Thực tập thực địa nha trang – đà lạt 2020

39 16 0
Thực tập thực địa nha trang – đà lạt 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong chương trình đào tạo khoa Địa Chất, phần thực hành - thực tập thực tế chiếm vị trí quan trọng Bên cạnh phần nội dung thực hành, tập môn học, để cung cấp kiến thức, kỹ thực tế, chương trình đào tạo khoa, có tập sau: - Thực tập thực tế sở - Thực tập thực tế chuyên ngành - Thực tập tốt nghiệp Mỗi tập có u cầu, mục đích riêng, tổ chức vào thời điểm định, sau sinh viên tích lũy kiến thức phù hợp Sau tập, sinh viên phải có thu hoạch, báo cáo kết theo yêu cầu để lấy điểm môn học Như biết lí thuyết ln đơi với thực hành, nên khoa Địa chất đạo nhà trường thầy cô, năm tổ chức chuyến khảo sát thực tế dành cho sinh viên cuối năm hai, dịch Covid19 nên thời gian bị trì hỗn cuối tháng 11 năm 2020 Qua chuyến thực địa từ Tp Hồ Chí Minh - Ninh Thuận - Nha Trang - Đà Lạt

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA CHẤT  BÁO CÁO MÔN HỌC ĐỀ TÀI: THỰC TẬP THỰC ĐỊA NHA TRANG – ĐÀ LẠT 2020 SINH VIÊN NĂM KHÓA 18 Thời gian: ngày 02 tháng 12 năm 2020 Tp Hồ Chí Minh, Tháng … năm … MỤC LỤC THÀNH VIÊN NHÓM GVHD: TH.S NGUYỄN VĨNH TÙNG STT MSSV HỌ VÀ TÊN 18160007 Phan Ngọc Phương Dung 18160014 Phạm Trường Huy 18160026 Nguyễn Ngọc Kim Long 18160028 Nguyễn Ngọc Mỹ Mỹ 18160031 Nguyễn Thành Nhân 18160030 Trần Văn Nghiệp 18160039 Nguyễn Văn Tài 18160049 Nguyễn Thị Kiều Trinh 18160050 Huỳnh Văn Trọng 10 18160055 Mai Quốc Việt PHẦN I : KHÁI QUÁT VỀ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU THỰC ĐỊA A Mục đích Trong chương trình đào tạo khoa Địa Chất, phần thực hành - thực tập thực tế chiếm vị trí quan trọng Bên cạnh phần nội dung thực hành, tập môn học, để cung cấp kiến thức, kỹ thực tế, chương trình đào tạo khoa, có tập sau: - Thực tập thực tế sở - Thực tập thực tế chuyên ngành - Thực tập tốt nghiệp Mỗi tập có u cầu, mục đích riêng, tổ chức vào thời điểm định, sau sinh viên tích lũy kiến thức phù hợp Sau tập, sinh viên phải có thu hoạch, báo cáo kết theo yêu cầu để lấy điểm môn học Như biết lí thuyết ln đơi với thực hành, nên khoa Địa chất đạo nhà trường thầy cô, năm tổ chức chuyến khảo sát thực tế dành cho sinh viên cuối năm hai, dịch Covid19 nên thời gian bị trì hỗn cuối tháng 11 năm 2020 Qua chuyến thực địa từ Tp Hồ Chí Minh - Ninh Thuận - Nha Trang - Đà Lạt 24/11/2020 - 29/11/2020 kéo dài ngày đêm với thay đổi lịch trình số trục trặc thời gian xuất phát so với năm nhờ giúp sinh viên năm khóa 2018 khoa Địa Chất củng cố,tích lũy, kiểm tra vận dụng kiến thức địa chất học giảng đường từ sách vở, google sở lí thuyết Ngồi ra, cịn giúp sinh viên làm quen thích ứng với cơng tác ngồi thực địa, quan sát, ghi nhận yếu tố liên quan đến địa chất, quan sát địa hình, địa mạo suốt chuyến lộ điểm Chuyến thực địa không giúp sinh viên biết cách sử dụng đồ, xác định tọa độ vàvị trí đồ Trên sở lí thuyết quan sát địa hình địa mạo ngồi thực tế ví dụ yếu tố nằm lớp đá, khe nứt, thể mạch xuyên cắt, vỏ phong hóa dạng địa hình phong hóa, kiến tạo, mặt bất chỉnh hợp,… thể yếu tố địa chất lên đồ Sinh viên cịn biết trình tự mơ tả lộ điểm ngồi thực tế, mơ tả mẫu thạch học mắt thường xác định tên đá sơ bộ, thu thập phân loại mẫu Sinh viên học cách sử dụng dụng cụ địa chất la bàn, địa bàn, búa địa chất cách lấy mẫu thạch học, xác đinh vị trí đứng có đồ Kỹ quan sát ghi nhận trình địa chất, địa mạo xảy thực tế, đoán trình diễn tương lai có đề xuất, ý kiến tồn phát triển khu vực … Ngoài ra, sinh viên học kỹ ghi chép sổ nhật kí địa chất,mơ địa hình đặc biệt rèn luyện kỹ hợp tác làm việc nhóm, phân chia cơng việc cơng tác thực địa làm báo cáo hợp lý, đạt hiệu Khơng vậy, cịn chuyến du lịch không dài đủ để tập thể lớp hiểu hơn, tăng tính đồn kết nội B Yêu cầu : 1/ Yêu cầu kiến thức : - Sinh viên phải nắm kĩ bản: sử dụng la bàn, địa bàn, búa địa chất, đồ -Nắm vững kiến thức học: địa mạo, địa chất đại cương, cổ sinh, địa chất cấu tạo, … 2/ Các dụng cụ ,vật dụng cần thiết : - Búa - Địa bàn - Túi đựng mẫu - Bút lông - Sổ tay - Đồ bảo hộ PHẦN II: LỘ TRÌNH THỰC ĐỊA VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÁC LỘ ĐIỂM A Lộ trình thực địa: - Ngày 24/11/2020: Thành phố Hồ Chí Minh Nha Trang ● Lộ điểm 1: Sơng Lịng Sơng (Bình Thuận) ● Lộ điểm 2: Cà Ná (Ninh Thuận) - Ngày 25/11/2020: Nha Trang Mũi Dù ● Lộ điểm 3,4: Mũi Dù ( núi biển ) ● Lộ điểm 5: Bãi Tiên - Ngày 26/11/2020: Nha Trang ● Lộ điểm 6: Bãi Dài - Ngày 27/11/2020: Nha Trang Đà Lạt ● Lộ điểm 7: Đèo Cậu - Ngày 28/11/2020: Đà Lạt ● Lộ điểm 8: Hầm đá Cam Ly ● Lộ điểm 9: Chân đập hồ nhỏ Dankia - Ankroet - Ngày 29/11/2019: Đà Lạt thành phố Hồ Chí Minh ( Bản Đồ ) B Khái quát lộ điểm 1/ Bình Thuận a/ Vị trí địa lý: - Bình Thuận tỉnh có dãy đất bắt đầu chuyển hướng từ Nam sang Tây phần cịn lại Việt Nam đồ hình chữ S, có tọa độ địa lý từ 10o33'42" đến 11o33'18" vĩ độ Bắc, từ 107o23'41" đến 108o52'18" kinh độ Ðông - Phía Bắc tỉnh Bình Thuận giáp với tỉnh Lâm Đồng, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây Nam giáp Bà Rịa-Vũng Tàu, phía Đơng Nam giáp Biển Đông với đường bờ biển dài 192 km b/ Điều kiện tự nhiên: - Địa hình Bình Thuận chủ yếu đồi núi thấp, đồng ven biển nhỏ hẹp, địa hình hẹp ngang kéo theo hướng đơng bắc - tây nam, phân hố thành dạng địa hình gồm đất cát cồn cát ven biển chiếm 18,22%, đồng phù sa chiếm 9,43%, vùng đồi gò chiếm 31,65% vùng núi thấp chiếm 40,7% diện tích đất tự nhiên Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió, khơng có mùa đơng khơ hạn nước Khí hậu nơi phân hóa thành mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa thường tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau thực tê mùa mưa tập trung vào tháng 8, tháng 10, mùa khơ thực tế thường kéo dài - Bình Thuận có 10 loại đất với 20 tổ đất khác nhau, có kiểu rừng gỗ rộng, kiểu rừng rụng lá, kiểu rừng hỗn giao kim chiếm ưu thế, kiểu rừng hỗn giao tre nứa loại Bên cạnh đó, Bình Thuận có nhiều tích tụ khống sản đa dạng chủng loại vàng, wolfram, chì, kẽm, nước khống phi khống khác Trong đó, nước khống, sét, đá xây dựng có giá trị thương mại công nghiệp - Sông ngịi Bình Thuận ngắn, lượng nước khơng điều hịa, mùa mưa nước sơng chảy mạnh, mùa nắng làm sơng bị khơ hạn Tỉnh có bốn sơng lớn sơng Lũy, sơng Lịng Sơng, sơng Cái Sơng Cà Ty Sơng Lịng Sơng phát ngun từ dãy núi ranh giới hai tỉnh Ninh Thuận-Bình Thuận, chảy theo chiều Bắc-Nam dọc theo ranh giới hai quận Tuy Phong Phan Lý Chàm Sông dài khoảng 40 số (từ nguồn đến cửa biển) Sông Lũy phát nguyên từ cao nguyên Tuyên Đức.Từ nguồn đến ranh giới quận Hịa Đa, sơng chảy theo hướng Bắc-Nam, dài 40 số; rẽ đến biển, sông chảy theo hướng Tây-Đơng dài 20 số, lịng sơng hẹp, quanh co, vào mùa mưa thường gây lụt lội Sông Cái phát nguồn từ cao nguyên Lâm Đồng chảy qua địa phận Thiện Giáo, chảy theo hướng Bắc-Nam dài khoảng 40 số Sông Cà Ty phát nguồn từ cao ngun phía Tây chảy theo hướng Đơng-Nam, dài 27 số 2/ Ninh Thuận a/ Vị trí địa lý: - Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hịa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng phía Đơng giáp biển Đơng - Diện tích tự nhiên 3.358 km2, có đơn vị hành gồm 01 thành phố huyện Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm thành phố loại II thuộc Tỉnh, trung tâm trị, kinh tế văn hóa Tỉnh, cách TP Hồ Chí Minh 350 km, cách sân bay Cam Ranh 60 km, cách TP Nha Trang 105 km cách TP Đà Lạt 110 km, thuận tiện cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội b/ Điều kiện tự nhiên: - Địa hình: Địa hình Ninh Thuận thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, với dạng địa hình: núi chiếm 63,2%, đồi gò bán sơn địa chiếm 14,4%, đồng ven biển chiếm 22,4% diện tích tự nhiên tồn Tỉnh - Khí hậu thủy văn: Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khơ nóng, gió nhiều, bốc mạnh, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26 - 270C, lượng mưa trung bình 700 - 800 mm Phan Rang tăng dần đến 1.100 mm miền núi, độ ẩm khơng khí từ 75 - 77% Năng lượng xạ lớn 160 Kcl/cm2 Tổng lượng nhiệt 9.500 - 10.000oC Thời tiết có mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Nguồn nước Ninh Thuận phân bố không đều, tập trung chủ yếu khu vực phía Bắc trung tâm Tỉnh Nguồn nước ngầm 1/3 mức bình quân nước - Tài nguyên đất: Tổng diện tích tự nhiên 335.534 ha, đó, đất dùng vào sản xuất nông nghiệp 83.618 ha; đất lâm nghiệp 188.997 ha; đất nuôi trồng thủy sản 2.028 ha; đất làm muối 3.809 ha; đất chuyên dùng 19.512 ha; đất 4.948 ha; đất sông suối mặt nước chuyên dùng 5.262 ha; lại đất chưa sử dụng - Tài nguyên biển: Bờ biển dài 105,8 km, ngư trường Tỉnh nằm vùng nước trồi có nguồn lợi hải sản phong phú đa dạng với 500 loài hải sản loại Ngồi ra, cịn có hệ sinh thái san hô phong phú đa dạng với 120 loài rùa biển đặc biệt quý có Ninh Thuận Vùng ven biển có nhiều đầm vịnh phù hợp phát triển du lịch phát triển nuôi trồng thủy sản sản xuất tôm giống mạnh ngành thủy sản - Tài nguyên khống sản: Khống sản kim loại có Wonfram, Molipđen, thiếc, vàng Titan khu vực ven biển với trữ lượng nhiều triệu Khống sản phi kim loại có thạch anh tinh thể, đá granite, cát thủy tinh, sét gốm… Nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng có đá granite với tổng trữ lượng khoảng 850 triệu m3, cát kết vôi trữ lượng khoảng 1,5 triệu m3; đá vôi san hô tập trung vùng ven biển trữ lượng khoảng 2,5 triệu CaO; sét phụ gia, đá xây dựng Tiềm khoáng bùn phát thôn Suối Đá, xã Lợi Hải, huyện Thuận Bắc tỉnh Ninh Thuận, qua kết điều tra khảo sát Liên đoàn quy hoạch điều tra tài nguyên nước Miền Trung thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, bùn khống có chất lượng tốt, khơng có chứa chất độc hại, trữ lượng bùn khoáng dự kiến khoảng 30.000 tấn, tiếp tục điều tra, thăm dị khai thác sử dụng vào mục đích phát triển phục vụ loại hình du lịch kết hợp tắm ngâm chữa bệnh suối nước nóng xã Nhị Hà Tân Mỹ 3/ Nha Trang a/ Vị trí địa lý: - Trên bản đồ Việt Nam, vị trí địa lý của Nha Trang nằm ở tọa độ 12°15’53″N (Bắc) 109°13’41″E (Đông) Phía Bắc Nha Trang giáp thị xã Ninh Hòa, phía Nam giáp huyện Cam Lâm, phía Đông giáp Biển Đông với huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa và phía Tây giáp huyện Diên Khánh Hiện nay, diện tích tự nhiên của Nha Trang là 251 km2, chưa tính diện tích các đảo và vịnh biển b/ Điều kiện tự nhiên: - Thành phố Nha Trang có điều kiện tự nhiên đa dạng từ địa hình, khí hậu, cho tới điều kiện thủy văn địa hình Nha Trang có sự phân hóa phức tạp, thay đổi từ độ cao 0-900m so với mực nước biển và được chia làm vùng địa hình chính là: vùng đồng bằng duyên hải và ven sông cái; vùng chuyển tiếp và các đồi núi thấp; và cuối cùng là vùng núi cao có độ dốc trên 15 độ phân bố ở đầu Bắc và Nam của thành phố Đặc biệt là bờ biển Nha Trang sở hữu rất nhiều bãi biển và vịnh biển đẹp, có giá trị du lịch cao điều kiện thủy văn, Nha Trang có nhiều sông suối, tập trung ở hệ thống sông chính là sông Cái và sông Quán Trường, đều chảy theo hướng Tây Đông qua thành phố và chảy Biển Đông Hai dòng sông là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các hoạt động công-nông nghiệp, du lịch, dịch vụ và sinh hoạt của người dân Điều kiện khí hậu của Nha Trang là khí hậu xavan với ảnh hưởng lớn của khí hậu đại dương Do vậy, thời tiết ở Nha Trang tương đối ôn hòa quanh năm, nhiệt độ trung bình là 26,3 độ C, khá thuận lợi cho phát triển du lịch cả bốn mùa 4/ Đà Lạt a/ Vị trí địa lý: CHƯƠNG IV: LỘ ĐIỂM MŨI DÙ ( BIỂN ) A Mô tả khái quát vùng 1/ Tọa lạc: phường Ninh Hải , thị xã Ninh Hòa , tỉnh Khánh Hòa 2/ Điều kiện tự nhiên : - Khí hậu khơ nóng , sóng biển mạnh , thảm thực vật thưa - Thực vật chủ yếu xương rồng - Các mỏm đá sát biển nơng trịn cạnh ( bị sóng biển mài mịn ) - Đá có màu đen ,tối màu , thấy có mạch thạch anh calcite - Các đá nằm phía - Có nhiều trầm tích hạt thơ , có khe nứt có màu xanh - Đá có chứa hóa thạch 3/ Các loại đất đá chủ yếu: - Đá trầm tích: cát thơ , cát mịn, sét - Đá vôi 4/ Độ cao khảo sát: 5/ Thời tiết: Nắng, khơ, nóng 6/ Đặc điểm địa hình: a/ Vị trí 1: (6390) - Là bãi đá tối màu sáng màu, gồm lớp dãy trầm tích cát mịn thơ phân theo hàng ngang, kéo dài từ 10-20m, có hạ bậc góc tạo thành vài hang chân sóng - Tọa độ Kinh độ: Vĩ độ: - Phương : B285o - Góc dốc: 75o b/ Vị trí 2: (6348) - Có đồi cao tầm 20-25m Gồm lớp trầm tích khoảng lớp bị nén ép sau đọ bị uốn nếp - Đây dạng uốn nếp lõm xảy q trình phong hóa mạnh mẽ - Tọa độ Kinh độ: Vĩ độ: - Phương: B325o - Góc dốc : 6o - Hướng cắm : B256o c/ Vị trí (6345) - Có dãy đá dạng phân phiến giống biến chất bị nén ép Nhưng chúng chưa phải đá biến chất - Trên dãy đá phân phiến cịn có nhiều khe nứt, đường nứt - Tọa độ Kinh độ : Vĩ độ : - Phương cảu khe nứt : B205o B235o d/ Vị trí 4: (6397) - Một dãy đá trầm tích nằm theo phương ngang bị cắt qua mạch đá khác - Tọa độ Kinh độ : Vĩ độ : - Lớp đá bị xuyên cắt có: - Phương : B283o - Yếu tố nằm : B190o - Góc dốc : 80o e/ Vị trí (6485, goc uon chu V 6530) - Đây vị trí bãi triều, khoảng 12h30 triều xuống quan sát bãi đá - Do hoạt động lượng mạnh nên bãi đá có dạng uống nếp , số loại có dạng uống V, có mạch chiều rộng khoảng 60cm - Trung bình 80 bước thầy tầm dãy đá mềm dãy cứng - Tọa độ Kinh độ : Vĩ độ - Góc uốn chữ V : Góc dốc : 5o Yếu tố nằm : B290o B Mô tả khái quát mẫu 1/ Mẫu 1: - Kinh độ/ Vĩ độ: - Mô tả: 2/ Mẫu 2: - Kinh độ/ Vĩ độ: - Mô tả: CHƯƠNG V: LỘ ĐIỂM BÃI TIÊN A Mô tả khái quát vùng 1/ Tọa lạc:  Tuyến đường Phước Tân – Bãi Ngà, Đơng Hịa, Phú Khánh, Việt Nam 2/ Ảnh hưởng hoạt động kiến tạo: - Ngoại lực: Tác động q trình phong hóa vật lý sóng biển gió 3/ Các loại đất đá chủ yếu: - Có loại đá chính: + Tuff Rhyolite + Rhyolite  + Andesite - Ngồi cịn có đá trầm tích cổ, granite xâm nhập tù, grabro diabase 4/ Độ cao khảo sát: khoảng -10m tính từ vị trí mặt đường di chuyển 5/ Thời tiết: nắng, nhiều mây 6/ Đặc điểm địa hình: a/ Vị trí 1: (6549) - Có thể nhìn thấy hệ thống khe nứt với phương B346 đá gốc Tuff Rhyolite - Tọa độ Kinh độ: 109°23′32″ Vĩ độ: 12°29′71″ - Phương: b/ Vị trí 2: (6552) - Bề dày đai mạch theo hướng Tây bắc đến Đông nam 30cm với hướng dốc 244, góc dốc 20 - Đai mạch màu xanh (andesite), mạch Diaba xuyên cắt, cắt ngang qua đá Tyff Rhyolite  Đá Tuff có trước, andesite có sau (Trong mạch andesite có xuất dạng mảnh đá tù) - Tọa độ Kinh độ: 108°23′37″ Vĩ độ: 12°29′57″ - Phương: B70 c/ Vị trí 3: (6553) - Tọa độ Kinh độ: 109°23′35″ Vĩ độ: 12°29′56″ - Phương: B268 B Mô tả khái quát mẫu 1/ Mẫu 1: - Tọa độ: Kinh độ: Vĩ độ: - Mô tả: 2/ Mẫu 2: - Tọa độ: Kinh độ: Vĩ độ: - Mô tả: CHƯƠNG VI: LỘ ĐIỂM BIỂN BÃI DÀI A Mô tả khái quát vùng 1/ Tọa lạc: thuộc huyện Cam Lâm , xã Cam Hải Đơng , tỉnh Khánh Hịa 2/ Ảnh hưởng hoạt động kiến tạo: 3/ Đặc điểm địa hình: - Thời tiết nắng , nhiều mây - Sóng biển mạn - Vùng khảo sát có phân chia rõ rệt: - Càng vào sâu kích thước hạt nhỏ dần góc cạnh dần - Các đá có màu sắc sặc sỡ - Trên tảng đá lớn có nhiều ban tinh 4/ Các loại đất đá chủ yếu: - Đá chủ yếu : Plagioclas Natri - Có số loại đá có thủy tinh , lăng trụ ngắn => Thuộc nhóm acid => Rhyolite Porphyre 5/ Độ cao khảo sát: 6/ Thời tiết: 7/ Số liệu đo được: a/ Vị trí 1: - Tọa độ Kinh độ: Vĩ độ: - Phương: b/ Vị trí 2: - Tọa độ Kinh độ: Vĩ độ: - Phương: B Mô tả khái quát mẫu 1/ Mẫu 1: - Tọa độ: Kinh độ: Vĩ độ: - Mô tả: 2/ Mẫu 2: - Tọa độ: Kinh độ: Vĩ độ: - Mô tả: CHƯƠNG VII: LỘ ĐIỂM BÃI DÀI ( VÁCH ĐÁ ) A Mô tả khái quát vùng 1/ Tọa lạc: thuộc huyện Cam Lâm , xã Cam Hải Đông , tỉnh Khánh Hòa 2/ Ảnh hưởng hoạt động kiến tạo: 3/ Điều kiện tự nhiên : - Thảm thực vật dày - Đa phần cát kết , dễ sạt lở - Xuất hiện tượng phong hóa mạnh , nhiều đường nứt - Có nhiều khe nứt tạo phân lớp - Các vách có cao độ khoảng 20m 4/ Các loại đất đá chủ yếu: 5/ Độ cao khảo sát: 6/ Thời tiết: 7/ Số liệu đo được: a/ Vị trí 1: - Tọa độ Kinh độ: Vĩ độ: - Phương: b/ Vị trí 2: - - Tọa độ Kinh độ: Vĩ độ: - Phương: B Mô tả khái quát mẫu 1/ Mẫu 1: - Tọa độ: Kinh độ: Vĩ độ: - Mô tả: 2/ Mẫu 2: - Tọa độ: Kinh độ: Vĩ độ: - Mô tả: CHƯƠNG VIII: LỘ ĐIỂM ĐÈO CẬU A Mô tả khái quát vùng 1/ Tọa lạc: 2/ Điều kiện tự nhiên : 3/ Các loại đất đá chủ yếu: 4/ Số liệu đo được: a/ Vị trí 1: - Góc dốc: - Yếu tố nằm: b/ Vị trí 2: - Góc dốc: - Yếu tố nằm: B Mô tả khái quát mẫu 1/ Mẫu 1: - Kinh độ/ Vĩ độ: - Mô tả: 2/ Mẫu 2: - Kinh độ/ Vĩ độ: - Mô tả: CHƯƠNG IX: LỘ ĐIỂM HẦM ĐÁ CAMLY A Mô tả khái quát vùng 1/ Tọa lạc: 2/ Điều kiện tự nhiên : 3/ Các loại đất đá chủ yếu: 4/ Số liệu đo được: a/ Vị trí 1: - Góc dốc: - Yếu tố nằm: b/ Vị trí 2: - Góc dốc: - Yếu tố nằm: B Mô tả khái quát mẫu 1/ Mẫu 1: - Kinh độ/ Vĩ độ: - Mô tả: 2/ Mẫu 2: - Kinh độ/ Vĩ độ: - Mô tả: CHƯƠNG X: LỘ ĐIỂM CHÂN ĐẬP HỒ NHỎ DANKIA - ANKROET A Mô tả khái quát vùng 1/ Tọa lạc: 2/ Điều kiện tự nhiên : 3/ Các loại đất đá chủ yếu: 4/ Số liệu đo được: a/ Vị trí 1: - Góc dốc: - Yếu tố nằm: b/ Vị trí 2: - Góc dốc: - Yếu tố nằm: B Mô tả khái quát mẫu 1/ Mẫu 1: - Kinh độ/ Vĩ độ: - Mô tả: 2/ Mẫu 2: - Kinh độ/ Vĩ độ: - Mô tả: ... học, để cung cấp kiến thức, kỹ thực tế, chương trình đào tạo khoa, có tập sau: - Thực tập thực tế sở - Thực tập thực tế chuyên ngành - Thực tập tốt nghiệp Mỗi tập có yêu cầu, mục đích riêng,... QUÁT VỀ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU THỰC ĐỊA A Mục đích Trong chương trình đào tạo khoa Địa Chất, phần thực hành - thực tập thực tế chiếm vị trí quan trọng Bên cạnh phần nội dung thực hành, tập môn học, để... Thuận) - Ngày 25/11 /2020: Nha Trang Mũi Dù ● Lộ điểm 3,4: Mũi Dù ( núi biển ) ● Lộ điểm 5: Bãi Tiên - Ngày 26/11 /2020: Nha Trang ● Lộ điểm 6: Bãi Dài - Ngày 27/11 /2020: Nha Trang Đà Lạt ● Lộ điểm 7:

Ngày đăng: 19/12/2021, 20:03

Hình ảnh liên quan

3/ Đặc điểm địa hình: - Thực tập thực địa nha trang – đà lạt 2020

3.

Đặc điểm địa hình: Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TẬP THỰC ĐỊA

  • NHA TRANG – ĐÀ LẠT 2020

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan