1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm trầm tích hệ thống Sông Hồng và đặc điểm thạch học, trầm tích tầng chứa vụn phần Bắc Bể Sông Hồng

44 499 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

Nhóm sinh viên đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm trầm tích khu vực hệ thống sông Hồng và đặc điểm thạch học, trầm tích tầng chứa vụn Mioxen giữa thuộc phần Bắc bể sông Hồng. Bài báo trình bày kết quả phân tích độ hạt mẫu vụn trầm tích và ước tính độ rỗng, độ thấm của các mẫu trầm tích trên hệ thống sông Hồng, kết hợp với phân tích đường cong gamma tự nhiên để dự báo chất lượng tầng chứa Mioxen giữa trong các giếng khoan thuộc phần Bắc của bể Sông Hồng

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH KHU VỰC HẾ THỐNG SÔNG HỒNG VÀ ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC, TRẦM TÍCH TẦNG CHỨA VỤN THUỘC PHẦN BẮC BỂ SÔNG HỒNG Hà Nội, 4/2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH KHU VỰC HỆ THỐNG SÔNG HỒNG VÀ ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC, TRẦM TÍCH TẦNG CHỨA VỤN THUỘC PHẦN BẮC BỂ SÔNG HỒNG Sinh viên thực hiện: Dân tộc: Lớp, khoa: Ngành học: Phạm Văn Thanh Nguyễn Thị Hƣơng Nguyễn Ngọc Khoa Lƣơng Ngọc Tuyên Nguyễn Văn Kiên Nam, Nữ: Kinh Địa chất dầu khí K56 Địa chất dầu khí Nam Nữ Nam Nam Nam Năm thứ: 4/5 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Phạm Văn Tuấn Hà Nội, 4/2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên “Nghiên cứu đặc điểm trầm tích khu vực hệ thống sông Hồng đặc điểm thạch học, trầm tích tầng chứa vụn thuộc phần bắc bể sông Hồng”, thành viên nhóm vận dụng đƣợc kiến thức tiếp thu đƣợc trƣờng, chủ động tìm tòi, học hỏi thu thập thông tin có liên quan đến đề tài Chúng em xin gửi lời cám ơn tới thầy cô giáo môn Địa chất dầu khí, khoa Dầu khí, Ban giám hiệu trƣờng Đại học Mỏ- Địa chất Đặc biệt, chúng em chân thành cảm ơn thầy giáo, TS Phạm Văn Tuấn, ngƣời hƣớng dẫn, bảo tận tình, thầy tạo điều kiện thuận lợi nguồn động lực quan trọng để chúng em hoàn thiện tốt đề tài nghiên cứu khoa học Lần thực đề tài nghiên cứu khoa học, với thời gian khả hạn chế, báo cáo tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận đƣợc góp ý chân tình từ thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Thay mặt nhóm nghiên cứu Sinh viên Phạm Văn Thanh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ………………………………………………………….4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU………………………………………………… ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………… 1.1 Mục tiêu……………………………………………………………………… 1.2 Nội dung……………………………………………………………………… GIỚI THIỆU CHUNG………….………………………………………………… 2.1 Khái quát chung khu vực nghiên cứu…………… .8 2.2 Khái quát đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………13 2.3 Cơ sở lí thuyết……………………………………………………………… 16 CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………… 25 3.1 Cơ sở tài liệu………………………………………………………………… 25 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………… 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Phân bố đƣờng cong tích lũy phân bố độ hạt………………………………….30 4.2 Tính toán thông số……………………………………………………… 32 4.3 Mối quan hệ số liệu phân tích độ hạt độ rỗng, độ thấm .36 4.4 Đƣờng cong GR……………………………………………………………… 37 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Vị trí phân vùng cấu trúc địa chất bể Sông Hồng Hình 2: Các cách di chuyển hạt vụn Hình 3: Trạng thái hạt vụn phụ thuộc vào vận tốc dòng chảy kích thƣớc hạt Hjulstom Hình 4: Độ chọn lọc Hình 5: Độ lệch đƣờng cong phân bố hạt vụn Hình 6: Độ nhọn đƣờng cong phân bố hạt vụn Hình 7: Cát kết có kích thƣớc hạt lớn (phải) có độ rỗng cao cát kết có kích thƣớc hạt nhỏ (trái) Hình 8: Trầm tích có độ chọn lọc tốt (trái) có độ rỗng ,thấm tốt trầm tích có độ chọn lọc (phải) Hình 9: Tập hợp điểm lấy mẫu Hình 10: Máy rây Retches-200 Hình 11: Đặc điểm vật lý thạch học Hình 12: Cột địa tầng MVHN phần Tây Băc bể sông Hồng (PIDC, năm 2004) Hình 13: Kết minh giải hệ tầng Tiên Hƣng – Miocen – GK 104 Hình 14: Kết minh giải hệ tầng Phong Châu – Miocen – GK 104 Hình 15: Kết minh giải hệ tầng khoan Phù Cừ – Miocen – GK 104 Hình 16: Kết minh giải hệ tầng khoan Đình Cao – Miocen – GK 104 Hình 17: Giếng khoan khu vực tây bắc bể Sông Hồng (PVEP) Hình 18: Cột điạ tầng khái quát từ Bắc vào Nam bể sông Hồng (N.M.Huyền 1998 hiệu chỉnh bổ sung năm 2004) DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Khu vực sông chảy thẳng (thƣợng nguồn) Biểu đồ 2: Khu vực sông uốn khúc Biểu đồ 3: Khu vực sông phân nhánh Biểu đồ 4: Khu vực gần cửa sông Biểu đồ 5: Ven biển (cửa sông) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thang tiêu chuẩn giá trị độ chọn lọc,hệ số đối xứng Bảng 2:Thang tiêu chuẩn hệ số độ nhọn Bảng 3: Phân loại hạt vụn theo thang logarit (Folk Ward , 1957) Bảng 4: Kết tính toán thông số Bảng 5: Kết đánh giá thang tiêu chuẩn ĐẶT VẤN ĐỀ Hạt trầm tích lắng đọng kết trình phá hủy đá gốc, vận chuyển lắng đọng kích thƣớc trung bình đặc điểm phân bố cỡ hạt khác môi trƣờng có đặc điểm riêng Đặc điểm riêng đƣợc thể thông qua thông số thống kê nhƣ độ chọn lọc So , độ nhọn KG , hệ số đối xứng SK Dựa sở ta giải thích đƣợc môi trƣờng nhƣ lƣợng trầm tích Không thế, đặc điểm phân bố kích thƣớc trung bình mẫu giúp ta đánh giá, dự báo chất lƣợng chứa đá vụn đƣợc thành tạo môi trƣờng tƣơng tự Các mẫu nghiên cứu phân bố môi trƣờng sông ven biển, chịu ảnh hƣởng lƣợng trầm tích chủ yếu dòng chảy, sóng lƣợng gió Các trầm tích sông tầng chứa phổ biến, thƣờng đối tƣợng chứa dầu khí có triển vọng tìm kiếm thăm dò Vì việc nghiên cứu đặc điểm trầm tích vụn mang ý nghĩa quan trọng, sở cho việc xác định môi trƣờng trầm tích, chế độ lắng đọng trầm tích để từ liên hệ với tiềm chứa dầu khí Khu vực Miền võng Hà Nội bể trầm tích Sông Hồng có phát dầu khí trầm tích Kainozoi Quá trình vận chuyển, lắng đọng rắn kết thành đá trầm tích chứa dầu khí khu vực nghiên cứu chịu chi phối mạnh mẽ hệ thống sông Hồng nói chung hệ thống sông lớn nhƣ sông Thao, sông Đà, sông Lô, sông Hồng, song Bạch Đằng, sông Đuống sông Thái Bình… Việc tìm hiểu đặc điểm trầm tích tầng chứa dầu khí này, đặc biệt trầm tích lục nguyên đƣợc hệ thống sông Hồng vận chuyển tích tụ có ý nghĩa quan trọng tìm kiếm thăm dò dầu khí Xuất phát từ nhu cầu thực tế tầm quan trọng vấn đề, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm trầm tích khu vực hệ thống Sông Hồng đặc điểm thạch học, trầm tích tầng chứa vụn thuộc phần Bắc bể Sông Hồng” đƣợc nhóm nghiên cứu chúng em thực Đề tài sử dụng số liệu phân tích mẫu đƣợc lấy thực địa, dọc theo sông nhƣ sông Thao, sông Đà, sông Lô, sông Hồng, sông Đuống, song Bạch Đằng, sông Thái Bình sông Văn Úc Mục tiêu Phân tích thành phần độ hạt mẫu vụn trầm tích môi trƣờng sông tài liệu Địa vật lí giếng khoan nhằm làm sáng tỏ xu hƣớng biến đổi đặc điểm môi trƣờng trầm tích để dự đoán chất lƣợng tầng chứa tiềm Nội dung - Quan sát lấy mẫu thực địa - Phân tích mẫu thu đƣợc xây dựng biểu đồ tần suất tích lũy độ hạt - Tính toán thông số thống kê nhƣ kích thƣớc trung bình hạt, độ chọn lọc, hệ số đối xứng, hệ số độ nhọn - Đánh giá môi trƣờng trầm tích liên hệ với chất lƣợng tầng chứa GIỚI THIỆU CHUNG 2.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 2.1.1 Hệ thống Sông Hồng (Miền võng Hà Nội) Vùng trũng Hà Nội có dạng nhƣ tam giác cân kéo dài theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, đỉnh Việt Trì, đáy bờ biển Thái Bình, Hà Nam Ninh từ cửa Đông Bắc sông Văn Úc tới cửa sông Đáy, dài khoảng 900m Khu vực đồng Bắc Bộ trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam nằm hệ thống sông Hồng nói chung hệ thống sông lớn nhƣ sông Thao, sông Đà, sông Lô, sông Hồng, song Bạch Đằng, sông Đuống sông Thái Bình… Miền Bắc Việt Nam nằm đới khí hậu gió mùa ẩm với tiềm sinh thái đa dạng giàu có Trầm tích lục nguyên lấp đầy bể trầm tích sông Hồng, đất liền (Miền võng Hà Nội) khơi vịnh Bắc Bộ có tuổi từ Paleogen đến đại Lịch sử địa chất khu vực trải qua nhiều biến cố kiến tạo kèm theo chu kì nâng hạ mực nƣớc biển Kết môi trƣờng trầm tích biến đổi mạnh theo không gian thời gian Sự phát triển cấu trúc miền võng Hà Nội đƣợc khống chế hệ thống đứt gãy có phƣơng Tây Bắc-Đông Nam gồm đứt gãy sông Chảy, đứt gãy sông Lô, đứt gãy Vĩnh Ninh Các đứt gãy tái hoạt động nhiều lần phân miền võng thành yếu tố cấu tạo dạng bậc thang nhƣ dải sóng chìm dần phía biển Đặc điểm bậc suốt lịch sử phát triển cấu trúc miền võng sụt lún liên tục với tốc độ không đồng từ cuối điệp Phong Châu cuối điệp Tiên Hƣng Quá trình sụt lún liên tục tạo điều kiện tầng đá mẹ rơi vào đới trƣởng thành, kết hợp với chế độ nhiệt khắc nghiệt thúc đẩy nhanh chóng trình chuyển hóa vật liệu hữu Trong điệp Phong Châu khối có độ nghiêng phía Đông Nam, qua giai đoạn Phù Cừ dải Khoái Châu - Tiền Hải nghiêng phía Nam võng xuống Kiến Xƣơng “A”, Tiền Hải “A”, Tây Bắc lõm Phƣợng Ngãi, trũng Đông Quan giữ đƣợc độ nghiêng phía Đông Nam Các sản phẩm sinh dƣới tác dụng sụt lún lắng đọng trầm tích liên tục, di chuyển ngang Bắc, Tây Bắc, Đông Bắc khối dọc theo phần đứt gãy Vĩnh Ninh Quá trình hình thành bẫy chứa dạng vòm diễn lâu dài muộn, trừ vùng cấu tạo Kiến Xƣơng “C”, cấu tạo Tiền Hải “C” đƣợc hình thành từ đầu điệp Phù Cừ sớm tới cuối điệp Tiên Hƣng sớm (TH1) Sau đến cuối điệp Tiên Hƣng sớm (TH1) xuất đứt gãy ngang phần Đông Nam lõm Phƣợng Ngãi làm cấu tạo Kiến Xƣơng rơi vào đới phá hủy mở rộng hƣớng sụt lún tăng dần theo hƣớng Các bẫy chứa dạng chắn kiến tạo tồn từ thời k đầu Phù Cừ sớm đến cuối điệp Tiên Hƣng sớm, tái hoạt động đứt gãy Vĩnh Ninh đứt gãy ngang phá hủy chắn này, tạo điều kiện cho sản phẩm thất thoát lên bề mặt Nhƣ suốt lịch sử phát triển cấu trúc miền võng, bẫy cấu tạo bắt đầu hình thành từ đầu điệp Phù Cừ sớm Nhƣ sản phẩm sinh tích lũy vào bẫy chứa Tuy nhiên vào điệp Tiên Hƣng muộn, đặc biệt vào thời gian Vĩnh Bảo tới nay, vỉa dầu, condensat lại rơi vào đới phá hủy Riêng cấu tạo Tiền Hải “C”, dịch chuyển mạnh mẽ sản phẩm khả chắn trầm tích khu vực tốt nên hình thành đƣợc mỏ khí Tiền Hải khai thác Chiều dày trầm tích miền võng tăng dần từ sƣờn ven rìa đến gần trục từ Tây Bắc - Đông Nam, hàm lƣợng sét tăng dần theo hƣớng Vì triển vọng dầu khí miền võng Hà Nội đƣợc kết luận nhƣ sau: * Tầng S1 có vùng triển vọng cấu tạo Tiền Hải “C”, lõm Phƣợng Ngãi, cấu tạo Kiến Xƣơng “B, C” * Tầng S2 có triển vọng vùng cấu tạo Tiền Hải “C” lõm Phƣợng Ngãi, cấu tạo Kiến Xƣơng “B” * Tầng đá mẹ S3 có triển vọng dải Kiến Xƣơng, cấu tạo Tiền Hải “C” lõm Phƣợng Ngãi, phần Đông Nam Đông Bắc trũng Đông Quan Nhƣ trũng Đông Quan, cấu tạo Phù Cừ, cấu tạo Tiên Hƣng, cấu tạo Tiền Hải “A, B”, cấu tạo Kiến Sau kết thúc việc sàng, tiến hành cân lƣợng cát lại lƣới sàng xác đến cân kĩ thuật Đo ghi kết thí nghiệm từ tính toán thông số độ hạt 3.2.2 Phƣơng pháp xử lí số liệu 3.2.2.1 Phân tích thống kê Đối với môi trƣờng trầm tích, tiến hành tính thông số độ hạt:hệ số đối xứng (Sk), độ chọn lọc (S0), kích thƣớc hạt trung bình(Md), độ lệch chuẩn thông số khác từ đƣờng cong tần suất tích lũy phần mềm excel 3.2.2.2 Xây dƣng biểu đồ Từ kết xử lí khối lƣợng hạt vụn ta tiến hành xây dựng đƣờng cong tần suất tích lũy độ hạt phần mềm excel Phƣơng pháp phân tích độ hạt cho phép nhóm nghiên cứu chúng em thu đƣợc kết khả quan phân dị thành phần độ hạt khu vực phục vụ cho việc đánh giá đặc điểm môi trƣờng trầm tích tiềm tầng chứa 3.2.2.3 Minh giải đƣờng cong GR Từ kết đo đƣợc thực địa, xử lý đƣờng logs phần mềm chuyên dụng Kết minh giải đƣờng GR giúp: - Phân chia tỉ mỉ lớp đất đá giếng khoan - Xác định ranh giới chiều dày vỉa sét - Xác định hàm lƣợng sét - Liên kết giếng khoan - Xác định môi trƣờng trầm tích - Xác định vật chất hữu đá sinh - Phát thân quặng chứa phóng xạ 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Sự phân bố đƣờng cong tích lũy độ hạt Số liệu phân tích độ hạt mẫu đƣợc vẽ biểu đồ tần xuất tích lũy cấp hạt, chia thành nhóm khác biểu đồ - sở biểu đồ này, tính toán đƣợc thông số Biểu đồ 1: Khu vực sông chảy thẳng (thƣợng nguồn) 30 Biểu đồ 2: Khu vực sông uốn khúc Biểu đồ 3: Khu vực sông phân nhánh 31 Biểu đồ 4: Khu vực gần cửa sông Biểu đồ 5: Ven biển(cửa sông) 4.2 Tính toán thu thập thông số độ hạt Hệ số đối xứng(SK), hệ số chọn lọc(SO), độ nhọn(KG), M(mean) trung bình thông số khác từ đƣờng cong tích lũy, ta có bảng giá trị cần xác định là: 32 Bảng 5: Kết tính toán Mẫu 140112-01 140112-02 140112-03 140112-04 140112-05 140330-01 140330-02 140330-03 140330-04 140330-05 140330-06 140330-07 140330-08 140330-09 140330-10 140330-11 140406-01 140406-02 140406-03 140406-04 140406-05 140406-07 140406-08 140406-09 140409-01 140409-02 140409-03 140409-04 140409-05 140409-06 140412-01 140412-04 140412-06 140412-08 140413-01 140413-04 140413-05 150102-01 Md 2.810 1.35 1.600 1.350 2.600 1.450 1.420 2.600 1.300 1.500 1.300 2.750 2.850 2.300 2.700 1.900 1.400 3.000 3.150 3.100 3.200 1.950 1.500 2.600 1.300 2.800 3.100 2.350 2.900 1.650 3.000 3.500 2.950 2.000 2.550 2.550 2.800 2.300 M 2.870 1.333 1.800 1.383 2.533 1.517 1.507 2.467 1.283 1.450 1.333 2.750 2.817 2.150 2.633 1.967 1.450 3.133 3.317 3.217 2.983 2.050 1.567 2.517 1.283 2.783 3.267 2.250 2.967 1.783 3.133 3.317 2.700 2.183 2.717 2.633 2.833 3.333 so 0.898 0.644 1.171 0.724 0.721 0.754 0.754 0.862 0.475 0.659 0.593 0.880 0.618 0.912 0.900 0.989 0.779 0.907 1.051 0.912 1.622 1.786 1.703 0.960 0.467 0.553 0.964 1.002 0.769 0.909 1.322 1.450 1.856 2.011 1.635 1.766 0.679 1.430 sk 0.092 0.159 0.368 0.274 -0.245 0.227 0.259 -0.199 -0.024 0.067 0.212 0.029 0.101 -0.205 -0.108 0.097 0.243 0.289 0.166 0.215 -0.241 0.062 0.094 -0.122 -0.005 0.050 0.222 -0.095 0.259 0.211 -0.007 -0.285 -0.229 0.077 0.054 -0.024 0.222 -0.285 KG 1.333 1.070 1.120 1.275 1.181 1.079 1.079 1.190 0.765 1.116 1.013 1.366 1.013 0.850 1.288 0.767 1.127 1.016 0.780 0.850 0.779 0.827 0.835 1.347 0.692 0.844 0.767 0.861 1.122 0.820 1.077 0.856 0.738 0.656 0.811 0.724 1.138 0.866 33 150102-02 150102-03 150102-04 150102-05 150102-06 150326-01 150326-02 150326-03 150326-04 150326-05 150326-06 150326-07 150329-01 150329-02 150329-03 150329-04 150329-05 150329-06 140717-01 140717-02 140717-03 140717-04 140728-01 140728-02 140728-03 140728-04 2.150 1.000 1.100 0.800 2.300 2.500 3.200 2.500 3.000 2.600 1.500 1.800 3.600 3.700 3.800 3.100 3.300 3.700 2.400 2.200 3.500 2.200 3.500 2.500 3.200 2.700 2.817 2.500 2.417 2.283 2.717 2.600 3.100 2.600 2.983 2.533 1.933 2.067 3.233 3.467 3.367 3.033 3.367 3.400 2.400 2.200 2.783 2.300 3.117 2.367 2.900 2.733 1.325 1.803 1.643 1.896 0.510 1.748 1.422 1.748 1.570 1.738 1.958 1.929 1.446 1.216 1.396 1.421 1.130 1.281 1.883 2.136 2.026 2.081 1.693 2.039 1.826 0.510 -0.064 0.056 0.036 0.127 -0.094 -0.011 -0.182 -0.011 -0.128 -0.103 0.226 0.112 -0.350 -0.332 -0.441 -0.092 -0.030 -0.367 -0.045 -0.038 -0.486 0.017 -0.376 -0.122 -0.291 0.029 1.541 0.701 0.938 0.694 0.794 0.697 0.898 0.697 0.931 0.927 0.867 0.820 0.646 0.841 0.731 0.672 0.797 0.863 0.683 0.578 0.649 0.565 0.754 0.615 0.677 0.794 34 Bảng 6: Kết đánh giá thang tiêu chuẩn Mẫu 140112-01 140112-02 140112-03 140112-04 140112-05 140330-01 140330-02 140330-03 140330-04 140330-05 140330-06 140330-07 140330-08 140330-09 140330-10 140330-11 140406-01 140406-02 140406-03 140406-04 140406-05 140406-07 140406-08 140406-09 140409-01 140409-02 140409-03 140409-04 140409-05 140409-06 140412-01 140412-04 140412-06 140412-08 140413-01 140413-04 140413-05 150102-01 S0 Trung bình Khá Tốt Rất Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Tốt Khá Tốt Khá Tốt Trung bình Khá Tốt Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Rất Trung bình Rất Rất Rất Trung bình Tốt Khá Tốt Trung bình Rất Trung bình Trung bình Rất Rất Rất Rất tốt Rất Rất Khá Tốt Rất Sk Trung bình Lệch dương Rất lệch dương Lệch dương Lệch âm Lệch dương Lệch dương Lệch âm Trung bình Trung bình Lệch dương Trung bình Lệch dương Lệch âm Lệch âm Trung bình Lệch dương Lệch dương Lệch dương Lệch dương Lệch âm Trung bình Trung bình Lệch âm Trung bình Trung bình Lệch dương Trung bình Lệch dương Lệch dương Trung bình Lệch âm Lệch âm Trung bình Trung bình Trung bình Lệch dương Lệch âm KG Hơi nhọn Hơi tù Hơi nhọn Hơi nhọn Hơi nhọn Hơi tù Hơi tù Hơi nhọn Tù Hơi nhọn Hơi tù Hơi nhọn Hơi tù Tù Hơi nhọn Tù Hơi nhọn Hơi tù Tù Tù Tù Tù Tù Hơi nhọn Tù Tù Tù Tù Hơi nhọn Tù Hơi tù Tù Tù Rất tù Tù Tù Hơi nhọn Tù Loại hạt Cát mịn Trung bình Trung bình Trung bình Cát mịn Trung bình Trung bình Cát mịn Trung bình Trung bình Trung bình Cát mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn Trung bình Trung bình Cát mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn Trung bình Trung bình Cát mịn Trung bình Cát mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn Trung bình Cát mịn Cát mịn Cát mịn Trung bình Cát mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn 35 150102-02 150102-03 150102-04 150102-05 150102-06 150326-01 150326-02 150326-03 150326-04 150326-05 150326-06 150326-07 150329-01 150329-02 150329-03 150329-04 150329-05 150329-06 140717-01 140717-02 140717-03 140717-04 140728-01 140728-02 140728-03 140728-04 Rất Rất Rất Rất Khá Tốt Rất Rất Rất Rất Rất Rất Rất Rất Rất Rất Rất Rất Rất Rất Rất tốt Rất tốt Rất tốt Rất Rất tốt Rất Khá Tốt Trung bình Trung bình Trung bình Lệch dương Trung bình Trung bình Lệch âm Trung bình Lệch âm Lệch âm Lệch dương Lệch dương Lệch âm Lệch âm Lệch âm Trung bình Trung bình Lệch âm Trung bình Trung bình Lệch âm Trung bình Lệch âm Lệch âm Lệch âm Trung bình Nhọn Tù Hơi tù Tù Tù Tù Tù Tù Hơi tù Hơi tù Tù Tù Rất tù Tù Tù Tù Tù Tù Tù Rất tù Rất tù Rất tù Tù Rất tù Tù Tù Cát mịn Cát thô Trung bình Cát thô Cát mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn Trung bình Trung bình Cát mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn 4.3 Mối quan hệ số liệu phân tích độ hạt độ rỗng, độ thấm Sử dụng quan hệ độ rỗng độ thấm trầm tích vụn xi măng, sở thông số độ chọn lọc cỡ hạt, ta nhận thấy tính chất vật lý thạch học nhóm mẫu có khác biệt đáng kể Giả sử không gian trống hạt nhóm mẫu khoảng 40%, nhóm mẫu có độ thấm nằm khoảng xấp xỉ 0,1D (100mD) đến 20D (20000mD) Trong nhóm ven biển có tính chất chứa tốt nhất, sau lần lƣợt nhóm: sông chảy thẳng, sông uốn khúc, sông phân nhánh nhóm mẫu khu vực gần cửa sông 36 Hình 11: Ƣớc tính độ rỗng, độ thấm mẫu vụn trầm tích 4.4 Đƣờng cong GR 37 Hình 12: Giếng khoan khu vực tây bắc bể Sông Hồng (PVEP) GK 104 GK 102-HD-1X Dựa vào biểu đồ tƣơng quan thay đổi đƣờng GR, thành phần vật liệu môi trƣờng ta xác định đƣợc môi trƣờng trầm tích tƣơng ứng Ứng với tƣớng môi trƣờng ta có đƣờng cong độ hạt đặc trƣng Từ đối chiếu với đƣờng cong tần suất tích lũy độ hạt nhóm môi trƣờng để đánh giá chất lƣợng tầng chứa 38 Minh giải hệ tầng Phù Cừ GK 104 Hình dáng đƣờng GR Hình dáng đƣờng GR chuẩn Tƣớng môi trƣờng Đƣờng cong độ hạt Phần lớn tƣớng môi trƣờng hệ tầng Phù Cừ đồng thủy triều, tƣơng ứng với nhóm ven biển Theo kết đánh giá phần trên, nhóm mẫu ven biển có tính thấm chứa tốt Từ ta dự báo hệ tầng Phù Cừ giếng khoan có tính thấm chứa tốt Minh giải hệ tầng Phù Cừ GK 102 HD-1X Minh giải tƣơng tự nhƣ giếng khoan 104 ta thấy hệ tầng Phù Cừ giếng có tƣớng môi trƣờng sau: chắn cát cửa sông, chắn cát phụ lƣu, phụ lƣu Tƣơng ứng với nhóm mẫu gần cửa sông phân nhánh Từ dự báo chất lƣợng tầng chứa từ đến trung bình 39 Hình 17: Cột địa tầng MVHN phần Tây Bắc bể sông Hồng (PIDC, năm 2004) 40 Hình 18: Cột điạ tầng khái quát từ Bắc vào Nam bể sông Hồng (N.M.Huyền 1998 hiệu chỉnh bổ sung năm 2004) 41 KẾT LUẬN Các mẫu nghiên cứu đƣợc thu thập đoạn sông chảy thẳng, uốn khúc, sông phân nhánh, khu vực gần cửa sông, cát ven bờ biển có độ chọn lọc biến đổi từ tốt đến trung bình Độ hạt từ trung bình đến cát mịn Hệ số đối xứng biến đổi từ trung bình đến lệch dƣơng Độ nhọn biến đổi từ nhọn đến tù Năm nhóm mẫu có tỷ lệ hạt mịn hàm lƣợng sét tăng dần từ nhóm sông chảy thẳng, uốn khúc, sông phân nhánh khu vực gần cửa sông Nhóm mẫu cát ven bờ biển có tỷ lệ hạt mịn, tỷ lệ sét nhỏ, có độ chọn lọc tốt, khác biệt hẳn so với đặc điểm mẫu cát pha sét hạ nguồn, đặc biệt vùng cửa sông gần chảy biển Nhóm mẫu cát ven biển có tính chất chứa tốt nhất, sau chất lƣợng chứa giảm dần lần lƣợt từ nhóm có tƣớng sông chảy thẳng, sông uốn khúc, sông phân nhánh nhóm mẫu khu vực gần cửa sông • • Miocen (GK 104 GK 102-HD-1X) : - Môi trƣờng: biển nông tam giác châu - Thành Phần: cát kết, sét, bột kết, cát pha sét Kết phân tích độ hạt trầm tích sông mặt kết hợp với đặc điểm đƣờng cong GR từ dự báo chất lƣợng tầng chứa có đặc điểm tƣơng tự • Chất lƣợng tầng chứa Miocen giếng GK 104 tốt (đất liền); giếng GK 102 HD-1X trung bình Kết nghiên cứu đánh giá dựa tài liệu địa vật lí giếng khoan, thạch học nên cần phải bổ sung thêm tài liệu khác cần thiết để kết đƣợc chi tiết xác 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Võ Năng Lạc, “Địa chất đại cƣơng”,Nhà xất Giao thông vận tải – Hà Nội, 2002 Nguyễn Kim Long, “ Trầm tích tƣớng - đá cổ địa lý”, Đại học Mỏ - Địa chất 2005 Phan Từ Cơ, “ Vật lý vỉa dầu khí ”, Đại học Mỏ - Địa chất/Hà Nội, 2002 Knut Bjorlykke, “Sedimentology and Petroleum Geology”, Springer – Verlag Berlin Heidelberg New York London Paris Tokyo Hong Kong TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM (PVN), “ Địa chất tài nguyên dấu khí Việt Nam” – Hà Nội, 2005 43 [...]... vịnh Bắc Bộ Trầm tích 14 hệ tầng Phong Châu có bề dày thay đổi từ 400-1400m, chúng phủ bất chỉnh hợp trên các trầm tích hệ tầng Đình Cao và các đá cổ hơn c, Trầm tích Miocene giữa (N1 2 ) - Hệ tầng Phủ Cừ (N1 2 pc) Trầm tích thuộc hệ tầng Phủ Cừ có thành phần trầm tích gồm cát kết, sét bột kết, than và đôi nơi gặp các lớp mỏng cacbonat Trên mặt cắt địa chấn, trầm tích của hệ tầng Phủ Cừ thuộc tập địa... lƣợng trầm tích, quá trình vận chuyển cũng nhƣ môi trƣờng lắng đọng Khi các mấu vụn này đƣợc chôn vùi và trở thành đá chứa dầu khí thì việc minh giải tƣớng trầm tích và đặc điểm tính chất vật lí thạch học sẽ giúp ta đánh giá đƣợc sự đồng nhất hoặc quy luật biến đổi chất lƣợng chứa của đá chứa Với 71 mẫu hạt vụn lấy đƣợc trong quá trình đi thực địa dọc theo các con sông nhƣ sông Thao, sông Đà, sông Lô, sông. .. là bể Đông Nam Hải Nam và bể Hoàng Sa, phía Nam giáp bể trầm tích Phú Khánh Tổng số diện tích của cả bể khoảng 220.000 km2, bể Sông Hồng về phía Việt Nam chiếm khoảng 126.000km2 trong đó phần đất liền miền võng Hà Nội (MVHN) và vùng biển nông ven bờ chiếm khoảng hơn 4000 km2 10 Hình 1: Vị trí và phân vùng cấu trúc địa chất bể Sông Hồng - Công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí Công tác TKTD dầu khí ở bể Sông. .. tăng dần ra vịnh Bắc Bộ d, Trầm tích Miocene trên (N1 3 ) Hệ tầng Tiên Hƣng (N1 3 th) Trầm tích hệ tầng Tiên Hƣng có thành phần chủ yếu là cát kết ,ở phần trên thƣờng có mặt các lớp cát kết hạt thô và sạn sỏi sét bột kết, xen kẽ các lớp than nâu Than ở hệ tầng Tiên Hƣng ít hơn, mức độ chứa than giảm đi rõ rệt, trầm tích tam giác châu ngập nƣớc, tính biển tăng theo khu vực ngoài khơi vịnh Bắc Bộ Trên mặt... b, Trầm tích Miocene dƣới (N1 1 ) -Hệ tầng Phong Châu (N1 1 pch) Trầm tích hệ tầng Phong Châu gồm xen kẽ giữa các lớp cát kết, cát bột kết có những lớp sét chứa dấu vết than hoặc những lớp đá vôi mỏng (103-TG-1X, 103PV- HOL1X) Trên tài liệu địa chấn, trầm tích hệ tầng Phong Châu là tập địa chấn phản xạ song song, độ liên tục tốt nằm kề áp với các khối nâng cao ở ngoài khơi vịnh Bắc Bộ Trầm tích 14 hệ. .. cacbonat, sét, thạch anh và ít ôxit sắt Sét kết xám sáng, xám tối, xám nâu sẫm có các mặt láng bóng, đôi khi có các thấu kính than hoặc các lớp sét vôi mỏng, chứa hoá thạch động vật Trong trầm tích của hệ tầng Đình Cao mới chỉ tìm thấy các vết in lá thực vật, bào tử phấn hoa, Diatomae và động vật nƣớc ngọt Các hóa thạch thực vật thuộc các MVHN_01KT Phân vùng cấu trúc bể trầm tích Sông Hồng và khu vực nghiên... ngày 29/03/2015 Kích thƣớc các hạt mịn dần, có sự chuyển biến dần từ trầm tích cát hạt lớn sang trầm tích sét theo lộ trình từ Phú Thọ về Hà Tây (cũ), Hà Nội, Hải Dƣơng, Hải Dƣơng, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nam, Hƣng Yên, Bắc Ninh 2.2.2 Đặc điểm tầng chứa dầu khí Oligocen và Miocen a, Trầm tích Oligocene (E3)- Hệ tầng Đình Cao (E3 đc) Hệ tầng Đình Cao gồm cát kết xám sáng, xám tối, xám xanh hạt nhỏ đến... đá vôi ở phía Tây Bắc Vì thế để khai thác triệt để tiềm năng dầu khí của miền võng Hà Nội cần tiếp tục nghiên cứu ở vùng thềm lục địa vịnh Bắc Bộ cũng nhƣ phần Tây Bắc của cấu tạo, xác định sự di chuyển và tích luỹ dầu khí trong các bẫy tƣơng ứng 2.1.2 Bể Sông Hồng - Vị trí địa lý o 30' - 110o30' kinh độ Đông, 14o30' - 21o00' vĩ độ Bắc Về địa lý, bể Sông Hồng có một phần nhỏ diện tích nằm trên đất... trên đất liền thuộc đồng bằng Sông Hồng, còn phần lớn diện tích thuộc vùng biển Vịnh Bắc Bộ và biển miền Trung thuộc các tỉnh từ Quảng Ninh , đến Bình Định Đây là một bể có lớp phủ trầm tích Đệ Tam dày hơn 14 km, có dạng hình thoi kéo dài từ miền võng Hà Nội ra vịnh Bắc Bộ và biển miền Trung Dọc rìa phía Tây bể trồi lộ các đá móng Paleozoi-Mesozoi Phía Đông Bắc tiếp giáp bể Tây Lôi Châu, phía Đông lộ... tần số cao thƣờng liên quan đến các tập than Hệ tầng Phủ Cừ có chiều dày từ 1500-2000 m nằm chỉnh hợp trên hệ tầng Phong Châu So với các phức hệ cổ sinh của hệ tầng Phong Châu, phức hệ cổ sinh của hệ tầng Phủ Cừ phong phú hơn rất nhiều với tất cả các dạng: cổ thực vật (vết in lá cây), bào tử phấn hoa, Foraminifera, Ostracoda, Mollusca Các trầm tích của hệ tầng Phủ Cừ đƣợc hình thành trong môi trƣờng

Ngày đăng: 06/06/2016, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w