1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chữ cái QP chủ đề giao thông

37 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

Chủ đề 8 Nớc - mùa hè - bác hồ Thời gian thực hiện : 6 tuần . Từ 13/04/ 2009 đến 22/ 05 /2009 I-Xác định mục tiêu: 1/ Phát triển thể chất - Phát triển một số vận động cơ bản nh - Phát triển các cơ lớn, cơ nhỏ của đôi bàn tay, bàn chân thông qua các bài tập vận động , các trò chơi vận động : - Phát triển sự phối hợp vận động của chân và tay -Trẻ có cảm nhận và có cảm giác thoải mái khi tiếp xúc với môi trờng thiên nhiên, biết yêu thiên nhiên 2/ Phát triển nhân thức : - Phát triển óc quan sát , khả năng phán đoán nhận xét các sự vật hiện tợng trong thiên nhiên: Trời sầm sẽ ma, trời cao trong xanh thì sẽ nắng. - Trẻ nhận biết đợc một số đặc điểm đặc chng của mùa hè ( Thời tiết nắng nóng, oi bức, có ma rào) một số trạng thái của nớc ( N- ớc lỏng , không màu,không mùi) - Trẻ có 1 số hiểu biết xã hội về : trang phục mùa hè thờng mặc quần áo mỏng,, mối quan hệ của nớc với các hiện tợng thiện nhiên nh nắng, nóng, mây, ma - Trẻ hiểu ích lợi của nớc đối với cuộc sống thiếu nớc con ngời và các loài động vật, thực vật không thể tồn tại, môi trờng ô nhiễm con ngời sẽ bị bệnh tật, cách sử dụng và bảo quản nguồn nớc sạch hợp lý không xả nớc bừa bãi, không vứt rác thải bậy bạ xuống ao, hồ, và ra môi trờng. - Biết ý nghĩa của ngày 19 / 5 là ngày sinh nhật Bác Hồ . 3/ Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp ; - Biết sử một số từ chỉ tên gọi , đặc điểm trạng thái của nớc , đặc điểm nổi bật đặc chng của mùa hè - Biết sử dụng một số từ chỉ thời tiết, đặc điểm của mùa và quan cảnh thiên nhiên - Biết sử dụng đúng từ ngữ , ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng . - Có thái độ tự tin và mạnh dạn trong giao tiếp bằng lời nói với những ngời xung quanh . Biết trao đổi và thảo luận với ngời lớn và các bạn . - Biết lắng nghe và trả lời mọi ngời một cách lịch sự, lễ phép, có tha gửi 4/ Phát triển tình cảm xã hội - Biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên - Biết bảo vệ sức khỏe, khi thời tiết thay đổi phải mặc quần áo phù hợp . - Có một số kỹ năng, thói quen cần thiết để bảo vệ môi trờng sống và nguồn nớc sạch : vứt rác đúng nơi qui định, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc sạch - 1 - 5, Phát triển thẩm mỹ Trẻ có kỹ năng tô màu và vẽ một số hiện tợng thiên nhiên, nớc, mây, ma theo cảm nhận cuả trẻ Biết thể hiện cảm xúc khi hát các bài hát - 2 - IIi / Mạng nội dung : Chủ điểm Nớc - Mùa Hè - bác hồ - 3 - Nớc các hiện t ợng tự nhiên - Trẻ biết một số hiện tợng thiên nhiên hay xảy ra ( bão, lũ, mây, ma, sấm ) -Biết một số đặc điểm nổi bật của các mùa rõ rệt trong năm - Trẻ biết 1 số dặc điểm , tính chất , trạng thái của nớc - Biết một số lợi ích, tác dụng của nớc đối với cuộc sống . - Trẻ hiểu đợc sự cần thiết của n- ớc . Hiểu vì sao phải giữ nguồn n- ớc sạch và tiết kiệm nớc . - Phát triển óc quan sát tính ham hiểu biết của trẻ Mùa hè - Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật của mùa hè( Nắng, nóng, có ma rào ) . Biết mặc quần áo phù hợp thời tiết ( Quần áo mỏng, cộc tay ). - Trẻ nhận biết đợc mối quan hệ và sự phụ thuộc giữa nớc, nắng, mây , ma , - Trẻ biết một số hoạt động của con ngời trong mùa hè . - Phát triển óc quan sát tính ham hiểu biết của trẻ Bác Hồ -Trẻ biết đợc Bác hồ là vị lãnh tụ kính mến của nớc việt nam, Bác rất yêu quý các cháu - Trẻ biết tỏ lòng kính yêu Bác Hồ III, Mạng hoạt động Thể dục -Bật chụm tách chân theo ô vẽ TC : Thi xem tổ nào nhanh -Lăn bóng và di chuyển theo bóng Nhảy lò cò - Bật xa qua rãnh nớc -Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân TC : Cáo và thỏ -Bật sâu 25-30 cm -Bật chụm tách chân theo ô vẽ TC : Thi xem tổ nào nhanh Làm quen với toán Ôn số lợng trong phạm vi 4 Ôn : thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4 Ôn số lợng trong phạm vi 5 Ôn nhận biết hình tròn vuông tam giác chữ nhật Ôn so sánh kích thớc của các đối tợng Ôn tập nhận biết các hình phẳng Làm quen vớivăn học Truyện : Hồ nớc và mây Thơ : Ông mặt trời Thơ: Trăng sáng Truyện: Cóc kiện trời Thơ : Mùa hạ tuyệt vời Truyện: Bác Hồ đến thăm lớp mẫu giáo Âm nhạc DH : Tập rửa mặt,Nắng sớm ,Con chuồn chuồn ,Cho tôi đi Hát “Em qua ngã tư đường phố” p e q p q p ê q q p e p q ê p q p e p q ê p P u m i P P c k P P u m i P P c r P P m i P u P P r c u m i P P P P r c u m i P P h P P c v q m q n l p t q v q l p t q v v k q n q q v h q n q q l p t q v v h n q q q l p t q v v h n q q l p t q v q ------------------------------thanhtung_9xok@yahoo.com.vn---------------------------------- T: 0972.797.101 hoc 01298.322.159 Chủ đề 6: Bé đi khắp nơi bằng phơng tiện giao thông nào? Thời gian thực hiện: 6 tuần ( Từ 22/3 đến 30/4/2010) TT Lĩnh vực phát triển Mục tiêu Nội dung Hoạt động 1 Phát triển thể chất - Tập cho trẻ có phản ứng phù hợp với các hiệu lệnh trong hoạt động . - Giữ đợc thăng bằng trong vận động chạy, nhảy, nhún, bật. - Phối hợp nhịp nhàng các vận động của tay, mắt và các bộ phận trên cơ thể trong khi tham gia hoạt động. - Có một số kỹ năng vệ sinh cá nhân. - Thực hiện nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục: Hít thở, tay, bụng lờn, bật. Bớc đầu biết cách chuyển đổi đội hình tập theo hiệu lệnh của cô giáo. - Tập đi chạy theo đờng thẳng. - Tập bật xa bằng 2 chân. - Tung bóng qua dây. - Chạy trong đờng hẹp - Tham gia hoạt động: Vẽ và tô màu phơng tiện giao thông bằng các đờng nét đơn giản. - Trẻ biết rửa tay, lau mặt, nhặt cơm rơi vãi vào đĩa và lau tay . * Thể dục- Vận động: - Cho trẻ tập đi vòng tròn, chạy nhanh chậm theo nhạc bài hát. + Đoàn tàu nhỏ xíu. + Nào cùng đi tàu - Tập các động tác thể dục với gậy, vóng . - Đi, chạy theo đờng thẳng ( Thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô giáo khi đã thành thạo) TC: Kéo ca lửa xe. - Bật xa bằng 2 chân TCVĐ: Đàn chuột con - Tung bóng qua dây TCVĐ: Ô tô và chim sẻ. - Tổ chức cho trẻ chơi làm đoàn tau, làm bác lái xe điểu khiển ph- ơng tiện giao thông đi nhanh, chậm. - Chơi : Máy bay bay - Cho trẻ tập chắp ghép hình các phơng tiện giao thông ít chi tiết. Tiếp tục chồng xếp các khối tạo ra ô tô, nhà ga, bến xe . * Dinh dỡng- SK - Qua các bài thơ, câu chuyện có ------------------------------thanhtung_9xok@yahoo.com.vn---------------------------------- T: 0972.797.101 hoc 01298.322.159 nội dung giáo dục vệ sinh, động viên khuyến khích trẻ làm theo. - Tiếp tục rèn nếp giờ ăn không nói chuyện, biết tự cởi yếm, uống nớc và lau mặt. Giờ ngủ biết nằm ngay ngắn. 2 Phát triển nhận thức - Trẻ nhận biết và phân biệt đợc một số loại PTGT phổ biến. - Biết một số luật gioa thông đơn giản. - Ôn nhận biết, phân biệt hình vuông, tròn độ lớn của hai đối tợng. - Nhận biết và tránh một số hành động nguy hiểm khi tham gia giao thông. - Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, công dụng của một số loại PTGT quen thuộc ( PTGT đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không, đờng thủy) - Nhận biết tiếng còi của một số loại xe. - Lấy, cất phơng tiện giao thông có kích thớc khác nhau theo yêu cầu ( VD: Tìm ô tô to, nhỏ .) - Thông qua trò chơi, tranh ảnh khắc sâu kiến thức cho trẻ về cách phòng tránh, đảm bảo an toàn trong khi tham gia giao thông. * Khám phá: - Chơi: Bắt chớc tiếng còi: Mô phỏng vận động của một số loại PTGT quen thuộc. - Tô màu tranh PTGT theo yêu cầu của cô giáo. - Hớng dẫn trò chơi: + Đèn pha, Bánh xe, Đèn xanh đèn đỏ. * NBPB - Lựa chọn các hình vuông, tròn có kích thớc khác nhau để xếp hình các PTGT theo yêu cầu. - Tìm PTGT màu xanh, đỏ, vàng ở xung quanh lớp. - Tổ chức cho trẻ xem sách tranh về các loại PTGT, xem các hành vi đúng, ai của ngời tham gia giao thông . Giáo dục trẻ không thò đầu, thò tay ra ngoài, không đi lại trên xe khi xe đang chạy. Không tự đi ra đờng khi không có ngời lớn dắt . 3 Phát triển ngôn ngứ - Trẻ cảm nhận đợc vần điệu của câu thơ, lời nói - Nghe các bài thơ, đồng dao,ca dao, hò vè, câu đố về phơng tiện - Xem bộ su tập PTGT tại góc th viện trò chuyện, chơi giải câu đố ------------------------------thanhtung_9xok@yahoo.com.vn---------------------------------- T: 0972.797.101 hoc 01298.322.159 trong câu chuyện. - Biết lắng nghe khi ngời lớn đọc sách. - Biết diễn đạt nhu cầu của bản thân. giao thông . - Biết đọc thuộc bài thơ và kể chuyện cùng cô. về các loại phơng tiện giao thông. - Đọc thơ: + Con tàu, Khi bé ra đờng, Máy bay - Kể chuyện: + Sẻ con + Xe lu và xe ca - Đồng dao + Hôm qua bé nằm EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ Dạy hát Nghe hát TỪ MỘT NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ ï 1 CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG QUANH BÉ MỤC TIÊU  Phát triển nhận thức: - Các phương tiện giao thông đường bộ mà bạn biết - Bạn hiểu gì về qui định giao thông - Có bao nhiêu phương tiện giao thông bạn nhỉ? - Bạn hãy giúp tôi đếm xem bao nhiêu PTGT  Phát triển ngôn ngữ: - Cô dạy con - Chuyện :thỏ con đi học - Làm quen chữ o ô ơ  Phát triển thể chất: - Bạn hãy làm ô tô như tôi - Trèo lên xuống thuyền ï 2 - Trò chơi: Làm máy bay - Luyện tập làm nhân viên phục vụ hành khách  Phát triển thẩm mỹ: - Kỹ sư lắp ráp xe ô tô - Bạn thích vẽ phương tiện giao thông nào - Đường em đi - Em đi qua ngã tư đường phố  Phát triển tình cảm xã hội: - Hãy học cùng tôi - Thư viện của bé - Bàn tay sáng tạo - Kỹ sư tài năng - Những điều kỳ thú - Quầy bán vé - Điểm tâm giải khát - Bạn xây gì nhỉ ï 3 - Trò chơi: Các phương tiện giao thông và nơi hoạt động - Bé làm đèn hiệu giao thông - Đua thuyền (TCDG) - Đua xe đạp (TCDG) KẾ HOẠCH TUẦN 1 Tuần Tuần 1 Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Đón trẻ - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định 1 cách ngăn nắp, gọn gàng. Bỏ rác đúng nơi qui định - Trao đổi với trẻ về 1 số loại phương tiện giao thông mà trẻ biết - Trẻ biết môi trường bị ô nhiểm khi có nhiều phương tiện giao thông trên đường - Con người cần làm gì để không phải hít thở khói xe xả ra - Trao đổi với trẻ về đặc điểm và cấu tạo của xe ô tô ï 4 chở khách. Biết ngồi ngay ngắn khi đi trên xe ô tô Thể dục sáng, điểm danh - Cô gọi tên trẻ, trẻ chú ý nghe cô gọi tên mình Cô tập hợp trẻ, cho trẻ khởi động Cô tập, trẻ tập theo cô 4l8n - Hô hấp: Cho trẻ làm tiếng còi xe ô tô - Tay: đứng thẳng 2 tay giơ lên cao, dang ngang, hạ tay xuống - Chân :đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông, nhún xuống đầu gối hơi khuỵ, đứng thẳng lên - Lưng :đứng thẳng, 2 tay gập, bàn tay chạm vai. Nghiêng người sang phải. Nghiêng người sang trái. Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người - Bật: bật tại chổ Hoạt động học Các phương tiện giao thông đường bộ mà bạn Có bao nhiêu phương tiện giao thông bạn nhỉ Bạn hãy làm ô tô như tôi Đường em đi Kỹ sư lắp ráp xe ô tô ï 5 biết Hoạt động ngoài trời -Quan sát và trò chuyện cùng cô về các loại xe gắn máy -Cho trẻ xem tranh và trò chuyện cùng cô về kinh khí cầu -Trẻ giải câu đố, hò vè về các loại PTGT -Trẻ xem tranh và nêu nhận xét về 1 số loại xe 3 bánh -Xem tranh cùng trò chuyện với cô về tàu hoả Chơi: -Đua xe đạp -Các PTGT và nơi hoạt động. -Xếp hình ô tô thuyền bằng hột hạt. -Gấp máy bay bằng giấy, chơi phi máy bay. -Vẽ bằng phấn về phương tiện giao thông mà trẻ thích. Hoạt động góc -Thư viện của bé. -Bàn tay sáng tạo -Những điều kỳ thú. -Quầy bán vé. ï 6 -Điểm tâm giải khát. -Bạn xây gì nhỉ? Nhận xét cuối tuần CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ MÀ BẠN BIẾT I/ Mục tiêu: - Trẻ nhận biết đặc điểm của 1 số loại phương tiện giao thông đường bộ phổ biến (tên gọi, cấu tạo, tiếng còi, tốc độ, ích lợi …) Phân biệt được những điểm giống và khác nhau nổi bật của 1 số phương tiện giao thông đường bộ. - Đọc diễn cảm bài thơ : “ Cô dạy con” Tạo hình phương tiện giao thông bằng những nguyên vật liệu mở - Trẻ tích cực tham gia hoạt động. Qua đó trẻ biết ích lợi của các phương tiện giao thông. ï 7 II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh về phương tiện giao thông - Nguyên vật liệu mở: Hộp thuốc. đất nặn, que, keo dán… III/ Tổ chức hoạt động: 1/Hoạt động 1:Tổ chức cho trẻ xem tranh, trò chuyện cùng cô về các loại PTGT đường bộ - Cho trẻ nghe tiếng còi xe - Hỏi trẻ âm thanh gì - Khơi gợi để trẻ kể tên các loại phương tiện giao thông đường bộ mà trẻ biết. Trẻ kể đến phương tiện nào cô đưa tranh phương tiện đó - Quan sát tranh và đàm thoại về đặc điểm( tên gọi, cấu tạo, tiếng còi, tốc độ, KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY * Chủ đề nhánh: Nghề giao thông, nghề giúp đỡ cộng đồng * Nội dung trọng tâm: Vận động theo nhịp bài hát “ Làm chú bộ đội ” Tác giả: Hoàng Long * Nội dung kết hợp: + Nghe hát : Lá xanh Tác giả: Anh Quân + Trò chơi âm nhạc: Đi theo nhịp trống Lớp mẫu giáo : Nhỡ 1 Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Chinh/ Huỳnh Thị Kim Hoàng Trường Mầm non 20.10, Hải Châu, Đà Nẵng. I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ cảm nhận và thể hiện sự hứng thú với nhịp điệu rộn ràng, vui tươi của bài hát “ làm chú bộ đội ” qua các hình thức vận động như : Nhún nhảy, dậm chân nhịp nhàng theo điệu nhạc. - Trẻ cảm thụ giai điệu, tình cảm vui tươi của bài hát “ lá xanh ” - Giáo dục trẻ tình cảm yêu quý các chú bộ đội, biết rèn luyện cơ thể, tập thể dục khỏe mạnh để lớn lên được làm chú bộ đội. II/ Các hoạt động trong ngày: 1/ Đón trẻ - thể dục buổi sáng: - Cô trò chuyện với trẻ về công việc của các cô chú bộ đội - Cô trao đổi nhờ phụ huynh tìm thêm một số hình ảnh về các nghề đặc biệt là hình ảnh gia đình có người tham gia trong quân đội. - Cho trẻ ra sân tập thể dục trên nhạc nền “ Chú bộ đội ” Với các động tác: + Hô hấp: Thổi nơ bay + Tay vai: Hai tay đưa ra phía trước, lên cao + Bụng lườn: Đứng cuối gập người về phía trước + Chân: Ngồi khụy gối + Bật: Bật về phía trước 2. Hoạt động có chủ đích: 2.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động: - Không gian tổ chức: + Trong lớp học - Đồ dùng phương tiện: + Đàn organ, trống, xắc xô, mũ hóa trang chú bộ đội, quần áo bộ đội, một số hình ảnh về quân đội. 2.2. Phương pháp: - Thực hành trải nghiệm - Trực quan minh họa 2.3 Tiến trình hoạt động có chủ đích: a/ Mở đầu hoạt động : Cô cho lớp chơi trò đồng dao. - Cho trẻ ngồi thành từng đôi một, quay mặt vào nhau, úp 4 bàn chân vào nhau, dùng chân đẩy từng chân, một chân co một chân duỗi, kết hợp tay theo nhịp bài đồng dao “ Dệt vải ” - Cô hướng trẻ đến các góc phân vai tìm hiểu ở góc phân vai các loại trang phục – Ai đã may – dùng cho ai mặc. - Cô chọn bộ trang phục bộ đội ra giới thiệu và hỏi trẻ : Bộ trang phục này dành cho ai ? Các con có thích mặc trang phục này không ? Vì sao ? - Các con có nhớ bài hát gì nói lên tình cảm yêu thích của các bé đối với chú bộ đội không ? - Trẻ nói: Bài hát “ Làm chú bộ đội ” b/ Hoạt động trọng tâm: * Vận động theo nhịp bài hát : “ Làm chú bộ đội ” - Cô cho trẻ hát lại bài hát “ Làm chú bộ đội ” và di chuyển đội hình ba hàng ngang. - Cô hướng dẫn cách dậm chân theo phách và cho trẻ thực hiện . Khi trẻ thực hiện đúng cách dậm chân theo nhịp “ Một, hai, một, hai… ” cô bắt vào bài hát “ Làm chú bộ đội ” để trẻ tiếp tục hát và dậm chân theo nhịp. - Cô chia trẻ thành 2 nhóm, nhóm trai, nhóm gái. Mỗi nhóm đứng theo đội hình tam giác, luân phiên từng nhóm hát và dậm chân theo nhịp bài hát . - Cô hướng dẫn trẻ chuyển đội hình vòng tròn, trong khi hát và dậm chân theo nhịp bài hát trẻ di chuyển và tách vòng tròn nam ở trong, vòng tròn nữ ở ngoài. - Trẻ hát và vận động lên cơ thể của mình theo ý thích: đánh nhịp tay, vỗ vai, vỗ đùi… theo nhịp bài hát “ Làm chú bộ đội ” - Để thể hiện tình cảm yêu thương các chú bộ đội và ước mơ được làm chú bộ đội , chúng ta hãy hát và vỗ xắc xô thật hay bài hát này một lần nữa nhé . + Trẻ đi lấy xắc xô và dàn đội hình

Ngày đăng: 21/04/2016, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w