1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

document

134 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 18,34 MB

Nội dung

Trang 5

TS ĐỖ XUÂN LÂN - NGUYÊN LINH

Số tay

TRUYEN THONG

VE PHONG, CHONG

VA KHAC PHUC

HAU QUA THIEN TAI

NHA XUAT BAN NHA XUAT BAN

CHINH TRI QUOC GIA SU THAT VAN HOA DAN TOC

Trang 7

LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Nằm trong khu vực nhiệt đới giĩ mùa, với địa hình tương đối phức tạp, đa dạng, hằng năm

Việt Nam phải đối mặt với rất nhiều loại hình thiên tai: bão, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất, hạn hán,

xâm nhập mặn Đặc biệt, thiên tai tại các vùng

núi hiện nay thường xảy ra ở quy mơ lớn và cường

độ khĩ dự báo Thiên tai đã gây thiệt hại lớn về tính mạng và tài sản của nhân dân; tác động xấu

đến các ngành kinh tế, đời sống xã hội và tài

nguyên, mơi trường của Việt Nam Chúng ta khơng thể loại trừ thiên tai mà chỉ cĩ khả năng

hạn chế và tìm các biện pháp thích ứng để giảm

nhẹ rủi ro thiên tai, để thiên tai khơng biến thành

thảm họa Thực tế này địi hỏi ở sự nỗ lực của các

cấp chính quyền, các tổ chức, các đồn thể, đặc biệt

là sự tham gia một cách chủ động của nhân dân

trong phịng ngừa và ứng phĩ với thiên tai trên cơ sở những hiểu biết cơ bản về thiên tai, tuân thủ những quy định của pháp luật cũng như thực hiện cĩ hiệu quả các chính sách của Nhà nước trong

Trang 8

Nhằm cung cấp những hiểu biết cơ bản về

thiên tai; phương châm và biện pháp phịng,

chống thiên tai; phổ biến các chính sách và quy

định pháp luật của Nhà nước trong phịng ngừa, ứng phĩ và khắc phục hậu quả thiên tai, Nhà xuất

bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Nhà xuất bản Văn hĩa dân tộc xuất bản cuốn sách Sổ

tay truyền thơng về phịng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai

Hy vọng cuốn sách sẽ đem lại những thơng tin

thiết thực để người dân và cán bộ cơ sở hiểu rõ và cĩ sự chuẩn bị sẵn sàng khi thiên tai xảy ra

Tháng 12 năm 2016

Trang 9

CHUONG I

THIEN TAI VA TAC DONG ANH HUONG

CUA THIEN TAI

I- KHAI NIEM

Thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất thường cĩ thể gây thiệt hại về người, tài sản, mơi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội,

bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn,

lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc

dịng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dịng chảy,

nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nĩng, hạn hán,

rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sĩng thần

và các loại thiên tai khác!

Vùng thiên tai là vùng cĩ hiện tượng tự nhiên

bất thường cĩ thể gây thiệt hại về người, tài sản, mơi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội bao gồm: sạt lỏ đất bờ sơng, bờ biển, lũ,

1 Xem Luật phịng, chống thiên tai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013, tr.8

Trang 10

lụt, lũ quét, lũ ống, sạt lở đất núi, sụt lún đất, ngập lụt, xâm nhập mặn, nước biển dâng, tố, lốc,

động đất, sĩng thần và các loại thiên tai khác

II- MỘT SỐ LOẠI HÌNH THIÊN TAI CHỦ YẾU O VIET NAM*

Việt Nam cĩ tổng diện tích đất liền là 329.241

km”, bờ biển dài 3.260 km; trung bình cứ 100 km?

đất liền cĩ 1 km bờ biển, nơi cĩ chiều rộng lớn nhất

khoảng 600 km, nơi cĩ chiều rộng hẹp nhất khoảng

ð0 km Địa hình Việt Nam tương đối đa dạng: núi,

sơng, cao nguyên, đồng bằng, bờ biển, bán đảo, đảo

Đồi núi và cao nguyên chiếm 3⁄4 diện tích lãnh thổ Đồng bằng chỉ chiếm 1⁄4 diện tích lãnh thổ, bao gồm các khu vực như: đồng bằng sơng Hồng, đồng bằng Trung Bộ, đồng bằng Đơng Nam Bộ và đồng bằng sơng Cửu Long Việt Nam được phân chia

thành 7 vùng kinh tế và tiểu khí hậu, gồm: miền

núi phía Bắc, đồng bằng sơng Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đơng Nam Bộ và đồng bằng sơng Cửu Long

Trang 11

Với đặc điểm địa hình như trên, Việt Nam thường xuyên chịu tác động của những loại hình thiên tai sau:

1 Bão, áp thấp nhiệt đới

- Bão là một loại xốy thuận nhiệt đĩi cĩ sức giĩ mạnh nhất từ cấp 8 trỏ lên và cĩ thể cĩ giĩ giật Bão cĩ sức giĩ mạnh nhất từ cấp 10 đến cấp 11 gọi là bão mạnh, từ cấp 12 đến cấp 1ỗ gọi là

bão rất mạnh, từ cấp 16 trở lên gọi là siêu bão

- Áp thấp nhiệt đới là một xốy thuận nhiệt

đới! cĩ sức giĩ mạnh nhất từ cấp 6 đến cấp 7 và cĩ thể cĩ giĩ giậtẺ

Ở nước ta, mùa bão hằng năm từ tháng 6 đến

tháng 11, nhiều nhất là vào tháng 7 đến tháng 10

Bão khơng chỉ gây giĩ xốy mạnh kèm theo giĩ giật mà cịn mang theo mưa lớn trên diện rộng, sĩng biển dâng cao Bão thường gây lũ lụt, ngập úng, lũ quét, sạt lở đất, tàn phá các cơng trình,

1 Xốy thuận nhiệt đới là vùng giĩ xốy (đường

kính cĩ thể tới hàng trăm kilơmét) hình thành trên

biển nhiệt đới, giĩ thổi xốy vào trung tâm theo hướng

ngược chiều kim đồng hồ, áp suất khí quyển (khí áp)

trong xốy thuận nhiệt đới thấp hơn xung quanh, cĩ

mưa, đơi khi kèm theo đơng,

Trang 12

nhà cửa, cây cối, hoa màu; đánh chìm tàu thuyền

trên biển, hủy hoại mơi trường sinh thái, thậm chí gây thiệt hại đến tính mạng con người

Bão là một trong những loại hình thiên tai chủ

yếu và nguy hiểm ở Việt Nam Bão vào thường

gặp lúc triều cường, nước biển dâng cao, kèm theo

mưa lớn kéo dài, gây lũ lụt Cĩ tới 80 - 90% dân số Việt Nam chịu ảnh hưởng của bão

2 Lũ, lụt

- Lũ là hiện tượng lưu lượng nước và mực nước

trên sơng, suối tăng lên gấp nhiều lần so với dịng chảy bình thường trong khoảng thời gian nhất định, sau đĩ rút xuống

- Mùa lũ là khoảng thời gian liên tục trong một

năm thường xuất hiện lũ

Liũ trên các sơng ở Việt Nam được ghi nhận với những đặc điểm dưới đây:

Lũ các sơng Bắc Bộ

Sơng Hồng và sơng Thái Bình cĩ diện tích lưu vực là 164.300 kmỶ, trong đĩ phần lưu vực thuộc lãnh thổ Việt Nam là 87.400 km”, bao gồm 23 tỉnh, thành phố, chiếm 75,7% diện tích tự nhiên của tồn Bắc Bộ

Mùa lũ trên hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình thường xuất hiện sớm so với các vùng khác, từ

Trang 13

đến ð trận lũ xuất hiện trên lưu vực này Tùy theo quy mơ của trận lũ mà cĩ thời gian dài, ngắn khác

nhau, dao động khoảng từ 8 đến 1õ ngày Những

trận lũ lớn trên sơng Hồng do 3 sơng là sơng Đà, sơng Thao và sơng Lơ tạo thành Trong đĩ sơng Đà

cĩ vai trị quyết định và thường chiếm tỷ lệ 37 -

69%, lượng lũ ở Sơn Tây bình quân 49,2%, sơng Lơ

chiếm tỷ lệ lượng lũ 17 - 41,5% (bình quân là 28%),

sơng Thao chiếm tỷ lệ ít nhất 13 - 30% (trung bình

19%) Lũ sơng Thái Bình do 3 sơng là sơng Cầu,

sơng Thương, sơng Lục Nam và một phần nước từ sơng Hồng qua sơng Đuống tạo thành

Biên độ mực nước lũ trên hệ thống sơng Hồng dao động mạnh: tại Hà Nội, dao động ở mức trên 10 m; dao động mực nước trên sơng Thái Bình tại

Phả Lại ở mức trên 6 m Lia cde song miền Trung

Các sơng từ Thanh Hĩa đến Hà Tĩnh, mùa lũ xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 10 Các sơng này lũ tập trung chủ yếu trong dịng chính vì cĩ hệ thống đê ngăn lũ, biên độ dao động trên 7 m với

hệ thống sơng Mã, trên 9 m với hệ thống sơng Cả Các sơng từ Quảng Bình đến Bình Thuận, mùa lũ xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 19 Đây là khu vực cĩ hệ thống sơng ngắn, dốc, lũ lên nhanh, xuống nhanh Các sơng ở khu vực này cĩ hệ thống

đê ngăn lũ thấp hoặc chưa cĩ đê Nước lũ khơng

chỉ chảy trong dịng chính mà cịn chảy tràn qua

đồng bằng, biên độ dao động trên 8 m

Trang 14

kLũ các sơng khu vực Tây Nguyên

Khu vực này khơng cĩ các hệ thống sơng lớn, lượng mưa trung bình hằng năm nhỏ, phạm vi

ảnh hưởng hẹp, thường mang đặc điểm lũ núi, lũ quét, biên độ lũ tại cầu Đabla trên sơng Đabla ở

mức 10 m

Lũ các sơng miền Đơng Nam Bộ

Do cường độ mưa khơng lớn, cĩ lớp phủ thực vật và rừng nguyên sinh phong phú nên lũ trên sơng Đồng Nai thường khơng lĩn, nhưng thời gian ngập lũ kéo dài Tuy nhiên, trong lịch sử cũng đã cĩ những trận lũ đột biến với cường độ mạnh khác thường như trận lũ xảy ra vào tháng 10-1952, lưu lượng đỉnh lũ lớn nhất tại Biên

Hịa là 12.500 mŸ/s

Lũ các sơng đơng bằng sơng Cửu Long

Lũ chủ yếu từ thượng nguồn sơng Mê Kơng đổ

về và chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều kết hợp với khả năng điều tiết của Biển Hồ Lũ diễn biến chậm, kéo dài trong suốt khoảng thời gian từ 4 dén 5 thang trong năm, làm ngập hầu hết tồn

bộ vùng đồng bằng sơng Cửu Long

Hằng năm, ở Việt Nam dù mùa lũ đến sớm hay

muộn, lũ lớn chính vụ hay khơng chính vụ, đều gây ra những thiệt hại nghiêm trọng Khi lũ, lụt xảy ra lại kết hợp với các hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm khác như: bão, nước biển dâng, mưa lớn,

Trang 15

diễn biến lũ lụt càng trở nên nguy hiểm hơn và thiệt hại rất nghiêm trọng

8 Lũ quét

Lũ quét là lũ xảy ra bất ngờ trên các lưu vực

sơng suối nhỏ ở miền núi, eĩ dịng chảy xiết, thường

kèm theo bùn đá; lũ lên nhanh, xuống nhanh, cĩ

sức tàn phá lớn

Liũ quét cũng cĩ thể xảy ra do vỡ hồ chứa nhỏ,

sạt lở đất lấp dịng chảy Lũ quét đã xảy ra và cĩ nguy cơ xảy ra hầu khắp tại 33 tỉnh miền núi

trong cả nước thuộc 4 vùng: vùng núi phía Bắc, Trung Bộ, Tây Nguyên và Đơng Nam Bộ Do sự

biến đổi của khí hậu, trong những năm gần đây, lũ quét xuất hiện ngày càng nhiều ở nước ta, bình quân cĩ từ 2 đến 4 trận lũ quét xảy ra trong mùa lũ hằng năm Cĩ những nơi lũ quét xảy ra nhiều lần ở cùng một địa điểm Lũ quét thường phát

