1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Câu hỏi và đáp án Kỹ năng làm việc nhóm

22 17,7K 70

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 227 KB

Nội dung

- Khái niệm làm việc nhóm: đối với sinh viên + Tập hợp một nhóm người từ 3 thành viên trở lên, tối đa 10 thành viên + Có cùng một nhiệm vụ, mục tiêu + Có sự hợp tác, mối quan hệ giữa các

Trang 1

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN LÀM VIỆC NHÓM

1 Trình bày khái niệm về nhóm và vai trò của các cá nhân trong nhóm

a.Khái niệm về nhóm

Trong xã hội loài người nhóm hình thành rất sớm Từ thời tiền sử, con người muốntồn tại cần hình thành các nhóm Nhóm để chống thú dữ, nhóm để cùng săn bắn,xây dựng chỗ ở chống chọi với thiên nhiên…

Từ nhỏ chúng ta đã sống trong gia đình, nhóm bạn bè cùng xóm, cùng lớp học,cùng lứa tuổi…cho đến khi trưởng thành học tập và làm việc chúng ta đã vô tìnhhay có ý thức tham gia vào rất nhiều nhóm Chỉ có điều chúng ta chưa tự hỏi vậy thì

ta sẽ hòa mình vào nhóm như thế nào để làm việc hiệu quả nhất

Ngày nay, sống trong xã hội công nghiệp, mỗi cá nhân hoạt động trong một sốnhóm Các tổ chức cũng tìm cách huy động tối đa khả năng làm việc và sáng tạocủa các nhóm trong tổ chức của họ Các nhóm dự án được thành lập nhằm phát huytối đa năng lực cạnh tranh trong sản xuất, sáng tạo sản phẩm mới, mẫu mã mới.Người ta coi các nhóm làm việc là nhân tố cơ bản làm nên vốn nhân lực trong một

tổ chức Nghiên cứu về nhóm làm việc càng trở nên quan trọng và bức thiết

Vậy nhóm là gì?

Nhóm là tập hợp nhiều người cùng có chung mục tiêu, thường xuyên tương tác với nhau, mỗi thành viên có vai trò nhiệm vụ rõ ràng và có các quy tắc chung chi phối lẫn nhau

Yếu tố thứ hai của một nhóm là các thành viên phải tương tác, liên hệ, giao tiếp vớinhau thường xuyên Tiếp xúc và tương tác sẽ làm ảnh hưởng lẫn nhau giữa các

Trang 2

thành viên và tác động ảnh hưởng này làm nên động lực phát triển nhóm: có thể tíchcực hoặc tiêu cực

Yếu tố thứ ba là các quy tắc nhóm Nhóm phải xây dựng được quy tắc, quy định,nội quy của nhóm để sao cho nhóm hoạt động hiệu quả Đây là những quy tắc chínhthức Trong nhóm còn có những quy tắc ngầm không công bố nhưng cũng có hiệulực không kém phần quan trọng

Yếu tố cuối cùng là vai trò, trách nhiệm rõ ràng của các thành viên trong nhóm.Nhóm chỉ hoạt động hiệu quả khi các thành viên được biết rõ nhiệm vụ, phù hợpnăng lực của mình, không chồng chéo, giẫm đạp lên nhau Nhóm làm việc đượcthành lập để giải quyết và thực hiện công việc nào đó có mục tiêu rõ ràng mà một

cá nhân không thể hoàn thành Nếu những công việc đơn giản, có thể giải quyết bởi

1 cá nhân, không đòi hỏi phải phối hợp, không cần phối hợp nhiều kỹ năng thìkhông cần thiết tới thành lập nhóm

- Khái niệm làm việc nhóm: đối với sinh viên

+ Tập hợp một nhóm người (từ 3 thành viên trở lên, tối đa 10 thành viên)

+ Có cùng một nhiệm vụ, mục tiêu

+ Có sự hợp tác, mối quan hệ giữa các thành viên

vai trò của các cá nhân trong nhóm

Các thành viên nhóm thường có vai trò nhất định, được phân công hoặc nhận nhữngnhiệm vụ cụ thể Nhóm chính thức có trưởng phó nhóm, thư ký, hậu cần…Nhómkhông chính thức cũng có thể có các vai trò đó

Trưởng nhóm giữ vai trò người tổ chức, người thực hiện và người điều hành.Trưởng nhóm phải lo bố trí các cuộc họp từ buổi gặp mặt đầu tiên đến khi nhóm tan

rã Việc tổ chức cuộc họp bàn kế hoạch sao cho có sự tham gia bình đẳng giữa cácthành viên là kỹ năng cần có của trưởng nhóm Lập kế hoạch và phân công côngviệc cho các thành viên cũng là nghệ thuật của trưởng nhóm Tất cả các giai đoạnhoạt động của nhóm, người nhóm trưởng phải nắm vững và điều hành cho tốt Các

kỹ năng điều hành hoạt động nhóm đã có rất nhiều sách viết và có những lớp tậphuấn kỹ càng Nhưng quan trọng nhất là trưởng nhóm phải là người có các kỹ năngtruyền thông và thúc đẩy và càng có nhiều trải nghiệm càng tốt ( xem phần Kỹ nănggiao tiếp) Các kỹ năng này được xây dựng dựa trên nền tảng của 4 thái độ: cảmthông, tôn trọng, quan tâm và tin tưởng vào tiềm năng nhóm Tóm lại trưởng nhómphải là người có trách nhiệm với công việc của nhóm, với từng thành viên củanhóm và với cả nhóm nói chung

Trang 3

Ngoài ra khi đề cập đến vai trò thành viên còn lại trong nhóm người ta thường phâncác thành viên thành các “kiểu vai trò” hỗ trợ hay cản trở các hoạt động của nhóm.

Có ba loại vai trò như vậy

Loại thứ nhất là các thành viên hỗ trợ cho viêc hoàn thành công việc như ngườikhởi xướng, người làm sáng tỏ, người thực hiện, người thông tin, người đóng góp Loại thứ hai là các thành viên củng cố nhóm như người khuyến khích, người giữcửa, người quan sát, người đề xuất và củng cố quy tắc, người đùa vui

Nhóm thứ ba là nhóm những người tiêu cực như người gây hấn, người phu thuộc,người thống trị, người đùa dai, người lè phè, người phá đám…

Hai nhóm đầu là nhóm tích cực Khi có những hành vi tiêu cực cần đưa quy tắc,quy chế của nhóm ra để các thành viên tự giác tuân theo

2 Trình bày khái quát về đặc điểm tâm lý của nhóm Nếu bạn bị ghép vào một nhóm mà mình không thích thì nên ứng xử thế nào?

Khi số người liên kết thành một nhóm – nhóm có một sức sống riêng và chi phốichính các nhóm viên đã lập ra nhóm Ở đâu, lúc nào cũng có nhóm, nhưng không

có nhóm nào giống nhóm nào Tuy nhiên sẽ có một số hiện tượng và diễn tiến mànhóm nào cũng có Những diễn tiến này chi phối đời sống của nhóm và tác độngvào cá nhân Người ta gọi là tiến trình nhóm hoặc tâm lý nhóm

a Một số hiện tượng tâm lý diễn ra trong nhóm:

- Nhóm trưởng của nhóm chính thức nhiều khi không được sự đồng tình ủng hộ củacác nhóm viên (không ưa, kèn cựa nhau…)

- Sự phân thành tiểu nhóm – giữa các tiểu nhóm không có sự thống nhất

- Giữa các nhóm viên trong quá trình tương tác diễn ra sự hợp tác hay xung đột mâuthuẫn là một hiện tượng tâm lý tất yếu trong nhóm cũng như trong cuộc sống

- Như vậy vấn đề ở đây là giải quyết những mâu thuẫn trên để đưa nhóm tiến lên.Người tác viên phải nắm được tâm lý nhóm Biết dựa vào thủ lĩnh trong nhóm đểgiải quyết những mâu thuẫn đó nhưng phải rất nghệ thuật, nghĩa là phải biết tácđộng đúng lúc và khéo léo

b Sự tương đồng trong nhóm:

- Tương đồng là sự hòa hợp, phù hợp các thuộc tính tâm lý của các thành viên trongnhóm Nhờ đó đảm bảo cho việc thực hiện tốt các mục đích chung của nhóm Sựtương đồng ở mức độ cao làm cho nhóm đạt tới sự thống nhất cao trong hành động– những nhóm có sự tương đồng cao gọi là nhóm đồng tính Trái ngược với sựtương đồng là sự không tương đồng gồm có các yếu tố sau:

+ Do không thống nhất về quan điểm, lối sống, niềm tin

+ Do khác biệt về tâm lý cá nhân

Trang 4

+ Do những quy định sai lầm của người lãnh đạo dẫn đến không tương đồng.

c Sự ảnh hưởng lây lan tâm lý:

- Đây là hình thức tâm lý phổ biến diễn ra thường xuyên trong đời sống hàng ngàycủa con người, nó diễn ra trong phạm vi rộng lớn Hiện tượng lây lan tâm lý đượcdiễn ra trong sinh hoạt, trong hoạt động hàng ngày Tâm lý các thành viên bao giờcũng ảnh hưởng lẫn nhau tạo ra hiện tượng tâm lý mới

- Ví dụ: Trong nhóm có một người có chuyện buồn thì cả nhóm cùng buồn, khôngkhí không vui Hoặc đua đòi về quần áo, đầu tóc… đó cũng là hiện tượng lây lantâm lý (chạy theo mốt)

- Cơ sở của sự lây lan: nó phụ thuộc vào các yếu tố sau:

+ Do sự bắt chước làm theo

+ Do tính chất của quan hệ: càng thân cành gần thì tính lây lan càng mạnh, xa lạ thìlây lan ít hơn

d Sự xung đột trong nhóm:

- Nguyên nhân dẫn đến xung đột:

+ Do mâu thuẩn giữa các thành viên trong nhóm: va chạm về quyền lợi vật chấthoặc tinh thần Xung đột thường xuyên xảy ra khi một thành viên cho rằng nhữngcái mình không đạt được là do nhóm hay do một cá nhân nào đó trong nhóm gâynên

+ Xung đột có thể sinh ra do nhân cách xấu: ích kỷ, tham lam, vụn vặt…

- Các xung đột thường gây ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của nhóm tạo nênbầu không khí căng thẳng trong nhóm

- Xung đột là điều kiện tất yếu trong nhóm, muốn giải quyết những xung đột đó vaitrò chính là người lãnh đạo Bởi vậy lãnh đạo phải nắm được tâm lý nhóm, tâm lý

cá nhân, biết tác động đúng lúc đúng chỗ, tế nhị thì mới đưa nhóm tiến lên được

e Bầu không khí tâm lý trong nhóm:

- Quan sát hay tham gia vào trong một nhóm ta có cảm giác chung: có nhóm thìsinh hoạt chân tình cởi mở, ít câu nệ hình thức; có nhóm chú ý đến hình thức bênngoài… điều đó có thể biểu hiện cho một ngấm ngầm hay một mục tiêu chưa đạtđược

- Vậy bầu không khí tâm lý là sự kết tinh những yếu tố chi phối nhóm – phong cáchlãnh đạo nhóm – tiến trình phát triển nhóm

Trang 5

- Bầu không khí ảnh hưởng đến quan hệ tâm lý và hiệu quả hoạt động Cần phải xâydựng bầu không khí nhóm làm sao để nhóm có bầu không khí thoải mái… Muốnxây dựng bầu không khí nhóm tốt, ta cần các yếu tố sau:

+ Phải hòa hợp về xã hội tâm lý – cùng sở thích – cùng nhu cầu – cùng hứng thú.+ Phải hòa hợp tâm sinh lý

+ Cách xử sự công việc của người lãnh đạo – có sự công bằng hợp lý

+ Điều kiện làm việc – điều kiện sinh hoạt phải đảm bảo

+ Tăng cường sự sinh hoạt tập thể (vui chơi)

3 Trình bày các nguyên tắc làm việc nhóm?

- Các nguyên tắc làm việc nhóm:

+ Tôn trọng: lắng nghe ý kiến của các thành viên trong nhóm

+ Bình đẳng: mỗi người có quyền đưa ra ý tưởng, các ý tưởng đều có giá trị nhưnhau

+ Chia sẻ: mỗi người có trách nhiệm chia sẻ ý tưởng với người khác

+ Trợ giúp: nếu một thành viên gặp khó khăn thì cả nhóm cùng hỗ trợ (tinh thần,vật chất)

+ Chung sức: tinh thần đoàn kết, vượt qua khó khăn

- Đặc điểm nhóm làm việc hiệu quả:

+ Các yếu tố cần thiết để xây dựng nhóm làm việc: mục tiêu, năng lực, đóng góp vàhưởng lợi, môi trường khuyến khích

+ Tuân theo các nguyên tắc của nhóm đề ra

+ Tạo nên các giá trị của nhóm

-Để là một thành viên nhóm hiệu quả, hãy tuân thủ những nguyên tắc sau:

i Hãy đúng giờ, điều đó giúp cho các thành viên khác trong nhóm làm việc khôngphải mất thêm thời gian

ii Luôn đặt mục tiêu của cuộc thảo luận lên hàng đầu, tránh nói chuyện về nhữngchủ đề không liên quan, gây loãng chủ đề, thiếu tập trung

iii Hãy nghĩ mình là một phần của nhóm chứ không phải một cá nhân riêng lẻ.Thảo luận với cả nhóm chứ không phải chỉ với người ngồi cạnh bạn Hãy rõ ràng vàngắn gọn Luôn ý thức rằng bạn đang sử dụng thời gian của tất cả mọi người

iv Đừng ngắt lời người khác Hãy lắng nghe và cố hiểu họ Cũng đừng nghĩ về ýkiến sắp trình bày của mình, hãy chú ý những gì người khác nói Nếu có gì chưa rõ,hãy hỏi lại khi họ kết thúc

v Hãy đoàn kết để đạt đến mục tiêu chung Không ai có đầy đủ kiến thức về bất cứmột vấn đề nào, chỉ có là họ đóng góp được nhiều hay ít mà thôi Hãy thuyết phụcmọi người bằng lý lẽ và dẫn chứng, không phải bằng cảm xúc

Trang 6

vi Đừng chỉ trích Đừng phản đối ngay ý kiến của người khác dù bạn có thấy nóthiếu thực tế đến đâu Cũng đừng gắn mỗi cá nhân với ý kiến của họ, chỉ thảo luận

về ý kiến thôi, đừng chỉ trích riêng ai cả

vii Hãy luôn tâm niệm rằng, kết quả cuối cùng thu nhận được phải là sự đồng lòngcủa cả nhóm, kể cả những cá nhân có ý kiến bị bác bỏ Việc này không thể nhanhchóng đạt được mà phải cần có thời gian

viii Hãy cố gắng tôn trọng những thành viên khác và hướng tới mục tiêu chung

4 Sự cần thiết phải làm việc theo nhóm?

- Lợi ích của làm việc nhóm:

+ Tập hợp nhiều ý tưởng

+ Phát huy trí tuệ tập thể

+ Tăng hiệu quả

+ Tạo dựng mối quan hệ

Nhóm có thể tạo ra môi trường làm việc mà các kiến thức và kinh nghiệm của các

cá nhân bổ trợ cho nhau, các quyết định đưa ra toàn diện và phù hợp hơn

Nhóm làm việc có đủ khả năng hoàn thành một dự án hoàn chỉnh trong khi mỗi cánhân chỉ có thể hoàn thành một phần việc Nhóm có thể tận dụng những gì tốt nhấtcủa mỗi cá nhân trong công tác chuyên môn và cả ngoài chuyên môn Các thànhviên tự rút ra những gí tốt nhất để học hỏi lẫn nhau, cải thiện thái độ và ứng xử củamình

Nhóm làm việc hiệu quả là nhóm hội tụ một số đặc điểm cơ bản như các thành viênhiểu rõ lý do tồn tại của nhóm; các nguyên tắc và quy chế được thảo luận, đồngthuận; thông tin trong nhóm thông đạt; các thành viên hỗ trợ nhau; có những quytắc kiểm tra, đánh giá, khen thưởng rõ ràng Để có những đặc điểm trên nhóm phảigiữ giá trị căn bản của nhóm, lấy đó làm định hướng hoạt động của mình chứ khôngphải là thi hành theo chỉ thị cấp trên Các nhiệm vụ của cá nhân và nhóm được nêu

rõ bằng các mục tiêu (SMART) Nhóm phải phối hợp lẫn nhau, sáng tạo Tuy nhiênnhững đặc điểm trên không phải là có ngay mà phải hình thành xây dựng dần dầntrong các giai đoạn phát triển của nhóm

Trang 7

Tác động tới sự làm việc hiệu quả của nhóm là các yêu tố bối cảnh, quy mô nhóm,

sự đa dạng của thành viên nhóm, các chuẩn mực nhóm, lãnh đạo…

5 Để tạo được thành công khi làm việc nhóm, cần chú ý các yếu tố nào?

1.Hội nhập thành viên mới vào nhóm Khó khăn luôn xảy ra khi nhóm mới thànhlập hoặc có thêm thành viên mới nhập vào nhóm Thành viên mới cũng phải tựmình giải quyết vấn đề hội nhập Các thành viên mới có thể thuộc một trong badạng chính như người thích tranh cãi, người tốt bụng hoặc người có lý, ba dạng nàyđều gây khó khăn cho quá trình hội nhập Người thích tranh cãi hay phản ứng lạimọi vấn đề, muốn khẳng định sự nổi trội của mình trong nhóm Người tốt bụng thì

có thái độ phụ thuộc người khác, luôn muốn tìm phe nhóm để dựa, sợ hãi nhữngđiều bất ngờ, nhu cầu an toàn cao Người có lý thì lo lắng về nhu cầu cá nhân củamình trong nhóm, bướng bỉnh khi hòa hợp nhu cầu cá nhân và định hướng củanhóm

2.Lãnh đạo nhóm liên quan đến nhiệm vụ và các mối quan hệ Để đạt được năngsuất trong làm việc nhóm thì phải thỏa mãn hai nhu cầu: nhu cầu liên quan đếnnhiệm vụ và nhu cầu liên quan đến các mối quan hệ Hai nhu cầu này toàn thể thànhviên nhóm và lãnh đạo nhóm phải cùng phấn đấu để thỏa mãn Các công việc gồmnêu ra tất cả các ý kiến, tìm kiếm thông tin, làm sáng tỏ các nhiệm vụ, làm rõ vàtóm tắt nội dung các cuộc họp nhóm, thảo luận nhóm, khuyến khích các thành viên,dung hòa sự khác biệt, tăng cường giao tiếp, khuyến khích tham gia, tránh các thái

4.Các chuẩn mực, quy định của nhóm Đây là các quy chế, quy tắc mà nhóm tự đề

ra để các thành viên theo đó mà thực hiện Các chuẩn mực của nhóm rất quan trọng,

nó cho phép các thành viên trong nhóm nhận các thông tin phản hồi tích cực Cácchuẩn mực được xây dựng có sự tham gia, sao cho mục tiêu của nhóm được thựchiện một cách tốt nhất

5.Sự gắn kết trong nhóm Sự gắn kết trong nhóm làm cho nhóm hoạt động hiệu quả

và bền vững Các thành viên càng tự hào về mình được tham gia nhóm thì sự gắnkết trong nhóm càng cao Như vậy các thành viên cũng như trưởng nhóm phải làmsao cho nhóm đáng tự hào về các công việc làm Trưởng nhóm và các thành viên

Trang 8

cần phấn đấu để có sự gắn kết trong nhóm cao và sự tuân theo chuẩn mực của nhómcũng cao, để hình thành nhóm lý tưởng, có hiệu suất làm việc cao.

6 Giao tiếp là gì? Vẽ sơ đồ minh họa mô hình giao tiếp chi tiết.

Giao tiếp là gì? Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về giao tiếp, nhưng nhìn mộtcách tổng thể, giao tiếp được hiểu là: - Quá trình trao đổi thông tin, niềm tin và cảmxúc giữa Người với Người - Sự chuyển giao thông tin và sự hiểu biết - Suy nghĩ củangười này được chuyển đến người khác và hiểu rõ - Hành vi và thái độ được tiếpnhận bởi người khác

Giao tiếp là một quá trình phức tạp và được cấu thành bởi rất nhiều những yếu tốkhác nhau như: người gửi, người nhận, thông điệp, kênh thông tin (có lời, khônglời), bối cảnh,…Tuy nhiên, có 3 yếu tố cơ bản cần phải được chú trọng trong quátrình rèn luyện kỹ năng giao tiếp đó là:

- Chủ thể và đối tượng tham gia quá trình giao tiếp (người gửi và người nhận):Mỗi một cá nhân tham gia giao tiếp là một con người cụ thể, khác biệt về tính khí,tính cách, nhu cầu, sở thích, niềm tin,…Chính vì điều này, trong giao tiếp rất dễxuất hiện hiện tượng hiểu sai nghe nhầm

- Thông điệp: Nội dung cần chuyển tải Trong quá trình giao tiếp, thông điệpkhông phải lúc nào cũng dễ hiểu và dễ nhận thấy mà nó còn có những “nội dungẩn” phía sau Thông điệp có thể đơn thuần chỉ mang tính thông tin nhưng có nhiềutrường hợp đan xen với cảm xúc, mong đợi, nhu cầu, sở thích,…của các đối tượngtham gia giao tiếp

- Kênh thông tin: Ngôn ngữ có lời hoặc không lời (cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt,

nụ cười,…)

Rèn luyện kỹ năng giao tiếp chính là rèn luyện những nội dung có liên quan đến 3vấn đề quan trọng trên, cụ thể:

- Đối với những cá nhân tham gia giao tiếp cần phải quan tâm đến:

+ Khám phá bản thân: Tôi là ai? Tôi khác gì so với người khác? Tôi có những ưu vànhược điểm gì? Ước mơ của tôi là gì?,

Trang 9

- Đối với kênh thông tin:

+ Sử dụng ngôn ngữ có lời hiệu quả

+ Kỹ năng lắng nghe

+ Kỹ năng quan sát

+ Sử dụng ngôn ngữ không lời (cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười,…)

- Nâng cao vốn từ cá nhân bằng cách:

+ Đọc sách

+Chơi ô chữ

+ Ghi lại những từ, câu hay vào sổ tay

- Tham gia các hoạt động do Đoàn - Hội tổ chức hoặc các hoạt động tập thể,

xã hội khác

- Tập quan sát và ghi nhận khi tiếp xúc với mọi người xung quanh: quan sáttướng mạo, quan sát cách ăn mặc, quan sát tư thế ngồi,…

- Tham gia các cuộc thi thuyết trình, hùng biện, người dẫn chương trình,

7 Ngôn ngữ không lời trong quá trình giao tiếp có vai trò gì? Muốn sử dụng ngôn ngữ không lời một cách hiệu quả nên làm thế nào?

Giá trị thật sự của giao tiếp không lời là cho thấy một cách sâu sắc thái độ, tưtưởng, cảm xúc Con người có khả năng đọc được những tín hiệu không lời theotrực giác (cảm thụ), qua các giác quan Trong một buổi họp, nếu có một thành viêntham dự bổng ngồi ngả lưng vào ghế dựa và khoanh tay lại một cách đột ngột thì ta

có thể hiểu ngay là đã có chuyện rắc rối Cử chỉ biểu đạt nhiều sắc thái khác nhau,hàm chứa những ẩn ý về tâm lý S Freud có nói: "Không ai giữ được bí mật cả.Nếu miệng không nói thì ngón tay, ngón chân cũng động đậy ".Thường con ngườithể hiện ngôn ngữ không lời một cách vô thức

Việc đáp ứng hợp lý cho một số cách diễn đạt phi ngôn ngữ và cử chỉ thông dụng

có thể tạo điều kiện cho việc giao tiếp và giúp phát triển mối quan hệ với ngườikhác Việc quan sát những hành vi không lời của người khác có thể cung cấp chochúng ta những thông tin quan trọng có liên quan đến những thông điệp của họ và

Trang 10

hiểu được những thông điệp này là một điều quan trọng của một sự giao tiếp tốt.Các yếu tố của giao tiếp không lời bao gồm:

•Giao tiếp bằng mắt

•Ngôn ngữ thân thể

•Giao tiếp bằng ngôn ngữ cử chỉ

•Giọng nói và tốc độ nói

•Khoảng cách, sử dụng không gian

•Thời gian

•Sự im lặng

•Trang phục

•Đụng chạm

Muốn sử dụng ngôn ngữ không lời một cách hiệu quả nên:

•Bắt tay: Dù bạn bắt tay với nam hay nữ, thì cái bắt tay của bạn phải thật chặt vàchắc để chứng tỏ bạn thật lòng Đừng quên nhìn thẳng vào mắt người đối diện

•Quần áo: Giày dép cũng rất quan trọng Quần áo quá đẹp hay quá sờn cũ đều phảntác dụng vì đa phần các cuộc gặp là xã giao nên chỉ cần ăn mặc đúng mực

•Giao tiếp bằng mắt: Khi bạn gặp một người nào đó lần đầu tiên, hãy nhìn thẳngvào mắt họ Không nhìn chăm chăm mà hãy nhìn nhau bằng những “tia nhìn ấmáp”, nếu không người đối diện sẽ nghĩ là bạn không quan tâm đến những gì họ nói

•Trò chuyện: Thông thường trong lần gặp đầu tiên, người ta hay có khuynh hướnghỏi thông tin về nhau, nhưng đừng biến buổi gặp thành một cuộc phỏng vấn Nêndùng những câu hỏi gợi cho người đối diện bày tỏ ý kiến của họ và đừng quên tỏdấu hiệu là bạn rất thích thú với những ý tưởng của người đối thoại

•Mỉm cười: Nếu bạn bắt đầu với một nụ cười, những việc tiếp theo sau đó sẽ diễn rasuôn sẻ Hãy nhớ rằng những người khác cũng có thể nhút nhát như bạn, cũng mangtheo họ những lo lắng, bồn chồn giống như bạn Một nụ cười báo rằng bạn cảm thấyrất thoải mái và rất vui lòng trong cuộc gặp gỡ này

Việc tạo ấn tượng tốt trong lần gặp đầu tiên là hoàn toàn nằm trong tầm tay bạn vàmột khởi đầu tốt đẹp chắc chắn sẽ mang lại những điều tốt lành theo sau đó

Tập trung chú ý vào những đầu mối có lợi nhất: Chúng ta nhận thông tin về cảmxúc của người nói từ 6 nguồn:

•Những từ đặc trưng

•Âm thanh của giọng nói

•Tốc độ nhanh của câu nói

•Biểu hiện trên nét mặt

•Dáng điệu

Trang 11

•Cử chỉ

-Hiểu những thông tin không lời trong bối cảnh xảy ra

•Không có cử chỉ nào tự nó có một ý nghĩa đặc trưng mà là một phần của mộtkhuôn mẫu (như một từ trong một đoạn văn)

•Mục đích để lắng nghe có hiệu quả là nhận những tín hiệu từ toàn thể người truyềnđạt

•Ghi chú những điều không nhất quán nếu có giữa lời nói và cử chỉ

-Nhận thức được những cảm nghĩ và phản ứng cơ thể của chính mình

Những phản ứng của chúng ta khích lệ người khác nói ra được cảm nghĩ về tìnhhuống của họ

8 Tại sao nói giao tiếp là quan trọng? Lấy ví dụ minh họa.

- Trong những nguyên nhân thất bại của làm việc nhóm, nguyên nhân thành viênkém về kỹ năng giao tiếp và kỹ năng sống trong môi trường là nguyên nhân thứ 2,chỉ sau nguyên nhân thành viên có sự khác biệt quá lớn về văn hóa, sắc tộc, vùngmiền

- Trong định nghĩa về làm việc nhóm, cũng có yếu tố về giao tiếp, nó yêu cầu, cácthàh viên trong nhóm phải giao tiếp một cách cởi mở và trung thực

- Trong các nhân tố tạo nên thành công khi làm việc nhóm, nhân tố Giao tiếp vàthương thuyết hiệu quả là nhân tố quan trọng nhất

+ Trong giao tiếp, kiên nhẫn và lắng nghe là 2 điều quan trọng nhất

+ Cách thức mọi người trong nhóm trao đổi, tóm tắt, đánh giá ý tưởng, giải hòamâu thuẫn, dẫn dắt thảo luận giúp cho việc xây dựng mối quan hệ trong côngviệc, và sẽ đem lại những hiệu quả nhất định trong thành công

+ Đàm phám giúp phát triển mối quạn hệ, tạo long tin và thích ứng với sự khácbiệt văn hóa Trong đàm phán, có những dào cản về việc k chú ý lắng nghe, sợmất mặt, kiêu ngạo, sợ bị chê bai, trách nhiệm cá nhân

- Giao tiếp không chỉ trong một nhóm, mà còn phải suy trì sự giao tiếp với các cánhân quan trọng bên ngoài tổ chức, có những điều kiện để có thể giúp nhóm đạtđược thành công

9 Nguồn gốc của xung đột/mâu thuẫn trong nhóm là gì?

*Tổ chức,lãnh đạo:

- Mục đích không rõ ràng

-Thiếu phân công,kiểm tra

-Năng lực,tổ chức,chuyên môn kém…

*Công việc:

-Quan điểm về công việc

Ngày đăng: 08/06/2016, 13:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w