ÔN TẬP CÔNG DÂN HỌC KÌ II tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
Đề cơng ôn tập Toán 6 - HK II Trờng THCS Trần Hng Đạo - Đông Hà đề cơng ôn tập toán 6_học kì ii -------------- o0o -------------- A. Số học: I. Lý thuyết: Trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập chơng III_Phần số học (SGK) II. Bài tập: Bài 1: Thực hiện phép tính a) 2 1 6 5 : 12 7 4 3 8 3 + + + b) + 5 4 4 3 4 3 2 1 c) + 5 1 3 1 . 4 1 11 4 3 2: 12 5 6 d) ( ) 2 5,3. 7 2 3 1 1. 4 3 8 7 e) 25,0. 3 2 2. 200 3 415,0 5 3 + f) 11 10 .6,0 4 1 2125,0: 16 5 g) ( ) 4 3 8,93,10:25,0 h) 3 7 :%25 20 11 75,0. 15 13 1 + i) 12 1 1 9 5 5 2 2,0.75,0 2 1 k) 28 3 7 3 1 14 1 7 2 3 2 + + Bài 2: Tính hợp lý giá trị các biểu thức sau: += 23 8 14 32 7 5 23 8 49A = 57 17 1 45 8 43 45 38 71B 7 3 2 7 3 . 9 4 9 5 . 7 3 + + = C 5 4 . 12 7 : 4 1 13 12 7 : 8 5 19 = D 28 5 .375,0.20. 3 2 2.7,0 = E 78 15 . 7 4 18. 4 39 7 3 21.75,9 += F 03,4 484848 303030 7 80808 30303 9 + += H += 37.13.11.7.3 4 222222 5 111111 5 .10101I Bài 3: Tìm x biết: a. 10 1 2 1 3 2 = x g) 2 7 3 5 1 2. 7 3 7 2 6. = + x b) 13: 7 4 5 = x h) 12 5 3 2 1. 6 7 4 1 3. = + xx c) 51 3 2 :50 5 4 2 = x i) 11 4 3 1 17: 7 1 3: 17 4 : 17 8 5 =+ + xx d) 02 3 2 . 2 1 = + xx j) 4 7 4 3 2 2 17 = x e) 12 5 2 1 3 2 = xx k) 25 26 25 17 5 1 2 =+ + x f) += 7 8 2 4 3 7 3 5 xxx l) 27 24 9 7 3 27 5 1 3 = x Bài 4 : Rút gọn phân số: GV: Lê Quang Minh Nhật - 1 - Đề cơng ôn tập Toán 6 - HK II Trờng THCS Trần Hng Đạo - Đông Hà a) 540 315 g) 4041919.2 1012929 + b) 35.26 13.25 h) ( ) 1996)1997.(1995 11996.1997 + + c). 1193.63 17.29.6 i). 35.2110.65.3 21.146.43.2 ++ ++ d). 8040.15 18.1313.3 k). 70707505050 1010139.37.13.7.3 e). ( ) ( ) ( ) 014 3 3 100.2.135 4.40.5 P f). ( ) ( ) 52.917.36 124.1834.18 + + B i 5: So sánh các phân số sau: a. 3 2 ; 3 1 ; 2 1 b. 7 3 ; 2 1 ; 9 4 c. 83 2 ; 207 5 ; 41 1 ; 124 3 d. 37 116 ; 19 74 ; 21 55 ; 43 134 e. 9 16 và 13 24 g. 2929 2525 và 245 217 h. 82 27 và 75 26 i. 78 49 và 95 64 k. 54107.53 53107.54 + = A và 135269.134 133269.135 + = B m. 13 13 9 10 + + và 13 13 8 9 + + Bài 6: Chứng minh rằng: a. annann a + = + 11 )( ( n, a * N ) b. áp dụng câu a tính: 100.99 1 . 4.3 1 3.2 1 +++= A 103.100 5 . 7.4 5 4.1 5 +++= B 2499 1 . 35 1 15 1 +++= C 41.36 5 . 11.6 5 6.1 5 222 +++= D Bài 7: Tìm x N, biết 45 44 )1( 1 . 3.2 1 2.1 1 = + +++ xx Bài 8: Chứng tỏ rằng: 1 45 1 . 3 1 3 1 2 1 2222 <++++ Bài 9: Chứng tỏ rằng: 2 17 1 16 1 . 7 1 6 1 5 1 <+++++ Bài 10: Với giá trị nào của x Z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên: a. 1 3 ĐỀ CƯƠNG GDCD Câu 1: Hiện có số người chung sống với vợ chồng không muốn đăng kí kết hôn ngại ràng buộc pháp luật Em có đồng tình với cách sống không sao? Trả lời: Không! Bởi sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn theo luật định không coi vợ chồng Tại Điều 11, khoản 1, Luật Hôn nhân gia đình có quy định: “Nam nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với vợ chồng không pháp luật công nhận vợ chồng” Trong trường hợp này, thành viên sống không pháp luật bảo vệ với tư cách gia đình Đây biểu lệch chuẩn sống gia đình xã hội đại lối sống phản ánh thiếu tinh thần trách nhiệm với xã hội dễ gây hậu xấu Câu 2: Lương tâm gì? Lương tâm tồn trạng thái nào? Lấy ví dụ minh họa Trả lời: Lương tâm lực tự đánh giá điều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội Lương tâm tồn hai trạng thái: • Lương tâm thản • Lương tâm cắn rứt Câu 3: Hãy phân tích câu nói Mác: “Hạnh phúc đấu tranh” Trả lời: Cuộc đời lúc hạnh phúc, đường đời lúc rải hoa Muốn có thứ cần phải cố gắng, phấn đấu có Hạnh phúc vậy! Muốn có hạnh phúc buộc phải đấu tranh Đấu tranh yếu tố cần thiết cho vươn lên tìm kiếm hạnh phúc Cũng Mác nói: “Hạnh phúc đấu tranh” Hạnh phúc thứ “cầu ước thấy” Giống truyện Tấm Cám Ban đầu lương thiện nên Tấm bụt giúp phần sau Tấm phải tự lực cánh sinh, qua nhiều lần hóa kiếp có hạnh phúc Để có độc lập dân tộc, hạnh phúc cho ND, bất chấp hoàn cảnh khắc nghiệt HCM bôn ba khắp châu bể học hỏi, tìm tòi Nếu người với lí tưởng sống đẹp hi sinh trận tuyến đánh quân thù có độc lập tự do, hạnh phúc ngày hôm Hạnh phúc nhờ đấu tranh mà có được, đổ bao mồ hôi nước mắt xương máu có Vậy thấy rằng: Để có hạnh phúc thân phải biết vun đắp, chia sẽ, yêu thương hy sinh Cuộc sống không dễ dàng, biết căm chịu cố gắng đấu tranh có hạnh phúc Câu 4: Thế tình yêu chân chính? Trong tình yêu cần tránh số điều gì? Trả lời: Tình yêu chân tình yêu sáng lành mạnh, phù hợp với quan niệm đạo đức tiến xã hội Một số điều cần tránh tình yêu: • Yêu đương sớm • Yêu lúc nhiều người • Yêu để chứng tỏ khả chinh phục bạn khác giới yêu đương mục đích vụ lợi • Có quan hệ tình dục trước hôn nhân Câu 5: Hãy phân tích nội dung chế độ hôn nhân nước ta Trả lời Chế độ hôn nhân nước ta mới, tốt đẹp với hai nội dung bản: * Thứ nhất: Hôn nhân tự nguyện tiến - Hôn nhân dựa tình yêu chân - Cá nhân tự kết hôn theo luật định - Bảo đảm mặt pháp lí - Bảo đảm quyền tự li hôn * Thứ hai: Hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Hôn nhân dự tình yêu chấn hôn nhân vợ chồng Bởi vì, tình yêu chia sẻ Vợ chồng phải chung thủy, yêu thương, giúp đỡ tiến Bình đẳng quan hệ vợ chồng nguyên tắc gia đình +Vợ chồng có nghĩa vụ quyền lợi, quyền hạn ngang mặt đời sống gia đình +Phải biết tôn trọng ý kiến nhân phẩm, danh dự +Luôn có ý thức hoàn thành trách nhiệm gia đình tùy theo khả Câu 6: Em lập kế hoạch hợp tác với bạn nhóm tổ, lớp để thực công việc chung tập thể Trả lời: Câu 7: Hợp tác gì? Vì cần phải hợp tác hợp tác dựa nguyên tắc nào? Trả lời: Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực mục đích chung Cần phải hợp tác vì: - Sự hợp tác công việc: • Giúp người hỗ trợ, bổ sung cho • Tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần thể chất • Đem lại chất lượng hiệu cao công việc - Trong xã hội đại, lợi ích cá nhân hay cộng đồng có phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau, cần có hợp tác làm việc nhịp nhàng, đồng bộ, hành động đơn lẻ - Hợp tác công việc chung phẩm chất quan trọng người lao động mới, yêu cầu người công dân xã hội đại Câu 8: Sống hòa nhập gì? Sống hòa nhập có ý nghĩa nào? Trả lời: Sống hòa nhập sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh người ; không gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác ; có ý thức tham gia hoạt động chung cộng đồng Ý nghĩa: Người sống hòa nhập với cộng đồng có thêm niềm vui sức mạnh vượt qua khó khăn sống Câu 9: Em so sánh giống khác tự trọng tự Trả lời: Giống nhau: Đều tình cảm người nhằm bảo vệ danh dự cho thân Khác nhau: Tự trọng: • Biết tôn trọng bảo vệ danh dự • Biết làm chủ nhu cầu thân, kiềm chế nhu cầu, ham muốn không đáng • Cố gắng tuân theo quy tắc, chuản mực đạo đức tiến xã hội • Biết quý trọng nhân phẩm, danh dự người khác Tự ái: • Quá nghĩ đến thân, đề cao “tôi” • Có thái độ bực tức bị đánh giá thấp bị coi thường, không muốn phê phán khuyên bảo • Khi tự hay có phản ứng thiếu sáng suốt dễ rơi vào sai lầm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ LỚP 9 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 I . Lý thuyết 1. Thế nào là dòng điện xoay chiều? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều? 2. So sánh cấu tạo và hoạt động của hai loại máy phát điện xoay chiều? 3. Nêu cấu tạo và hoạt động của MBT? Tại sao không dùng dòng điện một chiều để chạy MBT? Trình bày thí nghiệm vận hành máy biến thế? 4. Nêu các biện pháp làm giảm hao phí địên năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện? Biện pháp nào tốt hơn? Vì sao? 5. a) Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước? Và ngựơc lại? b) Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước, chếch 30 0 so với mặt nước. Có hiện tượng gì xảy ra với tia sáng khi truyền qua mặt nước hiện tượng đó gọi là hiện tượng gì? Góc tới bằng bao nhiêu độ? Góc tới nhỏ hơn hay lớn hơn 60 0 ? 6. Nêu đặc điểm của TKHT? Các khái niệm: trục chính; quang tâm; tiêu điểm; tiêu cự của TKHT? Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT? 6. Nêu đặc điểm của TKPK? Các khái niệm: trục chính; quang tâm; tiêu điểm; tiêu cự của TKPK? Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKPK? So sánh đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK? 7. Trình bày thí nghiệm đo tiêu cự của TKHT ? 8. Nêu cách dựng ảnh của 1 vật AB qua các loại TK, AB ⊥ với trục chính ( ∆ ), A ∈ ( ∆ ) 9. Kính lúp là gì? Kính lúp dùng để làm gì? Cách quan sát một vật qua kính lúp? 10. Nêu cấu tạo của máy ảnh? Đặc điểm của ảnh trên phim? 11. Nêu cấu tạo của Mắt? So sánh sự giống và khác nhau giữa mắt và máy ảnh? Thế nào là điểm cực cận; Khoảng cực cận; Điểm cực viễn; Khoảng cực viễn của mắt? Mắt chỉ nhìn rõ vật đặt trong khoảng nào? 12. Nêu đặc điểm của mắt cận và cách khắc phục tật cận thị? Nêu đặc điểm của mắt lão và cách khắc phục tật mắt lão? 13. Kính lúp là gì? Nêu cách quan sát một vật qua kính lúp? 14. Có thể phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng những cách nào? Ánh sáng trắng có thể phân tích ra những ánh sáng màu nào? 15. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau? Trộn những ánh sáng màu nào với nhau để được ánh sáng trắng? 16. Nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật? 17. Ánh sáng có tác dụng gi? Lấy ví dụ minh hoạ cho từng tác dụng đó? 18. Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng? Lấy ví dụ? II . Bài tập tự luận Bài 1: Cuộn sơ cấp của một MBT có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 12000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 12 000kW. Biết hiệu điện HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp là 120kV. a) Máy đó là máy tăng thế hay máy hạ thế? b) Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp? c) Biết điện trở của toàn bộ đường dây là 200Ω. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây? 1 S S’ S S’ d) Muốn công suất hao phí giảm còn bằng ½ thì phải tăng HĐT lên bao nhiêu ? Bài 2: Một vật AB có độ cao h = 2cm đặt vuông góc với trục chính của một TKHT tiêu cự f = 12cm và cách TK một khoảng d = 2f. a) Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi TK đã cho. b) Tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến TK. Bài 3: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự f = 20cm. Điểm A nằm trên trục chính, cách TK một khoảng d = 15cm. a) Ảnh của AB qua TKHT có đặc điểm gì? b) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao của vật.Biết độ cao của ảnh là h’= 8cm. Bài 4. Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một TKHT, cách TK 12cm, A nằm trên trục chính. TK có tiêu cự f = 9cm. Vật AB cao 1cm. a) Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. b) Dựa vào hình vẽ hãy tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật. Bài 5: Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một TKPK, cách TK 12cm, A nằm trên trục chính. TK có tiêu cự f = 9cm. Vật AB cao 1cm. a) Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. b) Dựa vào hình vẽ hãy tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật. Bài 6: Một cột điện cao 6m khi đặt cách máy ảnh 4m thì cho ảnh có chiều cao 3cm. Tính: a) Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh. b) Tiêu cự của vật kính. Bài 7: Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ. a) Tính số HƯỚNG DẪN ÔN TẬP - KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 9 A-NỘI DUNG ÔN TẬP: Từ tiết 91 đến tiết 160 . Tập trung vào những nội dung cơ bản sau: A-1 : Phần đọc hiểu văn bản: I – Tác phẩm về nghị luận: *Bàn về một vấn đề xã hội : ( Bàn về đọc sách - Chuẩn bị hàng trang vào thế kỉ mới). *Bàn về một vấn đề văn học : ( Tiếng nói của văn nghệ - Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn ) Chú ý : 1-Tác giả và xuất xứ của văn bản - Nội dung vấn đề nghị luận – Các luận điểm được triển khai - 2-Các luận cứ đưa ra phân tích ( Lí lẽ +dẫn chứng ) - Nghệ thuật lập luận ( Phân tích + tổng hợp) 3-Chương trình học kì 2 của lớp 9 được học một số tác phẩm nghị luận . Em ghi lại tên văn bản, tác giả, vấn đề nghị luận, các luận điểm được triển khai, phương pháp nghị luận ? 4-Phép lập luận chủ yếu về nghị luận được học ở lớp 9 là gì ?Trình bày những hiểu biết của em về các phép đó? II- Tác phẩm thơ: * Thơ Việt Nam hiện đại: ( Con cò, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác,Sang thu, Nói với con) * Thơ nước ngoài: (Mây và sóng của Ta –go) Chú ý : 1 - Học thuộc bài thơ ( hoặc một số câu thơ, đoạn thơ quan trọng) 2- Nắm vững phần giới thiệu tác giả và tác phẩm ( hoàn cảnh sáng tác, chủ đề bài thơ) 3- Nắm được mạch cảm xúc trữ tình của bài thơ ( hoặc luận điểm , bố cục) 4- Nắm được ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu và các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ để thấy cái hay, cái đẹp được tác giả thể hiện trong từng ý tưởng, nội dung bài thơ. 5- Học thuộc phần ghi nhớ , tổng kết về nội dung nghệ thuật của bài thơ . 6- Chương trình học kì 2 của lớp 9 được học một số tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam . Em ghi lại tên bài thơ, tác giả, năm sáng tác, thể thơ , nội dung chủ yếu của những bài thơ đó ? 7- Cho biết mạch cảm xúc trử tình trong các bài thơ: Con cò, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác. 8- Cho biết ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò trong bài thơ “ con cò” và hình ảnh mùa xuân trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” ? 9- Cho biết ý nghĩa của những hình ảnh ẩn dụ được nhà thơ Viễn Phương dùng thể hiện trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” 10- Trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải có mấy lần xuất hiện hình ảnh “ hoa” và “ tiếng chim”? Ở mỗi lần xuất hiện, hai hình ảnh ấy nói về điều gì ? 11- Cho biết những điểm chung và những nét riêng của 2 bài thơ : “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm và “ Con cò” củaChế Lan Viên ? 12-Cho biết những điểm giống nhau giữa 2 bài thơ “ Viếng lăng Bác” và “ Mùa xuân nho nhỏ” 13-Cho biết nét riêng trong cách biểu hiện cảm xúc và sáng tạo hình ảnh của các bài thơ : Con cò, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con 14-Cho biết những tư tưởng , tình cảm , tâm hồn của con người được thể hiện trong những bài thơ hiện đại Việt Nam đã được học ở lớp 9 15- Viết đoạn văn phân tích cái hay và vẽ đẹp về khổ thơ, hình ảnh thơ mà em thích trong những bài thơ dược học. (Ví dụ : Khổ 3 bài Con Cò- Khổ 1 hoặc khổ 4,5 bài Mùa xuân nho nhỏ- Khồ 2,3 và hình ảnh “tre” trong bài Viếng lăng Bác - Khổ 1,3 bài Sang thu- Khồ 2 bài Nói với con v v ) III- Tác phẩm truyện: * Truyện Việt Nam hiện đại: (Bến quê, Những ngôi sao xa xôi và xem lại 3 truyện học ở học kì 1) * Truyện nước ngoài: ( Rô – bin –xơn ngoài đảo hoang và Bố của Xi Mông) Chú ý : 1-Nắm được tác giả , hoàn cảnh sáng tác, chủ đề của truyện , phương thức biểu đạt , ngôi kể. 2-Tóm tắt được truyện hoặc đoạn trích ( các sự việc chính được trần thuật), và tình huống truyện 3-Học thuộc phần ghi nhớ tổng kết truyện và nắm vững: 3-1: Những nội dung tư tưởng được đề cập trong truyện là gì ?( những luận điểm được phân tích ) 3-2: Nắm được đặc điểm của nhân vật chính trong truyện , phân tích, đánh giá nhân vật đó từ những chi tiết trong truyện( Ví dụ : Cảnh ngộ, tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật Nhĩ trong truyện bến quê – Hình ảnh Hướng dẫn ôn tập học kì 2 lớp 9 - Trang 1 các nhân vật nữ thanh niên xung phong và những nét đẹp của nhân Trng THCS Nguyn Chớ Thanh Hng dn ụn tp vn hc lp 8 hc k II (nm hoc 2009-2010) A/ Phn ting vit Nm c cỏc kiu cõu nghi vn, cm thỏn , trn thut, cu khin, ph nh -Cỏc hnh ng hi , trỡnh by, ha hn, bc l cm xỳc. -tỏc dng ca vic la chn trt t t trong cõu ( trong mt cõu cú th cú nhiu cỏch sp xp trt t t,mi cỏch em li hiu qu din t riờng . trt t t trong cõu cú th th hin th t nht nh :th bc, th t trc sau Hoac la nhn mnh hỡnh nh c im hỡnh nh B/ Phn vn hc - Nm c ni dung ca mt s bi vn ngh lun ;v nụ dung thy c t tng yờu nc ;tinh thn chng xõm lng v lũng t ho dõn tc ; ch quyn dõn tc t nhng vn bn chiu di ụ, Hch tng s, Nc i vit ta . C/ Phn tp lm vn Nhn din c cỏc yu t miờu t,t s v biu cm, v tỏc dng ca chỳng trong vn bn ngh lun văn nghị luận chứng minh 1. Khái niệm: Chứng minh là phép lập luận dùng lí lẽ, dẫn chứng chân thực, đã đợc thừa nhận để chứng tỏ một quan điểm, một nhận định cần đợc chứng minh là đáng tin cậy 2. Các b c làm một bài văn nghị luận chứng minh: - Tìm hiểu đề - Tìm ý - Lập dàn ý - Viết bài - Đọc và sửa bài 3. Dàn ý + Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần chứng minh, nêu vai trò của vấn đề + Thân bài: - GiảI thích vấn đề một cách kháI quát - Xác định luận cứ (Mỗi luận cứ là một khía cạnh dùng để làm sáng rừ lun điểm) - Dùng dẫn chứngvà phân tích dẫn chứng làm sáng tỏ luận cứ. + Kết bài: - Dùng cụm từ tómlại để chuyển ý sang kết bài - KháI quát lại vấn đề vừa chứng minh, rút ra bài học cho bản thân.