sinh bất ngờ, xảy ra trong phạm vi hẹp nhưng rất khốc liệt và thường gây những tổn thất nghiêm trọng về người và của Hiện chưa dự báo được nhưng cĩ thể chủ động phịng tránh lũ quét bằng cách khoanh vùng những nơi cĩ nguy eơ xảy ra và

xây dựng hệ thống cảnh báo

4 Lụt, ngập lụt

Trang 16

làm vỡ các cơng trình ngăn lũ (đê, bờ vùng ) vào các vùng trũng; cĩ thể do mưa lớn tại chỗ, cĩ thể

do nước biển dâng cao, cĩ thể kết hợp nhiều

nguyên nhân nêu trên

- Ngập lụt là hiện tượng mặt đất bị ngập nước

do ảnh hưởng của mưa lớn, lũ, triều cường, nước

biển dâng Ngập lụt tuy ít gây tổn thất về người

nhưng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nơng nghiệp

và mơi trường sinh thái 5 Han han

Hạn hán là hiện tượng thiếu nước nghiêm trọng, xảy ra trong thời gian dài do khơng cĩ mưa và cạn kiệt nguồn nước

Hạn hán là loại hình thiên tai thường xảy ra ở

Việt Nam và đứng thứ 3 về mức độ thiệt hại sau bão và lũ Ở những vùng ven biển, khi các dịng

sơng cạn kiệt, nước biển cĩ thể lấn sâu vào đất liền làm đất bị nhiễm mặn

Ở nước ta, hạn hán xảy ra ở cả ba miền: Bắc,

Trung, Nam Tại khu vực Bắc Bộ: Vùng Tây Bắc,

mùa khơ hạn phổ biến từ tháng 9 đến tháng 4

năm sau; vùng Việt Bắc và đồng bằng Bắc Bộ phổ

biến từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau Ở khu vực Trung Bộ: Bắc Trung Bộ phổ biến từ tháng 4 đến tháng 8; Nam Trung Bộ phổ biến từ tháng 2 đến tháng 8: Tây Nguyên phổ biến từ tháng 9 đến

tháng 4 năm sau Ở khu vực Nam Bộ phổ biến từ

Trang 17

Trong những năm gần đây, hạn hán liên tiếp xảy ra ở khắp các vùng trong cả nước Hạn hán cĩ

năm làm giảm từ 20 - 30% năng suất cây trồng,

giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chăn nuơi và sinh hoạt của người dân Việc chống hạn thường gặp nhiều khĩ khăn do

thiếu nguồn nước, các hồ chứa nước thượng nguồn

cũng bị cạn kiệt Hạn hán kéo dài sẽ dẫn đến nguy cơ hoang mạc hĩa ở một số vùng, đặc biệt là vùng

Nam Trung Bộ, vùng cát ven biển và vùng đất dốc thuộc trung du, miền núi

6 Xâm nhập mặn

Xâm nhập mặn là hiện tượng nước mặn với nồng độ mặn bằng 4%ò xâm nhập sâu vào nội đồng

khi xảy ra triều cường, nước biển dâng hoặc cạn

kiệt nguồn nước ngọt

Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km với nhiều cửa

sơng, do vậy hiện tượng xâm nhập mặn xảy ra suốt dọc bờ biển với các mức độ khác nhau Cĩ 3 vùng cĩ nguy cơ xâm nhập mặn cao, đĩ là: các tỉnh

ven biển Tây Nam Bộ, các tỉnh duyên hải miền

Trung và khu vực hạ lưu sơng Đồng Nai Các tỉnh

ven biển Tây Nam Bộ là khu vực chịu ảnh hưởng

xâm nhập mặn nghiêm trọng nhất với 1,77 triệu ha

đất bị nhiễm mặn, chiếm 45% diện tích Chỉ phí

xây dựng các cơng trình ngăn mặn, giữ ngọt rất

Trang 18

7 Tố, lốc

- Tố là hiện tượng giĩ mạnh đột ngột, phạm vi hẹp, do đám mây dơng phát triển đặc biệt mạnh

tạo ra Tố cĩ hướng giĩ thay đổi đột ngột, tốc độ giĩ từ cấp 8 trở lên Kèm theo tố thường là mưa rào, cá biệt cịn cĩ cả mưa đá

- Lốc là luồng giĩ xốy cĩ sức giĩ mạnh tương đương với sức giĩ của bão nhưng được hình thành và tan trong thời gian ngắn, phạm vi hoạt động

hẹp từ vài km” đến vài chục km, do đám mây

dơng mạnh và cĩ cấu trúc đặc biệt tạo nên Hiện tượng này cịn được gọi là vịi rồng Trong một đám mây dơng cĩ thể tạo ra hai hoặc ba vịi rồng cùng

lúc và hợp thành cơn lốc Lốc thường kéo theo mưa

rào, mưa đơng và cĩ thể cĩ cả mưa đá kèm theo

cát, bụi

'Tố và lốc đều là những loại thiên tai nguy hiểm,

thường xảy ra bất ngờ, chưa thể dự báo được nên hậu quả rất khĩ lường, gây tác hại lớn, song tác hại

của lốc thường nghiêm trọng hơn Tố thường kèm

theo giĩ mạnh gây đổ cây cối, nhà cửa, phá hủy đường dây thơng tin, đường dây tải điện, làm đắm

tàu thuyền cỡ nhỏ Lốc do cĩ giĩ mạnh hơn, tốc độ

lớn lại liên tục chuyển hướng nên thường gây ra sự

tàn phá rất khốc liệt Tố, lốc thường xuyên xảy ra hằng năm ở Việt Nam Những năm gần đây số lượng tố, lốc ngày càng gia tăng

Trang 19

8 Dơng, sét

- Dơng là tên gọi hiện tượng chớp (tia lửa điện) kèm theo sấm (tiếng nổ) do sự phĩng điện giữa các

khối mây dơng tích điện trái dấu lại gần nhau, xảy ra trên vùng cĩ đối lưu khí quyển mạnh mẽ

