Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rung nhĩ rối loạn nhịp thất đặc trưng đồng điện học học hoạt động tâm nhĩ [17,18] Rung nhĩ RLNT thường gặp thực hành lâm sàng [17,18,23], gây ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân gánh nặng kinh tế cho gia đình xã hội [23] Rung nhĩ làm tăng nguy đột quị lên lần [28] làm tăng tỉ lệ tử vong [23] Tỉ lệ rung nhĩ tăng dần theo tuổi, trung bình tỉ lệ mắc khoảng 0,1% năm người 40 tuổi tăng lên tới 1,5-2% người 80 tuổi [18,30] Ước tính có 2,3 triệu dân Mỹ 4,5 triệu người Châu Âu bị rung nhĩ [18] Người ta dự đoán số tăng lên gần 16 triệu người Mỹ năm 2050 [27] Chi phí để điều trị rung nhĩ Mỹ lên đến 6,65 tỉ đôla năm [10] Ở Châu Á, tỉ lệ mắc rung nhĩ dường thấp nước phương Tây [22,24] song ảnh hưởng rối loạn nhịp đến đời sống (dù không biểu triệu chứng) [33] biến chứng nguy hiểm việc phát điều trị rung nhĩ trở nên thiết Braunwald cho rung nhĩ thách thức mà phải đối mặt kỉ 21 [34] Tại Việt Nam, rung nhĩ chiếm 0,44% tỉ lệ RLNT người trưởng thành Huế Bệnh van hai đặc biệt thấp nguyên nhân phổ biến rung nhĩ [5] Lần bệnh lý mô tả tên "liệt tâm nhĩ" (1902) thuật ngữ "rung nhĩ" đời (1910) [7] y học có nhiều tiến chẩn đoán điều trị rung nhĩ Theo ACC/AHA/ESC 2006, điều trị rung nhĩ bao gồm vấn đề bản: kiểm soát tần số đáp ứng thất, dự phòng biến chứng huyết khối tắc mạch, chuyển nhịp xoang trì nhịp xoang [18] Đối với rung nhĩ mà dù sốc điện, điều trị thuốc chuyển nhịp xoang (rung nhĩ mãn tính) kiểm soát tần số thất với dự phòng huyết khối trở thành chiến lược điều trị chủ đạo Hiệu điều trị phụ thuộc nhiều vào quản lý theo dõi bệnh nhân Holter điện tâm đồ phương pháp thăm dò cận lâm sàng dễ thực hiện, tốn có giá trị rung nhĩ, Holter ĐTĐ giúp phát rung nhĩ không triệu chứng đoạn ngừng tim kéo dài hay lúc rung nhĩ chuyển nhịp xoang Các thông tin giá trị cho định thuốc chống đông hay đánh giá nguy nhịp chậm dùng thuốc chống rối loạn nhịp định phương pháp điều trị khác đốt điện qua đường thông tim, v v Để tăng hiệu quản lý điều trị bệnh nhân rung nhĩ nghiên cứu tần số đáp ứng thất quan trọng Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu chi tiết tần số thất bệnh nhân rung nhĩ, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tần số đáp ứng thất bệnh nhân rung nhĩ phương pháp ghi điện tâm đồ liên tục 24 giờ" nhằm mục tiêu: Nghiên cứu tần số đáp ứng thất bệnh nhân rung nhĩ điều trị nội trú viện tim mạch Việt Nam Tìm hiểu số yếu tố liên quan tới tần số đáp ứng thất bệnh nhân rung nhĩ Chương TỔNG QUAN 1.1 Cấu tạo tim hệ thống dẫn truyền 1.1.1 Cấu tạo tim Cơ tim gồm nhiều tế bào, tế bào có màng bao bọc riêng, tế bào kề có đoạn màng tế bào hòa vào nhau, tim hoạt động hợp bào Khi tế bào hưng phấn điện hoạt động lan tỏa khắp tế bào tim Ngoài sợi co bóp, số sợi tim biệt hóa thành tế bào tự phát nhịp tổ chức thành hệ thống dẫn truyền tim 1.1.2 Hệ thống dẫn truyền tim Vai trò khởi phát dẫn xung động co bóp tự động tim, làm cho buồng tim co bóp cách nhịp nhàng Hình 1.1: Hệ thống dẫn truyền