1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 11 - HKI

9 4,2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 75,42 KB

Nội dung

ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 11 - HKI tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

Tr ờng THPT Tiên Lữ Công nghệ 11 Hệ thống câu hỏi công nghệ lớp 11 Câu1: Em hãy nêu các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật? Câu2: Em hãy nêu cách trình bày khổ giấy trong bản vẽ kỹ thuật ? Câu3: Thế nào là tỉ lệ bản vẽ ? Có những loại tỉ lệ nào? Câu4: Tại sao phải ghi kích thớc trong các bản vẽ kỹ thuật? Câu5: Phơng pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG1)và phơng pháp chiếu góc thứ ba (PPCG3) giống và khác nhau nh thế nào? Câu6: Mặt cắt là gì ? có mấy loại mặt cắt? Câu7: Hình cắt là gì? Có mấy loại hình cắt ? Câu8: Hình chiếu trục đo là gì? có mấy loại hình chiếu trục đo? Câu9: So sánh hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân? Câu10: So sánh hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo? Câu11: Hình chiếu phối cảnh là gì? có mấy loại hình chiếu phối cảnh? Câu12: So sánh hình chiếu phối cảnh và hình chiếu vuông góc? Câu13: So sánh hình chiếu phối cảnh và hình chiếu trục đo? Câu14: Thiết kế là gì? Nêu các bớc của quá trình thiết kế? Câu15: Thế nào là Bản vẽ kĩ thuật? Có mấy loại Bản vẽ kĩ thuật? Câu16 : Em hãy nêu vai trò của Bản vẽ kĩ thuật đối với quá trình thiết kế? Câu17: Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? Nêu các bớc lập Bản vẽ chi tiết? Câu18:Thế nào là Bản vẽ nhà? Trong giai đoạn thiết kế sơ bộ ngôi nhà thờng dùng những bản vẽ nào? Câu19: Bản vẽ mặt bằng tổng thể là gì? Câu20: Các đặc điểm cơ bản của từng loại hình biểu dùng trong bản vẽ nhà là gì? Câu 21: Em hãy nêu u điểm của việc lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính? Câu 22: So sánh việc lập bản vẽ bằng tay và lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính? Câu 23: Em hãy nêu các tính chất cơ học đặc trng của vật liệu dùng trong nghành cơ khí? Câu 24: Em hãy nêu bản chất và u,nhợc điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc? Câu 25 : Trình bày các bớc cần thực hiện khi đúc trong khuôn cát? Câu 26: Nêu bản chất và u, nhợc điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp gia công áp lực? Câu27: Nêu bản chất và u, nhợc điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp hàn? Câu 28: So sánh bản chất, u nhợc điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc và ph- ơng pháp gia công áp lực? Giáo viên : An Thành Nhất Tr ờng THPT Tiên Lữ Công nghệ 11 Câu 29: So sánh bản chất, u nhợc điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc và ph- ơng pháp hàn? Câu 30 : Hãy trình bày bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt? Câu 31: Trình bày quá trình hình thành phoi? Câu 32: Trình bày các chuyển động khi tiện? Câu 33: Máy tự động là gì? Có mấy loại máy tự động ? Câu 34: Rô bốt là gì ? Em hãy nêu ví dụ về việc sử dụng Rôbốt trong sản xuất cơ khí? Câu 35: Dây chuyền tự động là gì? Câu 36: Máy tự động và dây chuyền tự động đem lại những lợi ích gì cho con ngời? Câu 37: Em hãy nêu những ví dụ về ô nhiễm môi trờng do sản xuất cơ khí gây ra? Câu 38: Muốn đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí cần phải thực hiện những biện pháp gì ? Là thế hệ trẻ , chủ nhân tơng lai của đất nớc, em có những biện pháp gì để giữ gìn môi trờng làng xóm thôn quê? Câu 39: Trình bày khái niệm và phân loại động cơ đốt trong? Câu 40: Động cơ đốt trong gồm những cơ cấu và hệ thống chính nào? Câu 41: Hãy nêu các khái niệm: Điểm chết, hành trình, thể tích công tác và chu trình làm việc của động cơ đốt trong? Câu 42: Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ Điezen 4 kì? Câu 43: Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kì? Câu 44: Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ Điezen 2 kì? Câu 45: Trình bày nguyên lý làm việc của động Ôn tập CN11 - HKI ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 11 HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017 – 2018 I Lý thuyết: Bài 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT Câu 1: Trong tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật, có khổ giấy chính? A B C D Câu 2: Từ khổ giấy A2 muốn có khổ giấy nhỏ khổ giấy A3 ta làm nào? A Chia đôi chiều rộng khổ giấy B Chia đôi khổ giấy C Chia đôi chiều dài khổ giấy D Cả sai Câu 3: Khổ giấy A1 có kích thước (mm)? A 841 x 594 B 420 x 297 C 594 x 420 D 297 x 210 Câu 4: Khổ giấy A3 có kích thước (mm)? A 841 x 594 B 420 x 297 C 594 x 420 D 297 x 210 Câu 5: Khổ giấy A1 lớn gấp lần khổ giấy A4? A lần B lần C lần D 16 lần Câu 6: Khổ giấy A1 lớn gấp lần khổ giấy A3? A lần B lần C lần D 16 lần Câu 7: Khổ giấy A2 lớn gấp lần khổ giấy A4? A lần B lần C lần D 16 lần Câu 8: Khổ giấy A0 lớn gấp lần khổ giấy A3? A lần B lần C lần D 16 lần Câu 9: Cách ghi kích thước sau chưa đúng: A B C D Câu 10: Tỉ lệ sau tỉ lệ phóng to: A 10:1; 1:5; B 1:2; 1:20 C 2:1; 1:1 D 2:1; 5:1 Câu 11: Tỉ lệ sau tỉ lệ thu nhỏ: A 100:1; 1:10; B 1:5; 1:20 C 10:1; 1:1 D 10:1; 50:1 Câu 12: Từ khổ giấy A1, muốn có khổ giấy A4 ta chia thành phần? A 16 lần B lần C lần D lần Câu 13: Cho biết vị trí khung tên vẽ kĩ thuật: A Góc trái phía vẽ B Góc phải phía vẽ C Góc phải phía vẽ D Góc trái phía vẽ Câu 14: Tỉ lệ là: A Gồm tỉ lệ phóng to, tỉ lệ thu nhỏ tỉ lệ nguyên hình B Là số thể vẽ, số thập phân C Tỉ số kích thước hình biểu diễn kích thước thực vật thể D Tỉ số kích thước thực vật thể kích thước hình biểu diễn Câu 15: Nét liền đậm dùng để vẽ: A Đường bao thấy, cạnh thấy B Đường bao khuất, cạnh khuất C Đường tâm, đường trục đối xứng D Đường gióng, đường kích thước Câu 16: Nét liền mảnh dùng để vẽ: A Đường bao thấy, cạnh thấy B Đường bao khuất, cạnh khuất Trang Ôn tập CN11 - HKI C Đường tâm, đường trục đối xứng D Đường gióng, đường kích thước Câu 17: Nét đứt mảnh dùng để vẽ: A Đường bao thấy, cạnh thấy B Đường bao khuất, cạnh khuất C Đường tâm, đường trục đối xứng D Đường gióng, đường kích thước Câu 18: Nét gạch chấm mảnh dùng để vẽ: A Đường bao thấy, cạnh thấy B Đường bao khuất, cạnh khuất C Đường tâm, đường trục đối xứng D Đường gióng, đường kích thước Câu 19: Theo TCVN, kiểu chữ dùng vẽ kĩ thuật là: A Kiểu chữ ngang B Kiểu chữ đứng C Kiểu chữ nghiêng C Tùy ý Câu 20: Đường gióng vẽ vượt qua đường kích thước khoảng: A Từ đến 6mm B Từ đến 3mm C Từ đến 4mm D Từ đến 6mm Câu 21: Đường kích thước vẽ bằng: A Nét liền mảnh, song song với phần tử ghi kích thước B Nét liền mảnh, vuông góc với phần tử ghi kích thước C Nét liền đậm, song song với phần tử ghi kích thước D Nét liền đậm, vuông góc với phần tử ghi kích thước Câu 22: Đường gióng kích thước vẽ bằng: A Nét liền mảnh, song song với phần tử cần ghi kích thước B Nét liền mảnh, vuông góc với phần tử cần ghi kích thước C Nét liền đậm, song song với phần tử cần ghi kích thước D Nét liền đậm, vuông góc với phần tử cần ghi kích thước Câu 23: Kích thước khung tên kích thước nào? A Dài 140mm x rộng 32mm B Dài 140mm x rộng 22mm C Dài 140mm x rộng 42mm D Dài 130mm x rộng 32mm Câu 24: Khi mặt cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh hình cắt biểu diễn tương ứng A hình chiếu đứng B hình chiếu cạnh C hình chiếu D Cả sai Câu 25: Các khổ giấy phân chia dựa vào khổ giấy… A A4 B A3 C A1 D.A0 Câu 26: Khổ chữ (h) xác định bằng: A Chiều cao chữ hoa tính milimet B Chiều cao chữ thường tính milimet C Chiều cao chữ hoa tính met D.Chiều ngang chữ hoa tính milimet Câu 27: chiều rộng (d) nét chữ thường lấy bằng: 10 C h h B 10 A 10h D 0,5h Câu 28: Đường bao khuất cạnh khuất vẽ nét vẽ: A Đứt mảnh B Lượn sóng C Liền mảnh D Liền đậm Câu 29: Trên vẽ kĩ thuật số kích thước không ghi đơn vị tính theo đơn vị: A m B cm C mm D dm Câu 30: Trên số kích thước đường kính đường tròn bán kính cung tròn ghi kí hiệu sau: A M R B M T C ∅ R D ∅ M Câu 31: Đường kích thước đường gióng kích thước vẽ nét: A Lượn sóng B Liền đậm C Đứt mảnh D Liền mảnh Câu 32: Đường tâm đường trục đối xứng vẽ nét vẽ: A Gạch chấm mảnh B Liền mảnh C Liền đậm D Đứt mảnh Câu 33: Tỉ lệ 1:2 tỉ lệ gì? Trang Ôn tập CN11 - HKI A Nguyên hình B Phóng to C Nâng cao Câu 34: Đường bao thấy cạnh thấy vẽ nét vẽ: A Liền đậm B Đứt mảnh C Liền mảnh Câu 35: Có loại nét vẽ thường gặp kĩ thuật? A B C D Thu nhỏ D Lượn sóng D Bài 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC Câu 36: Hình chiếu hình trụ hình tròn hình chiếu đứng hình: A Hình chữ nhật B Hình tròn C Hình tam giác D hình thoi Câu 37: Hình chiếu cạnh hình cầu hình? A Hình vuông B Hình chữ nhật C Hình tròn D Cả sai Câu 38: Hình chiếu đặt so với hình chiếu đứng? A Bên trái B Ở C Ở D Bên phải Câu 39: Hình chiếu cạnh đặt so với hình chiếu đứng? A Bên trái B Ở C Ở D Bên phải Câu 40: Trong phương pháp hình chiếu vuông góc, hướng chiếu từ xuống ta được: A Hình chiếu tùy ý B Hình chiếu đứng C Hình chiếu cạnh D Hình chiếu Câu 41: Trong phương pháp hình chiếu vuông góc, hướng chiếu từ trước vào ta được: A Hình chiếu tùy ý B Hình chiếu đứng C Hình chiếu cạnh D Hình chiếu Câu 42: Trong phương pháp hình chiếu vuông góc, hướng chiếu từ bên trái ta được: A Hình chiếu tùy ý B Hình chiếu đứng C ... A. ĐIỀN KHUYẾT 1. Nêu 5 tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật ? 1. Khổ giấy : A0 : 1189 x 841 A1 : 841 x 594 A2 : 594 x 420 A3 : 420 x 297 A4 : 297 x 210 - Từ khổ giấy A0 có thể lập ra các khổ còn lại. - Mỗi bản vẽ đều có khung vẽ và khung tên. 2. Tỉ lệ : - Phóng to : 1 : 1 ; 5 : 1 ; 10 : 1 ; 20 : 1 ; 50 : 1 ; 100 : 1. - Nguyên hình : 1 : 1 - Thu nhỏ : 1 : 2 ; 1 : 5 ; 1 : 10 ; 1 : 20 ; 1 : 50 ; 1 : 100. 3. Nét vẽ : - Nét liền đậm : Đường bao thấy, cạnh thấy. - Nét liền mảnh : Đường kích thước, đường gióng, đường gạch gạch trên mặt cắt. - Nét lượn sóng : Đường giới hạn một phần hình cắt. - Nét đứt mảnh : Đường bao khuất, cạnh khuất. - Nét gạch chấm mảnh : Đường tâm, đường trục đối xứng. 4. Chữ viết : - Chiều rộng (d) của nét chữ thường lấy bằng h 10 1 . - Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng kiểu chữ đứng. 5. Ghi kích thước : a. Đặc điểm đường kích thước : - Vẽ bằng nét liền mảnh. - Kẻ song song với phần tử cần ghi kích thước. - Ở 2 đầu mút có vẽ mũi tên. b. Đặc điểm đường gióng kích thước. - Vẽ bằng nét liền mảnh. - Kẻ vuông góc với đường kích thước. - Khoảng cách cho phép đường gióng vượt qua đường kích thước là 2  4mm. c. Chữ số kích thước : - Chỉ trị số kích thước thật, không phụ thuộc vào kích thước thật của bản vẽ. - Có 2 loại chữ số kích thước : kích thước độ dài và kích thước góc. - Nếu bản vẽ không ghi đơn vị kích thước thì được hiểu đơn vị là mm. d. Kí hiệu Ø, R. - Trước số kích thước đường kính của đường tròn, ghi kí hiệu Ø. - Trước số kích thước bán kính của đường tròn, ghi kí hiệu R. - Ví dụ : + Ø12 : Bán kính là 12. + R25 : Đường kính là 25. 2. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC là gì ? Gồm mấy phương pháp ? - Để biểu diễn hình dạng của vật thể, trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng các hình chiếu vuông góc. - Có 2 phương pháp chiếu : phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba. 3. Khái niệm MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT, có những mặt cắt và hình cắt nào, phân biệt ? 1. Khái niệm hình cắt và mặt cắt : - Mặt cắt : + Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt. + Thể hiện bằng đường gạch gạch. + Dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện vuông góc của vật thể. - Hình cắt : Là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt. - Mặt phẳng cắt : Là mặt phẳng tưởng tượng, song song với mặt phẳng hình chiếu cắt vật thể ra làm 2 phần. 2. Mặt cắt : 11a9 LƯU HÀNH NỘI BỘ 1 Mặt cắt chập Mặt cắt rời Vị trí vẽ Vẽ ngay lên hình chiếu tương ứng Vẽ bên ngoài hình chiếu. Nét vẽ của đường bao Nét liền mảnh - Nét liền đậm - Liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh. Ứng dụng Biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản Biểu diễn mặt cắt có hình dạng phức tạp. 3. Hình cắt : Hình cắt toàn bộ Hình cắt một nửa Hình cắt cục bộ. Định nghĩa Sử dụng một mặt phẳng cắt, cắt toàn bộ vật thể - Là hình biểu diễn gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu. - Đường phân cách là trục đối xứng, vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. - Là hình biểu diễn một phần hình cắt với hình chiếu. - Đường giới hạn vẽ bằng nét lượn sóng. Ứng dụng Dùng để biểu diễn bên trong của vật thể Dùng trong trường hợp vật thể đối xứng Dùng để biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt. 4. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO là gì ? Phân biệt các loại ? - Là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu song song. - Có 2 loại hình chiếu trục đo. Hình chiếu trục đo vuông góc đều Hình chiếu trục đo xiên góc cân Góc trục đo °=== 120''''''''' zOxzOyyOx °==°= 135'''''';90''' zOyyOxzOx Hệ số biến dạng p = q = r = 1 p = q = 1 ; q = 0.5 5. HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH là gì ? Phân biệt các loại ? - Là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm. - Có 2 loại hình chiếu phối cảnh : + Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ : có mặt tranh song song với 1 mặt của vật thể. + Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ : có mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể. B. TỰ LUẬN : 6. Nêu các phương pháp chế tạo phôi ? Bản chất ? Ưu nhược điểm ? ĐÚC GIA CÔNG ÁP LỰC HÀN Bản ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN CN 7 1. Biên pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt? - Tăng diện tích đất trồng. - Tăng vụ. - Áp dụng kĩ thuật , cơng nghệ để tăng năng suất cây trồng 2. Trình bày thành phần của đất trồng?  Phần khí: gồm khí cabonnic, khí oxi, khí nitơ  Phần lỏng: gồm nước, hòa tan các chất dinh dưỡng  Phần rắn: - Chất vơ cơ gồm các chất dinh dưỡng: nitơ, photpho, kali, … và thành phần cơ giới: cát, sét, limon - Chất hữu cơ gồm xác chết, xác sinh vật: động vật, thực vật, vi sinh vật và chất thải của con người, động vật 3. Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng và khơng chứa các chất có hại cho cây. 4. Biện pháp sử dụng đất hợp lí? - Thâm canh tăng vụ. - Không bỏ đất hoang. - Chọn cây trồng phù hợp với đất. - Vừa sử dụng, vừa cải tạo. 5. Biện pháp cải tạo & bảo vê đất? - Cày sâu, bừa kó kết hợp với bón phân hữu cơ. - Làm ruộng bậc thang. - Trồng xen cây nông nghiệp với các băng cây phân xanh. - Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. - Bón vôi. 6. Kể tên các loại phân bón trong trồng trọt? ( phân hữu cơ; hóa học; vi sinh)  Phân hữu cơ: - Phân chuồng - Phân xanh - Phân bắc - Phân rác - Than bùn - Khơ dầu  Phân hóa học: - Phân đạm - Phân lân - Phân kali - Phân ngun tố vi lượng - Phân đa ngun tố  Phân vi sinh: - Phân chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm - Phân chứa vi sinh vật chuyển hóa lân 7. Thế nào là bón lót, bón thúc? - Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ. - Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Đáp ứng kòp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từøng thời kì. 8. Nêu tiêu chí của một giống cây trồng tốt? - Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của đòa phương. - Có chất lượng tốt. - Có năng suất cao và ổn đònh. - Có khả năng chống chòu được sâu bệnh. 9. Trình bày các phương pháp chọn tạo giống cây trồng? ( chọn lọc , lai, gây đột biến, ni cấy mơ)  Phương pháp chọn lọc: từ giống khởi đầu chọn các cây có dặt tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây dược chọn, tạo ra giống mới đem đi so sánh giống địa phương và giống khởi đâu nếu đạt những tiêu chí tốt thì sản xuất dại trà.  Phương pháp lai: lấy phấn của cây bố thụ phấn cho cây mẹ tạo ra cây lai, chọn những cậy lai có đạt tính tính tốt để làm giống  Phương pháp gây đột biến: sữ dụng tác nhân vật lí (tia anpha, tia gama ) và các chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra dột biến, đột biến có lợi giữ lại làm giống  Phương pháp ni cây mơ: tách lấy mơ sống của cây ni trong mơi trường đặt biệt. Một thời gian mơ sống hình thành cây mới đem trồng và chọn lọc giống mới. 10.Mơ tả sản xt giống cây trồng bằng nhân giống vơ tính? - Gi©m cµnh: Tõ 1 ®o¹n cµnh c¾t rêi khái th©n mĐ ®em gi©mvµo c¸t Èm sau mét thêi gian tõ cµnh gi©m h×nh thµnh rƠ. - GhÐp m¾t: LÊy m¾t ghÐp, ghÐp vµo mét c©y kh¸c, nhưng phải cùng họ - ChiÕt cµnh: bóc bỏ khoanh vỏ, tạo bầu đất ngay tại chổ cắt, một thời gian chỗ cắt mọc rễ tạo nên cây mới 11.So sánh biến thái hồn tồn & biến thái khơng hồn tồn? Biến thái hồn tồn Biến thái khơng hồn tồn - Trải qua 4 giai đoạn - Sâu non phá hoại ăn nhiều, mau lớn - Nhộng lột xác nhiều lần - Sâu trưởng thành đẻ trứng - Sâu non khác sâu trưỡng thành - Trải qua 3 giai đoạn - Sâu non khơng phá hoại - Sâu non lột xác nhiều lần - Sâu trưởng thành đẻ trứng và phá hoại - Sâu non gần giống sau trưởng thành 12.Nêu ngun tác phòng trừ sâu bệnh hại cây? - Phòng là chính - Trừ sớm kịp thời nhanh chóng triệt để - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ 13.Trình bày các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây?  Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại: - Vệ sinh dồng ruộng - Làm đất - Gieo trống dung thời vụ - Chăm sóc kịp thời bón phân hợp lí - Ln phiên các loại cây trồng - Sử dụng giống chống sâu bệnh  Biện pháp thủ công: bắt sâu bẫy đèn, bã độc, ngắt CNG MễN CễNG NGH 6 1. Vi si thiờn nhiờn Ngun gc _ Vải sợi thiờn nhiờn đợc dệt bằng các sợi thiên nhiên có nguồn gốc: _ Từ cây ( thực vật): bông, đay, lanh, the, đũi, gai, bơ . _ Từ động vật: tơ tằm, lông cừu, gà, ngan, vịt . Tớnh cht _ Hút ẩm cao, thoáng mát. _ Dễ bị nhàu, giặt lâu khô. _ Đốt thì than tro dễ tan, không vón cục. 2. Vi si nhõn to Ngun gc Vải sợi nhõn to đợc dệt từ các loại sợi do con ngời tạo ra từ một số chất hoá học lấy từ than đá, dầu mỏ, xenulo của gỗ, tre, nứa . Tớnh cht Vi lm bng si nhõn to mm mi bn kộm ớt nhu, cng trong nc, tro búp d tan. 3. Vi si tng hp Ngun gc Vải sợi tng hp đợc dệt từ các loại sợi do con ngời tạo ra từ một số chất hoá học lấy từ than đá, dầu mỏ, xenulo của gỗ, tre, nứa . Tớnh cht Vi dt bng si tng hp hỳt m ớt, bn p, mau khụ, khụng b nhu tro vún cc búp khụng tan. 4. Cho 2 si dt: si axetat( vi si nhõn to) vi si nilon( vi si tng hp) a) Vi 2 si dt trờn lm sao to ra vi si pha b) Nờu tớnh cht vi si pha va to ra 5. a) Trang phc l gỡ? Trang phục gồm các loại quần áo và một số vật dụng khác đi kèm nh: mũ, giày, tất, khăn quàng, kính, túi, xắc b) Nờu chc nng ca trang phc Bo v c th trỏnh tỏc hi ca mụi trng. Lm p cho con ngi trong mi hot ng 6. to cm giỏc gy cao, bộo thp, nờn la chn vi v kiu may nh th no? To cm giỏc gy cao: _ Màu tối _ Mặt vải trơn phẳng _ Sọc dọc, hoa nhỏ _ Kiểu may vừa sát cơ thể _ Tay chéo _ Đường nét chính trên áo quần: dọc theo thân áo Tạo cảm giác béo thấp: _ Màu sang _ Mặt vải bóng lán _ Sọc ngang, hoa to _ Kiểu áo dún, chun _ Tay bồng, rộng _ Đường nét chính trên áo quần, ngang than áo 7. Nêu qui tắc phối hợp giữa vải hoa văn và vải trơn _ Vải hoa kết hợp với vải trơn _ Vải sọc kết hợp với vải trơn Với vải trơn có màu trùng một trong các màu chính yêu của vải hoa hay vải sọc 8. Nêu qui tắc phối hợp màu sắc giữa áo và quần? _ Kết hợp các sắc độ khác nhau trong cùng một màu( cho ví dụ) _ Kết hợp giữa 2 màu cạnh nhau trên vòng màu. _ Kết hợp hai màu tương phản đối nhau trên vòng màu _ Kết hợp màu trắng hay đen với bất kỳ màu nào. 9. Vai trò của nhà ở đối với đời sống của con người? _ Giúp con người tránh được những tác hại của thiên nhiên và xã hội _ Là nơi trú ngụ của con người _ Là nơi đáp ứng nhu cầu vật chất của con người 10.Nhà ở sạch ngăn nắp có ý nghĩa gì đối với con người? _ Đảm bảo sức khỏe các thành viên trong gia đình _ Tiết kiệm thời gian tìm kiếm _ Tăng vẻ đẹp ngôi nhà 11.Nêu các công việc giữ gìn nhả ở sạch sẽ ngăn nắp? _ Thường xuyên dọn dẹp nhà ở _ Các vật dụng phải để đúng nơi quy định _ Mọi thành viên trong gia đình phải có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp 12.Trang trí nhà ở bằng cây cảnh có ý nghĩa gì? _ Làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên _ Làm cho căn phòng đẹp mát mẻ hơn _ Góp phần làm trong sạch không khí _ Đem lại niềm vui thư giản cho con người _ Đem lại nguồn thu nhập cho gia đình 13.Giải thích các kí hiệu sau? Được tẩy Nên giặt khô Không được giặt bằng máy Không được giặt Là ở nhiệt độ trên 160 O ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII Môn : Công nghệ 6 I. LÍ THUYẾT : Câu 1 : Nêu vai trò của chất đạm ? +Giúp cơ thể phát triển +Giúp tái tạo các tế bào đã chết + Tăng đề kháng +Cung cấp năng lượng cho cơ thể Câu 2 : Nêu vai trò của chất đường bột ? Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác . Câu 3 : Nêu vai trò của chất béo . +Cung cấp năng lượng cho cơ thể + Tăng đề kháng +Giúp chuyển hóa một số loại vitamin. Câu 4: Thế nào là nhiễm trùng và nhiễn độc thực thực phẩm ? +Nhiễm trùng thực phẩm : Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm . +Nhiễm độc thực phẩm : Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm Câu 5 : Nguyên nhân nào gây ngộ độc thức ăn . +Do thức ăn bò nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật +Do thức ăn bò biến chất +Do bản thân thức ăn có sẳn mầm độc . +Do thức ăn bò ô nhiễm các chất độc hóa học. Câu 6: Nêu biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn . +Chọn thực phẩm tươi ngon +Dùng nước sạch để chế biến +Không sử dụng thực phẩm có sẳn mầm độc +Vệ sinh chế biến và sau khi chế biến. Câu 7 : Để hạn chế sự hao hụt, mất chất dinh dưỡng khi chế biến cần lưu ý điều gì ? Khi chế biến cần lưu ý : +Cho thực phẩm vào nấu hay luộc khi nước sôi +Khi nấu tránh trộn nhiều +Không nên đun lại thức ăn nhiều lần +Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kỉ gạo khi nấu cơm . + Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất đi lương vitamin B 1 Câu 8: Kể tên các phương pháp chế biến món ăn có sử dụng nhiệt ? Gồm các phương pháp như sau : +Làm chín thực phẩm trong môi trường nước +Làm chín thực phẩm bằng hơi nước +Làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa +Làm chín thực phẩm trong chất béo . Câu 9 : Thực đơn là gì ? Nêu ý nghóa của việc xây dựng thực đơn . +Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự đònh sẽ phục vụ trong các bữa ăn (ăn thường ngày hay ăn tiệc ….) + Ý nghóa : Có thực đơn công việc tổ chức bữa ăn sẽ được tiến hành trôi chảy và khoa học Câu 10: Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn thường ngày cần lưu ý điều gì ? + Giá trò dinh dưỡng của thực đơn + Đặc điểm của những người trong gia đình + Điều kiện tài chính Câu 11 : Thu nhập của gia đình là gì và có mấy hình thức thu nhập ? +Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu nhập bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra . + Có 2 hình thức thu nhập : thu nhập bằng tiền và thu nhập bằng hiện vật . Cââu 12 : Em hãy kể tên các hình thức thu nhập bằng tiền . II .BÀI TẬP : 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất 1. 1 Đây là nhiệt độ an toàn trong nấu nướng , vi khuẩn bò tiêu diệt hoàn toàn : A. 100 0 C  115 0 C C. 0 0 C 37 0 C B. 50 0 C  80 0 C D. -20 0 C  -10 0 C 1. 2 Số món ăn trong bữa ăn thường ngày là : A. 1đến 2 món C . 3 đến 4 món B. 5 đến 6 món D. 6 món trở lên 1. 3 Thiếu chất đạm trầm trọng , trẻ em sẽ bò bệnh : A. béo phì C. huyết áp B. suy dinh dưỡng D. Tim mạch 1. 4 Chuẩn bò thực phẩm cho thực đơn thường ngày cần chú ý mua . A. Thực phẩm tươi ngon ở 2 nhóm , số lượng nhiều B. Thực phẩm tươi ngon ở 3 nhóm , số lượng nhiều C. Thực phẩm tươi ngon ở 4 nhóm , số lượng nhiều D. Thực phẩm tươi ngon ở 4 nhóm , số lượng vừa đủ 2 .Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng . Bằng cách chọn câu đúng a,b,c ,d,e, g điền vào (… ) ở bên dưới . A B 1.Ăn nhiều chất đường bột và chất béo a. giàu chất đạm ,can xi và sắt Có thể mắc bệnh . b. nhiễm trùng thực phẩm 2. Khi đun nấu một phần chất khoáng sẽ c. nhiễm độc thực phẩm 3 .Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm d. bay hơi 4. Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào e. hòa tan vào nước thực phẩm gọi là … g. béo phì ( 1.  ……. ; 2.  …… ; 3 .  ……. ; 4.  …….) 3. Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đủ nghóa ở các câu sau : -Bữa ăn hợp lí cung cấp đủ . … ……………. và ... khác Câu 96: Để định hướng công trình, vẽ mặt tổng thể thường vẽ mũi tên hướng nào? A Hướng bắc công trình B Hướng tây công trình C Hướng nam công trình D Hướng đông công trình Câu 97: Để thể vị... trục đo vuông góc đều, đường tròn biểu diễn tương ứng hình elip có: (trong d đường kính đường tròn) A trục dài 0.71d trục ngắn 2.11d B trục dài 2,11d trục ngắn 0,71d Trang Ôn tập CN11 - HKI C trục... thước, tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ Câu 90: Mặt thể hiện: A Vị trí công trình với hệ thống đường sá, xanh Trang Ôn tập CN11 - HKI B Vị trí, kích thước tường, vách ngăn, cửa đi, C Hình dáng, cân

Ngày đăng: 16/10/2017, 13:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình cắt – mặt cắt. - ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 11 - HKI
2. Hình cắt – mặt cắt (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w