Dơng thường kèm theo giĩ giật mạnh, mưa rào, sấm sét dữ dội, thậm chí cĩ mưa đá, tố, lốc, ở vùng

núi cao cĩ khi cĩ tuyết rơi

- Sét là hiện tượng phĩng điện từ những đám mây dơng mang điện dương rất lớn xuống đất (mang điện âm) qua những vật thể dẫn điện trên

mặt đất

Dơng được xếp vào hiện tượng thời tiết nguy

hiểm, vì trong cơn dơng giĩ giật rất mạnh và cĩ khi kèm theo sét, cĩ thể gây thiệt hại nghiêm trọng tới các cơng trình xây dựng, giao thơng (nhất là hàng khơng, đường sắt) và đặc biệt nguy

hiểm đối với tính mạng con người

Dơng ở nước ta cĩ thể xảy ra quanh năm ở bất

cứ nơi nào trên phạm vi tồn quốc, tuy nhiên

những tháng chính đơng ở Bắc Bộ ít xảy ra nhất

9 Rét hại

Rét hại là dạng thời tiết đặc b

mùa đơng ở miền Bắc khi nhiệt độ khơng khí

trung bình ngày xuống dưới 139C

Rét hại thường hay xảy ra ở Bắc Bộ và Bắc

Trung Bộ nước ta vào các tháng chính đơng (tháng 12 năm trước và tháng 1, tháng 2 năm sau) Trong

xảy ra trong

Trang 20

thời điểm rét đậm xuất hiện ở vùng trung du các

tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ thi 6 miền núi phía Bắc thường bị rét hại, thậm chí nhiệt độ xuống thấp hơn nhiều cĩ thể gây ra tuyết, băng giá, sương muối Rét hại ảnh hưởng rất lĩn đến

sản xuất nơng nghiệp và vật nuơi

10 Sạt lở đất

- Bạt lở đất là hiện tượng đất bị sạt, trượt, lở do

tác động của mưa, lũ hoặc dịng chảy

Sạt lở đất gây thiệt hại về tài sản, hoa màu; phá hủy/làm hư hỏng đường sá, cầu cống: làm giao

thơng, thơng tin liên lạc bị ngưng trệ: làm cho đất trồng trọt bị vùi lấp, cĩ thể khơng cịn khả năng

canh tác như ban đầu

Sạt lở đất là loại hình thiên tai thường xảy ra ở

Việt Nam, bao gồm: sạt lở bờ sơng, bờ biển, các

sườn núi dốc và lún, nứt đất Sạt lở thường do các

nguyên nhân: ngoại sinh (do nước), nội sinh (do biến động địa chất) và dân sinh (do khai thác khống sản bừa bãi hoặc thi cơng các cơng trình)

- Sạt lở bờ sơng là hiện tượng phổ biến xảy ra hằng năm ở nước ta tại các sơng, suối trong cả nước, làm mất đi số lượng đáng kể diện tích đất ỏ,

đất canh tác; phá hủy nhiều làng mạc ven sơng

- Sạt lở bờ biển do sĩng, thủy triều, nước biển dâng và dịng hải lưu gây ra Sạt lở bờ biển dẫn đến hậu quả biển xâm thực vào đất liền, mất nhà ở, phá hủy mơi trường

Trang 21

- Sạt lở đổi núi, sườn dốc thường do mưa lớn tập trung, kết hợp với nơi cĩ cấu tạo địa chất yếu

do tác động của con người như: bạt núi mở đường, chặt phá rừng Sat 16 déi núi thường kèm theo lũ bùn đá, gây tổn thất nghiêm trọng đối với tính mạng và tài sản của người dân trong vùng

11 Động đất và sĩng thần

- Động đất là sự rung động mặt đất bởi sự giải

phĩng đột ngột năng lượng trong vỏ trái đất dưới dạng sĩng địa chấn, cĩ thể gây ra biến dạng trên mặt đất, phá hủy nhà cửa, cơng trình, của cải và sinh mạng con người

Động đất đã xảy ra ở Việt Nam song mới chỉ với

cấp độ thấp Mặc dù khơng nằm trên “vành đai lửa” của các chấn tâm động đất mạnh trên thế giới,

Việt Nam vẫn cĩ mối hiểm họa động đất khá cao

Một số đơ thị lớn và các khu cơng nghiệp của Việt Nam hiện nay đang nằm trên những khu vực cĩ độ nhạy cảm cao trước những rung động địa

chấn Chẳng hạn, Thủ đơ Hà Nội hiện đang nằm

trên vùng được dự báo phải chịu đựng chấn động cấp 8 Các khu vực dân cư và các cơng trình thủy điện lớn của đất nước tại Tây Bắc như Điện Biên, Lai Châu, Sơn La cĩ thể phải chịu đựng những chấn động cấp 8-9 trong tương lai Đà Nẵng, Dung

Quất và một số khu vực đơ thị của miền Trung

Trang 22

nước ta cũng nằm trong vùng cĩ thể chịu ảnh

hưởng chấn động động đất tới cấp 7

- Sĩng thần là chuỗi sĩng biển chu kỳ dài (từ vài phút tới hàng giờ), lan truyền với vận tốc lĩn

(cĩ khi tới 800 km/giờ) Khi tới bờ, phụ thuộc vào độ sâu của biển và địa hình vùng bờ, sĩng thần cĩ thể đạt tới độ cao hàng chục mét, tràn sâu vào đất

liền, gây ra thảm họa

Động đất, núi lửa phun trào và các vụ nổ dưới nước (kể cả các vụ thử hạt nhân dưới nước), trượt

lở đất, va chạm của các thiên thạch xảy ra trên biển đều cĩ khả năng gây ra sĩng thần Sĩng thần tuy chưa xuất hiện ở Việt Nam song nhiều vùng bờ biển của Việt Nam vẫn cĩ nguy cơ chịu ảnh hưởng của sĩng thần do tiềm ẩn nguy cơ động đất ở một số nước trong khu vực

12 Nước biển dâng

Nước biển dâng là hiện tượng mực nước biển trung bình hằng năm trong những năm gần đây cao hơn mức mực nước biển trung bình nhiều năm

do ảnh hưởng của biến đối khí hậu tồn cầu

Trong 70 năm qua, nhiệt độ trung bình ở

Việt Nam đã tăng lên 0,7°C và mực nước biển

dâng cao thêm 20 em' Biến đổi khí hậu đang tác

Trang 23

động tới Việt Nam với những trận lũ lụt, hạn hán và bão mạnh hằng năm tăng nhanh và làm mực nước biển dâng cao

'Theo kịch bản biến đổi khí hậu năm 2012 cua

Bộ Tài nguyên và Mơi trường, nếu mực nước

biển dâng 1m sẽ cĩ khoảng 39% diện tích, 35%

dân số vùng đồng bằng sơng Cửu Long, trên 10% diện tích, 9% dân số vùng đồng bằng sơng

Hồng và Quảng Ninh, trên 2,5% diện tích, 9% dân số các tỉnh ven biển miền Trung và khoảng 7% dân số Thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng trực tiếp

Mực nước biển dâng, gây xâm nhập mặn là

mối đe dọa nghiêm trọng đối với các vùng ven

biển ở Việt Nam, trong đĩ các tỉnh ven biển Tây

Nam Bộ là khu vực chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn nghiêm trọng nhất với 1,77 triệu ha đất bị

nhiễm mặn, chiếm 45% diện tích Điển hình như các tỉnh Sĩc Trăng, Bến Tre, nước mặn đã xâm

nhập vào đất liền khoảng từ 40 - 45 km, thậm

chí cĩ nơi vào sâu đến 70 km Tại đồng bằng sơng Cửu Long và Thành phố Hồ Chí Minh, các dự báo

cho thấy, đến năm 2100, nếu mực nước tăng 1 m

thì vựa lúa này cĩ nguy cơ mất đi 7,6 triệu tấn/năm, tương đương với 40,52% tổng sản lượng

lúa của cả vùng

Trang 24

III- TÂN SUẤT XUẤT HIỆN VÀ PHÂN VÙNG

THIEN TAI O VIET NAM

Địa hình Việt Nam tương đối phức tạp, da

dạng, cĩ sự phân hĩa theo chiều Bắc - Nam và theo hướng Đơng - Tây; 3/4 diện tích nước ta là đổi núi và eao nguyên, chỉ 1⁄4 diện tích cịn lại là đơng bằng châu thổ và đồng bằng duyên hải Với

vị trí địa lý đặc thù và địa hình phân bố phức tạp, hằng năm, Việt Nam phải đối mặt với rất

nhiều loại hình thiên tai, đặc biệt là các loại hình thiên tai liên quan đến nước (thủy tai) như lũ, bão, ngập úng, sạt lở và lũ quét Tuy nhiên, tần suất xuất hiện và loại hình thiên tai thường

xảy ra ở mỗi vùng lại cĩ đặc trưng khác nhau 1 Tần suất xuất hiện

Tần suất Tần suất xuất hiện | Tần suất xuất hiện cao trung bình xuất hiện

thấp

[Lũ lụt Mưa đá Dong dat

Trang 25

32 Phân vùng thiên tai

Các vùng Các loại thiên tai

IVùng núi phía Bắc |Lũ quét, sạt lở đất, bão, lốc,

mưa đá, rét hại, sương muối IVùng đồng bằng sơng|Bão, lũ lụt theo mùa mưa bão, [Hồng sạt lỏ đất, bồi lắng, rét hại Các tỉnh miền Trung |Bão, lũ lụt, sạt lở đất, lũ quét, |hạn hán, xâm nhập mặn Tay Nguyên [Lũ quét, sạt lở đất, hạn hán, lốc

IVùng đồng bằng sơng|Lũ lụt, bão, lốc, sạt lổ đất, Cửu Long Inhiễm mặn, hạn han

IV- TÁC DONG, ANH HUONG CUA THIEN TAI

1 Hau qua cua thién tai

Thiên tai luơn là mối đe dọa nghiêm trọng đối

với con người Thiên tai là nguyên nhân gây nên tình trạng nghèo đĩi, thất nghiệp, làm giảm tăng

trưởng kinh tế và gây nên những bất ổn xã hội ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhất là đối với những

nước nghèo Sự tàn phá của thiên tai càng khủng

khiếp khi các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt và biến đổi khí hậu cĩ xu hướng diễn ra với tốc độ

nhanh hơn trong vài thập kỷ qua Các hiện tượng

khí hậu cực đoan đang trở thành mối đe dọa ngày càng lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước trên thế giới Hầu hết giá cả thực phẩm

Trang 26

đều tăng do sản lượng giảm sút, cung cấp khơng

đủ, đe dọa an ninh lương thực tồn cầu Dưới tác động của thiên tai, mơi trường bị suy thối, hồn

cảnh sống của con người bị thay đổi, làm gia tăng nhiều bệnh, dịch

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa, một trong năm ổ bão của khu vực châu Á - Thái

Bình Dương nên thường xuyên phải đối mặt với

các loại hình thiên tai Trong những năm qua,

thiên tai xảy ra ở khắp các khu vực trên cả nước, gây ra nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản; tác động xấu đến mơi trường và quốc phịng - an ninh

a) Đối với các hoạt động kinh tế - xã hội Thiên tai ở Việt Nam là tác nhân gây can trở trực tiếp tới sự phát triển kinh tế và sự phát triển bền vững, làm gia tăng đĩi nghèo; là trở lực lớn

trong quá trình phấn đấu đạt các mục tiêu phát triển “Thiên niên kỷ” Việt Nam cĩ tới hơn 80%

dân số cĩ nguy cơ chịu ảnh hưởng trực tiếp của

thiên tai

Thiên tai xảy ra đã làm mất đi nhiều thành quả của quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong cả nước Theo số liệu của Trung tâm Phịng tránh

Trang 27

sản ước tính khoảng 1,9 - 1,5% GDP/năm Thiên tai đã tác động xấu tới hầu hết các ngành kinh tế,

đặc biệt là ngành nơng - lâm nghiệp Tần suất xuất hiện ngày càng nhiều các hiện tượng thiên tai như bão, lũ lụt, làm tăng nguy cơ ngập lụt đối với các vùng đất thấp, điển hình như đồng bằng sơng Cửu Long; tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, rét đậm, rét hại trên diện rộng gây thiệt hại lớn cho chăn nuơi và trồng trọt, làm tăng nguy cơ cháy rừng, phát triển sâu hại, dịch bệnh

Ngồi những thiệt hại về kinh tế và sinh mạng

con người, sự thay đổi của mơi trường sau thiên

tai cũng làm gia tăng các bệnh truyền nhiễm như: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não và các bệnh khác Mơi trường bị ơ nhiễm, điều kiện sinh hoạt khơng đảm bảo vệ sinh đang là vấn để lớn mà Việt Nam thường xuyên phải đối mặt

Thiên tai làm gia tăng sự phân hĩa mức sống của dân cư, làm cản trở và làm chậm quá trình

xĩa đĩi giảm nghèo, đặc biệt ở những vùng thường xuyên phải đối mặt với thiên tai Trung bình mỗi

năm cĩ hàng triệu lượt người cần cứu trợ do bị

thiên tai Nhiều người trong số họ vừa mới thốt

khỏi nghèo đĩi thì lại bị tái nghèo bởi thiên tai

Thiên tai ảnh hưởng đến phát triển giáo dục, phá hoại kết cấu hạ tầng giáo dục, gián đoạn thời gian đến trường của học sinh, đặc biệt là ở những

Trang 28

"Thiên tai cịn gây nhiều ảnh hưởng bất lợi đối với

các nhĩm dân cư dễ bị tổn thương như: người già, người sức khỏe yếu, người tàn tật, phụ nữ và trẻ em

b) Đối với mơi trường

- Thiên tai tàn phá, làm suy thối, gây ơ nhiễm

mơi trường sống, tác động xấu đến sản xuất và đời sống của cộng đồng

- Hậu quả của thiên tai là làm ơ nhiễm nguồn

nước, phát sinh dịch bệnh

e) Đối với quốc phịng - an ninh

- Pha hủy các cơng trình quốc phịng - an ninh

- Suy giảm nguồn dự trữ của quốc gia - Mất ổn định đời sống xã hội

- Gây xáo trộn trật tự, an tồn xã hội

Bạn cần biết! Trong thiên tai, bạn phải đối diện với nguy cơ tử vong hoặc bị thương tổn về sức khỏe và tỉnh thần Bạn cĩ thể bị mất nhà cửa, tài sản, và người thân Những căng thẳng như vậy cĩ thể khơng chỉ ảnh hưởng đến tâm lý, xúc cảm và thể trạng của bạn ngay khi thảm họa xảy ra mà cịn ảnh hưởng nhiều năm sau trong cuộc đời của bạn

2 Xu thế biến đổi thiên tai và những thách thức của thiên tai đối với Việt Nam

"Trên phạm vi tồn cầu, thiên tai được dự báo sẽ

Trang 29

suất xuất hiện, phức tạp hơn về diễn biến và nghiêm trọng hơn về hậu quả Sự nĩng lên tồn cầu và biến đổi khí hậu, các hiện tượng E1 Nino,

La Nina và sự gia tăng các cơn bão nhiệt đới, hạn

hán gần đây trên thế giới và trong khu vực đã tác động trực tiếp đến tình hình thời tiết và thiên tai ở nước ta

Do tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai lớn, bất thường đã xảy ra ngày một thường xuyên hơn,

diễn biến phức tạp hơn, gây hậu quả khĩ lường Những năm gần đây, quỹ đạo bão cĩ xu thế dịch

chuyển về phía Nam, rất khĩ dự báo và xác định chính xác đường đi của bão Dự báo trong tương lai, số lượng cơn bão cĩ cường độ mạnh sẽ gia tăng

Liũ lụt tự nhiên kết hợp với các tác nhân phi tự

nhiên (nạn phá rừng, sử dụng đất khơng hợp lý, xây dựng các cơng trình trên sơng ) ngày càng cĩ xu

hướng gia tăng, gây thiệt hại về người và tài sản Lũ

do sự cố hư hỏng các cơng trình trữ nước, giữ nước,

cản trở dịng lũ, ngập lũ do tác động của con người

cũng cĩ xu hướng xảy ra thường xuyên hơn

Do tác động của biến đổi khí hậu, mưa bão gia

tăng và phức tạp hơn nên nhiều hồ đã gặp sự cố, mất an tồn, gây hậu quả lớn về xã hội và mơi trường (từng xảy ra ở miền Trung và Tây Nguyên

trong những năm qua)

Dưới tác động của biến đổi khí hậu, mưa cường

độ lớn xảy ra thường xuyên hơn ở vùng núi cao và

Trang 30

Tây Nguyên nước ta, dẫn tới lũ quét xảy ra với tần

suất cao hơn, ác liệt hơn và gây thiệt hại ngày càng nghiêm trọng

Bên cạnh bão, lũ lụt, Việt Nam cịn phải đối

mặt với nguy cơ hạn hán và thiếu nước trên diện rộng, thậm chí sa mạc hĩa sẽ gia tăng do sự biến đổi khí hậu làm thay đổi quy luật tự nhiên Mức

độ gay gắt của hạn hán rất khĩ dự đốn và xác

định trước

Hạn hán, thiếu nước điển hình đã xảy ra liên tiếp trong mùa khơ những năm đầu thế kỷ XXI

Dưới tác động của biến đổi khí hậu, hạn hán được

ước lượng sẽ tăng lên khoảng một cấp trên tất cả

các vùng trong những năm tới, tiếp tục gia tăng quá trình hoang mạc hĩa, mặn hĩa, xâm thực, xĩi

lở bờ sơng, cát bay, cát chảy

Xâm nhập mặn cĩ nguy cơ tăng cao trong tương lai, đặc biệt là ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long Dưới tác động của nước biển dâng, hạn hán khắc nghiệt, số ngày khơ liên tục tăng lên và thay đổi

nguồn nước ở thượng lưu Ở hạ lưu, các hệ thống

sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Đồng Nai và đồng bằng sơng Cửu Long, mặn xâm nhập vào đất

liền sâu hơn

Thiên tai là một trong những thách thức lớn đối với phát triển Việc nghiên cứu, tìm hiểu và

Trang 31

V- DỰ BÁO, CẢNH BÁO VÀ TRUYỀN TIN

THIEN TAI O VIET NAM

Theo quy dinh tai Quyét dinh sé 46/2014/QD-TTg

ngày 15-8-2014 của Thủ tướng Chính phủ quy

định về dự báo, cảnh báo và truyền tin thiên tai;

các loại thiên tai quy định dưới đây được dự báo,

cảnh báo và truyền tin:

- Bão, áp thấp nhiệt đới hoạt động trên vùng biển phía tây kinh tuyến 120° Đơng phía bắc vĩ

tuyến 05° Bắc và phía nam vĩ tuyến 23° Bắc (gọi

là Biển Đơng) và trên đất liền lãnh thổ Việt Nam - Bão, áp thấp nhiệt đới hoạt động ngồi khu vực Biển Đơng, nhưng cĩ khả năng di chuyển vào

Biển Đơng trong khoảng 24 đến 48 giờ tới

- Lũ trên các sơng trên lãnh thổ Việt Nam và các sơng liên quốc gia liên quan

- Những trận động đất cĩ độ lớn (M) bằng hoặc

lớn hơn 3,5 (theo thang Richter hoặc tương đương)

ảnh hưởng đến Việt Nam

- Những trận động đất cĩ độ lớn trên 6,ð (theo

thang Richter hoặc tương đương) xảy ra trên biển

cĩ khả năng gây ra sĩng thần ảnh hưởng đến

Việt Nam

- Những trận sĩng thần xảy ra do động đất ở vùng biển xa, cĩ khả năng ảnh hưởng đến Việt Nam

- Các thiên tai lốc, sét, mưa lớn, lũ quét, ngập

lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dịng chảy, sụt lún

Trang 32

đất do mưa lũ hoặc dịng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nĩng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối và các loại thiên tai khác

Cơ quan, tổ chức cĩ trách nhiệm ban hành bản

tin dự báo, cảnh báo thiên tai là Trung tâm Dự

báo khí tượng thủy văn Trung ương thuộc Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc gia; Đài Khí tượng thủy văn khu vực, Đài Khí tượng thủy văn tỉnh trực thuộc Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc gia và Viện Vật lý địa cầu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam Bản tin dự báo, cảnh báo thiên tai do các cơ quan này ban hành là

bản tin chính thức, được sử dụng trong chỉ đạo

điều hành hoạt động phịng ngừa, ứng phĩ và

khắc phục hậu quả thiên tai ở Việt Nam

Các cơ quan thơng tấn, báo chí cĩ trách nhiệ

phát đầy đủ, chính xác nội dung các bản tin trên; đối với Đài Tiếng nĩi Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, cĩ thể biên tập lại một phần bản tin về thiên tai trong các bản tin chuyên để, bình luận

trong chương trình của mình, nhưng khơng được

làm sai lệch nội dung của bản tin

Trang 33

CHƯƠNG II

PHONG, CHONG THIEN TAI

I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM

- Phịng, chống thiên tai là quá trình mang tinh hệ thống, bao gồm hoạt động phịng ngừa, ứng phĩ

và khắc phục hậu quả thiên tai

- Rủi ro thiên tai là thiệt hại mà thiên tai cĩ

thể gây ra về người, tài sản, mơi trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế - xã hội

- Giảm nhẹ rủi ro thiên tai là giảm thiểu hoặc

hạn chế các tác động cĩ hại của thiên tai gây ra

cho người, tài sản, mơi trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế - xã hội

- Cấp độ rủi ro thiên tai là sự phân định mức độ thiệt hại do thiên tai cĩ thể gây ra về người, tài

sản, mơi trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế - xã hội

- Đối tượng dễ bị tổn thương là nhĩm người cĩ đặc điểm và hồn cảnh khiến họ cĩ khả năng phải

Trang 34

những nhĩm người khác trong cộng đồng Đối tượng dễ bị tổn thương bao gồm trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ đang mang thai hoặc đang nuơi con

dưới 12 tháng tuổi, người khuyết tật, người bị

bệnh hiểm nghèo và người nghèo

- Cơng trình phịng, chống thiên tai là cơng trình do Nhà nước, tổ chức, cá nhân đầu tư, xây dựng, bao gồm trạm quan trắc khí tượng, thủy văn, hải văn, địa chấn, cảnh báo thiên tai; cơng

trình đê điểu, hồ đập, chống úng, chống hạn, chống sạt lở: khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền, nhà kết hợp sơ tán dân và cơng trình khác

phục vụ phịng, chống thiên tai

1I- NGUYÊN TẮC PHỊNG, CHỐNG THIEN TAI Phịng, chống thiên tai cần bảo đảm các nguyên tắc cơ bản sau:

- Phịng ngừa chủ động, ứng phĩ kịp thời, khắc phục khẩn trương và hiệu quả

- Phịng, chống thiên tai là trách nhiệm của Nhà nước, tổ chức, cá nhân, trong đĩ Nhà nước giữ

vai trị chủ đạo, tổ chức và cá nhân chủ động, cộng

đồng giúp nhau

Trang 35

- Lơng ghép nội dung phịng, chống thiên tai

trong quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, địa phương và quy hoạch, kế

hoạch phát triển ngành

~- Phịng, chống thiên tai phải bảo đảm tính nhân

dao, cơng bang, minh bạch và bình đẳng giới

- Phịng, chống thiên tai phải dựa trên cơ sở khoa học; kết hợp sử dụng kinh nghiệm truyền thống với tiến bộ khoa học và cơng nghệ: kết hợp giải pháp

cơng trình và phi cơng trình; bảo vệ mơi trường, hệ sinh thái và thích ứng với biến đổi khí hậu

- Phịng, chống thiên tai được thực hiện theo sự

phân cơng, phân cấp, phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng và phù hợp với các cấp độ rủi ro thiên tai

II- HOẠT DONG PHONG, CHONG THIEN TAI 1 Phịng ngừa/chuẩn bị

Theo Văn phịng Liên hiệp quốc về Giảm nhẹ

rủi ro thiên tai (UNISDR), phịng ngừa/chuẩn bị

phịng, chống thiên tai là những kiến thức và

năng lực của chính phủ, chính quyền các cấp, các tổ chức ứng phĩ và phục hồi chuyên nghiệp của cộng đồng và cá nhân đối với việc dự báo, ứng phĩ,

phục hồi một cách cĩ hiệu quả đối với những tác động do thiên tai cĩ thể xảy ra, sắp xảy ra hoặc đang xảy ra

Trang 36

Cơng tác phịng ngừa/chuẩn bị đĩng vai trị quyết định cho việc ứng phĩ cũng như xác định các hoạt động phục hồi phù hợp

Phịng ngừa thiên tai, bao gồm các hoạt động: - Xây dựng, phê duyệt và thực hiện chiến lược,

kế hoạch phịng chống thiên tai

Về kế hoạch phịng, chống thiên tai

Kế hoạch phịng, chống thiên tai được xây dựng tại các cấp địa phương, cấp bộ và cấp quốc gia theo chu kỳ kế hoạch 5 năm tương ứng với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và được điều chỉnh hằng năm

Nội dung kế hoạch phịng, chống thiên tai ở các cấp địa phương:

Cấp xã:

- Đánh giá và cập nhật hằng năm về đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội và kết cấu hạ tầng trong phạm vi quản lý;

- Xác định nội dung và biện pháp phịng, chống thiên tai phù hợp với từng loại thiên tai và cấp độ rủi

ro thiên tai thường xảy ra tại địa phương, chú ý đến

đối tượng dễ bị tổn thương bao gồm tổ chức thơng tin,

tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về phịng,

chống thiên tai; xây dựng phương án ứng phĩ với các cấp độ rủi ro thiên tai và loại thiên tai cụ thể; tổ chức

thường trực, cập nhật thơng tin diễn biến thiên tai; xác

định khu vực nguy hiểm; chuẩn bị địa điểm sơ tán; tổ

Trang 37

- Chuẩn bị vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm cho hoạt động phịng, chống thiên tai;

- Đề xuất nhu cầu về nguồn lực và xác định tiến

độ hằng năm và 5 năm để thực hiện kế hoạch phịng,

chống thiên tai tại địa phương;

- Xác định trách nhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch

phịng, chống thiên tai Cấp huyện:

- Đánh giá và cập nhật hằng năm về đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội và kết cấu hạ tầng trong phạm vi quản lý;

- Tình hình thiên tai của địa phương;

- Xác định nội dung và biện pháp phịng, chống thiên

tai phù hợp với từng loại thiên tai và cấp độ rủi ro thiên tai thường xảy ra tại địa phương, chú ý đến đối tượng dễ

bị tổn thương, bao gồm xây dựng cơng trình phịng,

chống thiên tai của địa phương theo phân cấp: tổ chức

thơng tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng

về phịng, chống thiên tai; xác định khu vực nguy hiểm;

xây dựng phương án ứng phĩ với các cấp độ rủi ro thiên

tai và loại thiên tai cụ thể: tổ chức thường trực, cập nhật thơng tin diễn biến thiên tai; tổ chức tập huấn, huấn luyện, diễn tập kỹ năng phịng, chống thiên tai;

Trang 38

- Lồng ghép nội dung phịng, chống thiên tai vào

quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội;

- Đề xuất nhu cầu về nguồn lực và xác định tiến

độ hằng năm và 5 năm để thực hiện kế hoạch phịng,

chống thiên tai tại địa phương;

- Xác định trách nhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch

phịng, chống thiên tai Cấp tỉnh:

- Đánh giá, cập nhật hằng năm về đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội và kết cấu hạ tầng trong phạm vi quan ly;

- Xác định, đánh giá rủi ro thiên tai và cấp độ rủi ro thiên tai thường gặp, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động kinh tế - xã hội trong phạm vi quản lý;

- Xác định nội dung và biện pháp phịng, chống thiên tai phù hợp với các cấp độ rủi ro thiên tai và

loại thiên tai cụ thể nhằm giảm thiểu rủi ro thiên tai, chú ý khu vực nguy hiểm và đối tượng dễ bị

tổn thương;

- Xác định phương pháp, cách thức lồng ghép nội

dung phịng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội;

- Xác định nguồn lực và tiến độ hằng năm và 5 năm để thực hiện kế hoạch phịng, chống thiên tai;

- Xác định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện, kiểm tra, theo dõi việc thực

Trang 39

Ủy ban nhân dân các cấp cĩ trách nhiệm tổ chức xây dựng, phê duyệt kế hoạch phịng, chống thiên tai của địa phương, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trên tổng hợp, chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo kế hoạch phịng, chống thiên tai với Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn và Bộ Quốc phịng

- Lơng ghép nội dung phịng, chống thiên tai

vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của địa phương và quy hoạch, kế

hoạch phát triển ngành

- Xây dựng chính sách trong lĩnh vực phịng,

chống thiên tai

- Xác định, đánh giá, phân vùng rủi ro thiên tai và theo dõi, giám sát thiên tai

- Quy hoạch vùng dân cư và tổ chức sản xuất thích ứng với thiên tai; rà sốt, cĩ kế hoạch di đời dân cư vùng cĩ rủi ro thiên tai rất cao

- Xác định cấp độ rủi ro thiên tai

- Xây dựng và quản lý cơng trình phịng, chống

thiên tai

- Tổ chức, tham gia thơng tin, truyền thơng và

giáo dục về phịng, chống thiên tai đối với các cấp,

các ngành và cộng đồng

- Chuẩn bị ứng phĩ thiên tai, bao gồm:

Trang 40

Về phương án ứng phĩ thiên tai

Phương án ứng phĩ thiên tai được xây dựng dựa trên các căn cứ sau đây:

- Các loại thiên tai và cấp độ rủi ro thiên tai cĩ khả năng xảy ra tại địa phương và lĩnh vực quản lý;

- Năng lực ứng phĩ thiên tai của tổ chức, cá nhân; - Khả năng phối hợp và hỗ trợ của các lực lượng và chính quyền các cấp

Phương án ứng phĩ thiên tai bao gồm các nội dung chính sau đây:

- Bảo vệ cơng trình phịng, chống thiên tai và

cơng trình trọng điểm;

- Sơ tán, bảo vệ người, tài sản, bảo vệ sản xuất; - Bao dam an ninh trật tự, giao thơng, thơng tin

liên lạc;

- Phối hợp chỉ đạo, chỉ huy phịng tránh, ứng phĩ thiên tai và tìm kiếm cứu nạn;

- Nguồn nhân lực ứng phĩ thiên tai;

- Dự trữ vật tư, phương tiện, trang thiết ¡, nhu

yếu phẩm

Phương án ứng phĩ thiên tai được xây dựng ở địa phương, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ

và cơ quan, tổ chức khác; phương án ứng phĩ thiên tai

được rà sốt, điều chỉnh, bổ sung hằng năm

Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp cĩ trách nhiệm tổ chức xây dựng và phê duyệt phương án ứng phĩ thiên

Ngày đăng: 19/04/2022, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN