Do đặc tính lây lan và biểu hiện hệ thống của bệnh, do tác động xấu về dinhdưỡng và do xu hướng kéo dài tính trạng bệnh cùng với sự xuất hiện các chủng vikhuẩn kháng đa kháng sinh, lỵ do
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Trang 3MỤC LỤC
Phần I: Mở đầu 3
Phần II: Một số Vấn đề chung về bệnh lỵ do Shigella 5
2.1 Khái niệm về bệnh lỵ do Shigella 5
2.2 Những đặc điểm sinh vật hoá học của vi khuẩn Shigella 5
2.3 Sức đề kháng của Shigella, nguồn lây truyền bệnh do Shigella 7
2.4 Biểu hiện lâm sàng và điều trị lỵ do Shigella 9
2.5 Miễn dịch đối với nhiễm khuẩn do Shigella 16
Phần III: Dịch tễ học của lỵ do Shigella .21
3.1 Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong, gánh nặng của lỵ do Shigella 21
3 2 Sự phân phối các chủng Shigella theo nhóm huyết thanh và theo typ huyết thanh 35
Phần IV: Tình hình dịch tễ lỵ do Shigella ở Việt Nam 37
4.1 Tỷ lệ mắc lỵ trực khuẩn do Shigella 37
4.2 Tử vong vì lỵ do Shigella 38
4.3 Yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh 38
Phần V: Một số vấn đề chung về dự phòng và khống chế bệnh 45 5.1 Các biện pháp dự phòng chung 45
5.2 Biện pháp dự phòng bằng vắc xin 48
Phần VI: Kết luận 50
Tài liệu tham khảo 52
Trang 4em bị tử vong do mắc các bệnh nhiễm trùng trong đó 99% ca tử vong là ở các nướcđang phát triển Trong số trẻ bị tử vong do nhiễm khuẩn thì tiêu chảy là nguyênnhân đứng hàng thứ hai với 3,1 triệu trẻ em dưới 5 tuổi và 80% số tử vong là trẻdưới 2 tuổi Lỵ do Shigella là một nguyên nhân quan trọng gây tử vong trong số trẻ
bị chết vì tiêu chảy Theo ước tính trong nghiên cứu tổng quan các y văn gần đâynhất của Tổ chức Y tế Thế giới [26], hàng năm có khoảng 165 triệu lượt người mắc
lỵ do Shigella trong đó 99% là xuất hiện ở các nước đang phát triển và cũng tạicác nước đang phát triển 69 % lượt mắc bệnh là ở trẻ em dưới 5 tuổi Trong 1,1triệu người bị tử vong do nhiễm vi khuẩn Shigella ở các nước đang phát triển thì60% số ca tử vong là trẻ dưới 5 tuổi Bức tranh này phù hợp với gánh nặng rộnglớn về tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong ở trẻ dưới 3 tuổi ở các nước đang phát triển[26]
Do đặc tính lây lan và biểu hiện hệ thống của bệnh, do tác động xấu về dinhdưỡng và do xu hướng kéo dài tính trạng bệnh cùng với sự xuất hiện các chủng vikhuẩn kháng đa kháng sinh, lỵ do Shigella là thể bệnh nặng nhất so với bệnh tiêu
Trang 5chảy do các nguyên nhân khác Ngoài việc gây nên bệnh dịch địa phương, Shigellacòn có thể gây nên nhữngđợt bùng nổ dịch và thậm chí gây thành đại dịch [22].Với
số lượng lớn bệnh nhân đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế, đây chính là nguyênnhân cho khoản chi tiêu lớn phần ngân sách vốn đa hạn hẹp cho y tế
Phấn đầu để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong do các bệnh nhiễmtrùng nói chung và lỵ do Shigella nói riêng vẫn là một trong những ưu tiên của cácnước đang phát triển trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển trong đó có
Việt Nam Nghiên cứu Chuyên đề dịch tễ học lỵ trực khuẩn Shigella nhằm mục
tiêu sau:
1 Tìm hiểu một số khía cạnh liên quan đến lỵ trực khuẩn Shigella
2 Mô tả dịch tễ học và một số kết quả nghiên cứu về bệnh lỵ do Shigella trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng
3 Tổng quan một số biện pháp dự phòng bệnh lỵ hiện nay khi tình trạng ngày càng gia tăng các vi khuẩn lỵ kháng thuốc kháng sinh
Trang 6Phần II:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỆNH LỴ DO SHIGELLA
2.1 Khái niệm về bệnh lỵ do Shigella
Lỵ do Shigella là một bệnh nhiễm khuẩn đường ruột cấp tính mà nguyên nhân là
do vi khuẩn Shigella ở thể điển hình, bệnh nhân đi phân lỏng nhiều lần, phân lẫnmáu và chất nhày, bệnh nhân có sốt, đau quặn bụng, mót dặn kèm theo biểu hiệnnhiễm trùng, nhiễm độc Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, cả nam và nữ nhưngthường hay gặp hơn ở trẻ em, đặc biệt là trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, nhà trẻ thì bệnh
dễ gây tổn thương nhất và để lại hậu quả nặng nề [22] Hầu hết trẻ em có thể hồiphục trong vòng 5-7 ngày sau khi bị lỵ nhưng trẻ suy dinh dưỡng thì có thể bị rốiloạn tiêu hoá kéo dài hơn ở một số người đặc biệt là ở trẻ em và người già, bệnhthường nặng hơn và diễn biến xấu hơn do vậy phải điều trị tại bệnh viện Tỷ lệ tửvong ở trẻ em, đặc biệt trẻ em dưới 5 tuổi thường cao hơn ở người lớn tuổi Một sốngười lành có thể mang vi khuẩn lỵ và những người này sẽ truyền bệnh sang ngườikhác
Bệnh lỵ do Shigella thường là thể cấp tính Một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân có thể trởthành man tính, những bệnh nhân này thỉnh thoảng lại bị tiêu chảy và thườngxuyên thải vi khuẩn qua phân Bệnh hay xảy ra thành những vụ dịch rải rác hoặcgây thành các vụ dịch địa phương ở những nơi dân cư đông đúc, tình trạng vệ sinhkém, bệnh tăng về mùa hè và liên quan đến xử lý phân, nước, rác không hợp vệsinh
2.2 Những đặc điểm sinh vật hoá học của vi khuẩn Shigella
Shigella thuộc họ Enterobacteriace do các nhà khoa học Nhật bản phát hiện racách đây hơn 100 năm, là một loại vi khuẩn gây tiêu chảy ở người và có thể truyền
từ người nọ sang người kia Shigella là trực khuẩn mảnh dài 1- 3M bắt màu Gram
âm, không có vỏ và không sinh nha bào ( vi sinh vật học), không có lông vì vậy
Trang 7không di động Shigella là vi khuẩn hiếu kị khí tuỳ tiện nhưng phát triển tốt trongmôi trường hiếu khí Shigella lên men glucose, hầu hết không sinh hơi; không lênmen lactose trừ S.sonnei có khả năng lên men lactose chậm (sau 2-4 ngày mớithấy); không phân giải ure, không sinh H2S và không giáng hoá tryptophan thànhindol [1,10].
Tất cả các chủng Shigella đều có kháng nguyên thân O, một số có kháng nguyên
K, tất cả đều không có kháng nguyên H Shigella gây bệnh chủ yếu là do nó có khảnăng xâm nhiễm vào lớp tế bào biểu mô ruột
Shigella được chia thành 4 nhóm A (S dysenteriae), B (S flexneri), C (S boydii)và
D (S sonnei) Mỗi nhóm huyết thanh có tư một đến nhiều type huyết thanh khácnhau:
- S dysenteriae có 1-15 type huyết thanh, tuýp 1 (S dysenteriae) có tên làtrực
khuẩn Shiga S.Shiga ngoài nội độc tố còn sinh ra ngoại độc tố mạnh
- S flexneri có 1-6 type huyết thanh với 15 sub type
- S sonnei chỉ có 1 type huyết thanh
- S boydii có 1-18 type huyết thanh [35]
Trong 4 chủng Shigella chỉ có 3 chủng là S Dysenteriae type 1, S flexneri và S sonnei có vai trò gây bệnh chủ yếu S sonnei và S boydii thường gây nên thể bệnh tương đối nhẹ, bệnh nhân có thể bị tiêu chảy mất nước hoặc đi ngoài ramáu Shigella sonnei là loại gây bệnh chủ yếu ở các nước công nghiệp hoá Shigella sonnei chiếm trên 2/3 chủng Shigella được phát hiện ra ở Mỹ S flexneri2a là chủng chiếm ưu thế trội trong các khu vực có dịch, chiếm khoảng 50% số trường hợp cấy phân dương tính Đây là chủng gây nhiễm theo đường miệng cao nhất [35], là nguyên nhân chủ yếu gây nên dịch lỵ ở các nước đang phát triển Shigella dysenteriae type 1 là chủng gây nên dịch và đại dịch Shigella dysenteriae type 1 gây nên thể bệnh nặng, có thể dẫn đến những biến chứng đe doạ đến tính mạng,
Trang 8thường kháng đa kháng sinh và có thể gây thành những vụ dịch lan rộng và thậmchí là những đại dịch có tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong rất cao.
S dysenteriae type 1 khác với các chủng Shigella khác ở 4 đặc tính quan trọng:
- sản xuất ra độc tố mạnh (Shiga toxin);
- gây bệnh nặng hơn, kéo dài hơn và dễ tử vong hơn các trường hợp tiêu chảy dochủng Shigella khác;
- khả năng kháng thuốc kháng sinh thường xuyên hơn so với các chủngShigella khác và;
- gây nên dịch rộng lớn, thường trong khu vực với tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong cao.Phân bị tiêu chảy sẽ có 106-108 vi khuẩn Shigella trên 1 gram Khi phân bài tiết rangoài, vi khuẩn sẽ rất nhạy cảm với điều kiện sống và bị chết rất nhanh, đặc biệt làkhi tiếp xúc với môi trường khô hoặc tiếp xúc trực tiếp dưới ánh sáng mặt trời [23]
2.3 Sức đề kháng của Shigella, nguồn lây truyền bệnh và sinh bưnh hưc cưa nhiễm khuẩn Shigella
2.3.1.Sức đề kháng của vi khuẩn
Trực khuẩn lỵ chịu đựng các yếu tố ngoại cảnh tương đối tốt Nó có thể sống ở đấtvài tháng, ở nước từ vài giờ đến 100 ngày, ở ruồi nhặng 2 đến 3 ngày, ở sữa và chếphẩm của sữa thì vi khuẩn không những tồn tại lâu mà còn phát triển được(Shigella Sonnei), ở phân 10 đến 15 ngày Vi khuẩn ít chịu đựng được ánh sáng,nhiệt độ nên chết dưới ánh sáng mặt trời sau 30 phút và ở nước sôi chỉ sống được
10 phút [10]
2.3.2 Nguồn lây truyền bệnh
Cơ thể con người là vật chủ tự nhiên cho Shigella Người là nguồn lây bệnh duynhất gồm những người mắc bệnh thể cấp, man và đặc biệt là người lành mangbệnh Theo Xakharova trong số trẻ em bư lỵ man tính do S Flexneri có 49% ngườilành mang vi khuẩn tới 6 tháng, 37% người mang vi khuẩn từ 6 tháng tới 1 năm,9% người mang khuẩn từ 1 năm đến 1,5 năm và 5% người mang khuẩn tới 2 năm[17] Phương thức lây truyền bệnh chủ yếu là tiếp xúc qua đường phân-miệng vàchỉ một lượng nhỏ (khoảng 10 vi khuẩn) cũng khiến cho Shigella lan truyền rất
Trang 9nhanh Người bệnh trong thời kỳ hồi phục thải nhiều vi khuẩn trong phân (6 tuầnsau khi khỏi bệnh) và lây truyền cho những người xung quanh Bệnh lây trực tiếpqua tiếp xúc (tay bẩn bị nhiễm khuẩn) hoặc có thể lây giám tiếp qua trung gian nhưruồi nhặng, gián, dùng chung đồ và có thể lây qua thức ăn, nước uống Chỉ cần
10 vi khuẩn là có thể gây bệnh đối với S.dysenteriae và 102 đến 103 vi khuẩn là cóthể gây bệnh đối với S flexneri và S.sonnei, do khả năng và tỷ lệ sống sót của vikhuẩn khi
đi qua dạ dày cao, đặc biệt là người giảm ái toan ở dạ dày thì có nguy cơ bị mắcbệnh cao hơn [17] Bệnh cũng còn gặp ở những người đồng tính luyến ái nam [24]
2.3.3 Cơ chế sinh bệnh
Trực khuẩn Shigella theo thức ăn, nước uống xâm nhập vào cơ thể người bệnh quađường tiêu hoá (qua hàng rào acid của dạ dày, do trực khuẩn có khả năng đề khángvới axit) xuống ruột non và cư trú ở ruột non trong khoảng thời gian 24 đến 72 giờsau đó thâm nhập vào đại tràng Nhờ khả năng xâm nhập và nội độc tố, Shigellabám và xâm nhập vào tế bào thượng bì của đại tràng, nhân lên nhanh chóng trongcác tế bào biểu mô ruột, lan từ tế bào này sang tế bào khác gây nên phản ứng viêmcấp tính tại lớp niêm mạc đại tràng, đây là giai đoạn khởi phát
Vi khuẩn chết giải phóng nội độc tố gây xung huyết và tạo thành các mảng hoại tử.Sau đó các mảng hoại tử bong ra tạo nên những ổ loét nông ở thành đại tràng trênnền viêm cấp tính chứa nhiều chất nhầy và bạch cầu đa nhân Tổn thương loét lúcđầu khu trú ở đại tràng Sigma và trực tràng, sau 4 ngày có thể lan lên đoạn trên củađại tràng Trường hợp nặng tổn thương lan khắp khung đại tràng và cuối hồi tràng.Nội độc tố còn tác động lên thần kinh giao cảm gây co thắt và tăng nhu động ruột.Những tác động này khiến cho bệnh nhân đau quặn bụng, buồn đi ngoài và đingoài ra nhiều lần, phân có nhầy lẫn máu Có hai loại độc tố do Shigella tạo ra làShET1 và ShET2 Các độc tố này được coi là các yếu tố trung gian gây nên tiêuchảy trong biưu hiưn lâm sàng ban ủưu của bệnh Các chưng Shigella khác nhauthì tưo ra lưưng ủưc tư khác nhau trong đó chưng S dysenteriae 1 tưo ra ủưc tư cóủưc lưc mưnh nhưt gưi là ủưc tư Shiga Độc tố Shiga không tham gia vào quá trìnhgây độc của S.dysenteriae nhưng nó làm tăng mức độ trầm trọng của bệnh thôngqua khả năng phá huỷ lòng mao mạch gây nên thiếu máu cục bộ ở tổ chức niêm
Trang 10mạc ruột Cuối cùng là quá trình hồi phục của tế bào biểu mô niêm mạc ruột, các tếbào mới được sinh ra từ sự phân chia của các tế bào lớp đáy niêm mạc ruột Nếuphản ứng viêm và đáp ứng miễn dịch có hiệu quả làm hạn chế sự lan tràn củaShigella thì cứ 4-6 ngày lại có một lớp tế bào biểu mô mới thay cho các tế bào cũchết đI, điều này giải thích vì sao lỵ trực khuẩn có khả năng tự khỏi trong vòng 1-2tuần ở những người khoẻ mạnh mắc bệnh [23].
Giải phẫu bệnh thấy tổn thương chủ yếu ở đại tràng, niêm mạc ruột dày lên, xunghuyết, phù nề, có những ổ loét rộng, viêm xước Các tổn thương không xuyên sâuxuống lớp dưới niêm mạc do đó rất ít khi gây thủng ruột (đây là điểm khác với lỵ
do amíp gây ra) Bệnh nhân đau quặn bụng do viêm ruột và tăng kích thích co bópcủa đại tràng, tổn thương ở phần trực tràng gần hậu môn gây kích thích mạnh làmcho các bệnh nhân mót rặn (do viêm trực tràng)
2.4 Biểu hiện lâm sàng và điều trị lỵ do Shigella
2.4.1 Biểu hiện lâm sàng bệnh do Shigella
Bệnh lỵ trực khuẩn Shigella thường xảy ra qua các giai đoạn sau đây [18,28]:
- Sốt cao 39-40 độ, bệnh nhân rét run, trẻ em có thể có co giật
- Đau quặn bụng, mệt mỏi, mặt hốc hác, biểu lộ tình trạng nhiễm trùng,nhiễm
độc cấp rất rõ rệt
- Bệnh nhân rất mệt mỏi, buồn nôn, nôn, đau nhức các cơ toàn thân
2.4.1.3 Thời kỳ toàn phát
- Hội chứng lỵ biểu hiện rất rầm rộ:
+ Đau bụng: Lúc đầu đau âm ỉ quanh vùng rốn rồi lan ra toàn bụng theo khungcủa đại tràng, cuối cùng tạo nên các thành cơn đau quặn bụng khu trú ở hố chậutrái làm bệnh nhân muốn đi ngoài Cơn đau này có thể dữ dội
Trang 11+ Mót rặn liên tục: làm bệnh nhân luôn có cảm giác muốn đi ngoài Các cơn mótrặn là do co thắt cơ tròn hậu môn chứng tỏ là có tổn thương niêm mạc tại đó (nếutổn thương cao hơn thì sẽ không có triệu chứng đó) Những trường hợp nặng cơtròn mất phản xạ co bóp gây sa trực tràng, bệnh nhân không mót rặn nữa mà hậumôn mở to ra.
+ Đi ngoài nhiều lần với phân có tính chất đặc biệt (phân này do các chất bài tiếtcủa niêm mạc trục tràng tạo nên)
* Phân có mũi như lòng trắng trứng và có thêm dây máu
* Hoặc đám mũi giây máu như một bai đờm
* Hoặc phân toàn nước màu hồng như nước rửa thịt
* Bệnh nhân đi ngoài nhiều lần tuỳ theo nặng hay nhẹ trong một ngày có thể đi từ20-60 lần Tuỳ theo bệnh nặng nhẹ, có thể trong 24 giờ bệnh nhân đi ngoài từ 10đến 100 lần
- Hội chứng nhiễm trùng:
+ Bệnh nhân vẫn tiếp tục sốt cao, môi khô, lưỡi bẩn
+ Thể trạng suy sụp nhanh chóng, người mệt mỏi hốc hác và mất nước nặng
+ Một số trường hợp có thể sốt nhẹ
+ Xét nghiệm máu: Cô đặc máu, bạch cầu tăng cao
Thời kỳ toàn phát kéo dài chừng 5 đến 7 ngày có thể đến 10 ngày
2.4.1.4 Thời kỳ hồi phục
- Nếu được điều trị đúng, kịp thời bệnh nhân nhanh chóng hồi phục, bệnh nhân
có thể khỏi bệnh sau 2-4 ngày Các triệu chứng giảm và hết dần
+ Sốt lui dần, hết sốt
+ Đau quặn giảm rồi hết hẳn
+ Phân dần trở lại thành khuôn
- Nếu không được điều trị bệnh nhân có thể diễn biến như sau:
+ Có thể sau 1-2 tuần bệnh tự khỏi
+ Có thể chuyển thành thể nặng: sốt cao, ỉa máu nhiều, rối loạn nước điện giải, cóthể tử vong (thường do S Shiga) [18]
Trang 122.4.2 Các thể lâm sàng
2.4.2.1 Thể nhẹ
Thường do trực khuẩn S flexneri, S sonnei và S boydii
- Hội chứng nhiễm trùng nhẹ hay không rõ
- Biểu hiện như ỉa chảy thường
- Đại đa số bệnh nhân có biểu hiện hội chứng lỵ rất nặng, rầm rộ và liên miên khiếncho bệnh nhân không được nghỉ ngơi Bệnh nhân đi ngoài phân có máu hoặc có
mủ lẫn máu Bệnh nhân hốc hác, mất nước nhanh chóng, lưỡi khô, mạch nhỏ huyết
Thể này thường rất hiếm xảy ra
- Bệnh nhân đi ngoài nhiều lần, phân nhầy toàn máu
- Bệnh nhân có thể chết trong vài ngày đầu với hôn mê, truỵ tim mạch
Trang 13+ Thể hoại chất: Phân bệnh nhân màu nâu sẫm nặng mùi do từng mảng niêm mạcruột bị hoại thư màu xám hoặc đen, tình trạng bệnh nhân rất trầm trọng.
+ Xuất huyết: Bệnh nhân đi ngoài máu tươi nhiều, da xanh, lạnh, mạch nhanh, ấnbụng đau
+ Thủng đại tràng, thường hiếm gặp: xuất hiện muộn, ở thể bệnh nặng
2.4.3.2 Biến chứng toàn thân
- Thời kỳ toàn phát:
+ Có thể xuất hiện hội chứng tả, đột ngột tử vong trong vài giờ (bệnh nhân đingoài ra chất rửa màu vàng, nhiều, liên tục) Theo Remlinger và Dumas là do viêmthượng thận cấp
+ Viêm tuyến mang tai kèm tưa
đầu chảy mủ, đau mắt, chảy máu cam và có biểu hiện vào các khớp Các biểu hiệnkhỏi nhanh chỉ còn thấp khớp kéo dài vài tuần (Hội chứng Fiessinger leroy reiter:Hội chứng mắt niệu đạo khớp) [18]
2.4.4 Chẩn đoán bệnh lỵ trực khuẩn Shigella
Chẩn đoán dương tính:
- Dịch tễ học: Bệnh xảy ra đồng loạt ở nhiều bệnh nhân trong một địa bàn hẹp, trongthời gian ngắn
- Lâm sàng: Hội chứng lỵ + hội chứng nhiễm khuẩn
- Cấy phân tìm trực khuẩn lỵ: Lấy chất nhầy máu, nuôi cấy trong môi trường thạchmáu khi chưa dùng kháng sinh
- Soi phân tươi thấy có nhiều hồng cầu và bạch cầu đa nhân
- Soi trực tràng: Thấy hình ảnh viêm lan toả cấp tính niêm mạc trực tràng, có vết loétnông, có thể xuất huyết
Trang 14- Chẩn đoán huyết thanh: Chỉ sử dụng từ ngày thứ 7 với S Shiga tỉ lệ 1/50,S.
Flexneri tỉ lệ 1/150 là có giá trị (một số bệnh nhân mắc bệnh không có biểu hiệnlâm sàng thì kết quả cũng dương tính)
- Sử dụng phương pháp miễn dịch huỳnh quang phát hiện vi khuẩn trongphân
(dùng chẩn đoán cấp) là phương pháp chẩn đoán hiện đại cũng đa được áp dụng ởnhiều nước hiện nay
2.4.5 Điều trị lỵ trực khuẩn do Shigella
2.4.5.1 Bồi phụ nước điện giải cho bệnh nhân [17],[26]
- Thể nhẹ: Cho bệnh nhân uống Oresol
- Thể nặng: Bệnh nhân mất nước nhiều, truỵ mạch, hạ HA, truyền dịch, chủ yếutruyền các dung dịch đẳng trương như dung dịch Ringerlactat
- Có hiệu quả kháng lại chủng vi khuẩn đang lưu hành tại địa phương gồm cả Sd1
- Chấp nhận được
- Sẵn có tại địa phương hoặc dễ mua Nếu trong trường hợp khó mua thì cần
ưu tiên cho ca bệnh nặng hoặc cho những ca bệnh có nguy cơ bị tử vong
- Trước kia người ta thường dùng Sulfamid, Chloramphenicol, Ampixilin,Cotrimoxazole, Axit Nalixidic để điều trị nhưng ngày nay tất cả các loại này đa bịkháng thuốc một cách rộng rai Ciprofloxacin trước đây được sử dụng như một loạithuốc dự phòng trong điều trị lỵ do Shigella thì giờ đây là thuốc
