1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lập kế hoạch tổchức khai thác tàu chuyến cho công ti vận tải biển LLH

37 550 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 760 KB

Nội dung

Hiện nay Việt Nam đang thiếu ít nhất 1.7triệu tấn ngô hạt mỗi năm và lương này tăng hàng năm chủ yếu để đáp ứng nhucầu ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi.*Yêu cầu trong bảo quản, vận chuyể

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU : 1

NỘI DUNG 3

Phần I: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU 3

I: Phân tích tình hình hàng hóa : 3

II Phân tích tình hình tuyến đường bến cảng 7

1.Tình hình bến cảng: 7

III-Phân tích số liệu về các tàu vận chuyển : 10

Phần II ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TÀU VÀO CÁC TUYẾN THEO ĐƠN HÀNG : 12

Phần III TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU CỦA PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TÀU 13

I: THỜI GIAN CHUYẾN ĐI: 13

II Tính chi phí chuyến đi: 15

PHẦN IV:LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TÀU CÓ LỢI : 34

I-Doanh thu : 34

II Lập lịch trình cho tàu theo phương án 35

KẾT LUẬN : 37

Trang 2

Trình tự giải quyết thiết kế như sau:

1 Phân tích số liệu ban đầu

2 Đề xuất phương án bố trítàu trên các chuyến

3 Tính toán chỉ tiêu hiệu quả của từng phương án bố trí tàu và lựa chọnphương án bố trí tàu có lợi cho công ty LLH

4 Lập kế hoạch tác nghiệp chuyến đi cho các tàu và tính toán các chỉ tiêukinh tế khai thác

Trang 3

NỘI DUNG Phần I: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU

ĐƠN CHÀO HÀNG 2

ĐƠN CHÀO HÀNG 3

1 Tên hàng hoá Ngô (bao) Urê bao Than cám

2 Khối lượng hàng hoá (T) 6.000 6.500 11.000

* Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô:

Do nhu cầu về nguyên liệu cho chế biến thức ăn gia súc, nước ta hiệnnhập khẩu mỗi năm 3 tỷ USD (Ngô, đậu tương, lúa mỳ) Riêng về cây ngô, theo

Trang 4

chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn của Bộ nông nghiệp và Phát triểnnông thôn, tính đến năm 2015, Việt Nam duy trì sản lượng tối đa hơn 6.5 triệutấn ngô hạt và 7.2 triệu tấn năm 2020 Hiện nay Việt Nam đang thiếu ít nhất 1.7triệu tấn ngô hạt mỗi năm và lương này tăng hàng năm chủ yếu để đáp ứng nhucầu ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi.

*Yêu cầu trong bảo quản, vận chuyển ngô:

+)Yêu cầu đối với việc bảo quản :

- Phải thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, màu sắc, mùi vị, sâu mọt, côn trùng

- Phải thông gió đúng lúc kịp thời để giảm nhiệt độ, độ ẩm

- Phải đảm bảo độ khô sạch Cách bảo quản tốt nhất là đậy kín nắp hầmtàu, khi cần thiết có thể bơm một ít ôxy để bảo quản

- Khi bảo quản ở cảng thì có thể dùng kho chuyên dụng hoặc kho tổnghợp với chiều cao của đống hàng và thời gian bảo quản đúng theo qui định

+) Yêu cầu trong vận chuyển:

Điều kiện vận chuyển: các bao ngô phải đảm bảo độ khô sạch Nếu ngô có độ

ẩm vượt quá mức cho phép, có nhiều sâu mọt, tạp chất thì không nhận vận chuyển

Hầm tàu và vật liệu đệm lót, cách ly giữa các bao hàng; công cụ xếp dỡphải sạch sẽ khô ráo

Xếp hàng ngô bao dưới hầm tàu phải bảo đảm vững chắc, không bị xêdịch khi tàu lắc; Tuyệt đối không dùng móc câu móc trực tiếp vào bao hàng

b)Ure bao :

* Tác dụng và phân loại

Rất cần cho cây trồng và vật nuôi

Cây trồng khi được loại phân thích hợp đúng thời điểm sẽ cho năng suất cao.Theo tài liệu của Tây Đức thì 1kg Nito sẽ mang lại bội thu 16-18kg hạt,hoặc 92kg khoai tây 1kg P2O5 mang lại bội thu 6,3kg hạt,47kg khoai tây

Qua thực tế người ta thấy rằng nếu cho bò sữa ăn 1tấn URE 1 cách khoahọc thì có thể tăng được từ 9-10 tấn sữa hoặc lượng thịt tăng từ 500-600 kg

*Phân loại phân hóa học :

Trang 5

-Phân đạm gồm có: sunfat đạm (NH 4)SO4 có tinh thể màu sáng lónglánh, hàm lượng Nito là 21%.

Nitoratamon NH4NO3 có tinh thể nhỏ màu trắng hoặc vàng Canxi xyanuaCaCN2dạng bột màu xanh

-Phân lân gồm có: Sunphe phốt phát, có 2 loại

+ Sunphe phốt phát đơn Ca(H2PO4)

+ Sunphe phốt phát Canxi 3Ca(H 2PO4)

Phân lân nung chảy có dạng hạt nhỏ màu xám hơi vàng tựa thủy tinh.-Phân Kali gồm 2 loại

+ Sunphat Kali K2SO4màu vàng

+ Nitorat Kali KNO3 kết tinh màu trắng

*Tính chất của phân hóa học

- Tính chất chung:

Tan nhiều trong nước hút ẩm mạnh,dễ ăn mòn kim loại

-Tính chất riêng:

+Cloruamon, Sunfat Amon tác dụng với kiềm làm mất đạm

2(NH4)2SO4 + 2Ca(OH)2 4NH3 + 2CaSO4 + 2H2O

+Nitorat Natri không tác dụng với kiềm

+Canxi Xyanua tác dụng với nước và khí Cacbonic làm mất đạm

+Suphephotphat sau khi gặp nước còn lại bã Sunphat Canxi

+Nitorat Kali ở nhiệt độ cao dễ phân giải và dễ cháy

+Nitorat Amon dễ cháy, nếu có <3% nước thì độc

-Yêu cầu đối với Vận tải :

+Chống hiện tượng hút ẩm của phân

+phòng chống cháy nổ ngộ độc của phân

+Không xếp chung với các loại hàng khác, không xếp chung các loại phânvới nhau

+Phải có đệm nót cách ly giữa hàng với sàn trường kho, sàn vách tàu+Công nhân làm nhiệm vụ trực tiếp xếp dỡ phải có đầy đủ phòng hộ lao động.c)Than cám :

Trang 6

Là các loại than có kích thước nhỏ hơn giới hạn trên (nhỏ hơn 25 mm) vàkhông có giới hạn dưới.

* Yêu cầu kỹ thuật

- Kích thước cỡ hạt: Không lớn hơn 25mm

- Tỷ lệ cỡ hạt khi giao nhận ban đầu: ≤ 10 %

- Độ tro khô: từ 5,0 đến 45,0 %

- Hàm lượng ẩm toàn phần: ≤ 23 %

- Chất bốc khô trung bình: ≤ 12 %

- Lưu huỳnh chung khô: ≤ 4 %

- Trị số tỏa nhiệt toàn phần khô: ≥ 4200 cal/g

*Yêu cầu đối với vận tải

- Bãi để than

+Bãi là nền xi măng, nhựa, đá, hay nền đất với điều kiện là dễ thoátnước,có độ dốc nhất định và không có nguồn nước đọng Dưới bãi không cónguồn nhiệt đi qua

+Bãi phải có diện tích dự trữ = 1/6 diện tích thực tế để chứa than

+Đống than nên nhỏ, để dễ tỏa nhiệt tránh hiện tượng tự cháy Mặt đốngphải phẳng và có độ dốc nhất định

+Độ cao đống phụ thuộc vào thời hạn bảo quản và phương pháp xếp dỡ+Bãi than phải được xây dựng ở cuối hướng gió và xa các loại hang khác

Trang 7

-Quá trình vận hành và bảo quản

+ Thường xuyên thong gió phải thải khí độc, hỗn hợp khí than dễ cháy, dễ nổ+ Với chuyến đi dài ngày thì trong 5 ngày đầu tiến hành thong gió toàn bộmạt ngoài, sau đó cứ 2 ngày thong gió một đợt, mỗi đợt 6 giờ

+ Phải mở nắp hầm tàu,thong gió sau đó mới tiến hành dỡ hàng, tuyệt đốikhông được mang lửa tới gần ống thong gió hoặc những nơi có chứa khí than

+ Khi vào hầm chứa than để làm việc phải có đủ phòng hộ lao động

để than lẫn với quặng măng gan và các loại quặng có chứa lưu huỳnh,muối Kali

II Phân tích tình hình tuyến đường bến cảng

1.Tình hình bến cảng:

a)Cảng Jakarta:

Cảng Jakarta là 1 trong những cảng biển lớn nhất của Inđônêxia Vị trí 6o

06 S , 106o52 E Cảng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởnglớn của khí hậu nhiệt đới gió mùa Cảng có thể tiếp nhận nhiều tàu trọng tảI từ

50000 DWT đến 85000 DWT Cảng làm việc liên tục 24/24 giờ

Cảng gồm 5 bến cảng với nhiều bến nhô ra biển Tổng số 7000 m bến400m để chuyển cont Cảng nằm cách thủ đô Jakarta 10 km Lượng hàng đếncảng 10.106 T/Năm

Trang 8

Chế độ gió: Cảng Đà Nẵng chịu ảnh hưởng của chế độ 2 mùa rõ rệt: gióĐông Bắc từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau ; gió Nam- Đông Nam từ tháng 3đến tháng 9.

Luồng vào cảng: Dài 6 km Độ sâu: -10-17 m Chênh lệch bình quân: 0.9

m Mớn nước cao nhất cho tàu ra vào: -12 m Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được:

d) Cảng Sài Gòn:

Điều kiện tự nhiên:

Cảng Sài Gòn nằm ở hữu ngạn sông Sài Gòn có vĩ độ 10o48 Bắc, 106o42Kinh độ Đông

Cảng nằm trên một phạm vi dọc bờ dài hơn 2km cách bờ biển 45 hải lý.Khu vực Sài Gòn có chế độ bán nhật chiều, biên độ giao động của mựcnước triều lớn nhất là 3.98 mét, lưu tốc dòng chảy là 1 mét/giây

Từ cảng Sài Gòn đi ra biển có 2 đường sông :

-Theo sông Sài Gòn ra vịnh Gành Ráy qua sông Lòng Tảo, sông Nhà Bè

và sông Sài Gòn Những tàu có mớn nước khoảng 9.0 mét và chiều dài khoảng

210 mét đi lại dễ dàng theo đường này

Trang 9

-Theo sông Soài Rạp, đường này dài hơn 10 hải lý và tàu phải có mớnnước không quá 6 mét.

Cầu tầu và kho bãi

Khu Nhà Rồng có 3 bên với tổng chiều dài 390 mét

Khu Khánh Hội gồm 11 bến từ kho K0 đến K10 với tổng chiều dài 1264mét.Về kho bãi khu Khánh Hội có 18 kho với tổng diện tích 45 396 mét vuông

và diện tích bãi 15 781 mét vuông

Khu Nhà Rồng có diện tích kho 7225 mét vuông và 3500 mét vuông bãi.Tải trọng của kho thấp, thường bằng 2 tấn/mét vuông Các bãi chứa thường nằmsau kho, phổ biến là các bãi xen kẽ, ít có bãi liên hoàn

Ngoài hệ thống bến còn có hệ thống phao neo tàu gồm 6 phao ở hữu ngạnsông Sài Gòn và 26 phao ở tả ngạn sông Sài Gòn Cách 10 hải lý về hạ lưu cảngSài Gòn có 12 phao neo dành cho tàu chở hàng dễ cháy, dễ nổ

Cảng Sài Gòn năng suất bốc xếp trung bình một ngày:

Đối với hàng rời: 800T/ngày

Thủy triều của cảng theo chế độ nhật triều có nước lớn gần 5m ( 4,70m),nước ròng 0,2m Tại cảng có trạm hải văn Cửa Ông, hang ngày quan trắc 4 lần

để đi mực nước, nhiệt độ nước và muối Tuy là trạm hải văn ven bờ nhưng việcquan trắc nước biển khi có bão từng giờ một, quan trắc viên khi đọc mực nướcthường bị song đánh ướt, đẩy nghiêng ng rất vất vả

f) Cảng Busan:

Cảng Busan là cảng lớn nhất ở Hàn Quốc Cảng ở vị trí 35’16’ vĩ độ Bắc

và 129’03’ kinh độ Đông, nằm ở mũi đông nam của bán đảo Triều Tiên, cảng

Trang 10

Busan ít hơn 110 hải lí về phía đông đông nam của cảng Kitekyushu của Nhật

và khoảng 247km về phía đông của cảng Mokpo Hàn Quốc Nằm ở cửa songNaktong, cảng Busan nằm sau trong 1 vinh được bảo vệ, đối diện là quần đảoTsushima của Nhật Bản khoảng nửa đường bang qua eo biển Triều Tiên giữa 2nước Kết nối với đất liền bằng một cầu rút, Yong island chia cắt cảng Busan.Ngoại thương tập trung ở cổng phía đông, và các hoạt động đánh bắt cá đóng tạicảng nhỏ hơn ở phía tây của càng Busan Trong năm 2007, hàng hải cảng Mỹxếp hạng cảng Busan là cảng đứng thứ 10 về trọng tải và thứ 6 nhộn nhịp nhấttrong điều khoản của TEUs 20-foot của hàng hóa trong container Các nghànhcông nghiệp chính ở cảng Busan bao gồm đóng tàu điện tử thép oto gốm sứ giấy

và hóa chất

Điều kiện ra vào cảng dễ dàng, không có tàu lai dắt Cảng có 18 cầu tàu

và nhiều vị trí neo đậu, điều kiện xếp dỡ thuận tiện Cảng có 6 cần trục loại 30,5tấn và nhiều loại khác

Năng suất bốc xếp các loại hàng :

Bách hóa : 1000T /ngày ; Hàng rời :1200T /ngày ;Than :7500T/ngày.Cảng có đội sà lan cung cấp nhiên liệu ,nước ngọt ,có hệ thống thong tin lien lạcdầy đủ Cảng có 4 đà sửa chữa được các loại tàu dưới 26000 tấn

Các cảng Nam Triều Tiên làm việc với thời gian 24/24 giờ trong mộtngày và các ngày nghỉ trong năm là : từ ngày 1-3 tháng 1 ,ngày 1,10 tháng

3 ,ngày 5 tháng 4 ,ngày 6 tháng 6 ,ngày 17 tháng 7,ngày 15 tháng 8 ,ngày 3,9,24tháng 10 và 24 tháng 12

III-Phân tích số liệu về các tàu vận chuyển :

Công ty tàu biển có 3 đơn chào hàng về việc vận chuyển hàng hoá, trongthời gian này công ty có một số tàu được tự do và địa điểm tự do như sau:

Trang 11

Bảng 2.

Tiên Yên

Vĩnh Hưng

Hậu Giang

Hàngkhoángsản

6 Dung tích đăng kí toàn bộ GRT RT 5552 5552 18055

7 Dung tích đăng kí hữu ích NRT RT 2351 2352 10502

Trang 12

Phần II ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TÀU VÀO CÁC TUYẾN

THEO ĐƠN HÀNG :

-Như đã phân tích ở trên, do yêu cầu phải thoả mãn về vận chuyển loại

hàng bắt buộc Tàu Hậu Giang phải thực hiện Đơn chào hàng 3, 2 tàu TIÊN

YÊN và tàu Vĩnh Hưng chia nhau thực hiện 2 Đơn chào hàng còn lại Ở đây

cũng rất thuận tiện là 3 tàu đều có sự thỏa mãn về tốc độ, thời gian, địa điểm tự

do, thời gian tàu phải có mặt tại cảng xếp hàng cũng như vị trí của cảng xếphàng, khoảng cách từ địa điểm tự do của tàu đến cảng xếp hàng Từ nhận xéttrên ta có thể đề xuất 2 phương án vận chuyển như sau:

Bangkok Jakarta Đà Nẵng

803HL 803HL

Sài Gòn Hải Phòng Sài Gòn

1654HL

Cửa Ông Busan

Cửa Ông Busan

Phần III TÍNH TOÁN

Trang 13

CÁC CHỈ TIÊU CỦA PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TÀU

I: THỜI GIAN CHUYẾN ĐI:

1-Thời gian chuyến đi của tàu được tính theo công thức:

T Ch = T C + T XD + T F + T CHĐ + T TQ (ngày)

Trong đó:*TC: Thời gian chạy của tàu được xác định

TC = Vch lchVkh lkhVk lk,,e e (ngày)

Trong đó:

lch: Khoảng cách tàu chạy có hàng (HL)

lkh: Khoảng cách tàu chạy không hàng (HL)

lk,e: Khoảng cách kênh eo (HL)

Vch, Vkh,Vk,e : Tốc độ của tàu khi chạy có hàng không hàng và qua kênh, eo

Với các số liệu trên ta có kết quả tính toán sau:

Bảng 5.

(HL) (HL/NGÀY) (HL) (HL/NGÀY) (HL) (HL/NGÀY) (NG)

Trang 14

QX,QD : Khối lượng hàng hoá xếp, dỡ ở cảng đi, cảng đến được xác định theo hợp đồng vận chuyển (T).

MX, MD: Mức xếp, dỡ ở các cảng theo thảo thuận trong hợp đồng vận chuyển

*Theo số liệu ta tính được thời gian xếp, dỡ theo bảng sau

* TCHĐ : Thời gian tàu chờ hợp đồng (ngày)

* TTQ : Thời gian tàu đỗ ở cảng không làm hàng theo tập quán cảng được xác định dựa vào điều kiện xếp dỡ và tập quán địa phương

Từ các tính toán trên ta có thời gian chuyến đi được tính theo

Trang 15

II Tính chi phí chuyến đi:

1)Khấu hao cơ bản:

Mức khấu hao cơ bản của chuyến đi được tính theo công thức:

KT

t KHCB T T

K k

(USD/chuyến)

Trong đó:

 kKHCB : Tỷ lệ khấu hao cơ bản của năm kế hoạch (lấy là 8%)

 Kt : Giá trị tính khấu hao của tàu

 TKT : Thời gian khai thác của tàu trong năm kế hoạch, thời gian này phụ thuộc vào kế hoạch sửa chữa của công ty cho từng tàu TKT được tính theo công thức:

TKT = Tcl - Tsc - Ttt (ngày)

Tcl : thời gian năm công lịch (ngày)

Tsc : thời gian sửa chữa của tàu trong năm kế hoạch (ngày)

Ttt : thời gian ngừng hoạt động do ảnh hưởng của thời tiết (ngày)

 Tch : thời gian chuyến đi của tàu (ngày)

+) Tàu Tiên Yên và tàu VĨNH HƯNG lấy Tsc = 30 ngày, Ttt = 10 ngày

TKT = Tcl - Tsc - Ttt = 365 - 30 - 10 = 325(ngày)

+) Tàu HẬU GIANG lấy Tsc =55 ngày, Ttt =10 ngày

TKT = Tcl - Tsc - Ttt = 365 - 55 - 10 = 300(ngày)

Trang 16

=> Do con con tàu TIÊN YÊN, VĨNH HƯNG có hạn sử dụng là 15 năm (2001-2016) và HẬU GIANG có hạn dùng là (1991-2016) nên giá trị tính vào khấu hao(K t ) đã hết Vậy R KHCB của 3 tàu này bằng 0

2- Chi phí sửa chữa thường xuyên:

Sửa chữa thường xuyên là việc duy trì tình trạng kỹ thuật của tàu ở trạng thái bình thường để đảm bảo kinh doanh được tốt Sửa chữa thường xuyên

thường được lặp đi lặp lại và tiến hành hàng năm Chi phí sửa chữa thường

xuyên trong năm khai thác được lập theo dự tính kế hoạch, tính theo nguyên tắc

dự toán theo giá trị thực tế Chi phí này được tính theo công thức sau:

R tx = Tch

Tkt

Kt ktx

Trang 17

3- Chi phí bảo hiểm tàu:

Chi phí bảo hiểm tàu là khoản chi phí mà chủ tàu nộp cho công ty bảohiểm về việc mua bảo hiểm cho con tàu của mình, để trong quá trình khai thác,nếu tàu gặp rủi ro bị tổn thất thì công ty bảo hiểm sẽ bồi thường

Phí bảo hiểm tàu phụ thuộc vào loại bảo hiểm, phụ thuộc vào giá trị tàu,tuổi tàu, trang thiết bị trên tàu, tình trạng kĩ thuật của tàu,

Hiện nay các chủ tàu thường mua hai loại bảo hiểm: bảo hiểm thân tàu vàbảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu, do đó ở đây ta tính hai loại bảo hiểm đó

Chi phí bảo hiểm thân tàu:

R bhtt = ch

KT

bh bhtt T T

K k

GRT k

kbhtt : tỷ lệ phí bảo hiểm thân tàu

kbhtnds : tỷ lệ phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự quy định cho các chủ tàuGRT: số tấn đăng kí toàn bộ của tàu (GRT)

Kbh : số tiền bảo hiểm

Số tiền bảo hiểm chủ tàu khai và được người bảo hiểm chấp nhận là:

- Tàu Tiên Yên: 22.000 (106đ)

- Tàu VĨNH HƯNG: 23.000 (106đ)

- Tàu HẬU GIANG: 155.000 (106đ)

Tàu Tiên Yên và tàu HẬU GIANG lấy kbhtt = 1,5%, kbhtnds = 7(USD/GRT).Tàu VĨNH HƯNG, TIÊN YÊN lấy kbhtt = 1%, kbhtnds = 5(USD/GRT) Ta có phí bảo hiểm tàu ở bảng sau:

Trang 18

Bảng 9.1 Chi phí bảo hiểm thân tàu

(Lấy tỷ giá ngoại tệ là 22000 VNĐ/USD)

Trang 19

Trong quá trình khai thác các dụng cụ, vật liệu bị hao mòn hư hỏng, hàng năm phải mua sắm để cho tàu hoạt động bình thường Các loại vật liệu, vật rẻ mau hỏng bao gồm: Sơn, dây neo, vải bạt Chi phí này lập theo kế hoạch dự toán, nó phụ thuộc vào từng tàu

Chi phí vật rẻ mau hỏng cho chuyến đi được xác định theo công thức:

Tkt

Kt kvl

5- Khấu hao sửa chữa lớn:

Trong quá trình sử dụng, tàu bị hỏng cho nên phải sửa chữa thay thế những bộ phận đó chi phí dùng cho sửa chữa lớn ( Trung, Đại tu) gọi là khấu hao sửa chữa lớn Mức khấu hao sửa chữa lớn hàng năm được tính theo công thức sau:

R SCL = Tch

Tkt

Kt kscl

.

(đồng/chuyến)

Ngày đăng: 06/06/2016, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w