tim - Nút xoang (còn gọi nút Keith-Flack hay S-A "Sinus-Atrium"): tìm năm 1907, nằm vùng nhĩ phải chỗ đổ vào tĩnh mạch chủ tiểu nhĩ phải, lớp thượng tâm mạc Nút xoang nhận chi phối sợi thần kinh thuộc hệ giao cảm phó giao cảm Các tế bào nút xoang gọi tế bào P có tính tự động cao nên chủ nhịp tim - Đường liên nút: nối liền nút xoang với nút nhĩ thất, gồm đường: đường trước có nhánh sang nhĩ trái (bó Bachman), đường (bó Wenckebach) đường sau (bó Thorel) - Nút nhĩ thất (nút Tawara hay nút A-V "Atrium-Ventricle"): Hình bầu dục, nằm mặt phải phần vách liên nhĩ vách van ba xoang vành Nút nhĩ thất gồm nhiều tế bào biệt hóa đan với chằng chịt làm cho xung động qua bị chậm lại dễ bị blốc Nút nhĩ thất chủ yếu làm nhiệm vụ dẫn truyền có tế bào tự động Nút nhĩ thất nhận chi phối thần kinh hệ giao cảm phó giao cảm - Bó His: Rộng 1-3 mm, nối tiếp với nút nhĩ thất, bó His qua hệ thống vòng xơ ngăn cách tâm nhĩ tâm thất tới bờ phần vách liên thất chia nhánh: phải trái Nhánh phải bó His thường nhỏ mảnh, nhánh trái thường lớn chia thành phân nhánh: phân nhánh trái trước phân nhánh trái sau Cấu tạo bó His gồm sợi dẫn truyền nhanh song song có tế bào có tính tự động cao Vì bó His nút nhĩ thất nối tiếp với ranh giới rõ rệt, khó phân biệt mặt tổ chức học nên gọi chung nối nhĩ thất Bó His nhận sợi hệ thần kinh giao cảm - Mạng lưới Purkinje: Nhánh phải trái chia nhỏ đan vào lưới bọc hai tâm thất Hai nhánh bó His mạng Purkinje giầu tế bào có tính tự động cao tạo nên chủ nhịp tâm thất Cung cấp máu cho nút S-A động mạch nút xoang, xuất phát từ động mạch vành phải (55%) nhánh mũ động mạch vành trái (35%) động mạch (10%) Cung cấp máu cho nút A-V động mạch nút nhĩ thất xuất phát từ động mạch vành phải (80%) từ động mạch mũ (10%) động mạch (10%) 1.2 Điện sinh lý học tim hệ thống dẫn truyền 1.2.1 Điện hoạt động Trong trạng thái nghỉ, màng có điện nghỉ (-90mV), bên màng tích điện âm, bên màng tích điện dương nhờ điện khuếch tán ion K+ , Na+; hoạt động bơm Na+-K+-ATPase ion có kích thước lớn tế bào Khi màng bị kích thích có thay đổi đột ngột từ điện nghỉ sang điện hoạt động Sự thay đổi điện ghi băng giấy tạo đường cong gọi đường cong điện hoạt động Đường cong điện hoạt động: + Giai doạn 0: khử cực nhanh Dòng Na+ di chuyển nhanh từ vào tế bào + Giai đoạn 1: dòng Na+ từ vào tế bào giảm dòng Ca 2+ bắt đầu vào tế bào Điện qua màng hạ xuống gần mức + Giai đoạn 2: tái cực chậm Dòng Ca2+ chậm Na+ chậm vào tế bào, dòng K+ tế bào Điện qua màng thay đổi không đáng kể + Giai đoạn 3: tái cực nhanh Dòng K + tế bào tăng lên Điện qua màng hạ nhanh xuống mức ban đầu -90mV + Giai đoạn 4: lặp lại tình trạng nội môi định Tế bào trở lại trạng thái phân cực trước bị kích thích Thời gian từ lúc đường cong điện hoạt động vọt lên (khởi đầu giai đoạn 0) tạo thành giai đoạn 0,1,2,3 (đến cuối giai đoạn 3), bao gồm hai trình khử cực tái cực, gọi thời gian điện hoạt động Hình 1.2: Các giai đoạn điện hoạt động 1.2.2.Tính chịu kích thích Tính chịu kích thích thuộc tính tế bào tim, khả đáp ứng tế bào với