Công nghệ 6 (HKI) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...
Tuần 21 Ngày dạy: Tiết 41 VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS : -Hiểu được thế nào là VS ATTP ? -Biện pháp giữ VS ATTP; cách chọn lựa thực phẩm phù hợp. -Có ý thức giữ VS ATTP, quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn. B. Chuẩn bò -GV : Nghiên cứu bài giảng, tranh phóng to. -HS : Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà. C. Tiến trình lên lớp -Ổn đònh -KTBC : Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm ? -Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1 -GV liên hệ thực tế về tình trạng ngộ độc thức ăn hiện nay. -GV gọi HS đọc nội dung sgk. -Em thường mua sắm những thực phẩm gì ? Hãy kể tên? -GV hướng dẫn HS xem hình 3.16sgk để HS tự phân loại thực phẩm và nêu các biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm. *Gv kết luận(theo sgk) -Trong gia đình, thực phẩm thường được chế biến tại đâu? -Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm ? -Vi khuẩn xâm nhập thức ăn bằng con đường nào? -GV gọi HS trả lời, sau đó bổ -Thực phẩm tươi sống: thòt, cá, rau, quả, -thực phẩm đóng hộp: sữa hộp, đậu hộp, thòt hộp,… -Biện pháp : Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống (rau, quả) với thực phẩm cần nấu chín(thòt, cá). -HS nghe. -Quan sát hình -Tại nhà bếp. II .An toàn thực phẩm -An toàn thực phẩm là gì ? -An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bò nhiễm trùng,nhiễm độc và biến chất. 1/ An toàn thực phẩm khi mua sắm . : Để đảm bảo ATTP khi mua sắm,cần phải biết chọn thực phẩm tươi ngon, không quá hạn sử dụng, không bò ôi,ươn, ẩm mốc. 2/ An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản. III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm . sung. -GV hướng dẫn HS đọc mục 1 (sgk) GV gọi HS nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm dựa vào ý của mục 2 sgk. -GV cho HS quan sát hình 3.16 và nêu những biện pháp phòng tránh. -Liên hệ thực tế : Ở nhà các em có thực hiện biện pháp này không? -Đối với thức ăn đã chế biến, cần bảo quản ntn? -Đối với thực phẩm đóng hộp, đóng gói phải bảo quản ntn? *GV kết luận *GV cho HS đọc phần ghi nhớ. -mặt bàn,bếp, áo quần,giẻ lau, thớt thái thòt, rau,… -Xâm nhập trong quá trình chế biến. -Nguyên nhân ngộ độc thức ăn 4 nguyên nhân chính: +Thức ăn nhiễm vi sinh vật,độc tố của vi sinh vật. +Thức ăn bò biến chất. + Thức ăn có sẵn chất độc. +Thức ăn bò ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật…. -HS thảo luận -Thức ăn đã chế biến bảo quản chu đáo, tránh để ruồi, kiến xâm nhập. -Thực phẩm đóng hộp chú ý hạn sử dụng ghi trên bao bì, trên hộp. -HS đọc ghi nhớ. :Cần phải giữ vệ sinh,sạch sẽ, ngăn nắp trong quá trình chế biến, nấu chín và bảo quản thức ăn chu đáo *Củng cố : HS đọc phần “ có thể em chưa biết” Nêu các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn. *dặn dò : đọc bài 17 Tiết 42 Ngày dạy: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỢNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN A.Mục têu cần đạt Sau khi học xong bài, HS hiểu được : -Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bò chế biến. -Cách bảo quản phù hợp để các chất dd không bò mất đi trong quá trình chế biến. B. Chuẩn bò -GV : Nghiên cứu tài liệu, lập kế hoạch dạy học. Các hình vẽ phóng to,tranh ảnh có liên quan đến bài dạy. C.Tiến trình lên lớp -Ổn đònh -KTBC : Nêu những biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? -Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Giới thiệu bài : GV nêu vấn đề về sự cần thiết phải bảo quản chất dd trong khi chế biến thức ăn. -Để đảm bảo tốt giá trò dd của thực phẩm, chúng ta cần phải làm gì? *GV dẫn dắt vào bài : Cần phải quan tâm bảo quản chu đáo các chất dd trong khi chế biến thức ăn. -Những chất dd nào dễ tan trong -HS nghe. -Bảo quản chu đáo các chất dd. -sinh tố C, nhóm B và PP, chất khoáng,…. I. Bảo quản chất dd khi chuẩn bò chế biến . 1/ Thòt, cá -Là giữ cho các chất dd không bò mất đi trong quá trình chuẩn bò chế biến cũng như trong khi chế biến. nước? *Hoạt động 1 -Gv cho HS quan sát hình 3.17 sgk để tìm hiểu chất dd của thòt, Họ tên:…………………… Lớp:…… TRƯỜNG THPT HỒ THỊ KỶ KIỂM TRA HỌC KÌ I Công nghệ Điểm *Câu 1: Hãy nêu tính chất vải sợi háo học? *Câu 2: Trang phục gì? *Câu 3: Thế nhà sẽ, ngăn nắp? *Câu 4: Thế cần thiết pahir giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp? *Câu 5: Hãy nêu công dụng gương, cách treo gương? Bài làm ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Cụng ngh 6 Gv: Nguyn Th Thu Hng Ngy son: Ngy dy: Tiết: 42 Bài 17: bảo quản chất dinh DƯỡng trong chế biến món ăn I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu đợc sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dỡng trong khi chế biến món ăn. - Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm. - áp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực. II.Phng phỏp: t vn gii quyt vn III.Chun b: - GV: Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 17, bài soạn - Trò: Đọc SGK bài 17 IV. Tin trỡnh dy hc: 1. n nh t chc 2 2.Kim tra bi c: GV: Em hóy cho bit phng phỏp chn lc ging vt nuụi ang c dựng nc ta? GV: Theo em mun qun lý ging vt nuụi cn phi lm gỡ? 3.Bi mi a. t vn :SGK b.Trin khai bi: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 1.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Tìm hiểu cách bảo quản chất dinh d ỡng trong khi chế biến. GV: Khi chế biến món ăn cần chú ý điều gì? HS: Lu ý: - Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nớc sôi - Khi nấu tránh đảo nhiều - Không nên đun lại thức ăn nhiều lần I. Bảo quản chất dinh d ỡng trong khi chế biến. 1.Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh d ỡng trong khi chế biến món ăn? - Thực phẩm đun nấu quá lâu sẽ mất nhiều sinh tố và chất khoáng. Nh sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP - Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố: A,D,E,K. 2. ả nh h ởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh d ỡng. a) Chất đạm. - 1 - Cụng ngh 6 Gv: Nguyn Th Thu Hng GV: Khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao một số loại chất đạm thờng dễ tan vào trong n- ớc. Nên khi luộc thịt gà Khi sôi nên vặn nhỏ lửa. GV: ở nhiệt độ cao sinh tố A trong chất béo sẽ phân huỷ và chất béo sẽ bị biến mất. GV: Chất tinh bột dễ tiêu hơn trong quá trình đun nấu. Tuy nhiên ở nhiệt độ cao tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh dỡng sẽ bị tiêu huỷ hoàn toàn. GV: Do đó nớc luộc thực phẩm nên sử dụng b) Chất béo. c) Chất đ ờng bột d) Chất khoáng. - Khi đun nấu chất khoáng sẽ tan một phần trong nớc. c) Sinh tố. - Trong quá trình chế biến các sinh tố dễ bị mất đi nhất là các sinh tố dễ tan trong nớc do đó cần áp dụng hợp lý các quy trình chế biến. 4.Củng cố: - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, phần có thể em cha biết để củng cố bài học. 5.H ớng dẫn về nhà Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trớc bài 18 các phơng pháp chế biến thực phẩm. ___________________________________________ Ngy son: Ngy dy: Tiết: 43 các phơng pháp chế biến thực phẩm I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu đợc vì sao cần phải chế biến thực phẩm. - Nắm đợc yêu cầu của các phơng pháp chế biến có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt. - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. II.Phng phỏp: t vn gii quyt vn III.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 18, bài soạn - Trò: Đọc SGK bài 18 III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.B i m i a. t vn - 2 - Cụng ngh 6 Gv: Nguyn Th Thu Hng b.Trin khai bi: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1. Tìm hiểu ph ơng pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt GV: Nhiệt độ có tác dụng gì trong chế biến món ăn: HS: T o làm cho thực phẩm chín mềm, dễ tiêu hoá GV: Bằng quan sát thực tế ở gia đình, trong môi trờng nớc ngời ta thờng chế biến những món ăn nào? HS: Món luộc, nấu, kho GV: Em hãy trình bày hiểu biết của em về món luộc. GV: Dẫn dắt hình thành khái niệm. HS: Lấy ví dụ GV: Lu ý các món luộc phải đợc chấm với nớc chấm hoặc gia vị GV: Nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật. GV: Em hãy kể tên một vài món ăn mà em biết? HS: Trả lời GV: Nêu quy trình thực hiện. GV: Nêu khái niệm HS: Đọc khái niệm SGK GV: Em hãy mô tả cách đồ sôi ở gia đình em? HS: Trả lời GV: Bổ sung và cho học sinh đọc quy trình (SGK). GV: Món hấp, đồ phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật gì? I.Ph ơng pháp chế biến thực phẩm có sử dụng Trờng THCS Gia Khánh Năm học 2008-2009 Kiểm tra 45 Môn: Công nghệ 6 Họ tên: . . Lớp: 6 Điểm Lời phê Đề bài: I. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu: Câu 1: Một bữa ăn hợp lí là. A. Chỉ cần hai bữa, tra và tối. B. Ăn nhiều thức ăn giàu chất béo. C. Cung cấp đủ năng lợng và chất dinh dỡng cho nhu cầu cơ thể. D. Dùng nhiều thực phẩm cùng loại trong một bữa ăn, Câu 2: Làm thế nào để cân đối thu, chi trong gia đình? A. Xác định trớc nhu cầu chi tiêu phù hợp với khả năng thu nhập. B. Tìm mọi cách tăng thu nhập và hạn chế mức chi tiêu càng nhiều càng tốt. C. Tiết kiệm chi tiêu để tích lũy một khoản tiền chi cho các việc đột xuất nh ốm đau, mừng đám cới . D. Cân nhắc kỉ khi quyết định chi tiêu, chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết. Câu 3: Em hãy hoàn thành các câu bằng cách sử dụng các từ dới đây: Vitamin, chất xơ, tinh bột, ấm áp, lá, tim mạch, C, A, chính. a/ Đa số rau sống đều có chứa . nớc, và muối khoáng b/ Trái cây tơi có chứa vitamin c/ Đờng và là hai loại thực phẩm có chứa chất đờng bột. d/ Mỡ đợc tích lũy dới da sẽ giúp cho cơ thể trong ngày. Câu 4: Em hãy sử dụng những cụm từ thích hợp nhất từ cột B để hoàn thành mỗi câu ở cột A. Cột A Nối Cột B a- Rau tơi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b- Dầu ăn có thể lấy từ . . . . . . . . . . . . c- Một số nguồn chất đạm từ . . . . . . . d- Dự trữ những loại rau có lá. . . . . . . a - b - c - d - 1- Sẽ làm chúng bị héo và dể bị úng. 2- Chứa ở ngăn để đồ tơi trong tủ lạnh. 3- Cả hai nguồn động vật và thực vật. 4- Động vật là thịt, cá, trứng, gia cầm. 5- Sẽ làm mất vitamin II. Tự luận. (6 điểm). Câu 1: Tại sao phải làm chín thực phẩm? Kho là gì? Quy trình thực hiện của món kho? Hãy kể tên một số món kho thông dụng? Cho biết sự khác nhau giữa kho và nấu. Câu 2: Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho tơng đối khi tổ chức bữa ăn ? Em hãy cho biết chức năng của chất đạm, chất đờng bột? Hãy kể tên những món ăn mà em dùng trong ngày và nhận xét nh vậy đã hợp lí cha. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II MÔN : CÔNG NGHỆ 6 Câu 1: Trình bày khái niệm, quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật đối với món nấu? Hãy nêu tên một số món nấu thường sử dụng ở gia đình em? Câu 2: Để tổ chức tốt bữa ăn hợp lí trong gia đình cần tuân theo những nguyên tắc nào? Câu 3: Hãy nêu khái niệm chi tiêu trong gia đình? Gia đình em thường phải chi những khoản nào? Câu 4: Số món trong bữa ăn hằng ngày , bữa tiệc liên hoan là bao nhiêu món ? Câu 5: Thiếu chất đạm trẻ em sẽ bị bệnh gì? Câu 6: Vitamin C thường có nhiều trong những loại thức ăn nào? Câu 7: Chất xơ có trong những loại thức ăn nào? Câu 8: Nêu các khái niệm luộc , nấu , kho , hấp , nướng , rán , rang , xào? Câu 9: Thực phẩm nào chứa nhiều chất bột đường ? Câu 10: Thực phẩm nào cung cấp cho cơ thể nhiều năng lượng ? MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ 6: Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Cơ sở ăn uống hợp lí Câu 3: 0,5đ Câu 5: 0,5đ Câu 2:0,5 đ Câu 7: 0,5đ 2điểm Chế biến thực phẩm Câu 1a: 0,5đ Câu 8:0,5 đ Câu 1.b,c: 2đ Câu 6:0,5 đ Câu 4: 0,5đ Câu1.d:0,5 đ 4,5điểm Tổ chức bữa ăn Câu1: 0,5 đ Câu 2: 1đ 1,5điểm Chi tiêu trong gia đình Câu 3a: 1 đ Câu 3b: 1đ 2 điểm Tổng 1,5 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm 3 điểm 1 điểm 1,5 điểm 10 điểm Trường THCS Phan Thúc Duyện ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và Tên:…………………… Môn: Công nghệ 6 Lớp: Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm : (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Câu 1:. Số món ăn trong bữa ăn thường ngày là: A. 1 đến 2 món. B. 5 đến 6 món. C. 3 đến 4 món. D. 6 món trở lên. Câu 2: Thiếu chất đạm trầm trọng, trẻ em sẽ bị bệnh: A. Béo phì. B. Suy dinh dưỡng. C. Huyết áp. D. Tim mạch. Câu 3: Sinh tố C có nhiều trong: A. Ngũ cốc. B. Bơ, dầu ăn. C. Kem, sữa. D. Rau quả tươi. Câu 4: Có thể thay thế 100g gạo để nấu cơm bằng: A. 300g bún. B. 2 quả trứng. C. 100g giá đỗ. D. 50g thịt lợn nạc. Câu 5: Chất xơ có nhiều trong loại thực phẩm nào? A. Thịt, cá, trứng B. Mỡ lợn. C. Rau xanh D. Gạo Câu 6: Tất cả các món ăn đều được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong nước: A. Canh rau cải, thịt bò xào, trứng hấp thịt. B. Rau muống luộc, cá rán, thịt lợn nướng. C. Thịt luộc, cá kho, canh riêu cua. D. Rau cải xào, cá hấp, trứng rán. Câu 7: Tất cả thực phẩm đều cung cấp năng lượng cho cơ thể: A. Thực phẩm giàu chất đạm, chất béo, chất xơ. B. Thực phẩm giàu chất đạm, vitamin, chất xơ. C. Thực phẩm giàu chất đường bột, chất xơ và nước. D. Thực phẩm giàu chất đạm, chất béo, chất đường bột. Câu 8: Nướng là phương pháp làm chín thực phẩm bằng: A. Sấy khô. B. Sức nóng trực tiếp của lửa. C. Sức nóng của hơi nước. D. Chất béo. II. Tự luận: (6điểm) Câu 1: Trình bày khái niệm, quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật đối với món nấu? Hãy nêu tên một số món nấu thường sử dụng ở gia đình em? Câu 2: Để tổ chức tốt bữa ăn hợp lí trong gia đình cần tuân theo những nguyên tắc nào? Câu 3: Hãy nêu khái niệm chi tiêu trong gia đình? Gia đình em thường phải chi những khoản nào? Bài làm Đáp án và biểu điểm I/ Trắc nghiệm : ( 8 x 0,5đ = 4điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án: c b d a c c d b II/ Tự luận : Câu 1: ( 3 điểm) #. Trình bày khái niệm, quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật đối với món nấu: * Khái niệm: Nấu là phối hợp nhiều nguyên liệu động vật và thực vật , có thêm gia vị trong mội trường nước . ( 0, 5điểm) * Quy trình thực hiện: ( 1 điểm) - Làm sạch nguyên liệu , cắt thái , tẩm ướp - Nấu nguyên liệu động vật trước , sau đó cho nguyên liệu thực vật vào Tuần 1 Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU I/ Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh: -Biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình; mục tiêu chương trình và SGK công nghệ 6(phân môn kinh tế gia đình) những yêu cầu đổi mới phương pháp hiọc tập. -Hứng thú học tập môn học. II/ Chuẩn bò Giáo án; bài nói về kinh tế gia đình. Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình công nghệ THCS. III/Các hoạt động dạy và học 1/ n đònh lớp 2/ Làm quen lớp 3/ Bài mới Nội dung Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: I/ Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình 1/ Vai trò của gia đình (SGK) 2/ Vai trò của kinh tế gia đình ( SGK) Gv gợi ý giúp học sinh hiểu và phát biểu về các nhu cầu thiết yếu của con người về cơ sở vật chất, tinh thần. GV đặt câu hỏi : Gia đình là gì? Các nhu cầu thiết yếu của con người về vật chất và tinh thần. Nhu cầu về tinh thần các thành viên trong gia đình phải làm gì để góp phần tổ chức cuộc sống văn minh hạnh phúc. Nguồn thu nhập chính của gia đình các em là gì? 2-3 học sinh trả lời Nguồn thu nhập của gia đình các em được sử dụng vào những việc gì? -Công việc nội trợ là những công việc nào? Có thuộc về kinh tế gia đình không? Hoạt động 2: Mục tiêu chương trình công nghệ 6 - phân môn kinh tế gia đình. - SGK trang 3 và trang 4. -GV gọi HS đọc SGK cuối trang 3 đầu trang 4. GV giải thích thêm Hoạt Động 3: Phương pháp học tập - HS xem sách giáo khoa -GV hướng dẫn học sinh phương pháp học tập. 4/ Kiểm tra đánh giá: - Vai trò của gia đình là gì? - Mục tiêu của chương trình công nghệ 6. - Phương pháp học tập. 5/ Dặn dò: Học sinh về nhà học thuộc bài, xem trước bài 1. Tuần: 1,2 Tiết: 2, 3 Chương 1: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh biết được nguồn gốc, qui trình sản xuất, tính chất,công dụng của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha. - Biết phân biệt một số loại vải thông thường. - Thực hành chọn các loại vải, biết phân biệt các loại vải bằng cách: đốt sợi vải, nhận xét quá trình cháy, nhận xét tro sợi vải khi đốt. II/ Chuẩn bò: - GV: giáo án; một số loại vải thường dùng; tranh H 1.1 SGK; H 1.2; dụng cụ thí nghiệm: bát chứa nước, bật lửa. - HS: các loại vải, bật lửa. III/ Các hoạt động dạy học 1/ n đònh lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu phương pháp học tập môn công nghệ 6. - Em hãy nêu mục tiêu của chương trình công nghệ 6. 3/ Bài mới Nội dung Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của các loại vải: a/ Nguồn gốc: Vải sợi thiên nhiên được dệt từ các dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên như sợi bông, sợi tơ tằm. b/ Tính chất: Vải bông, vải tơ tằm mặc thoáng mát, dễ nhàu, lâu khô, tro bóp dễ tan, độ bền kém. 2/ Vải sợi hoá học a/ Nguồn gốc: - GV treo tranh, hướng dẫn HS quan sát tranh, yêu cầu HS nêu tên cây trồng, vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải. - Nêu tóm tắt quá trình sản xuất vải sợi bông và vải sợi tơ tằm. - HS đọc thông tin dđầu trang 7 SGK. - GV làm thử nghiệm vo,ø đốt, nhúng vải vào nước. - HS rút ra kết luận về tính chất của vải. - HS đọc thông tin trang 7 - GV treo tranh H 1.2 Vải sợi hoá học được dệt từ các dạng sợi do con người tạo ra từ một số chất hoá học. Có hai loại vải sợi hoá học: vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp. b/ Tính chất: - Vải sợi nhân tạo: măïc thoáng mát, ít nhàu hơn vải bông, tro bóp dễ tan, bò cứng lại ở trong nước. - Vải sợi tổng hợp bền đẹp, dễ giặt, không bò nhàu nhưng mặc bí vì ít thắm mồ hôi, mau khô, tro bóp không tan. 3/ Vải sợi pha: a/ Nguồn gốc: Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha. b/ Tính chất: Vải sợi pha có những ưu điểm của các loại sợi thành phần - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Nguồn gốc của vải sợi hoá học? Có mấy loại? - Nêu tóm tắt quá trình sản xuất vải sợi nhân tạo, vải sợi tổng hợp - HS hoàn thành bài tập đầu trang 8 SGK. - HS đọc thông tin phần tính chất. -