Tiểu luận triết học hay nhất (119)

4 568 1
Tiểu luận triết học hay nhất (119)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Năng lực cạnh tranh sức mạnh doanh nghiệp thể thương trường Sự tồn sức sống doanh nghiệp thể trước hết lực cạnh tranh Để bước vươn lên giành chủ động trình hội nhập, nâng cao lực cạnh tranh tiêu chí phấn đấu doanh nghiệp Việt Nam – Khái quát tình hình phát triển doanh nghiệp Việt Nam Trước thời kỳ đổi mới, khái niệm doanh nghiệp, doanh nhân không sử dụng nước ta Trong thời kỳ đổi mới, đất nước thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, khái niệm doanh nghiệp, doanh nhân ngày sử dụng phổ biến lĩnh vực khoa học, kinh tế… phương tiện thông tin đại chúng Trong chương trình đổi toàn diện đất nước, Đảng Nhà nước ta trọng đến việc hình thành, phát triển doanh nghiệp, doanh nhân coi lực lượng chủ lực phát triển kinh tế – xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ bảy, khóa IX, lần đặt yêu cầu xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam với nhiệm vụ xây dựng giai cấp công nhân, nông dân đội ngũ trí thức Đại hội X Đảng đưa chủ trương cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân đặt yêu cầu xây dựng chiến lược quốc gia phát triển doanh nghiệp, đưa mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 nước có 500.000 doanh nghiệp Cùng với đường lối đổi mới, sách phát triển kinh tế, Luật Đầu tư nước Luật Doanh nghiệp, quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ… vào sống thực thúc đẩy doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đời ngày phát triển nhanh số lượng, rộng quy mô, phong phú loại hình hoạt động ngày có hiệu Đến nay, nước có khoảng 240.000 doanh nghiệp, gần triệu hộ kinh doanh, 200 ngành kinh doanh với hàng triệu doanh nhân hàng chục triệu người lao động[1] Các doanh nghiệp, doanh nhân nhanh chóng tiếp cận thị trường nước, bước thích nghi với xu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, tích cực áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất kinh doanh, cải tiến công tác quản lý… Vì vậy, doanh nghiệp đóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế đất nước, tạo khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp, 26% lực lượng lao động nước; năm 2001 trung bình gần 1.000 người dân có doanh nghiệp, năm 2005 500 người dân có doanh nghiệp Từ năm 2000 đến nay, năm khu vực doanh nghiệp tư nhân đóng góp 6.000 tỉ đồng tiền thuế, chiếm 14,8% tổng thu ngân sách Nhà nước Trong năm thực luật Đầu tư mới, doanh nghiệp đăng ký số vốn khoảng 321.200 tỉ đồng (khoảng 21 tỉ USD) số vốn đăng ký bổ sung 103.000 tỉ đồng (khoảng 6,3 tỉ USD) Như vậy, tỷ trọng đầu tư doanh nghiệp quốc doanh tổng đầu tư phát triển toàn xã hội tăng từ 22,6% (năm 2000) lên 32% (năm 2005), đầu tư khu vực doanh nghiệp nhà nước 50% Tốc độ tăng trưởng bình quân doanh nghiệp tư nhân đạt 18 – 24%, khu vực nhà nước đạt 10%; song tỷ trọng GDP hai khu vực tương đương (doanh nghiệp tư nhân 40,1% khu vực Nhà nước 40,6% năm 2005).[2] Như vậy, đời phát triển doanh nghiệp Việt Nam thực tính động, linh hoạt thích ứng với điều kiện hội nhập, tự tin ý chí kinh doanh cao… kết hoạt động tích cực đáng khích lệ Trong đó, số doanh nghiệp khẳng định uy tín, chất lượng, hiệu thương hiệu thị trường nước quốc tế Hoàn toàn có sở khẳng định rằng, doanh nghiệp Việt Nam trở thành đội quân chủ lực nghiệp phát triển kinh tế – xã hội hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Tuy nhiên, bối cảnh toàn cầu hóa, Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với đối thủ (các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ, kinh nghiệm lực cạnh tranh cao), phải cạnh tranh liệt điều kiện (thị trường toàn cầu với nguyên tắc nghiêm ngặt định chế thương mại luật pháp quốc tế) Nói cách khác, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức thật to lớn Thứ nhất, lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Bởi lẽ, đa số doanh nghiệp có quy mô nhỏ vốn Theo điều tra có 51,3% doanh nghiệp có 10 người lao động, 44% doanh nghiệp có từ 10 đến 200 lao động, có 1,43% doanh nghiệp có từ 200 đến 300 lao động, 42% doanh nghiệp có vốn tỉ đồng, 37% doanh nghiệp có vốn từ tỉ đến tỉ đồng có 8,18% doanh nghiệp có vốn từ tỉ đến 10 tỉ đồng[3] Trong điều kiện quy mô doanh nghiệp nhỏ, vốn doanh nghiệp Việt Nam lại gặp thách thức lớn chất lượng nhân lực doanh nghiệp thấp Đội ngũ chủ doanh nghiệp, cán quản lý doanh nghiệp thiếu kiến thức quản trị kỹ kinh nghiệm quản lý Kết điều tra 63.000 doanh nghiệp nước cho thấy: 43,3% lãnh đạo doanh nghiệp có trình độ học vấn trung học phổ thông, số chủ doanh nghiệp có trình độ thạc sỹ trở lên có 2,99%.[4] Có thể nói, đa số chủ doanh nghiệp giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa đào tạo cách kiến thức kinh doanh, quản lý, kinh tế – xã hội, văn hóa, luật pháp… kỹ quản trị kinh doanh, kỹ kinh doanh điều kiện hội nhập quốc tế Điều thể rõ việc nhiều doanh nghiệp chưa chấp hành tốt quy định thuế, quản lý nhân sự, quản lý tài chính, chất lượng hàng hóa, sở hữu công nghiệp… Thứ hai, lạc hậu khoa học – công nghệ doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, đa số doanh nghiệp nước ta sử dụng công nghệ lạc hậu so với mức trung bình giới từ đến hệ, 76% máy móc, dây chuyền công nghệ sản xuất từ năm 1950 – 1960, 75% số thiết bị hết khấu hao, 50% số thiết bị đồ tân trang… Tóm lại, máy móc, thiết bị sử dụng doanh nghiệp Việt Nam có 10% đại, 38% trung bình 52% lạc hậu lạc hậu; tỷ lệ sử dụng công nghệ cao có 2% (tỷ lệ Thái Lan 31%, Ma-lai-xi-a 51% Xin-ga-po 73%) Trong đó, doanh nghiệp nước ta đầu tư cho đổi công nghệ thấp, chi phí khoảng 0,2% – 0,3% tổng doanh thu[5] Thứ ba, hạn chế khâu nguyên vật liệu yếu thương hiệu doanh nghiệp Đa số doanh nghiệp Việt Nam phải nhập nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh Trong năm qua, nhiều sản phẩm xuất sản phẩm có tăng trưởng cao (hàng da giày, dệt may, chế biến thực phẩm, đồ uống, sản phẩm thép kim loại màu, sản phẩm nhựa, hàng điện tử, ô tô, xe máy…) phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu bán thành phẩm nhập từ nước Trong đó, giá loại nguyên vật liệu giới có xu hướng gia tăng, làm cho nhiều nhóm sản phẩm có tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu cao, chiếm 60% giá thành sản phẩm Mặt khác, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu mạnh, chưa khẳng định uy tín chất lượng lực cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Trên thực tế, nhiều sản phẩm Việt Nam yếu tố cấu thành tri thức, công nghệ thấp, yếu tố sức lao động nguyên vật liệu cao… Điều làm cho sức cạnh tranh thấp, chất lượng sản phẩm ưu rõ rệt thị trường Thứ tư, chiến lược phân phối, chiến lược truyền thông xúc tiến thương mại doanh nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế Đa số doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa nhỏ nên hạn chế tầm hoạt động mạng lưới phân phối sản phẩm Trong đó, hoạt động xúc tiến thương mại giản đơn, sơ lược hiệu thiết thực Có doanh nghiệp xây dựng chương trình xúc tiến, giới thiệu cách sản phẩm cho khách hàng Hầu hết doanh nghiệp chưa nhận thức giá trị ý nghĩa xúc tiến thương mại, quảng cáo…Vì vậy, chi phí cho quảng cáo thấp, 1% doanh thu (tỷ lệ doanh nghiệp nước chiếm khoảng 10% đến 20% doanh thu) – Những giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam thành viên WTO việc nâng cao lực cạnh tranh trở thành vấn đề sống doanh nghiệp Một là, nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết kinh tế – xã hội, văn hóa, luật pháp… cho chủ doanh nghiệp, quản lý người lao động doanh nghiệp Như nhận xét phần trên, tới 43,3% chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn trung học phổ thông, số có trình độ thạc sỹ trở lên chiếm 2,99% Vì vậy, giáo dục – đào tạo cần trang bị học vấn trình độ cử nhân tri thức kinh tế – xã hội, văn hóa, pháp luật… cho chủ doanh nghiệp, giám đốc, cán quản lý doanh nghiệp người lao động Hai là, tăng cường lực chủ doanh nghiệp, giám đốc cán quản lý doanh nghiệp quản trị kinh doanh, quản trị chiến lược Trong điều kiện, doanh nhân cần thường xuyên cập nhật tri thức mới, kỹ cần thiết (kỹ quản trị cạnh tranh, kỹ lãnh đạo doanh nghiệp, kỹ quản lý biến đổi, kỹ thuyết trình, kỹ đàm phán giao tiếp v.v…) để có đủ sức cạnh tranh thị trường tiếp cận kinh tế tri thức Để có đủ sức cạnh tranh lâu dài tự tin bước vào kinh tế tri thức, doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược phát triển bền vững Trong đó, đặc biệt trọng đến chiến lược cạnh tranh kỹ mang tính chiến lược như: Quản trị chiến lược, quản trị rủi ro, tính nhạy cảm quản lý, phân tích kinh doanh, dự báo định hướng chiến lược phát triển… Ba là, đa số doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ, vốn ít, trình độ học vấn, kiến thức kinh doanh, hiểu biết luật pháp (nhất luật pháp quốc tế) không cao, trình độ tay nghề người lao động thấp… Trong điều kiện này, để thực chiến lược cạnh tranh cần phải thiết phải thực phương châm liên kết hợp tác để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trường Sự liên kết hợp tác phép tính cộng tổng số doanh nghiệp, mà tạo sức mạnh nhóm, tập đoàn kinh tế sản xuất kinh doanh (hoặc số) sản phẩm định thực chiến lược thương hiệu, xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm thị trường Bốn là, tăng cường hỗ trợ phủ quan quản lý nhà nước vốn, chế, sách, luật pháp, xúc tiến thương mại, giáo dục – đào tạo, tư vấn thiết bị, công nghệ đại… cho doanh nghiệp Đồng thời, tăng cường vai trò hiệp hội, hội, câu lạc giám đốc tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ phát triển doanh nghiệp Năm là, xây dựng văn hóa doanh nghiệp Văn hóa có vai trò quan trọng phát triển, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế – xã hội Từ xưa, cha ông ta đúc kết: "Phi trí bất hưng, phi thương bất phú, phi công bất hoạt" Ngày nay, xã hội đại, quan niệm giá trị, lao động sáng tạo, ý thức cạnh tranh, ý chí làm giàu, tín nhiệm xã hội… có ý nghĩa to lớn việc nâng cao lực cạnh tranh xây dựng văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp, nói cách khái quát "đạo làm giàu", tức làm giàu cách có văn hóa: Làm giàu cho thân, làm giàu cho doanh nghiệp, làm giàu cho xã hội cho đất nước Sự giàu có trí tuệ, cải tính động sáng tạo giá trị xã hội mà doanh nhân, doanh nghiệp phải có Vì vậy, xây dựng văn hóa doanh nghiệp tạo môi trường văn hóa lành mạnh, tích cực động lực thúc đẩy sức sáng tạo sức cạnh tranh doanh nghiệp [1] Xem: TTXVN: Thông tin tư liệu – 146 (842), ngày 07-12- 2006, tr [2] Xem: TTXVN Tài liệu dẫn, tr [3] Xem: Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam: WTO – Việt Nam trách nhiệm tri thức khoa học công nghệ thời kỳ hội nhập quốc tế, Hà Nội, 1-2007, tr 36 – 37 [4, [5] Xem: Trương Thị Hiền “Việt Nam gia nhập WTO – Mấy vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 1(1) – 2007 SOURCE: TẠP CHÍ CỘNG SẢN ĐIỆN TỬ SỐ 23 (143) NĂM 2007 NHẬ N XÉT BÀI VI ẾT

Ngày đăng: 07/06/2016, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan