Văn A, Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Đại học quốc gia, TP.HCM, 2013, tr 485 b Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách … ghi đầy đủ thơng tin theo trình tự sau: - Tên tác giả (dấu phẩy cuối) - Tên báo, (đặt ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) - Tên tạp chí tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) - Số, (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) - Năm công bố, (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) - Các số trang, (gạch ngang hai chữ số, dấu chấm kết thúc) VD: Nguyễn Văn B, “Bình luận quyền tư pháp”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 6/2016, tr 65 c Nếu tài liệu trích từ website, ghi theo cách sau: Tên tác giả, Tên viết (đặt “…”), toàn đường dẫn trang web có tài liệu đó, ghi ngày truy cập VD: Tạp chí dân chủ pháp luật, “Phân biệt khiếu nại tố cáo thi hành án dân sự”, http://www.ccthadsquanbinhthanh.com/Default.aspx?tabid=69&ctl=ViewNewsDetail&mid=401&NewsPK=22, truy cập ngày 24/02/2020 d Nếu tài liệu văn pháp luật: ghi ký hiệu văn pháp luật VD: Nghị định Chính phủ số 08/2020/NĐ-CP ngày 08/1/2020 Tổ chức hoạt động Thừa phát lại (Nghị định 08/2020/NĐ CP) e Nếu tài liệu án: ghi ký hiệu án trích yếu VD: Bản án số: 10/2017/KDTM-ST "V/v tranh chấp hợp đồng vận chuyển” Tòa án nhân dân tỉnh X f Trường hợp tài liệu tham khảo trích dẫn nhiều lần bài: dẫn thứ hai trở không muốn lặp lại dẫn tác giả ghi: Tên tác giả, tlđd (in nghiêng) sđd (in nghiêng), tr.… (sau số trang kết thúc dấu chấm) VD: Herring G., sđd, tr 612 g Ngoài ra, tác giả sử dụng footnote để giải nghĩa từ ngữ, làm rõ thêm nội dung YÊU CẦU VỀ LẬP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo bao gồm: Danh mục văn pháp luật (danh mục văn pháp luật Việt Nam, nước ngoài, Hiệp định, Hiệp ước, Cơng ước quốc tế) (trường hợp có nhiều ngơn ngữ khác lập danh mục văn pháp luật theo ngôn ngữ riêng) Danh mục tài liệu tham khảo khác 2.1 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 2.2 Tài liệu tham khảo tiếng Anh (nếu có) 2.3 Tài liệu tham khảo tiếng Pháp (nếu có) 2.4 ……… - Tài liệu tham khảo tiếng nước phải giữ nguyên văn tên tác giả tên tài liệu, không phiên âm, không dịch (đối với tài liệu ngôn ngữ cịn người biết khác hệ ngơn ngữ Latin thêm phần dịch tiếng Việt kèm theo tài liệu) - Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC theo họ tên tác giả theo trật tự xuất họ tên tác phẩm trích dẫn sau: + Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo từ họ tên theo trật tự họ tên xuất tác phẩm + Tác giả người Việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo họ (vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ) + Tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm + Không ghi học hàm, học vị, chức vụ tác giả - Ở tài liệu danh mục tài liệu tham khảo, NCS ghi đầy đủ thơng tin theo trình tự hướng dẫn phần dẫn (footnote) - Riêng tài liệu tham khảo sách, luận án tiến sỹ, báo cáo khoa học… khơng phải ghi số trang footnote - Danh mục tài liệu tham khảo đánh số liên tục - Lặp lại trích dẫn: Chỉ áp dụng hai footnote liên tục nguồn tài liệu Tlđd: tài liệu dẫn Ví dụ: Footnote 111: Denis Harley & Potter King, “Genesis of non-contractual liability”, Journal of Law, 15 (4), 1995, - 13 Footnote 112: Tlđd, tr 11 Dưới ví dụ cách trình bày trang tài liệu tham khảo: Ví dụ: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đăng Dung, Một số vấn đề Hiến pháp máy nhà nước, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, 2001 Võ Khánh Vinh, “Khung tư nhận thức xã hội dân sự”, Nhà nước pháp luật, Số 02/2006, tr 3-7 Tiếng nước 23 Christian Gavanlda, Jean Stuofflet, Droit bancaire: Institutions- Comptes- Opérations, Litec, Paris, 1994 26 David Buxbaum and Tang Ying, “Foreign investment in infrastructure projects in China”, Journal of Project Finance, số 12/2000, tr 3-8 30 Slattery P.D., “Project Finance: An Overview”, Journal of Corporate and Business Law, số 1/1993, tr 61-81 ... QUI ĐỊNH CỤ THỂ VỀ ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ Để đảm bảo qui trình thực Luận án tiến sỹ nghiên cứu hàn lâm, vấn đề liên quan đến đề cương nghiên cứu phải tuân thủ chặt chẽ: 2.1 Tên đề tài: Tên đề. .. mà luận án tiến sỹ cần đạt được: Về mặt nội dung: luận án tiến sỹ phân tích luận giải điểm bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành, bất cập thực tiễn áp dụng giải thích pháp luật Từ xây dựng. .. khơng viết hoa Ví dụ: Kinh tế nhà nước (ở không viết hoa từ “nhà nước”) Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự? ?? 1.3 Định dạng ngày tháng Định dạng ngày tháng tiếng Việt theo nguyên tắc chung,

Ngày đăng: 30/10/2021, 07:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w