TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
GVHD: PGS TS Trương Quang Thông
Trang 2MỤC LỤC
I) GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG PHƯƠNG NAM 2
1.1) Lịch sử hình thành Ngân hàng Phương Nam 2
1.2) Quy trình nghiệp vụ 2
1.3) Công nghệ 2
1.4) Các cột mốc của Ngân hàng Phương Nam 3
1.5) Tầm nhìn và chiến lược hoạt động 3
1.6) Định hướng hoạt động năm 2014 4
II) PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG PHƯƠNGNAM GIAI ĐOẠN 2008-2013 6
2.1) Tăng trưởng tổng tài sản 6
Trang 3I) Giới thiệu Ngân Hàng Phương Nam
1.1) Lịch sử hình thành Ngân hàng Phương Nam
Ngân hàng TMCP Phương Nam được thành lập 19/05/1993 với số vốn ban đầu 10 tỷđồng Trong năm đầu tiên, Ngân hàng Phương Nam đạt tổng vốn huy động 31,2 tỷ đồng;dư nợ 21,6 tỷ đồng và lợi nhuận 258 triệu đồng Ngân hàng có mạng lưới tổ chức hoạtđộng là 01 Hội sở và 01 chi nhánh.
Trong giai đoạn 1997 – 2003,Ngân hàng Phương Nam đã tiến hành sáp nhập các ngânhàng và các tổ chức tín dụng:
Năm 1997, sáp nhập Ngân hàng TMCP Đồng Tháp. Năm 1999, sáp nhập Ngân hàng TMCP Đại Nam.
Năm 2000, mua Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Định Công Thanh Trì Hà Nội. Năm 2001, sáp nhập Ngân hàng TMCP Nông Thôn Châu Phú.
Năm 2003, sáp nhập Ngân hàng TMCP Nông Thôn Cái Sắn, Cần Thơ.
Đến ngày 31/12/2013 Ngân Hàng TMCP Phương Nam có 142 Chi Nhánh, Phòng GiaoDịch và đơn vị trực thuộc tọa lạc trên khắp phạm vi cả nước; vốn điều lệ đạt 4.000 tỷđồng, và tổng tài sản hiện tại đạt 77.558 tỷ đồng.
Tính đến nay, tổng số nhân viên nghiệp vụ của Ngân hàng Phương Nam là 3000 người.Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm 93%, thường xuyên được đào tạochuyên môn nghiệp vụ tại trung tâm đào tạo riêng của Ngân hàng Phương Nam.
Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Ngân hàng Phương Nam đã đầu tư xây dựngtrung tâm đào tạo ứng dụng ATC phục vụ công tác đào tạo của ngân hàng.
Ký kết hợp tác đào tạo theo tiêu chuẩn NCU-USA giữa Ngân hàng Phương Nam vàtrường ĐH QG Hà Nội.
Ký kết hợp đồng hợp tác đào tạo chuyên ngành tài chính ngân hàng giữa Ngân hàngPhương Nam và Đại Học Southern California University For Professional Studies(SCUPS).
1.2) Quy trình nghiệp vụ
Quy trình nghiệp vụ được chuẩn hoá theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008.
1.3) Công nghệ
Trang 4Ngân hàng Phương Nam sử dụng công nghệ Core Banking System (CBS) - công nghệgiúp hệ thống thông tin của Ngân hàng Phương Nam luôn online trên toàn hệ thống Làthành viên của Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên Ngân hàng Toàn Thế giới - SWIFT(Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication), bảo đảm dịch vụchuyển tiền và thanh toán quốc tế cho khách hàng trên toàn thế giới.
1.4) Các cột mốc ngân hàng Phương Nam
27/9/2006 mở trung tâm đào tạo úng dụng (ATC) và là ngân hàng đầu tiên thành lậptrung tâm đào tạo ứng dụng chuyên ngành có quy mô lớn nhất TP.HCM tại thời điểm đó.Tháng 12 năm 2007, United Overseas Bank Limited (UOB) – Singapore chính thức trởthành cổ đông chiến lược của Ngân hàng Phương Nam Qua đó, Ngân hàng Phương Namđược nâng cao về kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính.
Trong năm 2011, Ngân hàng Phương Nam đã mở thêm 30 đơn vị giao dịch mới tại mộtsố thị trường trọng điểm, tiềm năng, trong đó có chi nhánh Cà Mau, Bình Phước, NhaTrang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Đắk Lắk và Bến Tre nâng con số Chi Nhánh - PhòngGiao Dịch trực thuộc trên cả nước lên 137 điểm.
Trong năm 2012, Ngân hàng Phương Nam đã triển khai các sản phẩm mới như: Gói sảnphẩm E-banking (Internet banking, Mobile banking, Phone banking,SMS) với tổng cộng14.600 hợp đồng với khách hàng và 95.500 giao dịch được thực hiện Triển khai và thựchiện việc thu hộ tiền điện, tiền nước với công ty cấp nước Chợ Lớn và Tổng công ty Điệnlực Tp.HCM Ngoài ra trong năm 2012, Ngân hàng Phương Nam cũng đang triển khai dựán về sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế nhằm đa dạng hóa sản phẩm.
Trong năm 2013, Ngân hàng TMCP Phương Nam đã triển khai dự án Master card, Thẻghi nợ, vận hành các ứng dụng phần mềm Core Banking, E banking, Web, hệ thống nhắntin và các ứng dụng phục vụ công tác quản lý toàn bộ hệ thống ngân hàng Đồng thời,thực hiện bảo trì nâng cấp toàn bộ Trung tâm dữ liệu, tổng đài Hội sở và cơ sở hạ tầngcông nghệ thông tin để đảm bảo các hoạt động của ngân hàng được thông suốt và nhanh
Trang 5Trở thành tập đoàn tài chính đa năng và là một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầucủa Việt Nam được công nhận trên thị trường tài chính các nước trong khu vực thông quanỗ lực nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đưa ra nhiều giải pháp và phương hướngkinh doanh mới và sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên của Ngân hàng Phương Nam (nhânlực, cơ sở hạ tầng, tài nguyên bất động sản).
1.5.2) Chiến lược hoạt động
Phát triển thành tập đoàn tài chính đa năng và mạnh mẽ của khu vực bằng chiến lược pháttriển phạm vi hoạt động sang nhiều lĩnh vực tài chính như: chứng khoán, bảo hiểm, bấtđộng sản,…
Tích cực tìm kiếm các đối tác chiến lược trong và ngoài nước để trao đổi kinh nghiệm vàcông nghệ, hoàn thiện các qui trình nội bộ (bao gồm quản trị doanh nghiệp và quản trị rủiro), liên kết cùng phát triển vì mục tiêu phát triển bền vững của ngân hàng nói riêng vàcủa cộng đồng nói chung.
Tối đa hoá giá trị đầu tư của các cổ đông, giữ vững tốc độ tăng trưởng lợi nhuận và nănglực tài chính lành mạnh.
Trải rộng hệ thống chi nhánh trên toàn quốc để mở rộng thị phần về các dịch vụ tài chính,làm cầu nối đưa hình ảnh ngân hàng đến gần hơn với khách hàng
1.6) Định hướng hoạt động năm 2014
Năm 2014, Ngân hàng Phương Nam hướng đến việc củng cố nội lực ngân hàng, tậptrung tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh với mục tiêu phát triển an toàn và hiệuquả Định hướng chính trên một số lĩnh vực, hoạt động cụ thể như sau:
Tăng cường công tác quản trị rủi ro, tập trung xử lý nợ và thực hiện mua bán nợ vớiVAMC để đẩy nhanh công tác xử lý nợ xấu nhằm kiểm soát tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới5% trên tổng dư nợ
Tăng trưởng tín dụng hợp lý trên cơ sở kiểm soát chất lượng tín dụng
Tập trung đẩy mạnh phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; tạo thêm nhiều tiện íchcho khách hàng; đảm bảo khả năng thanh khoản, an toàn trong hoạt động ngân hàng Duy trì tốt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại Hội sở và
lần lượt triển khai đến các đơn vị trong toàn hệ thống Ngân hàng Phương Nam.
Trang 6 Thực hiện chủ trương của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc cơcấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 Ngân hàng Nhà nướckhuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại các tổ chức tín dụng theo nguyên tắc tựnguyện để phát triển ngân hàng một cách an toàn, hiệu quả, vững chắc và đáp ứng tốthơn yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn mới Trong bối cảnh chung đó,Ngân hàng Phương Nam đã có phương án cơ cấu phù hợp với điều kiện và tình hìnhhoạt động của mình, đó là hướng tới cơ hội cùng hợp tác với Ngân hàng TMCP SàiGòn Thương tín để cùng kiến tạo một ngân hàng có quy mô hoạt động lớn hơn và khảnăng cạnh tranh tốt hơn sau sáp nhập.
Trang 7II) Phân tích hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Phương Nam giai đoạn2008-2013
2.1) Tăng trưởng tổng tài sản
NH Phương Nam dù được thành lập khá sớm (từ 1993) nhưng tổng quát về tổng tài sảncủa NH Phương Nam khi so sánh với các NH TMCP khác như: Eximbank, ACB,SACOMBANK, và các đại gia NH như VCB, BIDV thì tổng tài sản của NH PhươngNam là một con số khá thấp.
Tổng tài sản của các ngân hàng tại thời điểm đầu tháng 7/2014 (ĐVT nghìn tỷ đồng).Nguồn: Cafef
Trang 8Tốc độ tăng trưởng của NH Phương Nam cũng không đáng kể Từ năm 2008-2011, tốcđộ tăng trưởng tổng tài sản đạt khoảng 70%/ năm do việc mở rộng quy mô hoạt động sauviệc United Oversea Bank Limited – Singapore trở thành cổ đông chiến lược vàoT12/2007 Tuy nhiên, giai đoạn 2011-2013, tỷ lệ đó giảm mạnh chỉ còn là 16%/năm giảmdần về 0.38%/năm là do dư nợ tín dụng của ngân hàng - chỉ chỉ tiêu chiếm tỷ trọng phầnlớn trong tổng tài sản của NH Phương Nam tăng trưởng không mấy khả quan trong giaiđoạn này.
Một điểm đáng lưu ý trong tổng tài sản của NH Phương Nam là các khoản phải thu củaNH khá lớn và tăng mạnh hằng năm, đến năm 2013, số nợ phải thu khá lớn, lên tới25.057 tỷ đồng Trong đó, các khoản phải thu là 15.042 tỷ đồng và các khoản lãi, phí phảithu là 10.015 tỷ đồng – một con số bất thường Các khoản phải thu này chủ yếu bao gồmcác khoản phải thu do cấn trừ nợ vay, phải thu nhà ở, quyền sử dụng đất, phải thu cáccông ty, phải thu do các Tổ chức kinh tế, Tổ chức tín dụng phát hành chứng khoán, phảithu từ hợp đồng hợp tác đầu tư, phải thu do cấn trừ nợ vay bằng vàng, USD.
Khoản lãi phải thu 10.015 tỷ đồng chứng tỏ NH Phương Nam đang đối mặt với mộtkhoản nợ phải thu rất lớn và có nhiều khả năng sẽ bị mất vốn Trong phần thuyết minhbáo cáo tài chính của NH Phương Nam thường không nêu rõ con số lãi phải thu lớn này.
Trang 9Xét đến chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn nhất của Tổng nguồn vốn của NH Phương Nam làTiền gửi của Khách hàng Tăng trưởng huy động vốn của NH bình quân là 50%/năm,tăng mạnh vào năm 2012, khoảng 70%, mặc dù ngân hàng nhà nước bắt đầu siết lãi suấttrần huy động 14%/năm vào giữa năm 2011 Đây có phải là kết quả khả quan đối với NHPhương Nam hay không thì phải xét đến hiệu quả việc sử dụng vốn của NH này trong cácphần tiếp theo.
Trang 102.4) Tình hình thanh khoản
Từ năm 2008 đến năm 2013, NH Phương Nam cho vay khá mạnh Nguồn vốn huy độngở đây bao gồm các nguồn như tiền gửi khách hàng, phát hành giấy tờ có giá, các công cụnợ và vốn uỷ thác đầu tư Nếu chỉ tính huy động từ tiền gửi của khách hàng thì tỷ lệ chovay/huy động còn lớn hơn nhiều Năm 2008-2011, dư nợ cho vay khách hàng lớn hơn cảnguồn vốn huy động.
ĐVT: Tỷ đồng
Huy động vốn 9,044 14,720 28,584 33,410 56,750 71,991Dư nợ tín dụng 9,479 19,588 30,984 34,857 42,725 41,319Tỷ lệ dư nợ tín dụng/huy động
vốn 105% 133% 108% 104% 75% 57%Chính vì cho vay mạnh tay, nên NH Phương Nam thường xuyên ở trong tình trạng căngthẳng về thanh khoản và phải cầu cứu các ngân hàng khác Điều đó được thể hiện quaviệc NH Phương Nam luôn là người đi vay ròng trên thị trường liên ngân hàng, đặc biệtlà các năm 2008, 2009.
Tuy nhiên, tỷ lệ Cho vay khách hàng/Huy động năm 2012 và 2013 sụt giảm mạnh, chỉ ởmức 57% cuối năm 2013 do NH Phương Nam thu hẹp quy mô cho vay khách hàng Tỷ lệnày có khuynh hướng giảm dần qua các năm, trong khi đó huy động vốn lại tăng mạnhvào năm 2012 và 2013, điều này cho thấy hiệu quả tài chính đạt được là không cao Mộtlý do khác là do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế hiện này, tình hình kinh doanhcủa các doanh nghiệp suy giảm, thu nhập của các cá nhân cũng có xu hướng giảm.
Trang 11Đơn vị tính: tỷ đồng
HUY ĐỘNG VỐNDƯ NỢ TÍN DỤNG
Tình hình huy động vốn và dư nợ tín dụng của NHPN giai đoạn 2008-2013
2.5) Chất lượng thu nhập
ĐVT: Tỷ đồngChỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013Thu nhập lãi thuần 217 408 311 168 (285) 262Lãi/lỗ thuần từ hoạt động
Lãi/lỗ thuần từ hoạt độngkinh doanh ngoại hối vàvàng
65 79 141 191 (45.8) (120)Lãi/lỗ thuần từ mua bán
chứng khoán kinh doanh (0.23) 139 429 550 - Lãi/ lỗ thuần từ mua bán
-chứng khoán đầu tư - - - 10 1195.8 781.4Lãi thuần từ hoạt động 32.7 32.7 101 53 266.5 30
Trang 12Thu nhập từ góp vốn.
mua cổ phần 97 44 49 148 145.67 147,45Chi phí hoạt động 264 291 406 657 709.1 736.45Chi phí dự phòng rủi ro
tín dụng 26 150 126 254 474.84 371.93Tổng lợi nhuận trước
thuế 136 311 532 248 121.97 17.94Lợi nhuận sau thuế 117 248 418 225 120.45 17.94Từ năm 2008-2010, lợi nhuận sau thuế của NH Phương Nam đang tăng nhanh với sự giatăng từ thu nhập lãi thuần, hoạt động kinh doanh ngoại hối và mua bán chứng khoán kinhdoanh Tuy nhiên, từ năm 2010-2013, lợi nhuận sau thuế giảm mạnh do sự sụt giảm củathu nhập lãi thuần Nguyên nhân là do giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng tín dụng chậmhơn rất nhiều so với tốc độ tăng trưởng huy động vốn Thu nhập từ lãi vay không đủ bùtrả lãi tiền gửi Thêm vào đó, chi phí hoạt động tăng mạnh từ năm 2010-2013, NH tăngchi phí dự phòng rủi ro tín dụng dẫn đến sự sụt giảm đáng kể trong lợi nhuận sau thuế củaNH này.
Một điều đáng lưu ý nữa là về hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ của NH PhươngNam bị lỗ đến 120 tỷ đồng năm 2013 cũng là một nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận sauthuế năm 2013 chỉ còn 17 tỷ đồng, chỉ đạt 3,21% so với kế hoạch (560 tỷ đồng) đề ra.NH Phương Nam là một điển hình khi phải tăng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng trongnăm 2013 đến 371.93 tỉ đồng Trong đó có hoạt động kinh doanh vàng, do phải mua tấttoán toàn bộ số lượng vàng đã huy động dưới hình thức chứng chỉ tiền gửi vàng trước đâyvào ngày 30-6-2013 nên NH này đã mua vào số lượng vàng rất lớn, trong khi số dư nợ
Trang 13Nguyên nhân dẫn đến việc kinh doanh ngoại hối và vàng của nhiều NH không đạt kết quảnhư mong đợi trong năm qua là do tỷ giá hối đoái đã đi vào ổn định, kinh doanh vàngmiếng cũng có nhiều hạn chế từ Nghị định số 24/2012/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ,khiến nguồn thu từ hoạt động kinh doanh vàng đóng góp vào lợi nhuận sụt giảm.
2.6) Tình hình cho vay và nợ xấu
Theo các phân tích trên cho thấy tình hình tín dụng của NH Phương Nam không mấy khảquan, hiệu quả sử dụng vốn ngày càng thấp, nguyên nhân chung của các ngân hàng là dobối cảnh thị trường khó khăn, sức khỏe doanh nghiệp yếu, tín dụng khó tăng trưởng
Tỷ lệ nợ xấu 2.33% 2.80% 2.46% 3.01% 3.70%
Tỷ lệ nợ xấu của NH Phương Nam tăng hằng năm Tại thời điểm 31/12/2013, NHPhương Nam có 1.605 tỷ đồng nợ xấu, chiếm 3,7% trên tổng dư nợ và tăng 288 tỷ đồngso với cuối 2012, Trong đó, nợ có khả năng mất vốn lên tới gần 1.000 tỷ đồng.
Trái ngược với số lãi phải thu 10.015 tỷ đồng trong phần tài sản, phần nợ xấu do NHPhương Nam công bố lại khá thấp, trong khi con số nợ xấu thực tế phải thu là lớn hơn rấtnhiều
Như vậy, có thể thấy, NH Phương Nam đang gặp nhiều khó khăn khi: (1) Hoạt động cho vay gặp khó và chất lượng nợ vay vẫn đang xấu đi.(2) Tồn tại khoản phải thu rất lớn không thu hồi được
(3) Hiệu quả hoạt động suy giảm liên tục qua nhiều năm.
2.7) Các hệ số tài chính
2.7.1) Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA)
Năm20130.62 0.88 0.88 0.35 0.17 0.02(Nguồn: tính toán từ BCTC Ngân hàng Phương Nam giai đoạn 2008-2013)
Trang 14Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 20130.00
Hệ số ROA của Ngân hàng TMCP Phương Nam giai đoạn 2008-2013
Xu hướng chủ đạo của hệ số ROA của Ngân hàng Phương Nam trong giai đoạn 2008 –2013 là đi xuống.
So sánh với các ngân hàng khác:
Trang 15Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 20130
SO SÁNH ROA CÁC NGÂN HÀNG
PG BankSaigon BankHD BankOCB
Phương Nam
PG BankSaigon BankHD BankOCB
Phương Nam
Từ các biểu đồ trên có thể rút ra một số nhận xét sau:
Hệ số ROA của Ngân hàng Phương Nam luôn thấp hơn so với các ngân hàng khác cócùng quy mô trong tại mọi thời điểm Cho thấy khả năng sinh lời của tổng tài sảnkém Hay khả năng quản trị về mặt tài sản của ban lãnh đạo ngân hàng Phương Namlà kém hơn so với các ngân hàng khác.
Xét về xu hướng chung thì các ngân hàng này đều có xu hướng giảm Tuy nhiên,Ngân hàng Phương Nam cùng với Ngân hàng OCB là những ngân hàng có hệ sốROA giảm sớm nhất (từ những năm 2011) trong đó Ngân hàng Phương Nam có hệ sốROA thấp hơn.
Trang 162.7.2) Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE = Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thường /Vốn chủ sở hữu
Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra baonhiêu đồng lời Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổphiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của côngty nào.
Năm20135.14 9.33 12.87 5.92 2.88 0.41(Nguồn: tính toán từ BCTC Ngân hàng Phương Nam giai đoạn 2008-2013)
Năm
20082009Năm 2010Năm 2011Năm 2012Năm 2013Năm 0.00
2.004.006.008.0010.0012.0014.00