được sử dụng cho tất cả các bệnh nhân đi ngoài ra máu ở mọi lứa tuổi Mặc dùQuilolone còn gây nên tác dụng phụ trên súc vật thí nghiệm nhưng ở ngườiQuilolone được coi là một loại thuốc nhạy cảm với bệnh này
Trang 15- Ngoài Ciprofloxacin một số loại kháng sinh khác như fluoroquilolone,pivmecillinam(amdinocillin pivoxil) và cefatriaxone hiện đang được coi là khángsinh có hiệu quả trong điều trị lỵ do Shigella kháng đa kháng sinh ở tất cả các lứatuổi Ngoài ra còn một số loại kháng sinh khác có thể được sử dụng nhưng các loạikháng sinh này chi phí cao, kháng thuốc nhanh và thiếu tiện lợi vả lại bằng chứng
về hiệu lực của các thuốc này còn hạn chế nên chúng sẽ được dùng như khángsinh thay thế khi chủng Shigella tại địa phương nào đó kháng với Ciprofloxacin.Kháng sinh được sử dụng trong điều trị lỵ do Shigella như sau:
Liều lượng và thời gian điều trị
Phác đồ I
Ciprofloxacin 15 mg/kg/ x 2 lần/ngày x 3 ngày 500 mg x 2 lần/ngày x 3
ngàyPhác đồ II
Pivmecillinam 20 mg/kg/ x 4 lần/ngày x 5 ngày
Dùng theo đường uống
100 mg x 4 lần/ngày x 5ngày
Dùng theo đường uốngCefatriaxone 50-100 mg/kg/ x 1 lần/ngày IM x
2-5 ngày.Dùng theo đường uống
Azithromycin 6-20 mg/kg/ x 1 lần/ngày x 1-5
ngày Dùng theo đường uống
1-1,5g/1 lần/ngày x 1-5ngày
Dùng theo đường uống
2.4.5.3 Điều trị hỗ trợ
- Cho bệnh nhân uống thuốc hạ sốt
- Giảm đau (atropin sulfat)
- Tăng cường sức khỏe, trợ lực, vitamin nhóm B
- Thụt tháo cho bệnh nhân
- Cho thêm thuốc an thần
- Trẻ em co giật: dùng Diazepam hay Phenobacbital
Trang 16- Cho bệnh nhân ăn thức ăn dễ tiêu hoá như ăn cháo thịt, kiêng mỡ, cay, với trẻ nhỏtiếp tục cho bú mẹ bình thường.[26]
Thông thường bệnh nhân bị lỵ Shigella có thể được điều trị khỏi trong thời gian từ
5 đến 7 ngày Tuy nhiên với trẻ em và người già, bệnh có thể nặng hơn và thời gianđiều trị phục hồi hoàn toàn có thể kéo dài hơn [17,24] ở những người khoẻ mạnh,
lỵ thường được điều trị dứt điểm sau 5-7 ngày mà không để lại hậu quả gì Trườnghợp cấp tính mà đe doạ đến tính mạng thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị rốiloạn dinh dưỡng ở các nước đang phát triển
2.5 Miễn dịch đối với nhiễm khuẩn do Shigella
Mọi người đều mang tính cảm nhiễm với Shigella, không có miễn dịch tự nhiên ởcác địa phương có dịch bệnh, tỷ lệ hiện mắc lỵ do Shigella cao nhất trong 5 nămđầu sau đó giảm đi và điều này cho thấy rằng đáp ứng miễn dịch đa phát sinh saukhi cơ thể lại tiếp xúc trong thời thơ ấu Tỷ lệ mới mắc giảm đi cùng với khoảngthời gian ở tại các khu vực có nguy cơ cao như trại lính
Sau khi mắc bệnh lỵ trực khuẩn hoặc nhiễm trùng thể ẩn, trong máu xuất hiện cáckháng thể đặc hiệu Tuy nhiên hiệu lực bảo vệ của các kháng thể này rất kém.Vai trò bảo vệ chủ yếu là nhờ IgA tiết tại ruột Nghiên cứu về miễn dịch tiết trong
lỵ trực khuẩn đa được tiến hành sớm, thuộc vào những công trình đầu tiên tronglịch sử nghiên cứu miễn dịch nói chung
Miễn dịch đạt được sau khi mắc bệnh là miễn dịch dịch thể với kháng thể chốngkháng nguyên và độc tố của vi khuẩn và miễn dịch tế bào Miễn dịch sẽ phụ thuộcvào các chủng Shigella cụ thể (trực tiếp với kháng nguyên O của vi khuẩn) Bằngchứng có tính thuyết phục về miễn dịch tự nhiên của từng chủng huyết thanh cụ thểxuất phát từ nghiên cứu thuần tập theo dõi dọc trẻ em ở Chile thì thấy ở những trẻ
đa nhiễm Shigella đa mang lại hiệu lực miễn dịch cho 76% khi bị nhiễm lại chủng
đó Hơn thế nữa, ở những người trưởng thành tự nguyện tham gia thử nghiệmnhiễm chủng Shigella sonnei và Shigella flexneri thì có khả năng kháng lại cùngchủng đó một cách có ý nghĩa (hiệu lực bảo vệ là 64-74%) Vì miễn dịch đối với
Trang 17Shigella tuỳ thuộc vào các tuýp huyết thanh cụ thể, nên các tác dụng bảo vệ củavắc xin ở bất kỳ khu vực nào sẽ phụ thuộc vào dự lưu hành của chúng Shigellamang tuýp huyết thanh đó và phụ thuộc vào đặc điểm dịch tễ học quan trọng củacác chủng khác nhau ở khu vực đó Như vậy biết được sự phân bố theo tuýp huyếtthanh trong các trường hợp phân lập được sẽ là vai trò quan trọng trong việc pháttriển vắc xin mới, cập nhật và đánh giá khả năng bền vững của việc đưa vào sửdụng tại chương trình y tế công cộng [23].
2.6 Vấn đề kháng thuốc kháng sinh của trực khuẩn lỵ Shigella
Vào những năm đầu thập kỷ 1940, lần dầu tiên thuốc Sulphonamide được sử dụng,tất cả các chủng Shigella đều nhạy với loại thuốc này và đây là loại thuốc được lựachọn số một trong điều trị lỵ do Shigella Cuối những năm 1940, Tetracycline vàsau đó là Chloramphenicol đa được sử dụng để điều trị lỵ do Shigella bởi
vì Sulphonamide không còn hiệu quả trong điều trị Rất nhanh sau đó người ta đaquan sát thấy cả hai loại thuốc này đều kháng lại Shigella Sự kháng thuốc củaShigella đối với Tetracycline đa tăng nhanh chóng kể từ lần đầu tiên vào năm 1953người ta thấy xuất hiện sự kháng thuốc rõ ràng của S dysenteriate đối vớiTetraxyclin và hầu hết các yếu tố kháng Tetracycline được xác định là do các đơn
vị gen di truyền Một cuộc điều tra được thực hiện trên 600 chủng thu thập từ 6nước đa chứng minh rằng sự kháng Tetraxylin của Shigella là do sự lan truyền củachủng này và do sự vận chuyển gen ngang
Vào những năm 70-80, lúc đầu là Ampicillin và sau đó là Co-trimoxazol đa đượcđưa vào thị trường và trở thành thuốc đầu tay cho điều trị lỵ trực khuẩn Tuy nhiênvào những năm 1980, trong thời gian dịch xảy ra tại miền Đông ấn Độ, trực khuẩnS.dysenteriae type 1 phân lập được đa cho thấy chủng này kháng lại hầu hết cácloại kháng sinh, trừ Axit Nalidixic là loại còn có hiệu quả cao trên lâm sàng nhưngsau đó S.dysenteriae type 1 phân lập được trong đợt bùng phát dịch tại khu vựcTripura đa cho thấy chủng vi khuẩn này kháng lại cả A xit Nalidixic Vào cuốinhững năm 1980, các thuốc thuộc nhóm Fluoroquinolone (Norfloxaccin,Ciprofloxacin và Ofloxaccin) đa được đưa vào sử dụng trong điều trị lỵ trựckhuẩn do Shigella và được nhận thấy có hiệu quả rất tốt trên lâm sàng, ngay cả vớicác loại trực khuẩn kháng lại đa kháng sinh như S dysenteriae type 1 cũng rất nhậy
Trang 18cảm với nhóm thuốc này Gần đây điều tra đợt dịch bùng phát tại Siliguri,Diamond Harbour, Kolkata và Aizwai của ấn Độ và Bangladesh đa cho thấy rằngmức độ kháng thuốc của trực khuẩn lỵ rất cao ngay cả với Norfloxaccin,Ciprofloxacin và Ofloxaccin Chỉ còn có Ceftrioxome và Azithromycin là còn cóhiệu quả trên lâm sàng để điều trị các loại trực khuẩn kháng đa kháng sinh TạiBangladesh người ta quan sát thấy thuốc Pivmecillinum là có tác dụng điều trị tốt[21,24,26].
Điều trị lỵ do Shigella đang gặp nhiều khó khăn do sự kháng kháng sinh ngày cànglan rộng của vi khuẩn đối với các loại kháng sinh thường được sử dụng nhưampicilin, co- trimoxazole, tetraxyclin, a xit nalidixic và gần đây là norfloxacin vàciprofloxacin Khả năng lan truyền kháng thuốc có thể xảy ra do sự lan rộng củacác chủng cụ thể như đa thấy ở chủng S.dysenteria tuyp 1
Các kháng sinh thuộc nhóm quinolones đặc biệt là các fluoroquinolne là nhữngthuốc có hiệu quả rất cao trong điều trị lỵ trực khuẩn nhưng cũng bắt đầu có biểuhiện kháng thuốc Sự kháng lại nhóm thuốc này là do đột biến nhiễm sắc thể củaShigella
Hiện nay Shigella là một trong những vi khuẩn kháng thuốc ở mức độ cao nhất trong số các vi khuẩn gây bệnh thường gặp Tỷ lệ kháng đa kháng sinh của
Shigella phổ biến trên toàn thế giới Nghiên cứu trên tổng số 277 bệnh nhân dươngtính với Shigella điều trị tại Bệnh viện Dhaka, Bangladesh trong thời gian từ tháng
1 năm 2000 đến tháng 9 năm 2001, kết quả cho thấy axit Nalidixic bị các chủng Shigella kháng nhiều nhất: S dysenteriae type 1 (100%), sau đó là S flexneria 2a (69%) và S flexneria 2b (52%) [25] Năm 2002 có sự bùng phát kháng đa kháng sinh của S dysenteriae type 1 tại một số vùng của miền Đông ấn Độ, trong đó có miền Nam và miền Bắc bang Tây Bengal Tại Mizoram và Matlab của Bangladesh cũng có sự bùng phát kháng các kháng sinh vào năm 2003
Trang 19Tại khu vực Tây Thái Bình Dương, mức độ kháng kháng sinh của S flexnerie trong khu vực rất cao đối với một số kháng sinh thông dụng như Ampiciline (59-96%), Cloramphenicol (54-90,1%) và Co-trimoxazol 910,5- 96%) và các kháng sinh thuộc nhóm Quinolon vẫn là loại được lựa chọn cho điều trị lỵ vì có tỷ lệ kháng thấp.
Trang 203.1 Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong, gánh nặng của lỵ do Shigella
Vào những năm cuối của thập kỷ 60, đại dịch lỵ Shiga (S dysenteria type 1) đaxuất hiện như những làn sóng ở Trung Mỹ, ở Nam và Đông Nam á và ở Sub-Shaharan Châu Phi và thường gây ảnh hưởng đến dân cư ở các nước và các khuvực có những bước ngoặt về chính trị hoặc đang chịu những thiên tai, những thảmhọa do thiên nhiên gây nên Khi đại dịch Shigella dysenteriae type 1 tràn vàonhững khu vực dân cư này thì mức độ tấn công của bệnh rất mạnh mẽ và lỵ doShigella thường trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong [23,26]
Nhiễm khuẩn do Shigella cũng xuất hiện ở các nước công nghiệp hoá Bệnh
thường xảy ra ở trẻ em tuổi nhà trẻ và mẫu giáo tại các trung tâm chăm sóc trẻ ban ngày, ở tù nhân tại các trại giam và ở những nơi này đôi khi bệnh bùng phát thành dịch lớn ở một số khu vực thành phố, sự lan truyền của bệnh vẫn còn tồn tại Shigella còn là tác nhân gây bệnh phổ biến gây tiêu chảy ở những người phải đến các khu vực kém phát triển trên thế giới ở những người này lỵ do Shigella có xu hướng trầm trọng hơn bệnh tiêu chảy do nội độc tố của Escberichia coli, nguyên nhân hàng đầu gây hội chứng tiêu chảy cho những người đi du lịch hoặc đi công tác xa[26]
Trang 21Nhiễm khuẩn giữa Shigella với dịch HIV đa và đang để lại những hậu quả nghiêmtrọng Tiêu chảy và lỵ man tính là triệu chứng thường gặp ở những người nhiễmHIV; Shigella còn gặp nhiều ở những người nam đồng tính mà bị viêm đại tràng.Mặc dù điều ngày không có nghĩa là nguy cơ bị lỵ do Shigella tăng lên hay không
là do có kèm theo nhiễm HIV Người ta chỉ nhận thấy rằng suy giảm miễn dịch doHIV khiến cho bệnh cảnh lâm sàng của lỵ do Shigella nặng hơn Bệnh nhân bịnhiễm HIV có thể bị tiêu chảy kéo dài hoặc nhiễm khuẩn đường ruột tái phát doShigella mặc dù là bệnh nhân đa sử dụng đủ liều kháng sinh Bệnh nhân cũng cóthể phải đối mặt với tăng nguy cơ nhiễm Shigella trong máu mà có thể tái phát, cóthể trở nên nặng hoặc có thể tử vong[26]
3.1.1 Lỵ do Shigella ở các nước đang phát triển:
Năm 1967 đến 1970, lần đầu tiên, dịch do trực khuẩn lỵ đa được báo cáo ở cácnước Trung Mỹ Sau đó sự lan rộng của loại bệnh nhiễm trùng này đa được báocáo ở nhiều nước châu á như Bangladesh (1972-1978, 2003), Sri Lanka(1976), Maldives (1982), Nepal (1984-1985), Bhutan (1984-1985) và Myanmar(1984-1985) ở ấn Độ dịch xảy ra chủ yếu ở miền nam, bao gồm các địa phươngnhư Vellore (năm 1972-1973, 1997-2001), đảo Andaman và Nicobar và ở Sub-Shaharan Châu Phi Thời gian gần đây vào năm 2002-2003 đa bùng phát dịch doShigella dysentyriae type 1, với sự kháng thuốc kháng sinh ở các vùng Siliguri,Diamond Harbour, Kolkata và Aizwal, dịch cũng đồng thời xảy ra tại Bangladeshtrong thời gian này [23,24,26]
3.1.1.1 Dịch bệnh địa phương ở trẻ dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển:
Shigella là một nguyên nhân quan trọng gây tiêu chảy ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là ởtrẻ em dưới 5 tuổi do vậy việc ước tính tỷ lệ mắc Shigella xuất phát từ gánh nặngcủa tiêu chảy
Phương pháp ước tính của Bern và cộng sự đa được sử dụng trong nghiên cứutổng quan kết quả của 22 nghiên cứu dọc trên hệ thống giám sát chủ động bằngtheo dõi 2 tuần 1 lần trong 1 năm ở cộng đồng với số dân ổn định ở 12 nước đangphát triển thuộc châu á, Phi và Mỹ la tinh trong khoảng thời gian từ 1981 đến 1987
Trang 22để ước tính số đợt mắc tiêu chảy ở trẻ dưới 1 tuổi và trẻ từ 1 đến 4 tuổi ở các nướcnày Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mới mắc trung bình 1 năm là 3,9 đợt/1 trẻthuộc nhóm trẻ 0-11 tháng tuổi và 2,1 đợt/1 trẻ trong 1 năm cho trẻ từ 1- 4 tuổi.Nhân số đợt tiêu chảy trung bình trên 1 trẻ với số trẻ tại các nước trong phạm vinghiên cứu, kết quả cho thấy có 487,5 triệu đợt mắc tiêu chảy ở nhóm 0 -11tháng
và 945 triệu lượt mắc tiêu chảy ở nhóm 1-4 tuổi Số liệu thu thập được vào giữanhững năm 1980 ở cộng đồng nghèo ngoại ở thành phố Santiago, Chi lê đa chothấy trong số đợt mắc tiêu chảy ở nhóm 0-11 tháng, 88,2% số đợt mắc tiêu chảythể nhẹ không đến khám tại các cơ sở y tế nhưng được phát hiện nhờ giám sát chủđộng tại nhà, 10,3% là bệnh nhân ngoại trú điều trị tại trung tâm cấp cứu và 1,5%
là bệnh nhân phải nhập viện (số liệu không công bố của R.Lagos) Trong nhómtrẻ 1-4 tuổi, 91,9% đợt tiêu chảy được phát hiện do giám sát tại nhà, 7,9% là bệnhnhân ngoại trú điều trị tại trung tâm cấp cứu và 0,2% là bệnh nhân phải nhập viện
Số liệu này được khẳng định trong một khu vực khác thuộc Chi lê sử dụng số liệu
từ 1995 đến 1996 (R.Lagos và P.Abrego M.M.Levine, số liệu không công bố) Vìkhông có các số liệu tương tự ở các nước không thuộc khối các nước công nghiệphoá nên số liệu ở Chi lê được sử dụng để ước tính số trường hợp mắc tiêu chảychung cho các nhóm tuổi, các cá thể mà không đến khám và điều trị tại các trungtâm hoặc không nằm viện [26]
Tỷ lệ tiêu chảy do Shigella ở trẻ từ 0-11 tháng tuổi tại 3 địa điểm nghiên cứu: Tổngquan kết quả nghiên cứu từ các nước đang phát triển, người đa xác định được tỷ lệtiêu chảy do Shigella ở các nhóm tuổi 0-11 tháng với tần xuất ở trung vị là 3,2%(trong khoảng từ 2,2 đến 5,3%) ở nhóm được phát hiện do giám sát tại nhà (kết quả
từ 6 nghiên cứu); 6,3% (trong khoảng từ 1,6 đến 30%) là bệnh nhân ngoại trú điềutrị tại trung tâm cấp cứu (kết quả từ 8 nghiên cứu) và 6,5% ( trong khoảng từ 3,6đến 11%) là bệnh nhân phải nhập viện (kết quả từ 4 nghiên cứu) Với nhóm 1-4tuổi thì tỷ lệ tiêu chảy do Shigella với tần xuất ở trung vị là 9,1%( trong khoảng 5,5đến 18,7%) ở nhóm được phát hiện do giám sát tại nhà ( kết quả từ 4 nghiên cứu)22,0% (trong khoảng từ 13 đến 39 %) là bệnh nhân ngoại trú điều trị tại trung tâmcấp cứu (kết quả từ 6 nghiên cứu)và 16,5% (trong khoảng từ 8-32%) là bệnh nhânphải nhập viện (kết quả từ 4 nghiên cứu) Dựa trên cách tính này người ta ước tính
Trang 23được mỗi năm có 113.163.260 đợt lỵ do Shigella ở trẻ dưới 5 tuổi Số đợt mắc tiêuchảy do Shigella ở trẻ dưới 5 tuổi ở các địa điểm khác nhau ở các nước đang pháttriển được trình bày trong bảng dưới đây:
Bảng 1 Tỷ lệ mắc tiêu chảy do Shigella ở các địa điểm khác nhau
Nhóm tuổi
tiêu chảy doShigella
ở tại nhà Cơ sở điều
trị ngoại trú
Cơ sở điềutrị nội trú0-11 tháng
Số đợt tiêu chảy hàng năm 429.975.00
tễ học trong hệ thống giám sát chủ động theo dõi 1lần/ 1 tháng tại hộ gia đình tạiphía Nam Trung Quốc, tỷ lệ mới mắc tiêu chảy trung bình là 0,65; 0,50 và 0,69đợt/ một đầu người trong 1 năm cho các nhóm tuổi 5-14; 15-59 và ư 60 Như vậynếu tính thô thì tỷ lệ mới mắc tiêu chảy ở nhóm trên 5 tuổi là 0,5 đợt lỵ/ 1người/ 1
Trang 24năm có nghĩa là có 50% dân số thuộc nhóm này đa bị tiêu chảy mỗi năm Người
ta đa áp dụng tỷ lệ này để ước tính số đợt tiêu chảy theo nhóm tuổi hàng năm xẩy
ra đối với trẻ em và người lớn ở các nước đang phát triển
Tỷ lệ tiêu chảy do Shigella: Tổng quan các kết quả nghiên cứu về tỷ lệ Shigellaphân lập được trên các đợt mắc tiêu chảy điều trị tại các cơ sở y tế hoặc các bệnhviện ở bệnh nhân ư 5 tuổi tại các nước đang phát triển, kết quả cho thấy tỷ lệ mắc ởtrung vị cho nhóm tuổi 5-14, 15-59, ư 60 tuổi được ước tính là 13,5%; 15,6% và18,5% Với các ca bệnh không nặng ngoài kết quả của điều trị tại cơ sở y tế, cácchuyên gia ước tính 8% số đó có thể nhiễm Shigella Để giữ một ước tính dè dặt,tác giả đa lựa chọn tỷ lệ ước tính là 2% cho tính toán sau đó
Gánh nặng của lỵ do Shigella ở người ư 5 tuổi ở các nước đang phát triển
Giả thuyết đưa ra ở trên cho phép tính tổng gánh nặng lỵ do Shigella hàng nămnghĩa là số ca bệnh được phát hiện tại nhà và số được điều trị tại các cơ sở y tế ởtrẻ ư 5 tuổi và người trưởng thành ở nước đang phát triển Gánh nặng được tínhbằng nhân số bệnh nhân bị tiêu chảy ở mỗi nhóm và mỗi loại cơ sở điều trị với tỷ
lệ mắc tiêu chảy do Shigella ở trung vị kết quả là số trường hợp mắc lỵ do Shigella
ở các nhóm tuổi 5-14, 15-59, ư 60 theo thứ tự là 14.654.230; 30.065.470 và5.296.565 và như vậy tổng số trường hợp mắc lỵ do Shigella là 50.016.265 [26].Tổng gánh nặng hàng năm của lỵ do Shigella ở các nước phát triển đến năm 1997Theo ước tính sơ bộ gánh nặng của lỵ do Shigella ở nhóm trẻ lớn và người trưởngthành là 50 triệu ca bệnh/1 năm Con số này cộng với 113,3 triệu ca bệnh ở nhómtrẻ < 5 tuổi cho thấy gánh nặng hàng năm của lỵ do Shigella ở các nhóm tuổi sinhsống ở nước phát triển là 163,2 triệu người/năm trong đó ước tính 65,84% số mắc
lỵ trực khuẩn được phát hiện do giám sát tại nhà, 30,43 % là bệnh nhân ngoại trúđiều trị tại các trung tâm cấp cứu và chỉ có khoảng 3,73% bệnh nhân phải nhậpviện [26]
Một nghiên cứu đa trọng điểm về tiêu chảy do Shigella ở 6 nước châu á: Việt nam,Trung Quốc, Thái lan, Bangladesh, Indonesia, Pakistan về: Gánh nặng bệnh tật,Biểu hiện lâm sàng và Vi sinh y học đa được thực hiện trong thời gian từ năm 2000đến 2004 [27] Đây là một nghiên cứu dựa vào cộng đồng, đa trung tâm và tiến cứu
Trang 25nhằm đạt được những hiểu biết rõ hơn về gánh nặng và mô hình bệnh tật của lỵ doShigella tại 6 nước nghèo của châu á Nghiên cứu được triển khai dựa trên chươngtrình giám sát dịch tễ học lỵ do Shigella tại các điểm nghiên cứu Sau thời gian 1-3năm giám sát, nghiên cứu giám sát lỵ trực trùng đa trung tâm lần đầu tiên đa chothấy bệnh lỵ do Shigella phổ biến (rộng) hơn người ta tưởng Trong số 605.331người được nghiên cứu trong thời gian từ 1 đến 3 năm tại 6 điểm nghiên cứu, có1.415.538 người-năm được giám sát lỵ do Shigella và 62.266 lượt người mắc tiêuchảy đa được phát hiện trong đó có 56.958 lượt người (91%) đáp ứng được tiêuchí nghiên cứu Tỷ lệ mới mắc tiêu chảy chung là 40/1000 bệnh nhân/năm ở tất cảcác nhóm tuổi và 254/1.000 bệnh nhân/năm ở nhóm dưới 60 tháng tuổi Shigellađược phân lập từ 2.927/56.958 bệnh nhân tiêu chảy chiếm tỷ lệ 5% trong số bệnhnhân tiêu chảy Tỷ lệ hiện mắc lỵ do Shigella hàng năm là 13,2 trường hợp/1.000trẻ dưới 5 tuổi và 2,1/1.000 dân số ở các lứa tuổi Tỷ lệ hiện mắc lỵ trực khuẩn ởcác điểm nghiên cứu cao gấp khoảng 100 lần tỷ lệ hiện mắc ở các nước phát triển.
Tỷ lệ hiện mắc hàng năm của Mỹ năm 1999 và của Hà Lan từ năm 1966-2000
Kết quả nghiên cứu còn cho thấy có sự khác biệt về tuổi trung bình mắc lỵ ở cácđiểm nghiên cứu khác nhau: Bangladesh và Pakistan là 2 tuổi, Việt Nam là 4 tuổicòn ở Indonesia và Thái Lan là 5 tuổi trong khi đó tuổi trung binh ở Trung Quốc là
32 tuổi Trong số bệnh nhân được theo dõi sau mắc lỵ 14 ngày, kết quả cho thấy18% số bệnh nhân bị bệnh kéo dài đên 14 ngày hoặc hơn Không có trường hợp tửvong nào trong giai đoạn nghiên cứu [28]