1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập công nghệ 7 kỳ 2

3 2.2K 56

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đề cương ôn tập công nghệ 7 kỳ 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN CN 7 1. Biên pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt? - Tăng diện tích đất trồng. - Tăng vụ. - Áp dụng kĩ thuật , cơng nghệ để tăng năng suất cây trồng 2. Trình bày thành phần của đất trồng?  Phần khí: gồm khí cabonnic, khí oxi, khí nitơ  Phần lỏng: gồm nước, hòa tan các chất dinh dưỡng  Phần rắn: - Chất vơ cơ gồm các chất dinh dưỡng: nitơ, photpho, kali, … và thành phần cơ giới: cát, sét, limon - Chất hữu cơ gồm xác chết, xác sinh vật: động vật, thực vật, vi sinh vật và chất thải của con người, động vật 3. Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng và khơng chứa các chất có hại cho cây. 4. Biện pháp sử dụng đất hợp lí? - Thâm canh tăng vụ. - Không bỏ đất hoang. - Chọn cây trồng phù hợp với đất. - Vừa sử dụng, vừa cải tạo. 5. Biện pháp cải tạo & bảo vê đất? - Cày sâu, bừa kó kết hợp với bón phân hữu cơ. - Làm ruộng bậc thang. - Trồng xen cây nông nghiệp với các băng cây phân xanh. - Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. - Bón vôi. 6. Kể tên các loại phân bón trong trồng trọt? ( phân hữu cơ; hóa học; vi sinh)  Phân hữu cơ: - Phân chuồng - Phân xanh - Phân bắc - Phân rác - Than bùn - Khơ dầu  Phân hóa học: - Phân đạm - Phân lân - Phân kali - Phân ngun tố vi lượng - Phân đa ngun tố  Phân vi sinh: - Phân chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm - Phân chứa vi sinh vật chuyển hóa lân 7. Thế nào là bón lót, bón thúc? - Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ. - Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Đáp ứng kòp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từøng thời kì. 8. Nêu tiêu chí của một giống cây trồng tốt? - Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của đòa phương. - Có chất lượng tốt. - Có năng suất cao và ổn đònh. - Có khả năng chống chòu được sâu bệnh. 9. Trình bày các phương pháp chọn tạo giống cây trồng? ( chọn lọc , lai, gây đột biến, ni cấy mơ)  Phương pháp chọn lọc: từ giống khởi đầu chọn các cây có dặt tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây dược chọn, tạo ra giống mới đem đi so sánh giống địa phương và giống khởi đâu nếu đạt những tiêu chí tốt thì sản xuất dại trà.  Phương pháp lai: lấy phấn của cây bố thụ phấn cho cây mẹ tạo ra cây lai, chọn những cậy lai có đạt tính tính tốt để làm giống  Phương pháp gây đột biến: sữ dụng tác nhân vật lí (tia anpha, tia gama ) và các chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra dột biến, đột biến có lợi giữ lại làm giống  Phương pháp ni cây mơ: tách lấy mơ sống của cây ni trong mơi trường đặt biệt. Một thời gian mơ sống hình thành cây mới đem trồng và chọn lọc giống mới. 10.Mơ tả sản xt giống cây trồng bằng nhân giống vơ tính? - Gi©m cµnh: Tõ 1 ®o¹n cµnh c¾t rêi khái th©n mĐ ®em gi©mvµo c¸t Èm sau mét thêi gian tõ cµnh gi©m h×nh thµnh rƠ. - GhÐp m¾t: LÊy m¾t ghÐp, ghÐp vµo mét c©y kh¸c, nhưng phải cùng họ - ChiÕt cµnh: bóc bỏ khoanh vỏ, tạo bầu đất ngay tại chổ cắt, một thời gian chỗ cắt mọc rễ tạo nên cây mới 11.So sánh biến thái hồn tồn & biến thái khơng hồn tồn? Biến thái hồn tồn Biến thái khơng hồn tồn - Trải qua 4 giai đoạn - Sâu non phá hoại ăn nhiều, mau lớn - Nhộng lột xác nhiều lần - Sâu trưởng thành đẻ trứng - Sâu non khác sâu trưỡng thành - Trải qua 3 giai đoạn - Sâu non khơng phá hoại - Sâu non lột xác nhiều lần - Sâu trưởng thành đẻ trứng và phá hoại - Sâu non gần giống sau trưởng thành 12.Nêu ngun tác phòng trừ sâu bệnh hại cây? - Phòng là chính - Trừ sớm kịp thời nhanh chóng triệt để - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ 13.Trình bày các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây?  Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại: - Vệ sinh dồng ruộng - Làm đất - Gieo trống dung thời vụ - Chăm sóc kịp thời bón phân hợp lí - Ln phiên các loại cây trồng - Sử dụng giống chống sâu bệnh  Biện pháp thủ công: bắt sâu bẫy đèn, bã độc, ngắt Họ tên:……………………… Lớp:…………………………… ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II Môn: Công nghệ Câu hỏi Câu 1: Vai trò giống chăn nuôi Điều kiện công nhận giống vật nuôi - Thế giống vật nuôi? Vai trò giống vật nuôi chăn nuôi? - Giống vật nuôi sản phẩm người tạo Mỗi giống vật nuôi có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có suất chất lượng sản phẩm nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể định - Vai trò giống vật nuôi chăn nuôi: + Giống vật nuôi định đến suất chăn nuôi + Giống vật nuôi định đến chất lượng, sản phẩm chăn nuôi - Điều kiện: - Vật nuôi trongcùng giống có chung nguồn gốc - Có đặc điểm ngoại hình suất giồng - Có tính di truyên ổn định - Đạt đến số lượng định có địa bàn phân bố rộng VD: Giống lợn phải có 4500- 500 con, 100- 150 đực Giống gia cầm có 10,.000 Câu 2: Vai trò thức ăn - Thức ăn cung cấp lượng cho vật nuôi vận động phát triển - Thức ăn cung cấp dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên tạo sản phẩm chăn nuôi thịt, trứng sữa Câu 3: Mục đích chế biến dự trữ thức ăn - Chế biến thức ăn nhằm làm tăng mùi vị, giảm chất độc để vật nuôi thíc ăn, ăn nhiều,dễ tiêu hóa, mau lớn - Giữ trử thức ăn nhằm làm cho thức ăn lâu hỏng để có đủ thức ăn cho vật nuôi Câu 4: Biện pháp chế biến dự trữ thức ăn - Các biện phấp chế biến thức ăn là: +Phương pháp vật lí +Phương pháp hóa học +Phương pháp vi sinh học +Phương pháp phối trộn nhiều loại thức ăn để tạo thức ăn hỗn hợp phương pháp vật lí: Phơi khô, sấy, cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, nấu, trộn nhiều loại thức ăn - Phương pháp vi sinh vật: ủ men, lên men, phương pháp hóa học - Phải chế biến thức ăn vì: Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa, giảm độ thô cứng, khử độc thức ăn - Phải dự trữ thức ăn vì: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng, có đủ nguồn thức ăn cung cấp cho vật nuôi - Liên hệ thực tế gia đình: + Chế biến: Cắt ngắn rau lang, cỏ; nghiền nhỏ ngô, sắn; ủ lên men bột ngô, bột sắn + Dự trữ cách làm khô rơm, sắn, ngô, thóc - Thức ăn tự nhiên: Động - thực vật thủy sinh như: ốc, tảo đậu, loài rong - Thức ăn nhân tạo: cám, ngô, đậu tương, lạc, phân xanh Câu 5: Vai trò chuồng nuôi, chuồng nuôi hợp vệ sinh - Chuồng nuôi nhà vật nuôi - Vai trò: + Giúp vật nuôi tránh thay đổi thời tiết, đồng tời tạo tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi + Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh + Giúp cho việc thực quy trình chăn nuôi khoa học + Giúp quản lí tốt đàn vật nuôi, thu chất thải làm phân bón tránh làm ô nhiễm môi trường - - Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: + Nhiệt độ thích hợp + Độ ẩm chuồng 60 – 75% +Thông thoáng, khí độc + Ánh sáng phù hợp loại vật nuôi Câu 6: Hãy nêu khái niệm bệnh ? vật nuôi bị bệnh, nguyên nhân gây bệnh Vật nuôi bị bệnh có rối loạn chức sinh lí thể tác động yếu tố gây bệnh, kìm hảm khả thích nghi thể với ngoại cảnh, làm giảm sút khả sản xuất giá trị kinh tế vật nuôi - Nguyên nhân: + Yếu tố bên trong: nhân tố di truyền + Yếu tố bên ngoài: học, lí học, hóa học sinh học - Biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi: + Chăm sóc chu đáo tựng loại vật nuôi + Tiêm phòng đầy đủ loại vắc xin + Cho vật nuôi ăn đầy đủ chất dinh dưỡng + Vệ sinh môi trường + Cách ly vật nuôi bị bệnh + Báo với cán thú y để khám điều trị bệnh Câu 7: Vác xin ? Cho ví dụ ? điều ý sử dụng vắc xin Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi vắcxin chế từ mầm bệnh gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa Ví dụ: Vắcxin dịch tả lợn chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn Câu 8: Nuôi thuỷ sản có vai trò kinh tế đời sống xã hội ? Cung cấp thực phẩm cho người (0.5đ) ví dụ Tôm, cá Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, chế biến xuất (0.5đ) Cung cấp nguyên liệu chế biến thức ăn cho vật nuôi (0.5đ) vd bột cá Làm môi trường nước (0.5đ) ví dụ sò ,cá ăn mùn hữu Câu 9, 10) Vai trò, nhiệm vụ nước nuôi thủy sản? Đặc điểm nước nuôi thủy sản? Em tóm tắt tính chất lí học, hóa học nước nuôi thủy sản? – Vai trò nước nuôi thủy sản: - Nuôi thủy sản cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp, chế biến xuất ngành sản xuất khác, đồng thời làm môi trường nước – Nhiệm vụ nuôi thủy sản: + Khai thác tối đa tiềm mặt nước giống nuôi + Cung cấp thực ĐỀ CƯƠNG MÔN CÔNG NGHỆ 7. Bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng. Bài 23: làm đất gieo ươm cây rừng. Bài 24: Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. Bài 26: Trồng cây rừng. Bài 27: Chăm sóc rừng sau khi trồng. Bài 28: Khai thác rừng. Bài 29: Bảo vệ và chăm nuôi rừng. Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi. Bài 31: Giống vật nuôi. Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Bài 33: Một số phương phát chọn lọc và quản lý giống vật nuôi. Bài 34: Nhân giống vật nuôi. Bài 37: Thức ăn vật nuôi. Bài 38: Vai trò thức ăn đối với vật nuôi. Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi. Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. Bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi. Bài 46 + 47: Phòng, trị bệnh cho vật nuôi. Văcxin phòng bệnh cho vật nuôi. CÂU HỎI ÔN TẬP - HỌC KỲ II MÔN CÔNG NGHỆ 11 Câu 1. Nêu bản chất, ưu điểm, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn. Câu 2 . Nêu vai trò của ĐCĐT trong sản xuất và đời sống. Câu 3 . Trình bày nhiệm vụ và nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen. Câu 4. - Máy tự động là gì ? - Dây chuyền tự động là gì ? - Máy tự động và dây chuyền tự động đem lại lợi ích gì cho con người ? Câu 5. Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. Câu 6. Trình bày đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong dùng cho xe máy. CÂU HỎI ÔN TẬP - HỌC KỲ II MÔN CÔNG NGHỆ 11 Câu 1. Nêu bản chất, ưu điểm, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn. Câu 2 . Nêu vai trò của ĐCĐT trong sản xuất và đời sống. Câu 3 . Trình bày nhiệm vụ và nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen. Câu 4. - Máy tự động là gì ? - Dây chuyền tự động là gì ? - Máy tự động và dây chuyền tự động đem lại lợi ích gì cho con người ? Câu 5. Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. Câu 6. Trình bày đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong dùng cho xe máy. CÂU HỎI ÔN TẬP - HỌC KỲ II MÔN CÔNG NGHỆ 11 Câu 1. Nêu bản chất, ưu điểm, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn. Câu 2 . Nêu vai trò của ĐCĐT trong sản xuất và đời sống. Câu 3 . Trình bày nhiệm vụ và nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen. Câu 4. - Máy tự động là gì ? - Dây chuyền tự động là gì ? - Máy tự động và dây chuyền tự động đem lại lợi ích gì cho con người ? Câu 5. Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. Câu 6. Trình bày đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong dùng cho xe máy. CÂU HỎI ÔN TẬP - HỌC KỲ II MÔN CÔNG NGHỆ 11 Câu 1. Nêu bản chất, ưu điểm, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn. Câu 2 . Nêu vai trò của ĐCĐT trong sản xuất và đời sống. Câu 3 . Trình bày nhiệm vụ và nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen. Câu 4. - Máy tự động là gì ? - Dây chuyền tự động là gì ? - Máy tự động và dây chuyền tự động đem lại lợi ích gì cho con người ? Câu 5. Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. Câu 6. Trình bày đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong dùng cho xe máy. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ Câu 1:Vai trò của các chất dinh dưỡng : Chất đạm: - Giúp cho sự phát triển về thể chất và trí tuệ - Tái tạo các tế bào đã chết. - Cung cấp năng lượng - Tăng cường sức đề kháng Chất đường bột: - Cung cấp năng lượng, chuyển hóa các chất dinh dưỡng khác. Chất béo: - Cung cấp năng lượng và vitamin - Nếu thừa sẽ tích lũy ở dưới da ở dạng mỡ giúp bảo vệ cơ thể Chất khoáng : gồm Can xi, phôt pho, iôt, sắt . - Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động cơ bắp, tổ chức thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể Chất sinh tố : A, nhóm B, C, D Giúp cho các hệ tiêu hóa, hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, xương da hoạt động được bình thường, tăng cường sức đề kháng. Nước: Là thành phần chủ yếu của cơ thể. - Là môi trường cho mọi sự chuyển hóa và trao đổi chất - Điều hòa thân nhiệt Chất xơ:làm mềm chất thải, ngăn ngừa bệnh táo bón. Câu 2: Nếu thiếu hoặc thừa chất đạm, chất béo, chất đường bột có ảnh hưởng gì? - Thiếu chất đạm: cơ thể sẽ bị suy dinh dưỡng, tay chân khẳng khiu, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa, cơ thể dễ bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn Thừa sẽ bị bệnh béo phì, bệnh huyết áp, tim mạch - Thiếu chất đường bột:Cơ thể sẽ bị mệt và đói, ốm yếu. Thừa bị bệnh béo phì Thiếu chất béo cơ thể thiếu năng lượng, vitamin, dễ bị mệt. Thừa sẽ bị bệnh béo phệ. Câu 3:Thiếu các loại sinh tố cơ thể sẽ mắc các bệnh gì ? - Thiếu ST A  Bệnh quáng gà - Thiếu sinh tố B 1  bệnh phù thũng - Thiếu B 6  bệnh động kinh. - Thiếu sinh tố B 12 bệnh thiếu máu - Thiếu sinh tố D  bệnh còi xương - Thiếu sinh tố C mắc bệnh hoại huyết Câu 4:Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm? Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm Giữ vệ sinh thực phẩm vì thực phẩm nếu không giữ thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc, ăn vào sẽ bị ngộ độc thực phẩm, rối loạn tiêu hóa, có thể mắc các bệnh hiểm nghèo và dẫn đến tử vong Câu 5: nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của vi khuẩn 10 0 C  115 0 C vi khuẩn bị tiêu diệt 50 0 C  80 0 C,-20 0 C - 100C vi khuẩn ngưng phát triển 0 0 C – 37 0 C vi khuẩn phát triển nhanh chóng Câu 6: Nêu các biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm từ khi mua sắm, chế biến và bảo quản : Khi mua sắm : - Rau củ quả thịt cá tươi ngon không bầm dạp sâu úa ôi ươn - Đồ hộp chú ý hạn sử dụng - Không để lẫn lộn thực phẩm ăn sống và thực phẩm cần chế biến. Khi chế biến: - Phải vệ sinh nhà bếp, dụng cụ chế biến, vệ sinh cá nhân - Rửa kỹ thực phẩm Dùng nước sạch để chế biến - Nấu chín thực phẩm Khi bảo quản : - Đậy thức ăn cẩn thận tránh côn trùng xâm nhập - Tránh xa chất độc hại - Đậu hạt khô gạo: phơi khô cho vào chum *Lưu ý: - Rửa tay sạch trước khi ăn - Không nên ăn các thực phẩm có sẵn chất độc - Gọt vỏ trước khi ăn Câu 7: Tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến. Nêu các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến và khi chế biến?. Phải bảo quản chất dinh dưỡng vì khi Đun nấu lâu sẽ mất các sinh tố tan trong nước: C, nhóm B, PP Rán lâu sẽ mất các sinh tố tan trong chất béo : A, D, E, K Bảo quản khi chế biến : Không nên rửa sau khi cắt thái đối với rau củ quả, thịt cá Không để ruồi bọ bu vào, giữ ở nhiệt độ thích hợp Không để rau bị khô héo, không cắt rau quá nhỏ, không ngâm thực phẩm lâu trong nước Đồ hộp để nơi khô ráo thoáng mát Đậu hạt khô: không để mọt mốc. Không máy gạo quá trắng và vo gạo quá kỹ. Bảo quản khi chế biến: - Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi - Khi nấu tránh khuấy nhiều - Hạn chế mở vung Không hâm nhiều lần Không nấu quá lâu Không chắt bỏ nước cơm Câu 8: Các phương pháp chế biến thực phẩm: Phương pháp làm chín trong môi trường nước : Món luộc: là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước chưa có mắm muối và gia vị. Nấu làm chín thực phẩm trong Đề cương ôn tập công nghệ Câu 1: Thế nào là bữa ăn hợp lý? Để tổ chức một bữa ăn hợp lý cần tuân thủ theo những nguyên tắc nào? - Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỷ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể về năng lượng và dinh dưỡng. - Có 4 nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình + Dựa vào nhu cầu của các thành viên trong gia đình. + Tùy theo điều kiện tài chính của gia đình. + Đảm bảo sự cân bằng chất dinh dưỡng. + Thay đổi món ăn. Câu 2: Thu nhập của gia đình là gì và có từ nguồn nào? Em có thể làm gì để tăng thu nhập gia đình. - Thu nhập của gia đình là tổng thu nhập các khoản bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình. - Các nguồn thu nhập của gia đình: + Thu nhập bằng tiền (tiền lương, tiền thưởng, tiền lãi tiết kiệm, tiền bán sản phẩm, tiễn lãi bán hàng…) + Thu nhập bằng hiện vật: (Rau, củ, quả; lương thực, thực phẩm, trồng trọt, chăn nuôi như: tôm, cá, thịt, trứng…) - Những việc em có thể làm để góp phần tăng thu nhập gia đình: + Có thể trực tiếp tham gia sản xuất ở gia đình: làm vườn, nuôi gà, bán hàng, cho cá ăn, nhổ cỏ vườn, tưới cây,… để phụ giúp gia đình. + Có thể gián tiếp góp phần vào tăng thu nhập gia đình bằng cách giúp đỡ bố mẹ việc nhà, việc nội trợ như quét dọn, sắp xếp đồ đạc,… Câu 3: Nêu những nguyên tắc xây dựng thực đơn? Hãy hoàn chỉnh thực đơn cho bữa ăn thường trong gia đình. * Có 3 nguyên tắc xây dựng thực đơn: - Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. - Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn. - Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bưa ăn và hiệu quả kinh tế. * Định lượng thực phẩm cho thực đơn của bữa ăn thường như sau: - Rau muống luộc (từ 1 đến 2 bó; 0,5kg) - Thịt kho (3 - 4 lạng) - Nộm rau, củ quả (01 đĩa) - Nước chấm ( 01 bát con) - Cơm (từ 1,5 – 2 bát gạo) Câu 4: Em hãy trình bày cách tỉa hoa từ quả cà chua mà em biết - Dùng dao cắt ngang gần cuống quả cà chua để đính lại một phần. - Lạng phần vỏ của quả cà chua dày từ 0,1cm - 0,2cm từ cuống theo dạng vòng tròn trông ốc xung quanh quả cà chua để tạo thành một dải dài. - Cuộn vòng tròn từ dưới lên, phần cuống sẽ làm đế hoa. ... môi trường - - Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: + Nhiệt độ thích hợp + Độ ẩm chuồng 60 – 75 % +Thông thoáng, khí độc + Ánh sáng phù hợp loại vật nuôi Câu 6: Hãy nêu khái niệm bệnh ? vật nuôi... tế đời sống xã hội ? Cung cấp thực phẩm cho người (0.5đ) ví dụ Tôm, cá Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, chế biến xuất (0.5đ) Cung cấp nguyên liệu chế biến thức ăn cho vật nuôi (0.5đ) vd bột... sản? – Vai trò nước nuôi thủy sản: - Nuôi thủy sản cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp, chế biến xuất ngành sản xuất khác, đồng thời làm môi trường nước – Nhiệm vụ nuôi thủy

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:21

Xem thêm: đề cương ôn tập công nghệ 7 kỳ 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w