kích thích thích hợp để tạo điện hoạt động 1.2.3 Tính tự động Hiện tượng tế bào tự khởi phát xung động vào hoạt động khử cực tái cực gọi tính tự động tế bào tim Tính tự động có số tế bào tim tế bào coi có tính tạo nhịp Tính tự động bình thường có tế bào tổ chức biệt hóa tim nút xoang, nút nhĩ thất, bó His mạng Purkinje, nhiên khả phát xung chúng khác Nút xoang phát xung động từ 60-100 nhịp/phút, nút nhĩ thất: 50-60 nhịp/phút, bó His: 40-50 nhịp/phút, mạng Purkinje từ 20-30 nhịp/phút, nghĩa nút xoang có tính tự động cao mạng Purkinje có tính tự động thấp 1.2.4 Tính dẫn truyền Tính dẫn truyền khả truyền đạt kích thích từ tế bào sang tế bào bên cạnh, nghĩa trình khử cực trình tái cực nối tiếp diễn từ tế bào sang tế bào khác cuối toàn tim làm cho tim co bóp Tính dẫn truyền tế bào tim phụ thuộc vào dòng ion Na + nhanh (giai đoạn đường cong điện hoạt động) Tế bào nhĩ, thất, bó His, nhánh bó His mạng Purkinje có kênh Na + nhanh làm cho tế bào chịu kích thích nhanh dẫn truyền nhanh Tế bào nút xoang nút nhĩ thất dòng Na+ nhanh nên vừa chịu kích thích chậm, vừa dẫn truyền chậm 1.2.5 Tính trơ thời kì trơ Nếu xung kích thích đến thời điểm tim co không đáp ứng (thời kỳ trơ), xung kích thích đến vào thời kì tim giãn có đáp ứng Một kích thích làm cho tế bào tim chuyển sang hoạt động cần có điều kiện sau: + Cường độ xung kích thích phải vượt điện ngưỡng -70mV + Xung kích thích phải xuất vào thời điểm tim không trơ Thời kì trơ tim bao gồm: + Thời kì trơ tuyệt đối: thời kì tim không đáp ứng với kích thích + Thời kì trơ có hiệu : thời kì kích thích tạo nhát bóp đầy đủ tức tính trơ tim ngăn cản có hiệu kích thích lên tim nên tim không co bóp + Thời kì trơ tương đối: thời kì kích thích tạo đáp ứng mạnh chút đủ để khử cực lan truyền yếu chưa nhát bóp hoàn chỉnh (tim đáp ứng mức yếu ớt nên gọi thời kì trơ tương đối) Những thời kì trơ nói ảnh hưởng đến trình bệnh lý tim, rối loạn nhịp tim Sự khác tính trơ, tính dẫn truyền nút nhĩ thất đường dẫn truyền bất thường N-T, nhĩ hay thất tạo vòng vào lại khởi phát RLNT Nhiều thuốc chống loạn nhịp dựa chế tác động dòng ion qua màng tế bào làm kéo dài thời kì trơ tế bào tim nên cắt dự phòng rối loạn nhịp tim 1.3 Rung nhĩ 1.3.1 Lịch sử bệnh rung nhĩ Trước tượng mạch hỗn loạn bác sỹ lâm sàng phát gọi "trống ngực loạn", "mất điều hoà mạch", "mạch không kéo dài", "loạn nhịp kéo dài" Năm 1902, lần McKenzie mô tả rung nhĩ ông gọi tên "liệt nhĩ" Năm 1908, Hering ghi điện tâm đồ bệnh nhân rung nhĩ Đến năm 1910, Thomas Lewis lần sử dụng thuật ngữ "rung nhĩ" (Atrial fibrillation) [8] 1.3.2 Định nghĩa phân loại rung nhĩ [17,18] Định nghĩa: Rung nhĩ rối loạn nhịp nhanh thất đặc trưng co bóp đồng tâm nhĩ, hậu chức học nhĩ Trên ĐTĐ sóng P thay sóng f tần số nhanh (400-600 nhịp/phút), đa dạng kích thước, hình dạng, tần số kèm đáp ứng thất không (thường nhanh dẫn truyền nhĩ thất bình thường) Tần số thất rung nhĩ phụ thuộc vào đặc điểm sinh lý nút nhĩ thất mô dẫn truyền khác, mức độ cường giao cảm phó giao cảm, có hay không đường dẫn truyền phụ, tác dụng thuốc Hình 1.3: Nhịp xoang (bên trái) rung nhĩ (bên phải) Phân loại: Có nhiều hệ thống phân loại rung nhĩ Dưới hệ thống phân loại đơn giản thường dùng lâm sàng - Rung nhĩ lần đầu phát hiện: phát lần đầu không biểu triệu chứng tự hết chắn thời gian kéo dài chưa phát rung nhĩ trước - Rung nhĩ kịch phát: rung nhĩ tự kết thúc vòng ngày - Rung nhĩ dai dẳng: rung nhĩ kéo dài ngày, phải can thiệp cắt - Rung nhĩ mạn tính: rung nhĩ kéo dài mà chuyển trì nhịp xoang 10 Ngoài ra, số thuật ngữ khác: + Rung nhĩ tái phát: sau ≥ cơn, rung nhĩ coi tái phát + Rung nhĩ lần đầu phát rung nhĩ kịch phát rung nhĩ dai dẳng + Rung nhĩ thứ phát: gây nguyên nhân cấp tính điều chỉnh nhồi máu tim, phẫu thuật tim,viêm ngoại tâm mạc,viêm nội tâm mạc, cường giáp,bệnh phổi cấp tính + Rung nhĩ vô căn: rung nhĩ người 60 tuổi, chứng bệnh tim phổi thực tổn (bao gồm tăng huyết áp) + Rung nhĩ bệnh nhân tổn thương van tim: rung nhĩ không kèm bệnh van hai thấp, van tim nhân tạo, sửa van 1.3.3 Dịch tễ Rung nhĩ rối loạn nhịp phổ biến thực hành lâm sàng, ước tính gần 1/3 số nhập viện rối loạn nhịp Khoảng 2,3 triệu người Bắc Mỹ 4,5 triệu người Châu Âu bị rung nhĩ kịch phát dai dẳng Trong 20 năm, tỉ lệ nhập viện rung nhĩ tăng 66% [13], điều liên quan đến tuổi dân cư tỉ lệ mắc bệnh tim mãn tính tăng, chẩn đoán tốt nhờ monitor theo dõi ngoại trú nhiều phương tiện khác Rung nhĩ vấn đề sức khỏe cộng đồng đắt đỏ (xấp xỉ 3000 Euro hàng năm cho bệnh nhân) Tổng chi phí tiêu tốn cho rung nhĩ lên đến 13,5 tỉ Euro/năm Châu Âu [18] Tỉ lệ rung nhĩ 0,4-1% dân cư [19], tỉ lệ tăng theo tuổi lên đến 8% người 80 tuổi [15] Ở nam giới, tỉ lệ rung nhĩ tăng gấp đôi sau hệ [15] tỉ lệ dường không thay đổi nữ [14] Tuổi trung bình bệnh nhân rung nhĩ 75 Số nam nữ bị rung nhĩ tương đương khoảng 60% số người 75 tuổi phụ nữ Tỉ lệ rung nhĩ người da đen dường thấp nửa so với người da trắng [18] Ở Châu Á, rung nhĩ chiếm 0,4% người Hàn Quốc từ 40-69 tuổi, số 1% nhóm 60-69 tuổi [24] Ở Nhật Bản, tỉ lệ rung nhĩ 1,6% người BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A Hành Chính Họ tên:…………… Tuổi: Giới: □ Nam □ Nữ B Chuyên môn Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số đt: Ngày vào viện: Mã bệnh án: Lý vào viện: Tiền sử: □ Bệnh van tim □ Tăng huyết áp □ Khác:…………… Triệu chứng năng: ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Khó thở ◊ Khi gắng sức nhiều ◊ Khi gắng sức vừa ◊ Khi gắng sức ◊ Thường xuyên Đau ngực Mệt mỏi Hồi hộp trống ngực Chóng mặt Vã mồ hôi Ngất Khác □ □ Suy tim Bệnh động mạch vành NYHA:………… Khám Chiều cao cm Cân nặng kg HA: mmHg Cận lâm sàng Sinh hóa: • • • Ure: .mmol/l Creatinine umol/l Đông máu: Prothrombine: % • Glucose: mmol/l • Acid uric: .mmol/l • INR: Điện tâm đồ thường qui • Nhịp xoang: □ Có □ Không ◊ Đều ◊ Không □ Có ◊ T ◊ P Tần số tim: ck/ph □ Không • Dày thất: • Bệnh tim thiếu máu cục : □ Có □ Không Siêu âm Huyết khối nhĩ trái Nhĩ Đ/m trái chủ □ Có Tâm thất Dd Ds Vd Vs □ Không Đk Bề dày Bề dày thất VLT TSTT P TTr TT TTr TT %D EF Chẩn đoán:……………… Thời gian phát rung nhĩ :…………… □ Lần đầu phát Đã điều trị chuyển nhịp xoang: Rồi □ □ Chưa ◊ Điều trị thuốc ◊ Sốc điện ◊ RF ◊ Maze ◊ Đốt rung nhĩ qua đường ống thông(catheter ablation) Phân loại: □ Rung nhĩ kịch phát □ Rung nhĩ dai dẳng □ Rung nhĩ mạn tính □ Rung nhĩ vô Điều trị Thuốc sử dụng: □ Digoxin □ Kháng vitamin K đường uống (Wafarin, Sintrom) □ Cordarone □ Aspirin □ Chẹn beta □ Khác: □ Chẹn Calci □ Khác: Holter: • MinHR: • MaxHR:: Lúc Lúc AM AM PM PM • AvgHR: • Longest R-R: Lúc: AM PM • Khoảng dao động nhịp tim: • Tổng thời gian tần số tim 110ck/ph: • Còn nhip xoang: □ Có □ Không • Tổng thời gian nhịp xoang: • Các rối loạn nhịp thất: □ NTT/T □ Tim nhanh thất □ Khác:………………… Tần số tim ngày: Min 8AM AM 10 AM 11 AM 12PM PM PM PM PM PM PM PM Max Avg PM PM 10 PM 11 PM 12 AM AM AM AM AM AM AM AM AM AM 10 AM 11 AM 12PM PM PM PM PM PM DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Tên bệnh nhân Tuổi Ngày vào viện Mã Bệnh án Nguyễn Văn Ph 57 05/10/2010 100030487 Quách Thị Ng 61 06/10/2010 110030475 Bùi Thị N 57 25/10/2010 100030955 Phạm Thị H 53 02/11/2010 100216005 Trần Văn M 38 12/11/2010 100217672 Nguyễn Văn N 55 15/11/2010 100034050 Nguyễn Thị Th 50 25/11/2010 100035339 Phan Văn Y 33 06/12/2010 100037453 Lương Hữu H 65 07/12/2010 100220331 10 Hoàng Thị N 50 09/12/2010 100220174 11 Nguyễn Thị T 51 10/12/2010 100221268 12 Phạm Thị Minh H 50 16/12/2010 100038762 13 Nguyễn Đình H 67 22/12/2010 100038992 14 Đỗ Bằng V 58 23/12/2010 100220440 15 Phạm Thị L 48 02/01/2011 110200428 16 Phan Đức V 31 04/01/2011 110200249 17 Bùi Thị H 35 06/01/2011 110200793 18 Dương Thị T 79 10/01/2011 110200948 19 Nguyễn Thị H 75 10/01/2011 110200893 20 Nguyễn Thị Nh 46 10/01/2011 110200952 21 Nghiêm Đình D 53 11/01/2011 110201979 22 Trần Văn M 68 12/01/2011 110201734 23 Nguyễn Thị B 58 12/01/2011 110201677 24 Vũ Xuân H 45 12/01/2011 110001478 25 Nguyễn Thị H 85 13/01/2011 110201434 26 Nguyễn Thị T 46 15/01/2011 110200626 27 Cao Thị L 49 16/01/2011 110200882 28 Nguyễn Văn Ch 57 18/01/2011 110200573 29 Dương Thanh S 47 24/01/2011 110201772 30 Nguyễn Thị Ng 57 25/01/2011 110204073 31 Nguyễn Thị O 54 26/01/2011 110204174 32 Phùng Thị X 54 31/01/2011 110204331 33 Lê Quang B 25 03/02/2011 110203577 34 Nguyễn Thị H 38 06/02/2011 110204254 35 Nguyễn Thị Ư 37 09/02/2011 110203081 36 Nguyễn Đình T 70 11/02/2011 110003968 37 Đõ Thị N 73 14/02/2011 110002061 38 Nguyễn Văn Ph 56 14/02/2011 110202534 39 Nguyễn Văn Đ 79 18/02/2011 110201286 40 Lê Văn H 52 20/02/2011 110003632 41 Trần Quang D 53 28/02/2011 110003781 MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1.Cấu tạo tim hệ thống dẫn truyền 1.1.1 Cấu tạo tim 1.1.2.Hệ thống dẫn truyền tim 1.2 Điện sinh lý học tim hệ thống dẫn truyền 1.2.1.Điện hoạt động 1.2.2.Tính chịu kích thích 1.2.3 Tính tự động 1.2.4 Tính dẫn truyền 1.2.5 Tính trơ thời kì trơ 1.3 Rung nhĩ 1.3.1 Lịch sử bệnh rung nhĩ 1.3.2 Định nghĩa phân loại rung nhĩ [17,18] 1.3.3 Dịch tễ 10 1.3.4 Nguyên nhân rung nhĩ [4,6] 11 1.3.5 Chất lượng sống rung nhĩ 11 1.3.6 Lâm sàng rung nhĩ [5] 12 1.3.7 Điều trị rung nhĩ 12 1.4 Holter điện tâm đồ 16 1.4.1 Lịch sử Holter điện tâm đồ [3] 16 1.4.2 Kĩ thuật ghi Holter điện tâm đồ [3] 16 1.4.3 Chỉ định thăm dò Holter điện tâm đồ [3] 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Mẫu bệnh án nghiên cứu (phụ lục) 19 2.2.3 Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu 19 2.2.4 Thời gian tiến hành nghiên cứu 19 2.2.5 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 19 2.2.6 Các bước tiến hành 19 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 21 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm giới tính tuổi 22 3.1.2 Một số thông số lâm sàng xét nghiệm 23 3.1.3 Đặc điểm bệnh tim mạch phối hợp với rung nhĩ 24 3.1.4 Đặc điểm triệu chứng 24 3.1.5 Đặc điểm ĐTĐ thường qui 25 3.1.6 Đặc điểm thông số thu qua siêu âm tim 25 3.1.7 Đặc điểm phân loại điều trị rung nhĩ 25 3.2 Đặc điểm thông số Holter ĐTĐ 24 26 3.3 Liên quan tần số tim Holter điện tâm đồ với yếu tố khác 31 3.3.1 Liên quan với lứa tuổi giới 31 3.3.2 Liên quan với số khối thể giới 32 3.3.3 Liên quan với mức độ khó thở giới 33 3.3.4 Liên quan với ĐTĐ thường qui 34 BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 35 4.1.1 Đặc điểm giới tính tuổi 35 4.1.2 Đặc điểm thông số lâm sàng cận lâm sàng 36 4.1.3 Đặc điểm bệnh tim mạch phối hợp với rung nhĩ 36 4.1.4 Đặc điểm triệu chứng 37 4.1.5 Đặc điểm ĐTĐ thường qui 38 4.1.6 Đặc điểm thông số thu qua siêu âm tim 38 4.1.7 Đặc điểm phân loại điều trị rung nhĩ 39 4.2 Đặc điểm thông số Holter điện tâm đồ 24 40 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tần số đáp ứng thất 44 4.3.1 Ảnh hưởng tuổi giới 44 4.3.2 Ảnh hưởng số khối thể 45 4.3.3 Liên quan với mức độ khó thở 45 4.3.4 Ảnh hưởng thuốc chống loạn nhịp 45 4.4 Hạn chế nghiên cứu 46 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ tuổi giới bệnh nhân rung nhĩ 22 Biểu đồ 3.2: Tần số tim ngày bệnh nhân rung nhĩ 29 Biểu đồ 3.3: Tần số đáp ứng thất theo lứa tuổi giới 31 Biểu đồ 3.4: Tần số đáp ứng thất theo BMI giới 32 Biểu đồ 3.5: Tần số thất theo mức độ khó thở giới 33 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Một số thông số lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân rung nhĩ 23 Bảng 3.2: Tỉ lệ bệnh tim mạch phối hợp với rung nhĩ 24 Bảng 3.3: Đặc điểm triệu chứng rung nhĩ 24 Bảng 3.5: Các thông số siêu âm tim bệnh nhân rung nhĩ 25 Bảng 3.6:So sánh số thông số lâm sàng Holter ĐTĐ bệnh nhân có không dùng thuốc chống loạn nhịp 26 Bảng 3.7: Các thông số Holter bệnh nhân rung nhĩ 28 Bảng 3.8: So sánh tần số thất ngày đêm 30 Bảng 3.9: So sánh tần số thất ĐTĐ Holter 34 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGHIÊM THỊ PHƯƠNG HỒNG NGHIÊN CỨU TẦN SỐ ĐÁP ỨNG THẤT Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ LIÊN TỤC 24 GIỜ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Khóa 2005 – 2011 Người hướng dẫn: Ths PHAN ĐÌNH PHONG HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, để hoàn thành luận văn nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, anh chị, gia đình bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: Ths Phan Đình Phong - Giảng viên trường đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo đại học trường đại học Y Hà Nội, tập thể cán C5 tập thể cán phòng Holter điện tâm đồ Viện Tim mạch Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người quan tâm, động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2011 Nghiêm Thị Phương Hồng CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACC/AHA/ESC : Trường môn tim mạch Hoa Kì Avg : Tần số tim trung bình BMI : Chỉ số khối thể BCTTMCB : Bệnh tim thiếu máu cục Ck/ph :Chu kỳ/phút Dd : Đường kính thất trái cuối tâm trương Đk ĐMC : Đường kính động mạch chủ Đk NT : Đường kính nhĩ trái Đk TP : Đường kính thất phải Ds : Đường kính thất trái cuối tâm thu ĐTĐ : Điện tâm đồ EF : Phân số tống máu Hk NT : Huyết khối nhĩ trái LongestRR : Khoảng ngừng tim dài Max : Tần số tim cao Min : Tần số tim thấp NTT/T : Ngoại tâm thu thất NYHA : Hội tim mạch NewYork Vd : Thể tích thất trái cuối tâm trương Vs : Thể tích thất trái cuối tâm thu RLNT : Rối loạn nhịp tim [...]... BMI 30 (béo phì): 2,4% Tần số thất Biểu đồ 3.4: Tần số đáp ứng thất theo BMI và giới Nhận xét: Tần số thất ở bệnh nhân nữ thừa cân (BMI: 25-29,9) có xu hướng cao hơn so với các nhóm bệnh nhân khác 33 3.3.3 Liên quan với mức độ khó thở và giới Tần số thất Biểu đồ 3.5: Tần số thất theo mức độ khó thở và giới Nhận... kích thích khác nhau 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, mô tả, dựa vào mẫu điều tra thống nhất và hồ sơ bệnh án 2.2.2 Mẫu bệnh án nghiên cứu (phụ lục) 2.2.3 Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu Tất cả các đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi được lựa chọn theo trình tự thời gian, theo các tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân đã nêu ở trên, không phân biệt tuổi,... khác 3.3.1 Liên quan với lứa tuổi và giới Tần số thất Biểu đồ 3.3: Tần số đáp ứng thất theo lứa tuổi và giới Nhận xét: Nhìn chung tần số đáp ứng thất giữa hai giới như nhau ở các lứa tuổi Riêng ở lứa tuổi 70-79 tuổi thì tần số thất ở nam cao hơn nữ rõ rệt (p < 0,05) Tần số thất ở nam lứa tuổi 20-29 tuổi và 70-79 tuổi dường như cao hơn so với các lứa tuổi khác 32 3.3.2 Liên quan với chỉ số khối cơ... nam giới Trung Quốc và 0,7% nữ giới Trung Quốc bị rung nhĩ [9] Nhìn chung, tỉ lệ rung nhĩ ở nam cao hơn nữ ở mọi lứa tuổi và tỉ lệ rung nhĩ ở các nước phương Đông thấp hơn phương Tây [22 ,24] Ở Việt Nam, theo thống kê tại viện Tim mạch từ 1984-1989 thì trung bình mỗi năm có 34% số bệnh nhân vào viện có rung nhĩ và có ở 29% tổng tử vong tim mạch Trong những năm gần đây tỉ lệ rung nhĩ ở các bệnh nhân nằm... nghĩa thống kê về tần số thất giữa nam, nữ ở các mức độ khó thở theo NYHA và giữa các mức độ khó thở theo NYHA (p>0,05) 34 3.3.4 Liên quan với ĐTĐ thường qui Bảng 3.9: So sánh giữa tần số thất trên ĐTĐ và trên Holter Tần số tim trung bình 24 giờ trên Holter P 89 ,24 ± 20,57