Đề thi thử THPT quốc gia, ôn thi đại học tham khảo (42)

4 92 0
Đề thi thử THPT quốc gia, ôn thi đại học tham khảo (42)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Toán – Lớp 12 THPT Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 23 tháng năm 2013 I PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (3,0 điểm) 2x −1 (1) x −1 1) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C ) hàm số (1) 2) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C ) điểm có hoành độ Câu II (3,0 điểm) 1) Giải phương trình 49 x − 9.7 x + 14 = Cho hàm số y = π 2) Tính tích phân I = sin x + cos x dx ∫0 cos x 3) Tìm giá trị tham số m để hàm số y = x − 3mx + ( m2 − 1) x + đạt cực tiểu điểm x0 = Câu III (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật có AB = a, BC = 2a Hai mặt bên (SAB) (SAD) vuông góc với đáy, cạnh SC hợp với đáy góc 600 Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a II PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chọn hai phần Theo chương trình chuẩn Câu IVa (2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(2;1;1) hai đường thẳng x −1 y + z +1 x − y − z +1 d: = = , d′ : = = −3 2 −3 −2 1) Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua điểm A đồng thời vuông góc với đường thẳng d 2) Viết phương trình đường thẳng ∆ qua điểm A, vuông góc với đường thẳng d đồng thời cắt đường thẳng d ′ Câu Va (1,0 điểm) Tìm số thực x y để hai số phức z1 = y − − 10 xi z2 = y − 20i liên hợp Theo chương trình nâng cao Câu IVb (2,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng x −1 y + z − x y −1 z − d1 : = = = d : = 1 −1 1) Chứng minh d1 d chéo 2) Viết phương trình mp(P) chứa d1 song song với d Tính khoảng cách d1 d Câu Vb (1,0 điểm) −1 + i Viết số phức sau dạng lượng giác z = +i ======Hết====== (Đề thi có 01 trang) Họ tên thí sinh:…………………………………………… Số báo danh:…………… SỞ GD&ĐT BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Toán – Lớp 12 THPT Câu I.1 Thang điểm Lời giải sơ lược  Tập xác định: D = ¡ \{1}  Chiều biến thiên −1 < 0, ∀x ∈ D + Đạo hàm: y ′ = ( x − 1) + Hàm số cho NB khoảng xác định không đạt cực trị + Giới hạn tiệm cận: lim y = 2; lim y = ⇒ đường thẳng y = tiệm cận ngang đồ thị HS x →−∞ x →+∞ 2,0 0,5 0,5 lim y = −∞; lim+ y = +∞ ⇒ đường thẳng x = tiệm cận đứng đồ thị HS x →1 x →1− + Bảng biến thiên x –∞ y’ y +∞ – – 0,5 +∞ –∞ Đồ thị: + Giao điểm với trục hoành: y = ⇔ x − = ⇔ x = + Giao điểm với trục tung: x = ⇒ y = 1 0,5 I.2 y ( ) = 3, y ' ( ) = −1 Phương trình tiếp tuyến điểm M ( 2;3) y = − x + II.1 1,0 0,5 0,5 1,0 Đặt t = (ĐK: t > 0), phương trình trở thành t = t − 9t + 14 = ⇔  ( t / m) t = 0,5 x  Với t = , = ⇔ x = log  Với t = , x = ⇔ x = Vậy phương trình cho có nghiệm: x = x = log 0,5 x II.2 1,0 π π π π sin xdx d cos x + ∫ dx = − ∫ +x cos x cos x 0 I =∫ = − ln cos x π + 0,5 π π = ln + 3 0,5 II.3 1,0 y = x − 3mx + (m − 1) x + có TXĐ D = ¡ y ′ = x − 6mx + m − , y ′′ = x − 6m 2 m = Hàm số đạt cực tiểu x0 = ⇒ f ′(2) = ⇒ m − 12m + 11 = ⇒   m = 11 Thử lại, với m = 11 y " ( ) < (không thỏa mãn) 0,5 với m = y " ( ) > (thỏa mãn) Vậy với m = hàm số đạt cực tiểu x0 = III 0,5 1,0 0,5 ( SAB ) ⊥ ( ABCD)  ( SAD) ⊥ ( ABCD) ⇒ SA ⊥ ( ABCD) ( SAB ) ∩ ( SAD) = SA  · Suy hình chiếu SC lên (ABCD) AC, SCA = 600 SA · · tan SCA = ⇒ SA = AC.tan SCA = AB + BC tan 600 = a + (2a ) = a 15 AC 1 2a 15 Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là: V = SA.S ACBD = ·a 15·2a = (đvtt) 3 IVa.1 r r mp (α ) qua A(2;1;1) , vtpt (α ) n = ud = (1; −3; 2) ( x − 2) − 3( y − 1) + 2( z − 1) = ⇔ x − y + z − = IVa.2  x = + 2t  PTTS d ′ :  y = − 3t  z = −1 − 2t  Thay vào phương trình mp (α ) ta được: (2 + 2t ) − 3(2 − 3t ) + 2( −1 − 2t ) − = ⇔ 7t − = ⇔ t = 0,5 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 Giao điểm (α ) d ′ B (4; −1; −3) r uuur Đường thẳng ∆ đường thẳng AB, qua A(2;1;1) , có vtcp u = AB = (2; −2; −4) nên  x = + 2t  có PTTS: ∆ :  y = − 2t (t ∈ ¡ )  z = − 4t  Va 0,5 1,0  y − = 3y z1 = z2 ⇔ y − − 10 xi = y + 20i ⇔  −10 x = 20   y = −1  ⇔   y = Kết luận cặp số ( x; y ) thỏa mãn ( −2; −1) , ( −2; )  x = −2  IVb.1 r d1 qua điểm M (1; −2;3) , có vtcp u1 = (1;1; −1) r d2 qua điểm M (−3; 2; −3) , có vtcp u2 = (1; 2;3) uuuuuur  −1 −1 1  r r ; ; Ta có [u1 , u2 ] =  ÷ = (5; −4;1) M 1M = (−4; 4; −6) 2 3 1 2 u u uuuur r r Suy ra, [u1 , u2 ].M 1M = 5.(−4) − 4.4 + 1.(−6) = −42 ≠ , d1 d2 chéo IVb.2 Mặt phẳng (P) chứa d1 song song với d Nên (P) qua M (1; −2;3) , vtpt (P): r r r n = [u1 , u2 ] = (5; −4;1) Do PT mp(P) là: 5( x − 1) − 4( y + 2) + 1( z − 3) = ⇔ x − y + z − 16 = Khoảng cách hai đường thẳng d1 d2 khoảng cách từ M2 đến mp(P): 5.( −3) − 4.2 + (−3) − 16 42 d (d1 , d ) = d ( M , ( P)) = = = 42 2 42 + (−4) + Vb 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 1,0 3π 3π  ÷,   Ta có −1 + i =  cos + i sin 4  Suy ra, z = 2 7π 7π   cos( ) + i sin( ) ÷  12 12  + i = 2(cos π π + i sin ) 6 0,5 0,5

Ngày đăng: 07/06/2016, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan