phiên chế kỹ năng sống khối 5 tuổi theo chủ đề

2 481 1
phiên chế kỹ năng sống khối 5 tuổi theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO NỘI DUNG TẬP HUẤN BÁO CÁO NỘI DUNG TẬP HUẤN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2,3 GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2,3 * * Thông qua lịch làm việc của phân môn Tiếng Việt Thông qua lịch làm việc của phân môn Tiếng Việt : : - 9giờ 9giờ   9giờ20 : 9giờ20 : Báo cáo sơ nét 3 phần Báo cáo sơ nét 3 phần - - 9giờ20 - 9giờ20   9giờ30 : 9giờ30 : GV biết cách soạn giáo án GV biết cách soạn giáo án - 9giờ 30 9giờ 30   9giờ40 : 9giờ40 : Chia tổ soạn bài Chia tổ soạn bài - - 9giờ 40 9giờ 40   10giờ10 : Về tổ soạn thử 2 phân môn ngoài 10giờ10 : Về tổ soạn thử 2 phân môn ngoài địa chỉ. địa chỉ. - 10giờ 15 10giờ 15   10giờ 30 : 10giờ 30 : Trình bày đóng góp ý kiến môn Trình bày đóng góp ý kiến môn thứ nhất. Kết luận thứ nhất. Kết luận - 10giờ 30 10giờ 30   11giờ00 : 11giờ00 : Trình bày đóng góp ý kiến môn Trình bày đóng góp ý kiến môn thứ hai. Kết luận thứ hai. Kết luận I/ I/ KHẢ NĂNG GDKNS TRONG KHẢ NĂNG GDKNS TRONG MÔN TV Ở TIỂU HỌC MÔN TV Ở TIỂU HỌC Môn Tiếng Việt là một trong những Môn Tiếng Việt là một trong những môn học ở cấp tiểu học có khả năng môn học ở cấp tiểu học có khả năng giáo dục kĩ năng sống khá cao , hầu giáo dục kĩ năng sống khá cao , hầu hết các bài học đều có thể tích hợp hết các bài học đều có thể tích hợp giáo dục KNS cho HS ở những mức độ giáo dục KNS cho HS ở những mức độ nhất định nhất định II/ II/ MỤC TIÊU GDKNS TRONG MÔN TIẾNG MỤC TIÊU GDKNS TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC VIỆT Ở TIỂU HỌC  Bước đầu hình thành và rèn luyện cho HS Bước đầu hình thành và rèn luyện cho HS các kĩ năng cần thiết, phù hợp với lứa tuổi các kĩ năng cần thiết, phù hợp với lứa tuổi , giúp HS nhận biết được những giá trị tốt , giúp HS nhận biết được những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhìn nhận, đẹp trong cuộc sống, biết tự nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân để tự tin, tự đánh giá đúng về bản thân để tự tin, tự trọng và không ngừng vươn lên trong trọng và không ngừng vươn lên trong cuộc sống cuộc sống  Biết ứng phó phù hợp trong các mối quan Biết ứng phó phù hợp trong các mối quan hệ với gia đình và xã hội ,… hệ với gia đình và xã hội ,…  Biết sống tích cực , chủ động sáng tạo Biết sống tích cực , chủ động sáng tạo trong mọi hoàn cảnh trong mọi hoàn cảnh III/Nội dung và địa chỉ giáo dục III/Nội dung và địa chỉ giáo dục KNS môn TV cho HS tiểu học KNS môn TV cho HS tiểu học Nội dung giáo dục KNS được thể hiện Nội dung giáo dục KNS được thể hiện ở tất cả các nội dung học tập của môn ở tất cả các nội dung học tập của môn học học . . Những KNS chủ yếu đó là KN giao tiếp , Những KNS chủ yếu đó là KN giao tiếp , KN tự nhận thức , KN tư duy phê phán KN tự nhận thức , KN tư duy phê phán và sáng tạo , KN trình bày 1 phút, KN và sáng tạo , KN trình bày 1 phút, KN làm chủ bản thân , KN chia nhóm, KN làm chủ bản thân , KN chia nhóm, KN chúng em biết 3… chúng em biết 3… KHỐI KHỐI PHÂN MÔNTHEO ĐỊA CHỈ PHÂN MÔNTHEO ĐỊA CHỈ TĐ TĐ KC KC TLV TLV LT-C LT-C K1 K1 X X X X / / / / K2 K2 X X TĐ-KC TĐ-KC X X / / K3 K3 X X TĐ-KC TĐ-KC X X / / K4 K4 X X X X X X X X K5 K5 X X X X X X / /  Ở lớp 2 theo phân môn KNS:  Tập đọc : có 18 bài  Tập đọc – kể chuyện: có 12 bài  Tập làm văn: có 27 bài  Tổng cộng : có 57 bài  Ở lớp 3 TRƯỜNG MẦM NON THANH THÙY PHIÊN CHẾ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ KHỐI TUỔI Năm học 2015-2016 Stt Chủ đề Các kỹ - Nhận ký hiệu cá nhân Ổn định lớp (tháng 8) - Cất ba lô - Cất giầy dép - Cách kê phản - Cách cất gối - Cách uống nước Trường mầm non - Đi cầu thang (MĐ 2) - Rửa tay, rửa mặt - Cách phơi khăn - Bê khay chia bát cơm cho bạn bàn - Cách bê ghế - Cách đứng lên, ngồi xuống ghế Gia đình - Cách vệ sinh bàn ăn - Cách đóng mở cửa - Tập đánh - Cách chuyển hạt thìa - cách cầm kéo, dao - Giót khô (bình có vòi, hạt tròn) - Cách chải tóc, buộc tóc Nghề nghiệp - Rót ướt - Xử lý ho - Đan nong mốt (3 nan) - Sử dụng kéo cắt giáy hình quần, áo ( có hình mẫu) - Cách cài khuy áo - Xử lý hỉ mũi - Gắp loại kẹp - Chuyền nước mút Động vật - Cách quét rác sàn - Cách giải đệm, gấp đệm - Cách gấp chăn - Cách sử dụng kẹp : kẹp giấy, kẹp quần áo - Cách mặc áo khoác, cài khuy, khéo khóa Thực vật- tết mùa xuân - Gấp khăn - Cách kéo khóa áo - Cách luồn dây qua lỗ (lỗ to) - cách giót nước bình lọ miệng tròn to - Cách sử dụng dao cắt dưa chuột - Cách cắt móng tay theo bìa mẫu - Cách giót khô (giót bìa) bình vòi - Lau chùi nước - Cách luồn dây qua lỗ (lỗ to) - cách dùng kéo cắt giấy theo đường zích Giao thông Nước mùa Trường tiểu học 10 Quê hương – Đất nước – Bác Hồ zắc, đường cong, … - Luồn dây qua khuyết - Cách sử dụng nhíp - Cách cài khuy (cúc bấm) - Cách vắt khăn mặt - Cách sử dụng chổi đót để quét rác sàn - Rót ướt từ bình bát -Xâu dây qua đối tượng có khuyết nhỏ - Cách đóng mở đai da - Chuyền hạt từ bát sang nhiều bát - Rót ướt lọ miệng tròn nhỏ - Cách đóng mở đại nhựa - Xây khuy áo (khuy nhỏ) học cụ - Cách rót nước phễu (bình nhựa) - Cách rót nước phễu (bình thủy tinh) - Đan nong mốt (5 nan) - Chuẩn bị ăn chiều - Cách lau gương - Cách sử dụng dĩa - Cách đánh giầy - Cách đóng mở khuy móc học cụ - Cách tết tóc - Cách gắp đũa - Sử dụng kéo cắt giáy hình quần (không có hình mẫu) - Cách gắp đũa gia dụng (gắp hạt) - Cách vệ sinh cá nhân sau vệ sinh - Cách đóng, mỏ, gài kim bằng học cụ - Cách lau nhà - Cách đan nong mốt (7 nan) - Cách khâu quần, áo học cụ - Cách mời trà, rửa cốc Kế hoạch dạy học lớp 5A GV: Hoàng Thị Hơng - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Tuần 12 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Mùa thảo quả I. mục tiêu 1. Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc,mùi vị của rừng thảo quả. 2. Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. HS khá, giỏi: - Nêu đợc tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. - Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. II. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh về thảo quả. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ HS đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời các câu hỏi về nội dung bài học. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dãn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS đọc cá nhân, nối tiếp từng phần của bài văn: + Phần 1 gồm các đoạn 1, 2: từ đầu đến nếp khăn. + Phần 2 gồm đoạn 2: Từ thảo quả đến không gian. + Phần 3 gồm các đoạn còn lại. - HS đọc theo cặp. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ: ngọt lựng, thơm nồng, đậm, ủ ấp, chín nục, ngây ngất kì lạ, mạnh mẽ, thoáng cái, đột ngột, rực lên, đỏ chon chót, chứa quả, chứa nắng, . b) Tìm hiểu bài -Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? ( Thảo quả báo hiẹu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, từng nếp áo, nếp khăn của ngời đi rừng cũng thơm.) - Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng lu ý? ( Các từ hơng và thơm lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hơng đặc biệt của thảo quả. .) - Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phá triển rất nhanh? ( Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng ngời. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới .) - Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? (Nảy dới gốc cây) - Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp? (Dới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, nh chứa lửa, chứa nắng, .) 1 Kế hoạch dạy học lớp 5A GV: Hoàng Thị Hơng - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - c) Hớng dẫn đọc diến cảm - GV mời 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn. Giúp các em tìm giọng đọc thể hiện tình cảm bài văn. - GV chọn đoạn 2 để hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ: lớt thớt, ngọt lựng, thơm nồng, gió, đất trời, thơm đậm, ủ ấp. 3. Củng cố, dặn dò - GV mời 1 - 2 HS nhắc lại nội dung bài văn. - GV nhận xét tiết học. Toán: Tiết 56 Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, . i. Mục tiêu Giúp HS: - Biết và vận dụng đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dới dạng số thập phân. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ GV gọi HS lên bảng làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết trớc. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hớng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 27, 867 ì 10. - HS làm bài tập vào vở nháp. - GV: Vậy ta có: 27,867 ì 10 = 278,67 - Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm ngay kết quả bằng cách nào? (Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là đợc ngay tích). b) Ví dụ 2 2 Kế hoạch dạy học lớp 5A GV: Hoàng Thị Hơng - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - GV nêu ví dụ: 53,286 ì 100 - GV tiến hành các bớc tơng tự nh trên để giúp HS rút ra KL: Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là đợc ngay tích. c) Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . - HS tự phát biểu quy tắc. - Vài HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. 3. Luyện tập Bài 1: - GV nêu yêu cầu, HS tự làm bài. - Vài HS đọc kết quả bài làm của mình; Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu. - GV làm mẫu: 12,6m = .cm 1m = 100cm Ta có 12,6 ì 100 = 1 260 Vậy 12,6 m = 1 260cm - HS làm các bài tập còn lại. Bài 3: ( Dành cho HS khá, giỏi ) + GV gọi HS đọc đề Giáo dục kĩ năng sống Khoi 1 I. Môn Tiếng Việt STT Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng 1 Kể chuyện: Rùa và Thỏ - Xác định giá trị( biết tôn trọng người khác) - Tự nhận thức bản thân(biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân). - Lắng nghe, phản hồi tích cực. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 2 Tập đọc: Mưu chú sẻ - Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định. - Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Phản hồi, lắng nghe tích cực. - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 3 Kể chuyện: Trí khôn - Xác định giá trị bản thân, tự trọng, tự tin. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu. - Suy nghĩ sáng tạo. - Phản hồi, lắng nghe tích cực. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 4 Tập đọc: Con quạ thông minh - Kiên định. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân 5 Kể chuyện: Sư tử và Chuột Nhắt - Xác định giá trị bản thân. - Lắng nghe tích cực. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu, thương lượng. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 6 Tập đọc: Chuyện ở lớp. - Xác định giá trị. - Nhận thức về bản thân. - Lắng nghe tích cực. - Tư duy phê phán. - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 7 Tập đọc: Mèo con đi học - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. - Kiểm soát cảm xúc. - Tư duy phê phán. - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 8 Tập đọc: Người bạn tốt - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. - Hợp tác. - Ra quyết định. - Phản hồi, lắng nghe tích cực. - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 9 Tập đọc: Hai chị em - Xác định giá trị. - Ra quyết định. - Phản hồi, lắng nghe tích cực. - Tư duy sáng tạo. - Thảo luận nhóm. - Trình bày 1 phút. 10 Kể chuyện: Sói và Sóc - Xác định giá trị bản thân. - Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. - Ra quyêt định. - Thương lượng. - Tư duy phê phán. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 11 Kể chuyện: Dê con nghe lời mẹ - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực. - Ra quyết định. - Tư duy phê phán. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 12 Tập đọc: Nói dối hại thân - Xác định giá trị. - Phản hồi, lắng nghe tích cực. - Tư duy phê phán. - Thảo luận nhóm. - Suy nghĩ, chia sẻ. - Trình bày 1 phút. 13 Kể chuyện: Cô chủ không biết quý tình bạn - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực. - Ra quyết định và giải quyết vấn đề. - Tư duy phê phán. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai. 14 Tập đọc: Bác đưa thư - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Thể hiện sự cảm thông. - Giao tiếp lịch sự, cởi mở. - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 15 Tập đọc: Làm anh - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Đảm bảo trách nhiệm. - Động não. - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 16 Kể chuyện: Hai tiếng kì lạ - Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông, hợp tác. - Lắng nghe tích cực. - Ra quyết định . - Tư duy phê phán. - Động não, tưởng tượng. - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng Kĩ năng sống KHỐI 3 Kĩ năng sống Tiếng Việt 3 Tập đọc – kể chuyện Bài : Cậu bé thông minh (tuần 1) Các KNS PP/KTDH -Tư duy sáng tạo. -Ra quyết định -Giải quyết vấn đề -Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi -Thảo luận nhóm Tập đọc – kể chuyện Bài: Ai có lỗi (tuần 2) Các KNS PP/KTDH -Giao tiếp ứng xử văn hóa -Thể hiện sự cảm thông -Kiểm soát cảm xúc -Trình bày ý kiến cá nhân -Trải nghiệm -Đóng vai Tập đọc – kể chuyện Bài: Chiếc áo len (tuần 3) Các KNS PP/KTDH -Kiểm soát cảm xúc -Tự nhận thức -Giao tiếp: ứng xử văn hóa -Trải nghiệm -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ Tập đọc – kể chuyện Bài Người mẹ (tuần 4) Các KNS PP/KTDH -Ra quyết định, giải quyết vấn đề -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. -Trình bày ý kiến cá nhân -Trình bày 1 phút -Thảo luận nhóm Tập đọc – kể chuyện Bài: Ông ngoại (tuần 4) Các KNS PP/KTDH -Giao tiếp: trình bày suy nghĩ -Xác định giá trị -Trình bày 1 phút -Chúng em biết 3 -Hỏi và trả lời Tập làm văn Bài: Điền vào giấy tờ in sẳn (tuần 4) Các KNS PP/KTDH -Giao tiếp -Tìm kiếm, xử lí thông tin -Thảo luận -chia sẻ -Hoàn tất một nhiệm vụ thực hành viết điện báo theo tình huống cụ thể. Tập đọc – kể chuyện Bài: Người lính dũng cảm (tuần 5) Các KNS PP/KTDH -Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân -Ra quyết định -Đảm nhận trách nhiệm -Trải nghiệm -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận nhóm Tập làm văn Bài: Tập tổ chức cuộc họp (tuần 5) Các KNS PP/KTDH -Giao tiếp -Làm chủ bản thân -Thảo luận nhóm -Trình bày 1 phút Tập làm văn Bài: Kể lại buổi đầu em đi học Các KNS PP/KTDH -Giao tiếp -Lắng nghe tích cực -Thảo luận nhóm -Trình bày 1 phút -Viết tích cực Tập đọc – kể chuyện Bài: Bài tập làm văn (tuần 6) Các KNS PP/KTDH -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Ra quyết định -Đảm nhận trách nhiệm -Trải nghiệm -Đặt câu hỏi -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ Tập đọc – kể chuyện Bài: Trận bóng dưới lòng đường (tuần 7) Các KNS PP/KTDH -Kiểm soát cảm xúc -Ra quyết định -Đảm nhận trách nhiệm -Trải nghiệm -Đặt câu hỏi -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ Tập đọc Bài: Bận (tuần 7) Các KNS PP/KTDH -Tự nhận thức -Lắng nghe tích cực -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ Tập làm văn Bài: Tập tổ chức cuộc họp (tuần 7) Các KNS PP/KTDH -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Đảm nhận trách nhiệm -Tìm kiếm sự hỗ trợ -Trình bày ý kiến cá nhân -Đóng vai -Thảo luận nhóm Tập làm văn Bài: Các em nhỏ và cụ già (tuần 8) Các KNS PP/KTDH -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thông -Đặt câu hỏi -Trình bày ý kiến cá nhân Tập đọc Bài : Thư gửi bà (tuần 10) Các KNS PP/KTDH -Tự nhận thức bản thân -Thể hiện sự cảm thông -Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành viết thư thăm hỏi. Tập đọc – kể chuyện Bài: Đất quý, đất yêu (tuần 11) Các KNS PP/KTDH -Xác định giá trị -Giao tiếp -Lắng nghe tích cực -Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi Tập làm văn Bài: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước (tuần 12) – BT1 Các KNS PP/KTDH -Tư duy sáng tạo. -Tìm kiếm và xử lí thông tin -Viết tích cực Tập làm văn Bài : Viết thư (tuần 13) Các KNS PP/KTDH -Giao tiếp: ứng xử văn hóa -Thể hiện sự cảm thông -Tư duy sáng tạo. -Trình bày ý kiến cá nhân -Hoàn tất một nhiệm vụ, thực hành viết thư để làm quen với bạn mới. Tập đọc Bài: Hũ bạc của người cha (tuần 15) Các KNS PP/KTDH -Tự nhận thức bản thân -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực -Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi -Thảo luận nhóm Tập đọc – kể chuyện Bài: Đôi bạn (tuần 16) Các KNS PP/KTDH -Tự nhận thức bản thân -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực -Trình bày ý kiến cá nhân -Trải nghiệm -Trình bày 1 phút Tập đọc – kể chuyện Bài: Mồ côi xử kiện (tuần 17) Các KNS PP/KTDH -Tư duy sáng tạo. -Ra quyết định: giải quyết vấn đề -Lắng nghe tích cực -Đặt câu hỏi -Trình bày 1 phút -Đóng vai Tập đọc Bài: Hai Bà Trưng (tuần 19) Các KNS PP/KTDH -Đặt mục tiêu -Đảm nhận trách nhiệm -Kiên định -Giải quyết vấn đề -Thảo luận nhóm -Đặt câu hỏi -Trình bày 1 phút Kể chuyện Bài: Hai Bà Trưng (tuần 19) Các KNS PP/KTDH -Lắng nghe tích cực -Tư duy sáng tạo. -Đóng vai -Trình bày 1 phút -Làm TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ********** TRẦN QUỲNH ANH SỬ DỤNG BÀI TẬP NGHE NHẠC CHO TRẺ - TUỔI THEO CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học Th.S Lại Thế Anh Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Lại Thế Anh - người tận tình hướng dẫn bảo cho em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Qua đây, em xin gửi tới Ban Giám hiệu thầy cô giáo trường Mầm non Phù Linh, số trường mầm non địa bàn huyện Sóc Sơn – Hà Nội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc bạn sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học lời cảm ơn chân thành Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Trần Quỳnh Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Trần Quỳnh Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục nội dung khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vai trò âm nhạc phát triển toàn diện nhân cách trẻ 1.1.2 Vai trò nghe nhạc trẻ - tuổi 1.1.3 Đặc điểm khả nghe nhạc trẻ - tuổi 1.1.4 Phương pháp dạy trẻ nghe nhạc 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Chương trình nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề gia đình 1.2.2 Thực trạng dạy trẻ - tuổi tập nghe nhạc trường mầm non Tiểu kết chương CHƯƠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP NGHE NHẠC CHO TRẺ - TUỔI THEO CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH 2.1 Phân loại nghe nhạc theo chủ đề Gia đình 2.1.1 Chủ điểm người thân gia đình 2.1.2 Chủ điểm vật gia đình 2.1.3 Chủ điểm nhà, đồ vật 2.2 Đặc điểm nghe nhạc theo chủ đề Gia đình 2.2.1 Chủ điểm người thân gia đình 2.2.2 Chủ điểm vật gia đình 2.2.3 Chủ điểm nhà, đồ vật 2.3 Một số hình thức tổ chức dạy trẻ nghe nhạc theo chủ đề gia đình 2.3.1 Tiết học nghe nhạc 2.3.2 Trò chơi âm nhạc 2.4 Yêu cầu cần thiết để thực dạy trẻ nghe nhạc theo chủ đề gia đình Tiểu kết chương Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục chìa khóa vàng cho quốc gia, dân tộc tiến bước vào tương lai Chính Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục coi giáo dục quốc sách hàng đầu, mục tiêu chiến lược Trong đó, giáo dục Mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Lịch sử giáo dục Mầm non ghi nhận: Giáo dục Mầm non khâu trình đào tạo nhân cách người Việt Nam, với mục tiêu “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một” nói rằng, so với tất bậc học, ngành học, loại hình giáo dục giáo dục Mầm non đòi hỏi chăm lo thể chất lẫn tinh thần cho trẻ gia đình, trường Mầm non, ngành, cấp, tất cộng đồng Mặt khác, độ tuổi phát triển tố chất trở nên quan trọng để sau trẻ phát triển lành mạnh, hài hòa, toàn diện Ngày nay, với phát triển xã hội khả nhận thức trẻ phát triển nhanh hơn, trẻ thông minh, sáng tạo nhu cầu tìm hiểu giới trẻ ngày cao Trong đó, kiến thức mà thực tiễn sống đem lại cho trẻ chưa đầy đủ xác nên chưa thỏa mãn nhu cầu trẻ Do đó, việc cung cấp cho trẻ tri thức cần thiết cách đầy đủ hệ thống có ý nghĩa lớn phát triển trí tuệ đời sống đứa trẻ Âm nhạc loại hình nghệ thuật xuất sớm lịch sử xã hội loài người nhu cầu thiếu đời sống, đặc biệt trẻ thơ Nhà sư phạm Xu-Khôm-Linxki nói : “Tuổi thơ thiếu âm nhạc giống thiếu trò chơi hay

Ngày đăng: 08/06/2016, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan