1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tế viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ nha trang, nhà máy thủy điện đa nhim, viện nghiên cứu hạt nhân đà lạt

49 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Báo cáo thực tế viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ nha trang, nhà máy thủy điện đa nhim, viện nghiên cứu hạt nhân đà lạt

Báo cáo thực tế Lớp DH9L PHẦN A: KHÁI QT CHUNG I ĐỊA ĐIỂM THỰC TẾ: Viện Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Cơng Nghệ Nha Trang • • • • Địa chỉ: Số 02 Hùng Vương, TP Nha Trang Điện thoại: (+84) (058)3521781 Fax : (+84) (058)3521847 Email: office@nitra.ac.vn Nhà Máy Thủy Điện Đa Nhim • Địa chỉ: • Điện thoại: • Fax : Viện Nghiên Cứu Hạt Nhân Đà Lạt • Tên giao dịch quốc tế: NUCLEAR RESEARCH INSTITUTE (Viết tắt NRI) • Trụ sở chính: Số đường Ngun Tử Lực, Đà Lạt, Lâm Đồng • Cơ sở 2: Số 13-15A, Đinh Tiên Hồng, Đà Lạt, Lâm Đồng II LỊCH TRÌNH THỰC TẾ CỤ THỂ: Chuyến thực tế kéo dài từ ngày 11/07/2011 đến ngày 17/07/2011:  Ngày 11/07/2011: Khởi hành từ trường Đại Học An Giang  Ngày 12/07/2011: Thực tế viện nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ Nha Trang  Ngày 14/07/2011: Thực tế nhà máy thủy điện Đa Nhim  Ngày 15/07/2011: Thực tế viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt  Ngày 17/07/2011: Kết thúc chuyến thực tế, trở trường Đại Học An Giang  Xen kẽ với ngày thực tế tham quan thắng cảnh Nha Trang Đà Lạt III CÁC U CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC TRONG CHUYẾN THỰC TẾ: Đối Với Chuyến Thực Tế Đến Viện Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Cơng Nghệ Nha Trang:  Nắm trước sở lý thuyết tổng quan vận hành nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ Nha Trang  Quan sát, tìm hiểu cấu trúc vĩ mơ viện nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ Nha Trang, hệ thống phận viện Tìm hiểu quy trình sản xuất viện  Nắm vai trò kinh tế - xã hội viện Trang Báo cáo thực tế Lớp DH9L Đối Với Chuyến Thực Tế Đến Nhà Máy Thuỷ Điện Đa Nhim:  Nắm trước sở lý thuyết tổng quan vận hành nhà máy thuỷ điện nước ta  Nắm thơng số kỹ thuật nhà máy Xác định hiệu suất biến đổi lượng thực tiễn  Quan sát, tìm hiểu cấu trúc vĩ mơ nhà máy thuỷ điện Đa Nhim, hệ thống phận nhà máy Tìm hiểu quy trình sản xuất điện nhà máy  Nắm vai trò kinh tế - xã hội nhà máy Đối Với Chuyến Thực Tế Đến Viện Nghiên Cứu Hạt Nhân Đà Lạt:  Nghiên cứu để nắm mơ hình lò phản ứng hạt nhân, lý thuyết vận hành lò phản ứng hạt nhân cơng suất nhỏ  Quan sát, tìm hiểu cấu trúc thực tế lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt so sánh với lý thuyết học  Quan sát, tìm hiểu cấu trúc phận liên quan  Tìm hiểu biện pháp đảm bảo an tồn hạt nhân, ứng dụng kỹ thuật hạt nhân lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt  Thấy nét đặc trưng lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt, đặc biệt thực mục tiêu nghiên cứu hạt nhân hồ bình PHẦN B: NỘI DUNG CHÍNH I MỤC ĐÍCH CHUYẾN THỰC TẾ:  Tạo điều kiện để sinh viên khoa Vật Lý trường đại học An Giang vận dụng lý thuyết học vào tìm hiểu, giải thích vấn đề thực tiễn  Tạo mơi trường sinh hoạt tập thể lành mạnh cho sinh viên Các bạn tham khảo, học hỏi, giao lưu với thơng qua đợt thực tế để nắm kiến thức vững  Rèn luyện cho sinh viên số kĩ sống cần thiết, là: kĩ giao tiếp, kĩ quan sát, kĩ sinh hoạt tập thể, …Nhằm chuẩn bị cho người sinh viên trước trường có hội tụ đầy đủ tố chất cần thiết cho cơng việc  Giúp xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, thân thiện giảng viên sinh viên – nhân tố quan trọng khơng thể thiếu cơng tác dạy học  Thơng qua viết báo cáo thu hoạch chuyến thực tế giúp rèn luyện cho sinh viên kỹ viết báo cáo, chun đề, luận văn tốt nghiệp Trang Báo cáo thực tế Lớp DH9L II BÁO CÁO CHUYẾN THỰC TẾ ĐẾN VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ NHA TRANG: Sơ Lược Q Trình Thành Lập :  Tiền thân Phân viện Vật lý Nha Trang, thành lập theo định số 897/VKH-QĐ ngày 27 tháng 12 năm 1983 Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam  Năm 1993 đổi thành Phân viện Khoa học Vật liệu Nha Trang theo định số 04/KHCNQG-QĐ ngày 11 tháng năm 1993 Giám đốc Trung tâm Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ Quốc gia  Đầu năm 2007 nâng cấp thành Viện Nghiên cứu Ứng dụng Cơng nghệ Nha Trang cấp sở trực thuộc Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam theo định số 197/QĐ-KHCNVN ngày 12 tháng năm 2007 Chủ tịch Viện KH&CNVN  Năm 2008 nâng cấp thành Viện Nghiên cứu Ứng dụng Cơng nghệ cấp quốc gia trực thuộc Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam theo Quyết định số 1091/QĐKHCNVN ngày 20 tháng năm 2008 Chủ tịch Châu Văn Minh ký Địa Chỉ Liên Hệ:     Số 02 Hùng Vương, TP Nha Trang Điện thoại: (+84) (058)3521781 Fax: (+84) (058)3521847 Email: office@nitra.ac.vn Ban Lãnh Đạo:  Viện Trưởng: PGS.TS Bùi Minh Lý  Phó Viện Trưởng: TS Phạm Trung Sản Hội Đồng Khoa Học  Chủ tịch Hội đồng: TS Phạm Văn Hun  Thư ký: TS Trần Thị Thanh Vân  Ủy viên: GS TSKH Ngơ Quốc Bưu, GS TS Vũ Xn Quang, TS Bùi Minh Lý, TS Phạm Trung Sản, TS Lê Như Hậu, TS Lê Đình Hùng, ThS Huỳnh Kỳ Hạnh, ThS Hà Xn Vinh, ThS Võ Duy Triết Chức Năng Và Nhiệm Vụ: a Chức : Viện Nghiên cứu Ứng dụng cơng nghệ Nha Trang có chức nghiên cứu bản, nghiên cứu triển khai ứng dụng kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ vào thực tiễn sản xuất đời sống b Nhiệm vụ: • Trình Chủ tịch Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam quy hoạch, chương trình, kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm, dự án Viện Nghiên cứu Ứng dụng Cơng nghệ Nha Trang Trang Báo cáo thực tế Lớp DH9L • Tham gia xây dựng chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo, bảo vệ tài ngun mơi trường khu vực Trung • Nghiên cứu tài ngun thiên nhiên, điều kiện tự nhiên mơi trường làm sở khoa học cho việc lập quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng • Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng cơng nghệ lĩnh vực: +Sinh học cơng nghệ sinh học biển; +Hố sinh hữu cơng nghệ hố học biển; +Khoa học cơng nghệ vật liệu; +Vật lý ứng dụng tính tốn • Thực số nhiệm vụ liên quan đến cơng nghệ vũ trụ Chủ tịch Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam giao • Tổ chức hoạt động nghiên cứu triển khai sản xuất thử, tư vấn, dịch vụ khoa học ứng dụng cơng nghệ • Phối hợp với tổ chức khoa học ngồi nước đào tạo nhân lực khoa học, cơng nghệ có trình độ cao cho khu vực • Thực hợp tác quốc tế nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ Cơ Cấu Tổ Chức: Các phòng chun mơn  Phòng Hóa phân tích triển khai cơng nghệ  Phòng Vật liệu hữu từ tài ngun biển  Phòng Nghiên cứu ăn mòn Cơng nghệ điện hóa  Phòng Vật lý ứng dụng  Phòng Cơng nghệ sinh học biển  Trạm thử nghiệm vật liệu Hòn Chồng  Pilốt triễn khai chiết xuất tinh chế hợp chất có hoạt tính sinh học từ sinh vật biển  Dự kiến 07 phòng chun mơn, 01 trạm nghiên cứu (tăng phòng so với tại), 01 trạm sản xuất thử nghiệm thư viện:  Trung tâm Phân tích hóa, lý sinh học  Phòng Vật liệu Hữu từ tài ngun biển  Phòng Nghiên cứu Ăn mòn Cơng nghệ điện hố  Phòng Hố sinh hữu Cơng nghệ Hóa học  -Phòng Cơng nghệ Sinh học biển  Phòng Vật lý Ứng dụng Tự động hóa  Phòng Thí nghiệm Mơ Vật lý tính tốn  Trạm nghiên cứu Vũ trụ, Viễn thám Quan trắc mơi trường  Thư viện khoa học kỹ thuật  Trạm sản xuất thử nghiệm  Các đơn vị quản lý nghiệp vụ:  Phòng Quản lý tổng hợp Lực Lượng Cán Bộ:  Tổng số CBVC: 56  Số cán biên chế : 40 Trang Báo cáo thực tế      Lớp DH9L Số cán hợp đồng : 16 TS: 08 ThS: 13 Cử nhân: 26 khác : 09 Các Hoạt Động Thường Xun Của Đơn Vị:  Nghiên cứu đề án, đề tài theo chương trình cấp Viện KH&CNVN, cấp sở, cấp tỉnh v.v  Nhận thực dịch vụ phân tích mẫu  Nhận thực hợp đồng tư vấn thiết kế sữa chữa thiết bị Sản xuất fucoidan qui mơ nhỏ pilot Thành Tích Nổi Bật: a Điều tra đánh giá trạng giải pháp bảo vệ nguồn lợi rong biển kinh tế ven biển phía nam Việt Nam: * Đã điều tra, đánh giá trạng nguồn lợi nhóm rong biển kinh tế ven biển phía nam Việt Nam: - Đã định loại 13 taxon thuộc chi rong câu – Gracilaria Agarophytes phân bố chúng từ Đà Nẵng đến Hà Tiên - Kiên Giang Đã phân tích đánh giá hàm lượng chất lượng agar lồi rong nâu phổ biến Đã nghiên cứu đặc tính sinh học, kỹ thuật trồng điều kiện mơi trường chủ yếu (nhiệt độ, độ mặn, chất, đáy, địa hình ) loại thủy vực ven biển để định hướng phát triển trồng chúng - Đã thu mẫu định loại 40 lồi (species), biến lồi (variety) dạng (forme) thuộc chi rong mơ – Sarassum ven biển phía nam Việt Nam Đã vẽ đồ trạng phân bố lồi cho vùng bờ biển Hàm lượng chất lượng (độ nhớt) acid alginic phân tích 16 lồi rong Mơ phổ biến có giá trị khai thác Sản lượng khai thác rong Mơ cho tồn miền khoảng 4000 khơ/năm - Đã đánh giá trữ lượng nguồn lợi rong Mơ tỉnh Khánh Hòa theo phương pháp kết hợp ảnh viễn thám Lansat khảo sát thực địa Đưa giải pháp thu hoạch theo thời gian phù hợp cho bãi rong Mơ khác nhau, cho đảm bảo phát triển bền vững nguồn lợi, cải thiện mơi trường, nâng cao chất lượng ngun liệu - Đã phát 27 lồi Carrageenanophytes thuộc chi khác nhau, có số loại Kappaphycus cottonii, Betaphycus gelatinum, Acarthophora spicifera có ý nghĩa kinh tế * Đã nghiên cứu tác dụng có lợi rong biển mơi trường nước thủy vực ni trồng thủy sản: - Các lồi rong đỏ có khả hấp thụ xử lý nhiễm bẩn ưu dưỡng mơi trường nước thủy vực ni trồng hải sản - Đã phân tích hàm lượng ngun tố đa vi lượng nước biển lồi rong biển ven biển phía nam Việt Nam Rong biển có khả hấp thụ mạnh ion kim loại nặng (Cd, Cr, Pb, As, Sr ) nước biển nên sử dụng làm vật thị sinh học theo dõi độ nhiễm bẩn mơi trường dùng chúng chất hấp thụ sinh học làm nước thải Trang Báo cáo thực tế Lớp DH9L bị nhiễm bẩn kim loại nặng phóng xạ b Di nhập phát triển trồng thành cơng số carrageenophytes Kappaphycus alvarezii, Kappaphycus striatum (nguồn ngun liệu cho sản xuất Kappa-carrageenan) Echeuma denticulatum (ngun liệu cho sản xuất iota-carrageenan) vào vùng biển Việt Nam: - Lần di nhập giống số lồi rong kinh tế từ nước ngồi, nghiên cứu đặc tính sinh học giải pháp kỹ thuật mơ hình phát triển trồng lồi rong loại thủy vực khác vùng biển phía nam Việt Nam - Đã điều tra quy hoạch đề xuất giải pháp phát triển trồng rong Kappaphycus alvarezii (Doty) Doty bền vững - Các mơ hình phương pháp trồng rong carrageenophytes áp dụng triển khai vào thực tế sản xuất đến hộ dân sống ven biển, đặc biệt tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hòa, Kiên Giang, Phú Quốc Trồng rong carrageenophytes trở thành nghề ni trồng hải sản xác định đối tượng ni trồng có hiệu cao, góp phần tạo cơng ăn việc làm, tăng thêm thu nhập xóa đói giảm nghèo cho ngư dân ven biển Mặt khác, đối tượng thực vật biển góp phần cân hệ sinh thái, giải tỏa nhiễm thủy vực ni hải sản ven biển - Sản lượng trồng rong carrageenophycus ngày tăng, năm 2008 đạt 3000 rong khơ - Đề tài nhận giải thưởng Sáng tạo Khoa học Cơng nghệ Việt Nam (VIFOTEC) năm 2004 c Các hợp chất có hoạt tính sinh học từ sinh vật biển: * Cơng nghệ thiết bị sản xuất hoạt chất fucoidan quy mơ pilot từ số lồi rong nâu Việt Nam: - Lần tiến hành sàng lọc xác định 10 lồi rong biển Việt Nam có chứa hàm lượng fucoidan cao có hoạt tính sinh học kháng tế bào ung thư người (ung thư vú, gan, màng tim phổi) kháng vi khuẩn ( Gr(-) Gr(+) ) kháng nấm mốc bao gồm lồi rong nâu (S Polycystum, S.mcclurei, S.oligocystum, S.swartzii, S Denticaprum Turbinaria ornata) lồi rong lục (Ulva fenestrata ) - Năm 2006, lần Việt Nam, Viện Nghiên cứu Ứng dụng Cơng nghệ Nha Trang xây dựng thành cơng quy trình cơng nghệ chiết xuất phân lập fucoidan quy mơ pilot từ rong nâu Việt Nam Đây quy trình cơng nghệ cao, sử dụng màng siêu lọc cho phép đồng thời đặc loại bỏ tạp chất khỏi dung dịch fucoidan nhiệt độ phòng, nhờ giữ ngun hoạt tính sinh học tự nhiên vốn có chúng - Đã xây dựng tiêu chuẩn sở cho sản phẩm fucoidan Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương – Bộ Y tế cấp giấy chứng nhận số : 567TCH ngày 11 tháng 10 năm 2007 - Kết nghiên cứu đưa vào áp dụng thực tiễn thơng qua dự án cấp Nhà nước : KC.02.DA.05/06-10: “Hồn thiện cơng nghệ tiên tiến chế biến rong nâu để đưa vào ứng dụng lĩnh vực dược phẩm xử lý mơi Trang Báo cáo thực tế Lớp DH9L trường”, triển khai Cơng ty cổ phần Fucoidan Việt Nam * Hoạt chất lectin từ rong biển: - Đã sàng lọc hemagglutinin (lectin) từ 39 mẫu rong biển Việt Nam - Đã xác định thay đổi theo mùa hàm lượng lectin rong Kappaphycus alvarezii trồng Việt Nam khối lượng phân tử, đặc tính liên kết carbohydrate, trình tự amino acid N-terminal đặc tính liên kết với oligosaccharide lectin từ lồi rong Kappaphycus alvarezii, Kappaphycus striatum Eucheuma denticulatum Kết nghiên cứu cho thấy lectin từ carrageenophytes dùng làm thuốc thử nghiên cứu hóa sinh y-sinh d Enzyme từ động vật thân mềm vi sinh vật biển Việt Nam: * Enzyme từ động vật thân mềm biển: - Đã sàng lọc phát 17 động vật thân mềm biển có chứa enzyme có hoạt tính thủy phân fucoidan (gọi fucoidanases), có lồi strombus luhuanus, Hautellum haustellum Terebra maculata có hoạt tính mạnh - Đã sàng lọc phát 21 lồi động vật thân mềm chứa enzyme có hoạt tính laminaranase, có lồi Lambis, Olvula ovum, Cymatium pyrum, Perna viridis, Trypneuster gratila Diaderma setasum - Lần giới chiết, làm sạch, xác định đặc tính phân tử, xúc tác hóa sinh enzyme endo_1,3_ß_D_glucanase từ vẹm xanh thương mại Parna viridis Việt Nam * Enzyme từ vi sinh vật biển: Lần Việt Nam qua sàng lọc tìm chủng vi sinh vật biển, sinh enzyme thủy phân fucoidan Các chủng lưu giữ NITRA (Việt Nam PIBOC – (LB Nga) để tiến hành nghiên cứu e Xây dựng tổ hợp cơng nghệ sản xuất polysacarit sinh học (galactan sunphat hóa học tạo gel : agar, agarose, carrageenan): * Đã đưa quy trình cơng nghệ chiết tách làm đồng thời agar agarose trực tiếp từ rong biển Quy trình sử dụng dung dịch Ca(OH) nồng độ khác thay cho NaOH để tiện xử lý rong biển trước tiến hành chiết phân đoạn Hơn việc loại màu nước thực cách ngâm thạch nước ép, giá thành sản phẩm giảm chất lượng hiệu suất thu hồi sản phẩm tăng * Đã đưa quy trình cơng nghệ thu nhận carrageenans theo định hướng sử dụng với tư cách làm chất phụ gia cho thực phẩm với chức tạo đơng, tạo keo chất có hoạt tính sinh học - Quy trình cơng nghệ sử dụng cồn etylic cho sản phẩm carrageenan chất lượng độ cao sử dụng cơng nghệ sinh học - Quy trình cơng nghệ sử dụng KCl cho sản phẩm carrageenan chất lượng độ trung bình để sử dụng cho thực phẩm mỹ phẩm III BÁO CÁO CHUYẾN THỰC TẾ ĐẾN NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐA NHIM: A GIỚI THIỆU CHUNG Trang Báo cáo thực tế Lớp DH9L Nhà máy thủy điện Đa Nhim cơng trình thủy điện Việt Nam xây dựng sơng Đa Nhim Đây cơng trình thủy điện đầu tiên, nằm nấc thang cùng, khai thác tiềm thủy điện hệ thống sơng Đồng Nai, nằm giáp ranh tỉnh Lâm Đồng Ninh Thuận Lịch Sử: Nhà máy thủy điện Đa Nhim khởi cơng xây dựng vào tháng năm 1962 đến tháng 12 năm 1964 với tài trợ Chính phủ Nhật Bản Nhà máy có tổng cơng suất thiết kế lắp đặt 160 MW gồm tổ máy, sản điện lượng bình qn hàng năm khoảng tỷ kWh Tuy nhiên theo thời gian, thiết bị đường dây nhà máy cũ dần khiến cho khơng thể hoạt động với đầy đủ cơng suất thiết kế Năm 1996, Chính phủ Việt Nam định xuất 66,54 triệu USD để cải tạo lại thiết bị đường dây có tỷ n (48,6 triệu dollar) vốn vay ưu đãi từ Nhật Bản, 2,9 triệu Dollar vốn đối ứng nước, lại nhà tài trợ quốc tế khác Thiết Kế: Hai ống thủy áp hợp kim Tại chỗ hợp lưu sơng Krơng Lét vào sơng Đa Nhim thị trấn Đơn Dương (Lâm Đồng), người ta xây hồ Đa Nhim (ở độ cao 1000 m so với mực nước biển, rộng 11-12 km² dung tích 165 triệu m³ nước) để cung cấp nước cho nhà máy Đập ngăn nước hồ dài gần 1500 m, cao gần 38 m, đáy đập rộng 180 m, mặt đập rộng m Ở đáy hồ có đường hầm thủy áp dài km xun qua lòng núi nối tới hai ống thủy áp hợp kim dốc 45°, dài 2040 m đường kính m ống Nước từ hồ Đa Nhim theo hệ thống thủy áp đổ xuống tới hệ thống tuốc bin sơng Krơng Pha (sơng Pha) độ cao 210 m Trang Báo cáo thực tế Lớp DH9L Chức Năng: Nhà máy cung cấp điện cho tỉnh Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận Khánh Hòa thơng qua đường dây 110 kV hòa vào hệ thống quốc gia thơng qua đường dây 230 kV Đồng thời, nước từ thủy điện Đa Nhim cung cấp năm 550 triệu mét khối nước phục vụ tưới tiêu cho 20.000 đất canh tác tỉnh Ninh Thuận, vốn tỉnh có lượng mưa trung bình hàng năm thấp Việt Nam Quản Lý: Quản lý Nhà máy thuỷ điện Đa Nhim Cơng ty Thuỷ điện Đa Nhim Hàm Thuận - Đa Mi (Theo Quyết định số 18/2005/QĐ-BCN ngày 30 tháng năm 2005 Bộ Cơng nghiệp Việt Nam) B TỔNG QT CÁC CƠNG TRÌNH TỪ ĐẬP ĐẾN NHÀ MÁY: Nhà máy thủy điện Đa Nhim trực thuộc Cơng ty thủy điện Đa Nhim Hàm Thuận – Đa Mi Nhà máy đặt tỉnh Ninh Thuận, cơng suất đạt 160 MW gồm có tổ máy, khởi cơng xây dựng vào ngày 27/02/1962 đưa vào vận hành ngày 15/01/1964 Sau 40 năm vận hành, vào ngày 22/12/2004 nhà máy bắt đầu khởi cơng dự án phục hồi thay thiết bị đến ngày 8/8/2006 cơng tác phục hồi thiết bị điện hồn tất tổ máy thức phát đủ cơng suất 160 MW Hệ Thống Cơng Trình Hồ Đập Và Tuyến Năng Lượng Nhà Máy Đa Nhim: Nguồn nước cấp cho Turbine nhận từ Hồ chứa thơng qua hệ thống dẫn nước bao gồm: Hồ chứa nước; Đập; Đập tràn; Kênh dẫn nước; Thủy – cửa Thủy khẩu; Hầm dẫn nước- hầm xả; Giếng giải áp; Hầm ống thủy áp - Nhà van; Đường ống thủy áp Cấu tạo thơng số kỹ thuật lưu vực hồ chứa, đập chính, đập tràn, cửa nhận nước, đường hầm, giếng thủy giao, nhà van, đường ống nhà máy Đa Nhim: 1.1 Đặc điểm thơng số lưu vực, hồ chứa: a Hồ chứa nước: Hồ chứa nước cho nhà máy Đa nhim nằm huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng cách nhà máy khoảng 20 km hướng Tây Hồ chứa lấy nước từ hai sơng sơng Đa nhim sơng Krơnglet b Đặc tính tổng qt hồ chứa: : 775km2  Diện tích lưu vực : 165 triệu m3 (ứng với  Thể tích hồ: Lớn  Hữu dụng : 150 triệu m3 NH 1042m)  Diện tích hồ EL1042m : 9,7km2  Mực nước dâng bình thường : EL1042m Trang Báo cáo thực tế Lớp DH9L  Mực nước chết : EL1018m  Mực nước gia cường : EL1043,2 m  Lưu lượng lũ thiết kế : 4500m3/s  Lưu lượng lũ tới hạn : 5500m3/s  Lưu lượng dịng chảy trung bình năm Qtb+ =22.6m3/s  Lưu lượng lớn nhất:Qmax= 33.9m3/s  Độ cao cột nước: Cao : 799m  Hữu dụng: 741m  Kiểu điều tiết hồ chứa : điều tiết năm  Lượng nước hồ bị bốc năm:4.10 m3.Mức độ bồi lắng tính chung mùa lũ mùa khơ xấp xỉ: 335.000 m3/năm  Lượng mưa lưu vực hồ từ 1700- 2000 mm/ năm, mưa nhiều vào tháng 9-12, tháng mưa 1-3 thường lũ lụt vào tháng 10-11 hàng năm  Nhiệm vụ hồ Đơn Dương tích nước để chạy máy phát điện Đa Nhim, nên việc điều tiết quan trọng, nên nước hồ tính theo mực nước gia cường: 1043.2 m, tương đương với dung tích hồ: 17.000.000 m3 nước, đỉnh lũ xẽ cắt khoảng gia cường c Đập đất: Trang 10 Báo cáo thực tế  Lớp DH9L • Các điều khiển có tác dụng điều chỉnh cơng suất lò phản ứng (tốc độ xảy phản ứng dây chuyền phân hạch hạt nhân) có khả hấp thu nơtron cần • Các điều khiển dùng lò phản ứng hạt nhân thường làm Boron hay Cadimi (Cd) Chất phản xạ nơtron: • Chất phản xạ nơtron thơng thường Berili, Graphite, xếp bao quanh bên lò phản ứng hạt nhân để phản xạ nơtron trở lại lò phản ứng, từ giúp làm giảm đáng kể số nơtron bị thất 2.2.2 Đặc trưng cấu tạo lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt:   Tổng quan: • Nhiên liệu: 235U • Chất làm chậm: nước nhẹ (H2O) • Chất tải nhiệt: nước nhẹ (H2O) • Các điều khiển:  an tồn: B4C  bù trừ: B4C  điều khiển tự động: thép khơng gỉ • Chất phản xạ nơtron: Berili Graphite Chi tiết: • Tiết diện cắt đứng lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt: Trang 35 Báo cáo thực tế • • • • • Lớp DH9L Trong đó:  Rotating top lid: nắp thép đậy thùng lò  Pool tank: bể lò  Upper cylindrical shell: vỏ trụ bể lò  Extracting well: giếng hút  Concrete shielding: lớp tường bêtơng dày chắn phóng xạ phát từ lò  Thermal column door: cửa chắn cột nhiệt  Graphite: than chì (lớp phản xạ nơtron than chì)  Spent fuel storage tank: vùng trữ nhiên liệu qua sử dụng  Core: vùng hoạt  Door plug: cánh kiểm mẫu Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt thuộc dạng lò bể bơi Thùng lò đặt bên nhà lò Bên thùng lò có bể lò cao khoảng 6.84m, đường kính tiết diện khoảng 2m Trong bể lò, độ cao cách đáy bể lò khoảng 3m, có xây lắp giá đỡ sát khít vào vỏ trụ bể lò để thuận tiện cho việc tháo lắp thiết bị cơng nghệ thùng lò Giá đỡ có treo giếng hút cao khoảng 2m, đường kính tiết diện 0.5m Giếng hút giúp tăng đối lưu nước, nhờ giúp mau chóng làm nguội vùng hoạt sau diễn phản ứng dây chuyền phân hạch hạt nhân Vùng hoạt hình trụ, đường kính tiết diện 44,2 cm, cao 60 cm, đặt bể lò độ sâu khoảng 5m nước, gắn liền phía giếng hút Bao quanh vùng hoạt lớp Graphite phản xạ nơtron giúp giảm lượng nơtron bị thất khỏi thùng lò Ngồi ra, thùng lò bao gồm hệ thống ống dẫn nước vào lò tháo nước khỏi lò; hệ thống buồng ion hố để ghi đo lượng nơtron lò, nhờ hỗ trợ việc điều khiển hoạt động lò Thùng lò đậy nắp thép dày khoảng 20cm bao quanh lớp tường bêtơng dày từ 0.9m (nửa thùng lò) đến 2.5m (nửa thùng lò) nhằm đảm bảo phóng xạ khơng bị thất bên ngồi thùng lò Đi sâu vào cấu tạo bên vùng hoạt: Trang 36 Báo cáo thực tế Lớp DH9L Mặt cắt ngang vùng hoạt lò phản ứng hạt nhân  Vành phản xạ: • -Vùng hoạt bao gồm đến vành phản xạ: vành phản xạ I, II tạo chèn Berili khép kín, vành phản xạ III IV tạo Graphite • -Các vành phản xạ có tác dụng phản xạ lại nơtron thứ cấp trở lại vùng hoạt, giúp giảm đáng kể lượng nơtron thứ cấp bị thất ngồi lò phản ứng  Nhiên liệu: • -Vùng hoạt chứa 104 bó nhiên liệu loại WWR-M2, bó chứa khoảng 40g 235U • -Mỗi bó nhiên liệu cấu tạo từ lớp hình ống đồng trục: ống bên hình trụ tròn, ống ngồi hình lục giác • -Lớp nhiên liệu ống dày 0.7mm, làm hợp kim Al-U, biết tỷ lệ phần trăm theo khối lượng Uranium hợp kim 36% Lớp nhiên liệu bao lớp Al bảo vệ, lớp dày 0.9mm Trang 37 Báo cáo thực tế Lớp DH9L 865 42 822 32 32 8 10 ABC 600 ABC Lớp Al bảo vệ AB ABCC DD D E D E 24 33 43 3 CC C C 11 22 32 Lớp nhiên liệu EE 2.5 11 3 22 27 Nhiên liệu loại WWR-M2  Hệ thống điều khiển: - Hệ thống điều khiển gồm điều khiển: + an tồn (AT) B4C + bù trừ (BT) B4C + điều khiển tự động thép khơng gỉ - Các điều khiển đặt xen kẽ nhiên liệu 235U -Hệ thống điều khiển có nhiệm vụ sau: + Đo ghi mật độ thơng lượng nơtron, chu kỳ thay đổi cơng suất + Bù trừ giảm mật độ phản ứng cháy nhiên liệu, hiệu ứng nhiễm độc, q trình làm việc lò + Điều khiển tự động tay + Dừng lò nhanh chóng có cố xảy  Hệ thống kênh chiếu mẫu: - Hệ thống kênh chiếu mẫu gồm loại: + Các kênh chiếu đứng, gồm: Trang 38 Báo cáo thực tế Lớp DH9L Các kênh ướt: bẩy nơtron vùng hoạt, hốc chiếu mạng 1-4, 40 hốc chiếu mâm quay Bẩy nơtron:  Bẩy nơtron đặt tâm vùng hoạt, đóng vai trò bắt giữ nơtron thứ cấp sinh sau phản ứng dây chuyền phân hạch hạt nhân để dùng vào cơng tác nghiên cứu cần  Bẩy nơtron bao quanh kín chèn Berili có khả phản xạ lại nơtron  Các kênh khơ chuyển mẫu khí nén: kênh khơ mạng 7-1 13-2 +Các kênh ngang, gồm: kênh hướng tâm (2 kênh chưa sử dụng) kênh tiếp tuyến • Hệ thống làm nguội vùng hoạt: +Hệ thống làm nguội vùng hoạt gồm: o Hệ thống làm nguội sơ cấp: +Lưu lượng nước: 50m /h +Nhiệt độ lối vào bình trao đổi nhiệt: 34 -370C +Nhiệt độ lối bình trao đổi nhiệt: 25-280C o Hệ thống làm nguội thứ cấp: + Lưu lượng nước: 90m /h + Nhiệt độ lối vào bình trao đổi nhiệt: 22 -250C + Nhiệt độ lối bình trao đổi nhiệt: 17-200C Ngun tắc làm nguội vùng hoạt: nước sơi nhiệt độ t 0C từ vùng hoạt đưa vào hệ thống làm nguội thứ cấp Tại đây, nước vừa tinh lọc ion, phóng xạ nhờ hệ thống lọc , vừa làm nguội xuống nhiệt độ t10C < t0C Sau đó, nước tiếp tục chảy vào hệ thống làm nguội thứ cấp, đưa qua giàn mưa để làm nguội thêm đến nhiệt độ t20C < t10C Cuối cùng, nhiệt lượng dư giải phóng ngồi khơng khí Hệ thống cung cấp nước cho lò phản ứng Hệ thống thơng Hệ thống làm nguội sơ cấp Hệ thống làm nguội thứ cấp Hệ thống lọc Trang 39 Báo cáo thực tế Lớp DH9L 2.3 Ngun tắc hoạt động lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt: - Nhờ chất làm chậm (nước nhẹ H2O), nơtron tốc độ cao hãm bớt tốc độ trở thành nơtron chậm (còn gọi nơtron nhiệt) - Các hạt nhân nặng 235U nhiên liệu vùng hoạt bắt giữ nơtron chậm đa phần ( số nơtron nhanh bắt giữ) để chuyển lên trạng thái kích thích Sau hạt nhân 235U bị kích thích vỡ thành mảnh trung bình (có đơi hay mảnh) Các mảnh vỡ thừa nơtron nên khơng bền, phóng xạ nơtron thứ cấp Sau đó, mảnh vỡ lại tiếp tục biến nơtron thành proton để trở thành đồng vị bền Song song q trình có phát phóng xạ β − , γ β− n 1 p + −10 e + υ% - Như vậy, sau phân hạch, số nơtron thứ cấp lò nhân lên nhiều lần, đồng thời, nhiệt lượng toả phản ứng dây chuyền phân hạch hạt nhân lớn - Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt dùng nguồn nơtron phóng xạ để nghiên cứu Vì vậy, cần loại bỏ lượng nhiệt dư lò Đây vai trò hệ thống làm nguội - Để lò phản ứng hạt nhân hoạt động bình thường (duy trì hệ số nhân nơtron f =1), điều khiển ln giữ trạng thái hoạt động tự động Bên cạnh có theo dõi sát cán nơi phòng máy điều khiển 2.4 Chuyển đổi nhiên liệu Uranium lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt - Ngày 15/09/2007, viện lượng ngun tử Việt Nam (VAEC -Vietnam Atomic Energy Commission) hồn thành dự án chuyển đổi nhiên liệu lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt từ Uranium độ giàu cao (HEU-High Enriched Uranium) sang Uranium độ giàu thấp (LEU-Low Enriched Uranium) - Theo đó, lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt chuyển từ sử dụng Uranium độ giàu cao 36% sang Uranium độ giàu thấp 18% - Tuy Mỹ kí kết cung cấp nhiên liệu Uranium độ giàu thấp cho lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt, nhiên liệu khơng sản xuất trực tiếp Mỹ mà Mỹ đặt hàng cơng ty TVEL Nga sản xuất chuyển sang Việt Nam Như vậy, dự án thể tinh thần hợp tác “tay ba” Việt-Mỹ-Nga phấn đấu mục đích nghiên cứu hạt nhân hồ bình, kiên nói khơng với phổ biến vũ khí hạt nhân, khủng bố hạt nhân - Thơng qua việc dự án kí kết thành cơng thực tiễn hoạt động lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt (chế tạo đồng vị phóng xạ, dược chất phóng xạ để phát triển kinh tế-xã hội đất nước ) chứng tỏ lò phản ứng hạt nhân Đà Trang 40 Báo cáo thực tế Lớp DH9L Lạt ln phấn đấu thực tốt sách qn nước ta nghiên cứu, phát triển ứng dụng lượng hạt nhân mục đích hồ bình 2.5 Các biện pháp đảm bảo an tồn hạt nhân an tồn xạ lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt 2.5.1 Các biện pháp đảm bảo an tồn hạt nhân  Xây dựng hệ thống điều khiển bảo vệ lò phản ứng để tự động dập lò có cố  Bảo đảm nghiêm ngặt chế độ vận hành khai thác lò phản ứng cách: ban hành quy phạm, nội quy quy chế, đồng thời kiểm tra việc thực quy chế  Bảo đảm nghiêm ngặt chế độ tải nhiệt vùng hoạt thơng số nước làm nguội lò  Đảm bảo an tồn phóng xạ cách: kiểm tra khu vực, kiểm tra liều phóng xạ vị trí quan trọng, lọc khí phóng xạ trước thải mơi trường, quản lý nghiêm ngặt loại thải phóng xạ lỏng rắn  Đảm bảo an tồn hạt nhân:  Lò phản ứng xây dựng theo chế bảo vệ nhiều tầng nhờ lớp rào chắn: • Vỏ bọc nhiên liệu • Bể lò, hệ tải nhiệt vòng thành bêtơng dày bảo vệ • Nhà lò bêtơng cốt thép lớp rào chắn lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Lớp rào (vỏ nhiên liệu) 235 U Vỏ bọc Al LỚ P 2RÀ Olò) Lớp rào (Thùng Nước tải nhiệt (Thù ngvòng Lò) Vùng hoạt Tường bêtơng LỚP RÀO (Nhà lò) Lớp rào (Nhà lò) Lò phản ứng Nhà lò 2.5.2 An tồn xạ hoạt động liên quan Trang 41 Báo cáo thực tế          Lớp DH9L Thành lập hội đồng an tồn nơi tư vấn chung cho Ban Lãnh đạo viện cơng tác An tồn xạ An tồn hạt nhân hoạt động viện Thành lập phòng An tồn xạ để quản lí, đảm bảo An tồn xạ Thành lập Trung tâm lò phản ứng để quản lí, đảm bảo An tồn hạt nhân quản lí thải phóng xạ Thành lập Trung tâm Phân tích nghiên cứu mơi trường để quan trắc phóng xạ mơi trường Tiến hành nghiên cứu xác định liều xạ cho người: • Đo liều cá nhân chiếu ngồi (kỹ thuật TLD) • Đo liều cá nhân chiếu (kỹ thuật đo liều tuyến giáp, phân tích nước tiểu người) • Đo liều sinh học (phân tích sai hình nhiễm sắc thể tế bào lympho máu ngoại vi) Giữ an tồn xạ cho đơn vị khác cách: • Đo đạc, khảo sát đánh giá tình hình an tồn xạ sở • Hiệu chuẩn kiểm tra chất lượng thiết bị sở xạ • Tế huấn an tồn xạ cho địa phương Làm dịch vụ đo theo dõi liều cá nhân cho nhân viên xạ sở xạ ngồi viện: • Các khoa y học hạt nhân, xạ trị • Các sở chụp X-quang • Các xí nghiệp, cơng ty khai thác mỏ • Các xí nghiệp khai thác dầu khí • Các nhà máy cơng nghiệp có sử dụng kỹ thuật hạt nhân Quản lý xử lí thải phóng xạ Tiến hành quan trắc phóng xạ mơi trường Các ứng dụng điển hình kỹ thuật hạt nhân đồng vị phóng xạ:  Sản xuất chất đồng vị phóng xạ dược chất phóng xạ cho y tế: • Sản xuất I-131 Quy trình điều chế phương pháp chưng cất khơ, dùng bia chiếu xạ Tellurium-oxid theo phản ứng sau: 130 131 Te(n, γ )131Te I • Sản xuất máy phát Tc-99m Trang 42 Báo cáo thực tế Lớp DH9L • Sản xuất áp photpho-32 ( 32 15 P ) từ bia chiếu xạ lưu huỳnh ( 32 16 S) β+ 32 16 S 32 15 P + +10 e + υ Cụ thể: 32 o 15 P dùng để điều trị bệnh ngồi da o Dung dịch I-131 tiêm vào thể cho bệnh nhân uống để chuẩn đốn điều trị bệnh thận, bướu cổ, o Tc-99m giúp hình phát khối u bất thường não tuyến nước bọt Ngồi ra, kit để đánh dấu với Tc-99m Phytec, Glucotec, Pyrotec, Citrotec, DTPA, Phosphotec ,…dùng để chuẩn đốn hình chức bệnh lý quan nội tạng tim, gan, não, lách, phổi, thận, xương,… • Ngồi ra, viện sản xuất đồng vị khác theo nhu cầu khách hàng như: Sm-153, dung dịch Cr-51, hạt Au-198,… • Tính đến hết tháng 03/2006, viện sản xuất cung ứng 760 Ci đồng vị phóng xạ cho 23 khoa, trung tâm y học hạt nhân nước, phục vụ việc chẩn đốn điều trị bệnh  Nghiên cứu phát triển phương pháp phân tích cung cấp dịch vụ phân tích cho ngành: • Ngành địa chất: để xây dựng đồ tài ngun khống sản • Ngành dầu khí: để xác định vi lượng ngun tố mẫu đá móng dầu thơ, định xứ nguồn gốc dầu • Bảo vệ mơi trường: để xác định độc tố mẫu mơi trường gồm khí, đất, nước, thực vật, lương thực thực phẩm • Ngành nơng nghiệp: để xác định hàm lượng khống chất thức ăn gia súc, kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nơng sản • Chương trình nghiên cứu người chuẩn châu Á • Điều tra hàm lượng Iơt phần thức ăn dân cư vùng miền núi cao ngun • …  Sử dụng chùm nơtron xạ γ để chiếu xạ vật liệu: Thí dụ: chiếu xạ đổi màu đá q bán q (topaz, saphire,…)  Sử dụng đồng vị phóng xạ nghiên cứu sa bồi, khai thác dầu khí, xác định hiệu suất xử lý nhà máy xử lý nước thải cơng nghiệp Trang 43 Báo cáo thực tế Lớp DH9L  Sử dụng kỹ thuật đáng dấu đồng vị phóng xạ nơng nghiệp, cơng nghệ ni trồng nấm  Sử dụng xạ γ để: • Bảo quản thực phẩm, khử trùng dụng cụ y tế, biến tính vật liệu • Tạo chế phẩm mới: chất kích thích tăng trưởng thực vật T&D từ rong biển, màng chữa bỏng, chất phòng trừ nấm bệnh thực vật vỏ tơm cua,… • Gây đột biến tạo giống lúa mới, giống hoa cúc Cụ thể: o Đã thành cơng xử lý chiếu xạ γ với liều thích hợp cho đột biến giống lúa đặc sản Tám Thơm (Hải Hậu-Nam Định) cho phép gieo trồng vụ năm, rút ngắn thời gian sinh trưởng (90-100 ngày), giảm chiều cao cây, cứng chắc, suất vượt 2.5 lần giống gốc  Kết hợp chiếu xạ nhân giống in-vitro số loại trồng  Xử lý phụ phế liệu nơng nghiệp, hải sản thành phân hữu cơ, chất trồng cảnh, thức ăn gia súc  Thiết kế, chế tạo, bảo dưỡng thiết bị điện tử hạt nhân, tạo điều kiện mở rộng ứng dụng đồng vị phóng xạ kỹ thuật hạt nhân sản xuất đời sống 4/Các ứng dụng ngành nghiên cứu hạt nhân đời sống: Ngành nghiên cứu hạt nhân nước ta đời từ năm 1976 cơng trình khơi phục lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt hồn thành vào cuối năm 1983 tạo bước phát triển vượt bậc nghiên cứu khoa học ứng dụng lĩnh vực này.Ngày nay, kỹ thuật hạt nhân ứng dụng có hiệu nhiều ngành khác 4.1 Ứng dụng y tế: Các nguồn xạ Co-60 hoạt độ cao dùng xạ trị sử dụng số bệnh viện nước từ năm 1960 Năm 1971, Khoa Y học hạt nhân hình thành với số thiết bị đo chuẩn đốn bệnh đơn giản Từ tháng 3/1984, Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt đưa vào hoạt động, cho phép sản xuất chất đồng vị dược chất phóng xạ số lượng Khoa Y học hạt nhân tăng nhanh đến nay, nước 30 khoa hình thành, nhiều thiết bị đại trang bị máy hình Gamma Camera, máy chụp cắt lát CT Trung bình hàng tháng khoảng 100 bệnh nhân khoa có quy mơ nhỏ gần 1.000 bệnh nhân với khoa có quy mơ lớn chẩn đốn điều trị bệnh Các loại đồng vị sản xuất Lò phản ứng hạt nhân áp P-32 để điều trị bệnh ngồi da; dung dịch I-131 dạng tiêm uống để chẩn đốn điều trị bệnh tuyến giáp; Tc-99m dược chất dạng kit in-vivo đánh dấu với Tc-99m để hình tìm khối u bất Trang 44 Báo cáo thực tế Lớp DH9L thường não, chẩn đốn chức bệnh lý quan nội tạng thể thận, gan, phổi, hệ tiêu hóa Các kit in-vitro miễn dịch học phóng xạ T3, T4 sản xuất sử dụng số bệnh viện Hàng năm, khoảng 150Ci chất phóng xạ loại sản xuất Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt, cung cấp cho ngành Y tế 4.2 Ứng dụng cơng nghiệp: Sử dụng nguồn phóng xạ thiết bị hạt nhân để xây dựng hệ đo tự động hóa dây chuyền sản xuất nhà máy đo mức bể đựng phối liệu nhà máy xi măng nhà máy giấy; xác định mức hộp bia nước giải khát; xác định độ ẩm mật độ giấy nhà máy giấy; hệ đo phóng xạ giếng khoan cơng nghiệp dầu khí Ưu điểm phương pháp hạt nhân khơng làm ảnh hưởng đến q trình làm việc hệ cơng nghệ, cho phép đo điều kiện nhiệt độ, áp suất cao với dung dịch hóa chất độc hại Kỹ thuật đồng vị xạ đánh dấu sử dụng phổ biến, chẳng hạn, việc tối ưu hóa quy trình thời gian pha trộn phế liệu dây chuyền nhà máy Trong lĩnh vực khai thác dầu khí, kỹ thuật đánh dấu phóng xạ sử dụng để xác định mặt cắt nước bơm ép giếng bơm ép, tượng ngập lụt giếng khai thác mỏ dầu Bạch Hổ Kỹ thuật kiểm tra khơng phá hủy mẫu hướng đặc thù, chẳng hạn sử dụng phương pháp xạ truyền qua để chụp kiểm tra chất lượng mối hàn đường ống kim loại, kiểm tra đánh giá tình trạng bên tháp cơng nghiệp với đường kính đến 4m chiều cao đến 30m, kiểm tra chất lượng cọc nhồi cơng trình xây dựng; sử dụng phương pháp xạ tán xạ ngược để xác định chất lượng cơng trình đường giao thơng 4.3 Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân nơng nghiệp: Nghiên cứu sử dụng xạ Gamma kết hợp với tác nhân khác để cải tạo giống trồng, sử dụng đồng vị đánh dấu để nghiên cứu q trình sinh học vấn đề dinh dưỡng cây, ngành Hạt nhân kết hợp với ngành khác thực từ nhiều năm qua Các nghiên cứu chiếu xạ số giống (ngơ, khoai, lúa, số lồi hoa, dâu tằm, ) liều kích thích đột biến để tạo giống có suất cao thích hợp với điều kiện mơi trường khắc nghiệt, nghiên cứu quy trình nhân giống vơ tính invitro, ni cấy tế bào số lồi hoa, đặc sản rừng q tiến hành Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân cơng nghệ ni trồng nấm thành có ý nghĩa thực tế Từ kết nghiên cứu, cho phép tuyển chọn, ni trồng chuyển giao cơng nghệ trồng loại nấm q linh chi, bào ngư, cho nơng dân nhằm tận thu nguồn phụ phế liệu xơ - sợi nơng nghiệp Ngồi ra, sử dụng kỹ thuật hạt nhân để xử lý rác thải nơng nghiệp rơm rạ, bã mía để làm thức ăn cho động vật chất cho phân bón vi sinh áp dụng vào thực tế Trang 45 Báo cáo thực tế Lớp DH9L 4.4 Sử dụng kỹ thuật hạt nhân để nghiên cứu qua trình tự nhiên: Sử dụng phóng xạ mơi trường kết hợp với kỹ thuật đánh dấu phóng xạ để nghiên cứu diễn biến q trình sa bồi, bồi lấp, xói mòn rò rỉ, chẳng hạn xác định q trình di chuyển sa bồi lớp đáy luồng tàu cảng Hải Phòng để xác định hướng, tốc độ độ dày lớp sa bồi di chuyển nhằm giúp cho nhà quản lý thực việc tu, nạo vét hợp lý; đánh giá tốc độ nguồn gốc bồi lấp lòng hồ địa bàn tỉnh Lâm Đồng Tuyền Lâm, Đạ Hàm, Đạ Tẻh, tây Di Linh, Chiến Thắng, Pró; xác định vị trí tốc độ rò rỉ hồ chứa nước đập thủy điện Hòa Bình, Trị An, Đa Nhim; xác định nguồn nước ngầm nghiên cứu đánh giá khả nhiễm bẩn nguồn nước sinh hoạt địa bàn số tỉnh phía Nam 4.5 Sử dụng hạt nhân nghiên cứu bảo vệ mơi trường: Nghiên cứu nhiễm mơi trường sử dụng kỹ thuật phân tích hạt nhân liên quan cho phép theo dõi biến động phóng xạ tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí, đất, nước biển số địa bàn nước Hiện nước ta có trạm quan trắc mơi trường phóng xạ thuộc mạng lưới 18 trạm quan trắc mơi trường quốc gia cho phép theo dõi thường xun tình trạng phóng xạ mơi trường số địa dư điển hình nước Bên cạnh đó, nghiên cứu khảo sát nồng độ nhân phóng xạ nhân tạo Cs-137 sinh vụ thử vũ khí cố hạt nhân giới ảnh hưởng đến Việt Nam thực thời gian qua 4.6 Kỹ thuật hạt nhân khử trùng, bảo quản biến tính vật liệu: Sử dụng xạ Gamma cường độ cao cho mục đích khử trùng, biến tính vật liệu, bảo quản thực phẩm nơng sản, cải tạo sinh khối, chế tạo số chế phẩm xạ, nghiên cứu triển khai thành cơng ngành Hạt nhân Nước ta có nguồn Co-60 với hoạt độ khác (16.5kCi Đà Lạt; 110kCi Hà Nội 400kCi thành phố Hồ Chí Minh) Kỹ thuật chiếu xạ liều cao để cắt mạch polymer tự nhiên để tạo chế phẩm hướng ứng dụng tiên tiến Chế phẩm kích thích tăng trưởng thực vật T&D Viện Nghiên cứu Hạt nhân đăng ký vào danh mục thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam Màng điều trị vết thương bỏng chế tạo từ PVP chitosan vỏ tơm cua cho kết thử nghiệm lâm sàng tốt 4.7 Phát triển lượng hạt nhân phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: Chính sách phát triển lượng bền vững mà nội dung đa dạng hóa nguồn lượng Đảng Nhà nước ta quan tâm Ngành Hạt nhân tham gia nghiên cứu xây dựng nhà máy điện ngun tử Trang 46 Báo cáo thực tế Lớp DH9L quy hoạch dài hạn Trên sở phân tích cách khoa học khẳng định Việt Nam hồn tồn có đủ điều kiện để thực thi chương trình điện hạt nhân năm đầu kỷ 21 Sau gần 25 năm hình thành phát triển, ngành Hạt nhân nước ta phấn đấu để bước sang giai đoạn Với khả tiềm lực có, với nhu cầu đất nước khoa học kỹ thuật hạt nhân ngày cao; tương lai ngành Hạt nhân nước ta có đóng góp ngày hữu hiệu thiết thực vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước PHẦN C: MỘT SỐ KẾT LUẬN I NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NHA TRANG:  Viện Nghiên cứu Ứng dụng cơng nghệ Nha Trang nghiên cứu triển khai ứng dụng kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ vào thực tiễn sản xuất đời sống  Tham gia xây dựng chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo, bảo vệ tài ngun mơi trường khu vực Trung  Phối hợp với tổ chức khoa học ngồi nước đào tạo nhân lực khoa học, cơng nghệ có trình độ cao cho khu vực  Nghiên cứu tài ngun thiên nhiên, điều kiện tự nhiên mơi trường làm sở khoa học cho việc lập quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng  Điều tra đánh giá trạng giải pháp bảo vệ nguồn lợi rong biển kinh tế ven biển phía nam Việt Nam  Đã nghiên cứu tác dụng có lợi rong biển mơi trường nước thủy vực ni trồng thủy sản  Di nhập phát triển trồng thành cơng số carrageenophytes Kappaphycus alvarezii, Kappaphycus striatum (nguồn ngun liệu cho sản xuất Kappa-carrageenan) Echeuma denticulatum (ngun liệu cho sản xuất iota-carrageenan) vào vùng biển Việt Nam  Các hợp chất có hoạt tính sinh học từ sinh vật biển  Nghiên cứu cơng nghệ thiết bị sản xuất hoạt chất fucoidan quy mơ pilot từ số lồi rong nâu Việt Nam  Đã sàng lọc phát 17 động vật thân mềm biển có chứa enzyme có hoạt tính thủy phân fucoidan (gọi fucoidanases), có lồi strombus luhuanus, Hautellum haustellum Terebra maculata có hoạt tính mạnh  Đã sàng lọc phát 21 lồi động vật thân mềm chứa enzyme có hoạt tính laminaranase, có lồi Lambis, Trang 47 Báo cáo thực tế Lớp DH9L Olvula ovum, Cymatium pyrum, Perna viridis, Trypneuster gratila Diaderma setasum  Lần giới chiết, làm sạch, xác định đặc tính phân tử, xúc tác hóa sinh enzyme endo_1,3_ß_D_glucanase từ vẹm xanh thương mại Parna viridis Việt Nam  Chế tạo Enzyme từ vi sinh vật biển  Lần Việt Nam qua sàng lọc tìm chủng vi sinh vật biển, sinh enzyme thủy phân fucoidan Các chủng lưu giữ NITRA (Việt Nam PIBOC – (LB Nga) để tiến hành nghiên cứu  Nghiên cứu hoạt chất lectin từ rong biển  Xây dựng tổ hợp cơng nghệ sản xuất polysacarit sinh học (galactan sunphat hóa học tạo gel : agar, agarose, carrageenan) II NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐA NHIM:  Được xây dựng thời kỳ đổi đất nước, nhà máy thuỷ điện Đa Nhim có đóng góp đáng kể cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước  Nhà máy cung cấp điện cho tỉnh Lâm đồng, Bình Thuận, Ninh Thuận Khánh Hòa thơng qua đường dây 110 kV hòa vào hệ thống quốc gia thơng qua đường dây 230 kV Đồng thời, nước từ thủy điện Đa Nhim cung cấp năm 550 triệu mét khối nước phục vụ tưới tiêu cho 20.000 đất canh tác tỉnh Ninh Thuận, vốn tỉnh có lượng mưa trung bình hàng năm thấp Việt Nam Năm 2009, nhà máy phấn đấu sản xuất 1,08 tỷ kWh điện  Thủy điện Đa Nhim đóng góp nguồn điện quan trọng vào mùa khơ 2011 Điện lượng bình qn hàng năm nhà máy đạt khoảng tỷ kWh, hồ vào hệ thống điện lưới quốc gia qua đường dây 230kV  Sau 40 năm hoạt động, Đa Nhim đóng góp gần 30 tỷ kWh điện cho nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước; 15 tỷ m nước tưới sinh hoạt cho nhân dân tỉnh Ninh Thuận  Nhà máy khơng ngừng phấn đấu tăng sản lượng điện mang điện đến vùng sâu, vùng xa  Ngồi ra, nhà máy thường xun tiến hành nâng cấp cơng nghệ, sở vật chất để đảm bảo chế độ vận hành nhà máy an tồn cho cơng nhân nhà máy III NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU HẠT NHÂN ĐÀ LẠT:  Trong gần 40 năm kể từ ngày vận hành lò phản ứng hạt nhân TRIGA Mark II, viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế- xã hội đất nước nói chung thành phố Đà Lạt nói riêng lĩnh vực: y tế, Trang 48 Báo cáo thực tế      Lớp DH9L cơng nghiệp, nơng nghiệp, bảo vệ mơi trường, cơng nghệ vật liệu, … Xét mặt định lượng, Viện cung cấp 760 Ci đồng vị phóng xạ cho y tế giúp hỗ trợ việc chẩn đốn điều trị bệnh (tính đến hết tháng 3/2006); cung cấp kỹ thuật phân tích khoảng 52 500 mẫu phân tích cho ngành địa chất, dầu khí, bảo vệ mơi trường,…(tính đến hết năm 2005) Trong nhiều năm qua, chưa xảy cố hạt nhân hay phóng xạ đáng tiếc Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt Bởi lẽ, Viện ln kiểm tra chặt chẽ khâu vận hành họat động lò phản ứng, khâu xử lý thải phóng xạ lượng nhiệt lớn từ vùng hoạt Viện thường xun tổ chức giáo dục an tồn xạ cho cán viện, tổ chức ngồi viện người dân địa phương Với thành cơng dự án chuyển đổi nhiên liệu lò phản ứng IVV-9 từ Uranium độ giàu cao sang Uranium độ giàu thấp đóng góp thiết thực thực tiễn, Viện giúp khẳng định mục đích nghiên cứu hạt nhân hồ bình, kiên khơng bắt tay phổ biến vũ khí hạt nhân nước ta Ngồi ra, Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt “cái nơi” để đào tạo cán khoa học cơng nghệ hạt nhân vừa có tay nghề cao vừa có tính kỷ luật cao cho đất nước thơng qua Trung tâm đào tạo Viện Trang 49 [...]... -TUABIN:  Nhà máy chế tạo : Nhà máy kim khí Lenigrat” Trang 30 Báo cáo thực tế      Lớp DH9L Công suất: 80 (MW) Cột nước tính toán: 200 (m) Lưu lượng nước qua tuabin ở cột nước tính toán: 25 (m 3/s) Áp suất nước:80 N/m2 Tần số quay: 107.1 (vòng/phút) III BÁO CÁO CHUYẾN THỰC TẾ ĐẾN VIỆN HẠT NHÂN ĐÀ LẠT: 1 .Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt: 1.1 Sơ đồ tổ chức của viện BAN GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG KHCN VÀ ĐÀO... mốc thời gian đa ng nhớ:  Năm 1960, lò phản ứng hạt nhân mang tên TRIGA Mark II công suất thiết kế 250kW được khởi công xây dựng tại Trung tâm nguyên tử Đà Lạt (nay là viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt) Trong tên gọi của lò, 3chữ cái đầu (TRI) đã thể hiện 3 mục tiêu sử dụng chính của lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt: huấn luyện cán bộ (T-Training), nghiên cứu khoa học (R-Research), sản xuất đồng vị phóng... 1.10 Công trình điện: Nhà máy TĐĐN bao gồm 4 tổ máy, mỗi tổ có công suất 45MW Điện áp phát ra 13,2kV qua 4 máy biến áp chính T1 ,T2 ,T3 ,T4 biến đổi thành điện áp 230kV từ thanh cái TC21 (TC22 )2 phát tuyến 230kV đi Nha Trang , Bảo Lộc 271: Đa Nhim- Bảo Lộc 272: Đa Nhim - Nha Trang Qua máy biến áp 9T , 10T cho ra 5 phát tuyến 110kV khác như : 171: Đa Nhim- Đà Lạt 172: Đa Nhim- Đức Trọng 173: Đa Nhim-... 20/03/1984: lò IVV-9 được đưa vào hoạt động chính thức với công suất 500 kW  Ngày 15/09/2007: xuất phát từ chính sách nghiên cứu, phát triển và ứng dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hoà bình, Viện năng lượng nguyên tử Việt Nam (VAEC-Vietnam Atomic Energy Commission) đã Trang 32 Báo cáo thực tế Lớp DH9L hoàn thành dự án chuyển đổi nhiên liệu lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt từ 235 U độ giàu cao sang... 0,6m,đường kính 0,4m trong đó đặt các bó nhiện liệu,các thanh và các bó berili các thanh điều khiển các kênh thực nghiệm thẳng ứng 2.2 Cấu tạo lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt: 2.2.1 Cấu tạo của 1 lò phản ứng hạt nhân thông thường: Lò phản ứng hạt nhân thông thường được cấu thành bởi 5 yếu tố chính sau:  Nhiên liệu: o Nhiên liệu dùng trong lò phản ứng hạt nhân có thể là Uranium (235U ) hay Plutonium 235U chỉ... Nguồn điện cung cấp cho đập tràn –thuỷ khẩu được lấy trên đường dây 31,5kV liên kết giữa nhà máy thuỷ điện Đa Nhim và nhà máy thuỷ điện Suối Vàng Qua trạm biến áp trung gian (1T)là Càn Rang , điện áp từ 31,5kV hạ xuống còn 22kV trên thanh cái 22kV , phát tuyến 471 được lấy ra cung cấp điện cho đập tràn - thuỷ khẩu ; Trạm đập tràn gồm 2 biến thế B1 và B2 công suất 160kV, điện áp 22/0,4kV đưa điện đến... kéo cửa và sinh hoạt … Nếu vì lý do nào đó mà cả hai đường dây 31,5 kV Đa Nhim và Suối Vàng đều mất điện thì tại đập tràn còn có máy phát Diesel (176kW ) dự phòng cung cấp điện cho đập +Nguồn điện cung cấp cho nhà van : Sơ đồ điện 6,6kv cung cấp cho nhà van hình vẽ Nguồn điện cung cấp cho nhà van được lấy trên phát tuyến 672 qua biến thế 6T ( 13,2/6,6kV), cung cáp cho cả nhà van và cư xá Đến nhà van,... Thp Chm 174: Đa Nhim- Sơng Pha Trang 24 Báo cáo thực tế Lớp DH9L 175: Đa Nhim- Cam Ranh Ngoài ra còn có các phát tuyến khác như : 471: Đa Nhim- Càn Rang (Đơn Dương), Suối vàng 671: TĐĐN-TĐSP 672: TĐĐN-(cư xá Đa Nhim + Nhà Van) 673: TĐĐN-Trạm Lọc  Nguồn điện cung cấp cho đập tràn, cửa nhận nước, nhà van Cách thao tác chuyển đổi nguồn điện lưới và diesel tại đập tràn +Sơ đồ nhất thứ cung cấp điện cho đập... tái sinh nhanh dùng chất làm chậm là Natri (Na)  Các thanh điều khiển: Trang 34 Báo cáo thực tế  Lớp DH9L • Các thanh điều khiển có tác dụng điều chỉnh công suất lò phản ứng (tốc độ xảy ra phản ứng dây chuyền phân hạch hạt nhân) và có khả năng hấp thu nơtron khi cần • Các thanh điều khiển dùng trong lò phản ứng hạt nhân thường được làm bằng Boron hay Cadimi (Cd) Chất phản xạ nơtron: • Chất phản xạ... (235U ) hay Plutonium 235U chỉ chiếm khoảng 0.7% Uranium tự nhiên o Nhiên liệu dùng trong lò phản ứng hạt nhân được dùng để tạo ra phản ứng dây chuyền phân hạch hạt nhân điều khiển được (có hệ số nhân nơtron f = 1)  Chất làm chậm: • Để dễ dàng tạo ra phản ứng dây chuyền phân hạch hạt nhân trong lò phản ứng hạt nhân, ta cần dùng nước nhẹ, nước nặng, graphite (than chì),…để hãm bớt tốc độ của nơtron tốc

Ngày đăng: 19/06/2016, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w