Thực tập tại trạm 110kv hòa khánh 2 thuộc đội qlvh 110kv công ty tnhh mtv dl đà nẵng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp đóng vai trò quan trọng trong chương trình đào tạocủa hệ Đại học liên thông Nhằm hệ thống hoá những kiến thức đã được họctrong chương trình đào tạo và áp dụng vào thực tế làm việc Sinh viên cầnđược tham gia vào thực tế sản xuất, để nắm bắt được quy trình Giúp cho sinhviên có điều kiện kiểm nghiệm những lý thuyết đã học ở trường, đồng thờiđây cũng là dịp để làm quen với các thiết bị, các công nghệ mới đang đượcứng dụng trong thực tế Qua đó giúp sinh viên có được vốn kiến thức nhấtđịnh về thực tế tránh được những bở ngỡ khi làm việc sau này
Qua thời gian thực tập tại trạm 110kV Hoà Khánh 2 thuộc Đội QLVH110kV - Công ty TNHHMTVĐL Đà Nẵng Được sự hướng dẫn tận tình củaLãnh đạo, cán bộ công nhân viên trong đội,nhân viên trạm cùng với sự tìmhiểu của bản thân và sự góp ý của bạn bè trong nhóm em đã hoàn thành đềcương thực tập mà khoa đã giao Tuy nhiên, do trình độ hiểu biết có hạn nênkhông thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự góp ý của các anh, chịtrong trạm,đội,công ty, quý thầy cô để em hiểu rõ thêm
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Trang 2
ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Đánh giá của trạm 110kV Hoà Khánh 2 :
………
………
………
………
………
………
Đánh giá của Đội quản lý vận hành 110kV-Công ty TNHH MTV Điện Lực Đà Nẵng: ………
………
………
………
………
………
Đánh giá của Công ty TNHH MTV Điện Lực Đà Nẵng: ………
………
………
………
………
………
Trang 3CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT
THÀNH VIÊN ĐIỆN LỰC ĐÀ NẴNG
Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng (DNP) là doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), kinh doanh đa ngành nghề trong đó lĩnh vực chính là sản xuất - kinh doanh điện năng, đảm bảo cung cấp điện cho các hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Được thành lập sau ngày miền Nam giải phóng trên cơ sở tiếp quản cácnhà máy Diezel và hệ thống lưới điện của Công ty SIPEA và CVĐ để lại với tên gọi đầu tiên là Sở Quản lý và Phân phối điện Quảng Nam - Đà Nẵng Đến tháng 5-1981, đổi thành Sở Điện lực Quảng Nam - Đà Nẵng Sau đó vào năm
1996 khi ngành Điện chuyển sang hạch toán kinh doanh, bàn giao chức năng quản lý Nhà nước về điện cho các Sở Công nghiệp, Sở Điện lực được đổi tên thành Điện lực Quảng Nam - Đà Nẵng Ngày 01-4-1997, sau khi Quảng Nam
- Đà Nẵng được chia tách thành tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương, Điện lực Quảng Nam - Đà Nẵng chia tách thành Điện lực Quảng Nam và Điện lực Đà Nẵng Ngày 16-6-2006, để đáp ứng yêu cầu pháttriển, Điện lực Đà Nẵng được Tập đoàn Điện lực Việt Nam quyết định
chuyển thành Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng
Trang 4có hơn 230 người, chiếm khoảng 30% trong tổng số CBCNV toàn Công ty.
Bên cạnh đó, các mặt quản lý doanh nghiệp ngày càng được củng cố,nâng cao Công tác xây dựng Đảng và các đoàn thể chính trị - xã hội khôngngừng lớn mạnh Văn hóa doanh nghiệp từng bước được xây dựng, củng cố
và phát triển đã tạo nên môi trường làm việc, sinh hoạt lành mạnh Đó cũngchính là một trong những tiền đề để năm 2008, Công ty được UBND Thànhphố Đà Nẵng công nhận là đơn vị dẫn đầu trong công tác cải cách thủ tụchành chính khối các cơ quan doanh nghiệp Trung ương, ghi nhận những bướctiến đầy hiệu quả trong công tác quản lý, điều hành cũng như hoạt động sảnxuất - kinh doanh của đơn vị
Hiện tại, Công ty đã và đang nỗ lực phát huy có hiệu quả các nguồnlực, đa dạng hóa ngành nghề, đẩy mạnh phát triển nhiều lĩnh vực hoạt độngkhác như kinh doanh dịch vụ viễn thông công cộng, Internet, quảng cáo; kinhdoanh bất động sản, cho thuê văn phòng; Đại lý bảo hiểm; Kinh doanh vật tư,thiết bị điện nhằm không ngừng tạo nên sự phát triển bền vững và toàn diệnđồng thời phấn đấu xây dựng hình ảnh người thợ điện Đà Nẵng “Trách nhiệm
- Sáng tạo - Lịch sự - Nghĩa tình”
Trang 5Cùng với những tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội, anninh - quốc phòng của Thành phố, đời sống nhân dân trên địa bàn, góp mìnhvào bước tiến chung của Tập đoàn, Công ty đã được Nhà nước ghi nhận vàtrao tặng nhiều danh hiệu cao quý; trong đó có các Huân chương Lao độnghạng Nhất (năm 1995), Huân chương Độc lập hạng Ba (năm 2005) cùngnhiều Cờ thi đua xuất sắc, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Côngthương, UBND TP Đà Nẵng và Tập đoàn Điện lực Việt Nam”.
Công ty TNHHMTV Điện Lực Đà Nẵng quản lý 06 trạm 110kV : Trạm LiênTrì-E11, Trạm Cầu Đỏ-E12, Trạm Xuân Hà-E10, Trạm An Đồn-E14, TrạmLiên Chiểu-E9.2, Trạm Hoà Khánh 2
Trang 6CHƯƠNG IIGIỚI THIỆU VỀ ĐỘI QUẢN LÝ VẬN HÀNH 110KV CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỬU HẠN MTV ĐIỆN LỰC ĐÀ NẴNG
1. Mô hình tổ chức:
Đội QLVH-110kV trực thuộc Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng,quản lý 06 trạm biến áp Gồm 01 Đội trưởng,02Đội phó, 01 thống kê tiếpliệu, 01 cán bộ an toàn bán chuyên trách, 06 tổ trưởng, 05 nhân viên sữa
chữa, và các công nhân vận hành (trực ca theo chế độ 3 ca 5 kíp trong đó có
1 trực chính và 1 trực phụ), được phân cấp theo mô hình sau:
Đội QLVH 110kV- Điện lực Đà Nẵng quản lý 06 trạm 110kV và 01 tổ
Quản lý đường dây 110KV:
Trạm 110kV Liên Trì (E11) 2 MBA: 40 MVA & 63 MVA
Trạm 110kV Cầu Đỏ (E12) 2 MBA: 25 MVA & 25 MVA
Trạm 110kV Xuân Hà (E10) 2 MBA: 40 MVA & 40 MVA
ĐỘI TRƯỞNG
VĂN PHÒNG
ĐƯỜNG DÂY
2
Trang 7 Trạm 110kV An Đồn (E14) 1 MBA: 25 MVA & 25 MVA
Trạm 110kV Liên Chiểu (E9.2) 2 MBA: 40 MVA & 40 MVA
Trạm 110kV Hoà Khánh 2(EHK2) 2 MBA: 40 MVA & 63 MVA
Tổ QLVH ĐZ 110 kV đóng trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng Nhiệm
vụ của tổ là quản lý vận hành, sửa chửa các đường dây 110 kV được giao
Đội ngũ công nhân vận hành trực ca theo chế độ 3 ca 4 kíp, trong 01 catrực gồm 01 trực chính và 01 trực phụ
2. Đặc điểm xây dựng các trạm.
- Trạm 110kV Liên Trì (E11) là một trạm trung gian được xây dựngvào năm 2000 tại quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng trạm được nhận điện từđường dây mạch kép 110kV xuất tuyến 174 và 175 trạm 500kV Đà Nẵng
Hiện tại được lắp đặt 02 máy biến áp T1: 3 pha, 3 cuộn dây với côngsuất 63 MVA và T2: 3 pha, 3 cuộn dây với công suất 40 MVA Trạm đóngvai trò quan trọng thực hiện nhiệm vụ cung cấp điện cho khu vực trung tâmthành phố Đa Nẵng
- Trạm 110kV Cầu Đỏ (E12) là một trạm trung gian được xây dựng vàonăm 1995 tại Hoà Thọ Tây- Quận Cẩm lệ - thành phố Đà Nẵng, trạm đượcnhận điện từ đường dây mạch kép 110kV xuất tuyến 171 và 172 trạm 500kV
Đà Nẵng
- Trạm 110kV Xuân Hà (E10) gồm 2 MBA có công suất 2x40 MVA
- Trạm 110kV Liên Chiểu (E9.2) gồm 2 MBA có công suất 2x40MVA
- Trạm 110kV An Đồn (E14) có 2 MBA công suất 2 x 25MVA
- Trạm 110kV Hoà Khánh 2 nằm ở KCN Hoà Khánh - Quận LiênChiểu – Tp Đà Nẵng có 2 MBA tổng công suất 103 MVA nhận điện từ trạm220kV Hoà Khánh – Đà Nẵng và trạm 220kV Huế - Thừa Thiên Huế
Trang 8CHƯƠNG IIIĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TRẠM BIẾN ÁP 110KV HOÀ KHÁNH 2
1 Giới thiệu tổng quan về TBA 110 kV Hoà Khánh 2:
Để đảm bảo việc cung cấp điện năng đạt chất lượng cao, Trạm 110kVHoà Khánh (EHK2) là một trạm trung gian được xây dựng vào năm 2010 tạiKCN Hoà Khánh mở rộng - Quận Liên Chiểu - thành phố Đà Nẵng, trạmđược nhận điện từ đường dây 110kV xuất tuyến 173 trạm 220kV Huế - ThừaThiên Huế và 175 trạm 220kV Hoà Khánh – Thành phố Đà Nẵng
Ban đầu trạm được lắp đặt 01 máy biến áp T1: 3 pha,2 cuộn dây vớicông suất 40 MVA Nhưng với tình hình phụ tải phát triển theo sự phát triểnkinh tế của xã hội đến tháng 1/2011 trạm được lắp đặt thêm một máy biến ápT2: 3 pha, 2 cuộn dây với công suất 63 MVA đưa công suất lắp đặt của trạmlên 103 MVA Nâng cao tầm quan trọng của trạm lên trong việc kết nốitruyền tải và kết nối cho phụ tải Trạm đóng vai trò quan trọng thực hiệnnhiệm vụ truyền tải công suất và phân phối phụ tải cho khu vực KCN HoàKhánh và KCN Hoà khánh mở rộng
Hiện tại trạm được lắp đặt 02 MBA:
- 01 MBA 110kV/23(11) kV, công suất 40 MVA
- 01 MBA 110kV/23(11) kV, công suất 63 MVA
Trạm 110kV Hoà Khánh 2 với công suất 103 MVA, sơ đồ kết dây đảm bảo
độ tin cậy, an toàn cung cấp điện liên tục với máy biến áp T1 các xuất tuyến
471 ,473 , 475 ,477,479,481 ngoài ra 481 (dự phòng) với máy biến áp T2 các
xuất tuyến 472,474,476,478 ngoài ra 480,482 (dự phòng)
Phần lớn các phụ tải của trạm là tải công nghiệp
2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự của trạm biến áp 110kV Hoà Khánh 2:
Trạm hiện nay có 10 CBCNV, trong đó có 01 tổ trưởng, 10 nhân viên vận hành( kể cả tổ trưởng)
3.Giới thiệu các thiết bị của trạm biến áp 110kV Hoà Khánh 2 :
Trang 9A.PHẦN MÁY BIẾN ÁP A.1 Thông số kỹ thuật MBAT1 ( 40 MVA 115 / 24 (11) kV )
- Loại MBA: 3pha, 2 cuộn dây , cuộn dây cân bằng, ngâm trong dầu,làm việc ngoài trời
- Sơ đồ nối dây:
Trang 10- Mức cách điện:
Đầu ra
Điện áplàm việc cực đại (kV)
Điện áp thửtần số côngnghiệp (kV)
Điện áp thử xung sét(Giá trị đỉnh) (kV)
Dòng điện (A)
Khóa chọnlựa
Khóa đảochiều
- Công suất định mức (MVA)
Trang 11Điện áp định mức ở chế độ không tải
Cuộn dây Vị trí chuyển mạch Điện áp (kV)Cao áp
- Tiêu chuẩn chế tạo IEC 60214-1
- Kiểu điều chỉnh +/- (plus/minus)
-Mức điện áp xung chịu đựng 380kV
-Dòng cực đại làm việc 300A
Trang 12- Nấc có điện áp định mức nấc 10
- Phạm vi điều chỉnh điện áp 1,78%
- Điện trở chuyển tiếp 5,00 ohm
- Dòng ngắn mạch chịu đựng 7kA/3sec
- Tuổi thọ tiếp điểm dự kiến 500.000 lần thao tác
- Nhiệt độ làm việc của dầu -25 +80oC (có thể mở rộng đến -40oC nếu độ nhớt là 2 800mm2/s)
- Loại cơ cấu dẫn động động cơ BUF3
A.3 Thông số kỹ thuật MBA T2 ( 63 MVA - 115/ 24(11) kV )
- Loại MBA: 3pha, 2 cuộn dây và cuộn dây cân bằng, ngâm trong dầu,làm việc ngoài trời
- Nhà sản xuất: Công ty cổ phần cơ điện Thủ Đức
Điện áp thửtần số côngnghiệp (kV)
Điện áp thử xung sét(Giá trị đỉnh) (kV)
Trang 13- Điện áp và dòng điện các nấc điều chỉnh điện áp cuộn dây cao áp: Nấc
phân áp
Điện áp (kV)
Dòng điện (A)-ONAN
Dòng điện (A)-ONAF
- Công suất định mức (MVA)
- Điện áp định mức ở chế độ không tải
Cuộn dây Vị trí Điện áp
(kV)
Dòng ( A)ONAN
Dòng ( A)ONAFCao áp
Trang 14A.4 Thông số kỹ thuật bộ điều áp duới tải MBAT2
- Hãng sản xuất MR- Cộng hoà Liên bang Đức
- Tiêu chuẩn chế tạo IEC 60214-1: 2003
- Kiểu điều chỉnh +/- (plus/minus)
-Mức điện áp xung chịu đựng 350kV
-Dòng cực đại làm việc 600A
- Tuổi thọ tiếp điểm dự kiến 600.000 lần thao tác
- Loại cơ cấu dẫn động động cơ BUF3
Trang 15A.5 Thông số kỹ thuật máy biến áp tự dùng TD1,TD2 (100 KVA - 22 / 0.4 kV )
- Phương pháp làm mát : ONAN ( tự nhiên )
- Điện áp định mức của các cuộn dây :
+ Cuộn cao thế :22 kV ±( 2 2.5% Uđm )
- Dòng điện định mức của các cuộn dây :
+ Cuộn cao thế : 2.6(A) ± ( 2 x2.6% Iđm)
Trang 16B.PHẦN MÁY CẮT ĐIỆN B.1 Máy cắt 110 kV GL 321F1 -AREVA- INDIA
( MC 171 – 172 -131 Ngăn T1)
a Thông số kỹ thuật máy cắt :
- Giá tri RMS của thành phần xoay
chiều của dòng điện
12 Điện áp phục hồi quá độ định mức
22 Thời gian tích năng lò xo đóng ms <15s
23 Thời gian cắt ngắn mạch định mức sec 3
Trang 1724 Chu trình hoạt động O-0,3s-CO-3ph-CO
26 Áp lực khí SF6 ( 200C)
b Thông số kỹ thuật cơ cấu truyền động lò xo :
2 Động cơ tích năng cho lò xo đóng
- Độ lệch điện áp cho phép % (85-110)%Uđm
- Thời gian tích năg lò xo đóng sec <15
3 Cuộn dây đóng / cắt
- Độ lệch điện áp cho phép cuộn đóng (85-110)%Uđm
- Độ lệch điện áp cho phép cuộn cắt (70-110)%Uđm
- Công suất tiêu thụ của cuộn đóng /cắt W 340/340
5 Bộ sấy
Trang 18B.2 Máy cắt 110 kV 120-SFM 32B – CROMPTOM GREAVES
13 Thời gian thao tác
Trang 19B.3 Máy cắt chân không 22kV HVX-AREVA
a Thông số kỹ thuật máy cắt :
15 Thời gian tích năng lò xo đóng ms <=12s
c Thông số kỹ thuật cơ cấu truyền động lò xo:
1 Động cơ tích năng cho lò xo đóng
Trang 20B.4 MÁY CẮT CHÂN KHÔNG HỢP BỘ 22kV VEP-AREVA
a.Thông số kỹ thuật máy cắt :
14 Thời gian đóng cắt của máy cắt ms ≤3
b.Thông số kỹ thuật cơ cấu truyền động lò xo:
16 Động cơ tích năng lò xo
B.5 THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH DAO CÁCH LY
Trang 21- Ấn độ
- Kiểu chế tạo Ngoài trời, cắt giữa, 3 cực,
xoay ngang
- Dẫn động dao cách ly
- Điện áp chịu đựng xung sét (1,2/50s)
Trang 22- Kiểu chế tạo Ngoài trời,cắt giữa,3 cực,
xoay ngang
- Dẫn động dao cách ly
- Điện áp nguồn cho động cơ 220VDC
Trang 23- Điện áp motor DC220
15 Mức phóng điện tối đa tại 1.1 Un pC 5pC
16 Điện trở cuộn dây thứ cấp Ohm < 4 Ohm
19 Cấp chính xác và công suất tải
Trang 24- Cuộn số 2: 400-800/1A; 30VA-5P20
22 Điều kiện vận hành
C.2 MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP
110 kV CVE/145/650/50 CROMPTON-INDIA
( TU171 , TU172 , TU C11 ,TU C12)
10 Giới hạn bảo đảm dung dẫn cho phép % “-5%” đến 10%
11 Hệ số tổn hao điện môi tang δ % < 0,3% cho phần tụ
< 1% toàn bộ
12 Hệ số nhiệt độ của điện dung Tính toán sau
16 Lắp đặt được cuộn cản cao tần
17 Tải trọng chịu gió lớn nhất km/hr 120km/hr
18 Momen tính toán truyền xuống đế biến
Trang 2522 Khả năng chịu đựng điện áp ở tần số
24 Khối lượng của biến áp trung gían kg 12kg
25 Tỷ số điện áp, công suất, cấp chính xác
Trang 26CHƯƠNG IVNGHIÊN CỨU SƠ ĐỒ NHẤT THỨ, NHỊ THỨ
- TI 171, TI 131, TI 172, TI 132 và TU 171, TU 172, TU C11, TUC12dùng để lấy tín hiệu cung cấp cho đo lường và bảo vệ
- Máy cắt 171, 131 và 172, 132 có nhiệm vụ dùng để thao tác đóng cắt lúc
có điện và không điện và tác động khi bảo vệ rơle làm việc
Phần máy biến áp :
- Máy biến áp T1(40MVA, 115±9×1,78%/23(11)kV) dùng các chống sétvan đặt ở 2 phía MBA: phía 110kV đặt chống sét van CS-1T1, phía 22kv đặtchống sét van CS-4T1
- Máy biến áp T2 (63MVA, 115±9×1,78%/23(11)kV) dùng các chống sétvan đặt ở 2 phía MBA: phía 110kv đặt chống sét van CS-1T2, phía 22kV đặtchống sét van CS-4T2
Sơ đồ nối điện phía 22kV:
Trang 27- Hệ thống phân phối phía 22kV là hệ thống sơ đồ một thanh cái phânđoạn bằng máy cắt hợp bộ 412 và dao cách ly hợp bộ 412-2, gồm có 2 phânđoạn C41 và C42.
- Hệ thống thanh cái C41 và C42 nhận điện từ các MC lộ tổng MC431 vàMC432
- Thanh cái C41 cấp điện cho các xuất tuyến: 471, 473, 475, 477, 479, 481,TD1(441) và ngăn TU C41
- Thanh cái C42 cấp điện cho các xuất tuyến: 472, 474, 476, 478, 480, 482,TD2(442) và ngăn TU C42
- Các dao tiếp địa của các xuất tuyến dùng để nối đất để đảm bảo an toànkhi sửa chữa đường dây hoặc máy cắt
- TU 4T1, TU 4T2 và TU C41 , TU C42 dùng để cung cấp cho mạch đolường và bảo vệ phía 22kV
- Máy biến áp tự dùng TD1 và TD2 có công suất 100KVA, 22/0,4 kV cónhiệm vụ cung cấp nguồn tự dùng cho trạm Được đóng cắt thông quaDCL441-1 và LBS 442
Trang 28II Tìm hiểu sơ đồ nhị thứ trạm biến áp 110kV Hoà Khánh 2 :
2.1 Các loại bảo vệ trong trạm biến áp 110 kV Hoà Khánh 2:
Bảo vệ của trạm có thể chia thành các nhóm sau:
Ngoài ra rơle còn có các chức năng : 64,50/51N,49
b.Bảo vệ quá dòng và chạm đất phía 22 kV(50/51,50/51N):
Trang 29Hơi nặng: Tác động đi cắt MC 131,431.
Hơi nhẹ : Tác động báo tín hiệu
Bảo vệ áp lực dầu : Rơle dòng dầu tác động đi cắt máy cắt 131,431
Bảo vệ nhiệt độ :Bảo vệ nhiệt độ dầu(26Q): lấy tín hiệu từ nhiệt độ lớpdầu trên cùng của MBA
- Tác động : Cắt MCXT tương ứng ,báo tín hiệu
b.Bảo vệ quá dòng có hướng :
Trang 303 Bảo vệ phân đoạn 22kV :
- Loại rơ le : MICOM P123
- Chức năng : 50/51 , 50/51N
- Tác động : Cắt MC 412 và báo tín hiệu
4 Bảo vệ các xuất tuyến 22kV:
- Loại rơ le : MICOM P123
- Tỉ số TI : TI xuất tuyến 22KV
- Chức năng : 74,50BF,50/51N, 79 (đang tạm khoá )
- Tác động : Cắt MC xuất tuyến
Trang 31
2.2 Mạch điều khiển máy cắt ở các cấp điện áp :
Trang 322.3 Sơ đồ mạch tự động làm mát
Trang 33CHƯƠNG V
HỆ THỐNG ĐIỆN TỰ DÙNG AC/DC
I Phương thức cung cấp điện tự dùng AC,DC
1.1 Tủ phân phối xoay chiều 380/220V AC :
Tủ phân phối nguồn xoay chiều được cấp nguồn từ thanh cái C41 và C42thông qua các MBA tự dùng TD1 và TD2
Các ATM cấp nguồn cho các mạch như sơ đồ :