Skkn hướng dẫn học sinh lớp 12a1 trường PTTH nguyễn duy thì xây dựng đề cương ôn tập học kỳ i sinh học 12 bằng hòm thư điện tử

77 334 0
Skkn hướng dẫn học sinh lớp 12a1  trường PTTH nguyễn duy thì  xây dựng đề cương ôn tập học kỳ i sinh học 12 bằng hòm thư điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nhiều năm dạy sinh học lớp 12 chương trình bản, nhận thấy nội dung kiến thức Sinh học học kỳ I phần kiến thức tương đối khó, trừu tượng, tiết học lại gồm nhiều kiến thức Một thực tế khó khăn nhận thức học sinh Trường THPT Nguyễn Duy Thì chậm không hứng thú với môn học Từ năm học 2007 Bộ giáo dục tiến hành thi đại học với hình thức thi trắc nghiệm Để đáp ứng điều thân phải thay đổi phương pháp giảng dạỵ kiểm tra thi trắc nghiệm đòi hỏi người học phải có kiến thức sâu rộng, có tính khái quát logic cao, kiến thức có liên quan đến khối lớp 10-12 Thực tế dạy môn Sinh học lớp 12 trường THPT Nguyễn Duy Thì cho thấy: sau học xong chương, phần chương trình học kỳ I em thường quên kiến thức cũ ngại học lí thuyết dẫn đến kết làm kiểm tra không cao Vì vậy, hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu viết đề cương ôn tập điều cần thiết học sinh, nhằm khắc phục khó khăn việc học, củng cố kiến thức, nâng dần chất lượng đại trà đồng thời phát huy khả ứng dụng công nghệ thông tin học tập học sinh Nếu đề cương viết tay việc trao đổi, thảo luận chỉnh sửa lưu không thuận tiện, phạm vi sử dụng hẹp không rộng rãi Suy nghĩ từ điều chọn đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Hướng dẫn học sinh lớp 12A1 trường PTTH Nguyễn Duy Thì xây dựng đề cương ôn tập học kỳ I Sinh học 12 hòm thư điện tử Nghiên cứu tiến hành nhóm đối tượng học sinh lớp 12A1 trường THPT Nguyễn Duy Thì em có học lực trung bình trở lên, có ý thức học tập Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng năm 2014 đến tháng 03 năm 2014 Thời gian Nội dung tiên hành nhiên cứu Từ 9/2014 ->10/2014 Học sinh hoàn thành đề cương ôn tập lý thuyết chương I: Cơ chế di truyền biến dị Sinh học lớp 12 Từ10/2014 ->11/2014 Học sinh hoàn thành đề cương ôn tập lí thuyết chương II,III phần Di truyền học Sinh học lớp 12 Từ11/2014 ->12/2014 Học sinh hoàn thành đề cương ôn tập lí thuyết chương IV,V phần Di truyền học Sinh học lớp 12 Từ 12/2014 ->3/2014 Học sinh hoàn thành đề cương ôn tập lí thuyết toàn phần Tiến hóa nội dung ôn tập học kỳ I môn Sinh hoc lớp 12 II GIỚI THIỆU Hiện trạng nguyên nhân Lớp 12A1 lớp theo hoc khối A học sinh có học lực trung bình trở lên, gia đình có máy tính, có khả phân tích tổng hợp giải vấn đề Một số học sinh có khả ứng dụng tốt công nghệ thông tin – gia đình có điều kiện thường xuyên sử dụng mạng Internet nhiên số học sinh lớp 12A1 có 10/29 học sinh Ứng dụng công nghệ thông tin yêu cầu quan trọng đổi phương pháp dạy học Việc hướng dẫn học sinh ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập nội dung trường THPT Nguyễn Duy Thì, nhiên lứa tuổi khả tiếp nhận lĩnh vực tin học em nhanh nên em say mê tích cực Trong trình hoàn thiện đề cương chưa có nhiều kinh nghiệm kĩ trình bày văn nên hình thức trình bày trang in em chưa đẹp vụng Sau học xong chương trình Sinh học học kỳ I lớp 12 học sinh lớp12 cần có đề cương ôn tập lí thuyết Hướng đẫn học sinh viết đề cương ôn tập điều cần thiết học sinh - để phát huy tính tích cực, đồng thời đánh giá khả tư độc lập, sáng tạo, khả định hướng nội dung kiến thức học sinh sau học xong chương trình Với đề cương viết tay việc trao đổi, thảo luận chỉnh sửa lưu không thuận tiện, phạm vi sử dụng hạn chế đề cương in kiến thức hệ thống tăng khả ứng dụng công nghệ thông tin học tập, làm tài liệu tham khảo học tập học sinh độc giả vào trang web trường THPT Nguyễn Duy Thi Giải pháp thay Giáo viên yêu cầu học sinh tham gia viết đề cương lập hòm thư điện tử cá nhân (phụ lục1) 2.2 Giáo viên cho học sinh, nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh phát kiến thức trọng tâm học, sưu tầm tài liệu, xây dựng đề cương ôn tập Sinh học ( phụ lục ) Thảo luận phân công hoàn thiện đề cương chi tiết 2.4 Nâng cao hiệu ứng dụng CNTT - tạo hứng thú học tập NHÓM học sinh lớp 12A1 thảo luận trao đổi qua hòm thư điện tử hoàn thiện đề cương chi tiết (xem phụ lục 3) Vấn đề nghiên cứu - Giả thuyết nghiên cứu 3.1.Học sinh lớp 12A1 trường PTTH Nguyễn Duy Thì xây dựng đề cương ôn tập học kỳ I môn Sinh học không ? 3.2.Học sinh lớp 12A1 trường PTTH Nguyễn Duy Thì có khả trao đổi nhóm - sử dụng hòm thư điện tử để xây dựng đề cương ôn tập môn Sinh học không ? 3.3 Việc sử dụng đề cương ôn tập Sinh học có nâng cao kết học tập chất lượng thi học kỳ I năm học 2014-2015 học sinh trường PTTH Nguyễn Duy Thì không? III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Tôi lựa chọn học sinh trường THPT Nguyễn Duy Thì – Vĩnh Phúc trường trực tiếp giảng dạy để có điều kiện nghiên cứu cụ thể Tôi trực tiếp giảng dạy lớp 12A1 năm học lớp 11 12 Thiết kế - đo lường Kết kiểm tra trước tác động kết điểm kiểm tra khảo sát đầu năm học kỳ I Sau có kết kiểm tra khảo sát đầu năm học kì I năm học 20142015- lớp 12A1 chọn thành nhóm có kết học tập tương đương nhóm chẵn nhóm lẻ, nhóm có 10 học sinh (xem phụ lục 4) Nhóm lẻ nhóm thực nghiệm – Nhóm chẵn nhóm đối chứng Nhóm lẻ tác động tham gia hoàn thiện đề cương ôn tập Kiểm tra, chấm bài: sau tiến hành kiểm tra khảo sát lần, lần điểm kiểm tra theo đề thi học kỳ Sở giáo dục thu bảng điểm phân tích liệu ( xem phụ lục 4) Ở thiết kế sử dụng Microsof Excel để xử lí số liệu phép kiểm chứng T - Test độc lập Phân tích liệu kết - Kết tác động lớp 12A1- Lần 1: Lớp 12A1 Nhóm lẻ - thực nghiệm Lần Trước tác động Nhóm chẵn – đối chứng Sau tác động Trước tác động Sau tác động Điểm trung bình 5.7 6.67 5.29 5.52 Độ lệch chuẩn 0.46 0.58 0.35 0.70 P – xác suất xảy ngẫu nhiên Trước tác động = 0.04 Mức độ ảnh hưởng(SMD) Trước tác động = 1.1576 Sau tác động Sau tác động = 0.00055 = 1.1838 - Kết tác động lớp 12A1-Lần 2: Lớp 12A1 Nhóm lẻ - thực nghiệm Lần Trước tác động Nhóm chẵn – đối chứng Sau tác động Trước tác động Sau tác động Điểm trung bình 5.85 7.56 5.15 6.06 Độ lệch chuẩn 0.68 0.7 0.21 0,75 P – xác suất xảy ngẫu nhiên Trước tác động = 0.05 Mức độ ảnh hưởng(SMD) Trước tác động = 3.3813 Sau tác động Sau tác động = 0.00587 = 2.0151 - Kết tác động lớp 12A1- Lần Lớp 12A1 Nhóm lẻ - thực nghiệm Lần Trước tác động Nhóm chẵn – đối chứng Sau tác động Trước tác động Điểm trung bình 6.5 8.14 Độ lệch chuẩn 0.53 1.07 1.29 P – xác suất xảy ngẫu nhiên Trước tác động = 0.02 Mức độ ảnh hưởng(SMD) Trước tác động = 1.1619 Sau tác động Sau tác động Sau tác động 5.5 1.31 = 0.0087 = 2.1085 - So sánh mức độ ảnh hưởng tác động : Lớp 12-lần1 Lớp 12lần2 Lớp 12lần3 P – xác suất xảy ngẫu nhiên sau tác động 0.00055 0.00587 0.0087 Mức độ ảnh hưởng(SMD) sau tác động 1.7838 2.0151 2.0185 Qua giá trị P – xác suất xảy ngẫu nhiên sau tác động lớp 12 ta thấy: tác động lần có P= 0.00055< 0.05 điều chứng tỏ tác động lần có ý nghĩa Tiếp tục tác động lần có P= 0.00587< 0.05, lần có P = 0.0087< 0.05 điều chứng tỏ tác động nhóm học sinh lớp 12 A1 lần có ý nghĩa ( Sự chênh lệch khả xảy ngẫu nhiên mà ảnh hưởng tác động ) Điều cho thấy điểm trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng có khác biệt rõ rệt, nhóm thực nghiệm nhóm tác động có điểm trung bình cao nhóm đối chứng Mức độ ảnh hưởng sau tác động lần với nhóm học sinh lớp 12A1 1.7838; 2.0151; 2.0185 Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng tác động lớn mức độ ảnh hưởng ngày tăng Kết khẳng định chênh lệch điểm trung bình hai nhóm ngẫu nhiên mà tác động, nghiêng nhóm thực nghiệm Hạn chế: Trong nghiên cứu có sử dụng phương pháp dạy học nên gặp nhiều khó khăn: thứ thời gian cho giáo viên học sinh thảo luận mang tính tranh thủ, hệ thống câu hỏi em đưa chưa nhiều, kiến thức chưa sâu; thứ hai đề tài có tham gia giáo viên học sinh thời gian cần có hỗ trợ máy tính mạng Internet để thực hiện, đòi hỏi nhiều quan tâm giáo viên, nhà trường bậc phụ huynh Vì vậy, học sinh có điều kiện tham gia chưa nhiều IV KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu thấy : Học sinh lớp 12A1 trường PTTH Nguyễn Duy Thì xây dựng đề cương ôn tập lí thuyết Sinh học Học sinh lớp 12A1 trường PTTH Nguyễn Duy Thì có khả trao đổi nhóm - sử dụng hòm thư điện tử để xây dựng đề cương ôn tập lí thuyết môn Sinh học Việc sử dụng đề cương ôn tập lí thuyết Sinh học học kỳ I nhóm góp phần nâng cao kết học tập học sinh lớp 12A1 trường PTTH Nguyễn Duy Thì Đề cương ôn tập lí thuyết Sinh học nhóm học sinh lớp 12A1 trường PTTH Nguyễn Duy Thì đề cương mẫu chung cho khối 12, làm tài liệu tham khảo góp phần nâng cao kết học tập học sinh lớp 12A1, 12A2, 12A3,12A4 trường PTTH Nguyễn Duy Thì năm học 2014-2015 năm học Việc tự xây dựng đề cương lí thuyết giúp em biết củng cố khắc sâu kiến thức bản, rèn kĩ tự nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo, ứng dụng công nghệ thông tin cách tích cực Các em say mê, hứng thú tìm tòi kiến thức bộc lộ rõ lực, cá tính riêng mình, biết tìm kiếm thông tin trang mạng tự đưa câu hỏi tập liên quan đến đề thi kiểm tra, đề thi tốt nghiệp đề thảo luận hiểu rõ chất, nắm vững kiến thức có kĩ làm kiểm tra, giải đề thi nhanh Trong trình hoàn thành đề cương chi tiết kĩ tin học em rèn luyện nâng cao, em biết trao đổi tìm kiếm tài liệu mạng, xứ lý tài liệu, xếp nội dung kiến thức theo chương, phần, bài… Trong trình dạy ôn tập cho thấy để đạt điểm cao thi kiểm tra học sinh cần phải đảm bảo yếu tố gồm kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm phương pháp Trong kiến thức yếu tố số quan trọng định đến 70% , yếu tố lại định 30% Đề tài lần thực nghiên cứu áp dụng ôn tập cho học sinh 12 trường ôn thi học kỳ I góp phần nhỏ nâng dần chất lượng đại trà môn Sinh học học sinh trường THPT Nguyễn Duy Thì năm học 20142015 Qua thống kê đồng chí Phạm Thị Xuân Quế phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn kết điểm thi học kỳ I môn Sinh lớp 12 A1, 12A2 cao kết điểm thi tiết thi khảo sát đầu năm Kiến nghị Đối với cấp lãnh đạo cần quan tâm việc bồi dưỡng giáo viên tạo điều kiện cho giáo viên tiếp xúc nhiều với số phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực Cần quan tâm sở vật chất (máy tính, máy chiếu) cho nhà trường để giáo viên có điều kiện dạy học tốt Đối với giáo viên: Không ngừng tự học hỏi, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tự tìm hiểu số phương pháp dạy học tích cực số phương tiện dạy học đại Với kết đề tài này, mong muốn bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ đặc biệt với giáo viên Sinh học bậc THPT để ứng dụng đề tài vào trình dạy học nhằm tạo hứng thú nâng cao chất lượng học môn Sinh học cho học sinh Trong thời gian học kỳ hướng dẫn chỉnh sửa hoàn thiện đề cương ôn tập hoàn thành đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến nhà chuyên môn bạn đọc để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Vấn đề mới/cải tiến SKKN đặt giải so với SKKN trước (ở nhà trường Tỉnh): V PHỤ LỤC PHỤ LỤC : Địa hòm thư giáo viên học sinh tham gia đề tài TT Họ tên Nông Thị Lan Địa hòm thư lantho71@gmail.com nongthilan.gvnguyenduythi@gmail.com Dương Văn Dung dungvan a1@gmail.com Nguyễn Đức Duy duynguyen97@gmail.com Nguyễn Thị Hà hanguyen101197@gmail.com Dương Thị Hòa hoaduong1307@gmail.com Nguyễn Văn Minh nguyenminh0104@gmail.com Vũ Văn Sơn sonvu12a1@gmail.com Nguyễn Thị Suyến suyen12a1duythi@gmail.com Phó Hữu Nhất Huunhat020596@gmail.com 10 Tạ Thị Phương Thảo Phuongthaodt@gmail.com 11 Nguyễn Văn Trung Trungvan97@gmail.com PHỤ LỤC : PHÂNCÔNG HOÀN THIỆN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT 10 làm chúng màu cá thể loài lại giao phối với sinh Ví dụ thể đường hình thành loài A cách li tập tính B cách li sinh thái C cách li sinh sản D cách li địa lí Bài 29 - 30 : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI Câu Phát biểu nói vai trò cách li địa trình hình thành loài nhất? A Môi trường địa lí khác nguyên nhân làm phân hoá thành phần kiểu gen quần thể B Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản C Cách li địa lí dẫn đến hình thành loài qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp D Không có cách li địa lí hình thành loài Câu Hình thành loài cách li sinh thái thường gặp đối tượng A Thực vật B Thực vật động vật có khả di chuyển xa C Động vật D Thực vật động vật có khả di chuyển Câu Từ quần thể 2n, người ta tạo quần thể 4n, xem quần thể 4n loài quần thể 4n A có khác biệt với quần thể 2n số NST B giao phấn với quần thể 2n C giao phối với quần thể 2n cho lai bất thụ D có đặc điểm hình thái: kích thứơc quan sinh dưỡng lớn hẳn quần thể 2n Câu Nếu cho chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n chế hình thành chuối nhà giải thích chuổi kiện sau: Thụ tinh giao tử n giao tử 2n Tế bào 2n nguyên phân bất thường cho cá thể 3n Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội 63 Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n A → → B → → C → → D → → Câu Hình thành loài đường địa lí thường xảy loài A động vật bậc cao C thực vật B động vật D có khả phát tán mạnh Câu Hình thành loài phương thức xảy nhanh nhất? A Cách li địa lí B Cách li sinh thái C cách li tập tính D Lai xa đa bội hoá Câu Hình thành loài lai xa đa bội hoá thường xảy A động vật B thực vật C động vật bậc thấp D động vật bậc cao Bài 32 : NGUỒN GỐC SỰ SỐNG Câu Tiến hóa hóa học trình tổng hợp A chất hữu từ chất vô theo phương thức hóa học B chất hữu từ chất vô theo phương thức sinh học C chất vô từ chất hữu theo phương thức sinh học D chất vô từ chất hữu theo phương thức hóa học Câu Kết tiến hoá tiền sinh học A hình thành tế bào sơ khai B hình thành chất hữu phức tạp C hình thành sinh vật đa bào D hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú ngày Câu Trình tự giai đoạn tiến hoá: A Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học B Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học C Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học D Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học 64 Câu Thí nghiệm Milơ Urây chứng minh điều gì? A Sự sống trái đất có nguồn gốc từ vũ trụ B Axitnuclêic hình thành từ nuclêôtit C Chất hữu hình thành từ chất vô D Chất vô hình thành từ nguyên tố có bề mặt trái đất Câu Nguồn lượng dùng để tổng hợp nên phân tử hữu hình thành sống là: A ATP B Năng lượng tự nhiên C Năng lượng hoá học D Năng lượng sinh học Câu Trong điều kiện nay,chất hữu hình thành chủ yếu cách nào? A Tổng hợp nhờ nguồn lượng tự nhiên B Quang tổng hợp hoá tổng hợp C Được tổng hợp tế bào sống D Tổng hợp nhờ công nghệ sinh học Bài 33 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT Câu Dựa vào biến đổi địa chất, khí hậu,sinh vật Người ta chia lịch sử trái đất thành đại theo thời gian từ trước đên A đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh B đại Cổ sinh, đại Thái cổ, , đại Tân sinh, đại Nguyên sinh, đại Trung sinh C đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Tân sinh,đại Cổ sinh, đại Trung sinh D đại Thái cổ, đại Trung sinh,đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Tân sinh Câu Loài người hình thành vào kỉ A đệ tam B đệ tứ C jura D tam điệp Câu Đại Trung sinh đại phát triển ưu A thực vật bò sát C hạt trần bò sát B Cây hạt kín bò sát D thực vật lưỡng cư đầu cứng 65 Câu Ý nghĩa hoá thạch A chứng trực tiếp lịch sử phát triển sinh giới B chứng gián tiếp lịch sử phát triển sinh giới C xác định tuổi hoá thạch xác định tuổi đất D xác định tuổi hoá thạch đồng vị phóng xạ Câu Người ta dựa vào tiêu chí sau để chia lịch sử trái đất thành đại, kỉ? A Những biến đổi lớn địa chất, khí hậu giới sinh vật B Quá trình phát triển giới sinh vật C Thời gian hình thành phát triển trái đất D Hóa thạch khoáng sản Câu Khi nói đại Tân sinh, điều sau không đúng? A hạt kín, chim, thú côn trùng phát triển mạnh đại B chia thành kỉ, loaì người xuất vào kỉ đệ tứ C phân hoá lớp chim, thú, côn trùng D kỉ đệ tam, bò sát hạt trần phát triển ưu Câu Phát biểu không nói tượng trôi dạt lục địa? A Trôi dạt lục địa lớp dung nham nóng chảy bên chuyển động B Trôi dạt lục địa di chuyển phiến kiến tạo C Cách khoảng 180 triệu năm lục địa trôi dạt nhiều lần làm thay đổi đại lục,đại dương D Hiện lục địa không trôi dạt Bài 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Câu Khi nói phát sinh loài người, điều sau không đúng? A Loài người xuất vào đầu kỉ đệ tứ đại tân sinh B Vượn người ngày tổ tiên loài người C Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng giai đoạn tiến hóa từ vượn người thành người 66 D Có tiến hóa văn hóa xã hội loài người Câu Dạng vượn người sau có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất? A tinh tinh B đười ươi C gôrilia D vượn Câu Loài xuất chi Homo là: A Homo erectus B Homo habilis C Homo neandectan D Homo sapiens Câu Sọ người có đặc điểm chứng tỏ tiếng nói phát triển? A có lồi cằm B lồi cằm C xương hàm nhỏ D nanh Câu Những điểm khác người vượn người chứng minh A phát sinh từ nguồn gốc chung người vượn người tiến hoá theo hướng khác B người vượn người quan hệ nguồn gốc C vượn người ngày tổ tiên loài người D người vượn người có quan hệ gần gũi Câu Những điểm giống người vượn người ngày chứng minh A.người vượn người có quan hệ thân thuộc gần gũi B người vượn người tiến hoá theo hướng vượn tiến hóa chậm người C.vượn người ngày tổ tiên loài người D vượn người ngày tổ tiên loài người Câu 7: Quá trình phát sinh loài người chịu chi phối A.Tính di truyền biến dị C Đột biến chọn lọc tự nhiên B Chọn lọc tự nhiên lao động hội D Nhân tố sinh học nhân tố xã 67 PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ GỐC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( LẦN 2) MÔN: SINH HỌC – LỚP 12 Năm học 2014-2015 Câu 1: Mã di truyền mARN đọc theo A chiều từ 5’ đến 3’ B chiều từ 3’ đến 5’ C ngược chiều di chuyển ribôxôm mARN D hai chiều tùy theo vị trí enzim Câu 2: Trong điều kiện phòng thí nghiệm, người ta sử dụng loại nuclêôtit cấu tạo nên ARN để tổng hợp phân tử mARN nhân tạo Phân tử mARN thực dịch mã loại nuclêôtit sử dụng A U, G, X B A, G, X C G, A, U D U, A, X Câu Trong trình dịch mã, ribôxôm không hoạt động riêng rẽ mà theo chuỗi, nhờ A ribôxôm hỗ trợ trình dịch mã B không ribôxôm ribôxôm khác tổng hợp prôtêin C nâng cao hiệu suất tổng hợp prôtêin D kéo dài thời gian sống mARN Câu 4: Gen B tổng hợp phân tử mARN có chiều dài L=2529,6 A Phân tử mARN tế bào chất tổng hợp prôtêin Số axit amin phân tử prôtêin gen B tổng hợp A 124 B 244 C 246 D 122 Câu Nhận định sau không đúng? A Gen điều hoà sản xuất prôtêin ức chế mặt đường lactôzơ B Khi prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành gen cấu trúc không phiên mã C Khi có mặt đường lactôzơ prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành D Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành enzim ARN pôlimeraza hoạt động Câu 6: Nhận định sau đúng? A Tất đột biến thay cặp nuclêôtit làm thay đổi cấu trúc chuỗi pôlipeptit B Tất đột biến thay cặp nuclêôtit làm thay đổi chức prôtêin C Đột biến gen phát sinh trình nhân đôi ADN D Tất đột biến gen biểu kiểu hình thể đột biến Câu 7: Một gen dài 5100A0 bị đột biến đoạn ADN có chiều dài 1/10 so với chiều dài gen Đoạn có A=1/4G, đoạn lại có G=1/4A Xác định số liên kết hidrô gen ban đầu chưa xảy đột biến? 68 A 3390 B 3300 C 3930 D 3060 Câu Mỗi loài sinh vật có NST đặc trưng A cấu trúc NST đặc trưng số lượng gen lôcut B số lượng, hình thái cấu trúc NST NST C hình thái NST đặc trưng kì phân bào D số lượng NST ổn định tế bào lưỡng bội, đơn bội Câu Một loài sinh vật có nhiễm sắc thể 2n=18, số lượng nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng thể ba nhiễm A 16 B 19 C 17 D 20 Câu 10 Menđen sử dụng phép lai phân tích thí nghiệm để A xác định cá thể chủng B xác định tính trạng trội, tính trạng lặn C xác định tần số hoán vị gen D kiểm tra thể có kiểu hình trội mang kiểu gen đồng hợp tử hay dị hợp tử Câu 11 Biết gen qui định tính trạng, gen trội trội hoàn toàn, gen phân li độc lập tổ hợp tự Theo lý thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbDd cho tỉ lệ kiểu hình trội cặp tính trạng F1 A 9/16 B 9/32 C 9/64 D 27/64 Câu 12 Khi cho giao phấn thứ đậu thơm chủng hoa đỏ thắm hoa trắng với nhau, F1 thu hoàn toàn đậu đỏ thắm, F thu 9/16 đỏ thắm : 7/16 trắng Biết gen qui định tính trạng nằm NST thường Tính trạng chịu chi phối quy luật di truyền A hoán vị gen B tương tác cộng gộp C tương tác bổ sung D gen đa hiệu Câu 13 Ở ngô, cặp gen không alen (Aa, Bb, Dd) nằm cặp NST tương tác cộng gộp quy định tính trạng chiều cao Sự có mặt alen trội kiểu gen làm cao thêm 5cm Cho biết thấp có chiều cao 130cm Kiểu gen cao 140 cm A aaBbdd B AABBDD C AabbDd D AaBBDD Câu 14 Trong trình giảm phân ruồi giấm có kiểu gen AB/ab xảy hoán vị gen với tần số 17% Tỉ lệ loại giao tử tạo từ ruồi giấm A AB = ab = 41,5%; Ab = aB = 8,5% B AB = ab = 17%; Ab = aB = 33% C AB = ab = 33%; Ab = aB = 17% D AB = ab = 8,5%; Ab = aB = 41,5% Câu 15 Ở ruồi giấm, alen a quy định tính trạng mắt màu lựu, alen b quy định tính trạng cánh xẻ, tính trạng trội tương phản mắt đỏ cánh bình thường Thực phép lai hai cá thể ruồi giấm thu kết sau: Ruồi đực F1: 7,5% mắt đỏ, cánh bình thường: 7,5% mắt lựu, cánh xẻ: 42,5% mắt đỏ, cánh xẻ : 42,5% mắt lựu, cánh bình thường Ruồi F1: 50% mắt đỏ, cánh bình thường: 50% mắt đỏ, cánh xẻ Kiểu gen ruồi đem lai tần số hoán vị gen 69 A a A X b X B , f = 10% A a B X B X b , f = 15% C X b X B , f = 15% D X B X b , f = 10% Câu 16 Nhóm động vật sau có giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX giới mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY? A Thỏ, ruồi giấm, sư tử B Trâu, bò, hươu C Hổ, báo, mèo rừng D Gà, bồ câu, bướm Câu 17 Một học sinh đưa nhận định đặc điểm di truyền gen NST X alen tương ứng NST Y sau: Gen lặn di truyền theo quy luật di truyền chéo Kết phép lai thuận nghịch khác Tính trạng di truyền theo dòng mẹ Ở giới XY cần alen lặn biểu kiểu hình Tính trạng lặn biểu giới XY Học sinh có nhận định A 1, 2, B 1, 2, C 1, 3, D 2, 4, Câu 18: Trong ví dụ sau, ví dụ thường biến? A Tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo môi trường B Bố mẹ bình thường sinh bạch tạng C Lợn sinh có vành tai xẻ thuỳ, chân dị dạng D Trên hoa giấy đỏ xuất cành hoa trắng Câu 19 Một quần thể có cấu trúc di truyền sau: 0,6AA : 0,3Aa : 0,1aa Tần số alen A a A p(A)=0,75; q(a)=0,25 B p(A)=0,25; q(a)=0,75 C p(A)=0,9; q(a)=0,1 D p(A)=0,6; q(a)=0,4 Câu 20 Trong điều kiện nghiệm định luật Hacđi - Vanbec, quần thể có thành phần kiểu gen sau không thay đổi cấu trúc di truyền giao phối ngẫu nhiên? A 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa B 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa C 0,36AA : 0,38Aa : 0,36aa D 0,09AA : 0,55Aa : 0,36aa Câu 21 Tạo giống phương pháp gây đột biến đa bội hóa có hiệu A vi sinh vật B động vật C cà chua D dâu tằm Câu 22 Cho thành tựu sau: Tạo giống cà chua có gen làm chín bị bất hoạt Tạo giống dâu tằm tứ bội Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả tổng hợp carôten hạt Tạo giống dưa hấu đa bội Tạo cừu Đôly Tạo chủng vi khuẩn E.Coli sản xuất somatostatin Các thành tựu tạo giống công nghệ gen gồm A 1, 3, B 1, 2, C 1, 3, D 2, 4, Câu 23 Cơ sở khoa học luật hôn nhân gia đình "cấm kết hôn vòng đời" A hạn chế gen lặn có hại có điều kiện biểu kiểu hình A a A a 70 B giảm nguy hệ sau có biểu suy giảm trí tuệ C giảm thiểu đột biến xuất với tần số cao hệ sau D không phù hợp với phong tục, tập quán người Việt Nam Câu 24 Các tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung mã di truyền, dùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên phân tử prôtêin, chứng tỏ chúng tiến hóa từ tổ tiên chung Đây chứng tiến hóa A sinh học phân tử B tế bào học C di truyền học D giải phẫu so sánh Câu 25 Theo Đacuyn, thực chất chọn lọc tự nhiên trình A đào thải biến dị bất lợi B phân hóa khả sống sót cá thể quần thể C phân hóa khả sinh sản cá thể có kiểu gen khác loài D tích lũy biến dị có lợi cho người cho thân sinh vật Câu 26 Cho nhân tố sau : (1) Chọn lọc tự nhiên (2) Giao phối ngẫu nhiên (3) Giao phối không ngẫu nhiên (4) Các yếu tố ngẫu nhiên (5) Đột biến (6) Di - nhập gen Nhân tố tiến hóa làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen A (3) B (2), (3) C (1), (4) D (5), (6) Câu 27: Cho biết alen A: đỏ trội hoàn toàn so với alen a: trắng; sức sống giao tử mang alen A gấp đôi giao tử mang alen a; sức sống hợp tử phôi (để phát triển thành cá thể con) kiểu gen AA 100%, Aa 75%, aa 50% Bố mẹ có kiểu gen dị hợp tỉ lệ kiểu hình đời F (mới sinh) A đỏ : trắng B đỏ : trắng C 14 đỏ : trắng D 15 đỏ : trắng Câu 28 Ví dụ cách li sinh sản sau hợp tử A lai ngựa lừa sinh la khả sinh sản B gà công có tập tính sinh dục khác nên không giao phối với C cấu tạo hoa ngô hoa lúa khác nên chúng không thụ phấn cho D hai loài có sinh cảnh khác nên không giao phối với Câu 29 Hình thành loài đường lai xa đa bội hóa phương thức thường gặp A động vật B thực vật C nấm D vikhuẩn Câu 30 Vai trò cách li địa lí trình hình thành loài mới? A Góp phần trì khác biệt tần số alen, thành phần kiểu gen quần thể biến đổi B Làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể C Làm suy giảm tính đa dạng di truyền quần thể 71 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG VÀ SAU TÁC ĐỘNG Kết trước tác động STT Họ tên nhóm chẵn – đối chứng Chu Thị Hồng Anh Nguyễn Thị Lan Anh Trần Mạnh Cường Phạm Anh Dũng Phạm Thị Long Nguyễn Minh Thạch Vũ Đức Thiện Dương Thị Thủy STT9 Hồvà Việt Họ tênHoàng 10Nhóm Ngô lẻ -Văn thựcTuấn nghiệm Dương Văn Dung Nguyễn Đức Duy Nguyễn Thị Hà Dương Thị Hòa Nguyễn Văn Minh Vũ Văn Sơn Nguyễn Thị Suyến Phó Hữu Nhất Tạ Thị Phương Thảo 10 Nguyễn Văn Trung Kết Lân Lần Lần 5.5 5,4 5,4 5.4 5 5,7 5,4 5 4.5 5,4 5,4 5 5.5 5,4 4.5 5 Lần Kết Lần Lần 5.4 7.5 5,4 5,7 7.5 5,4 5.4 5,7 6,7 5.7 6 6 5,7 5.4 5,4 5,4 6 5,7 72 Kết sau tác động STT STT 11 22 33 44 55 66 77 88 99 10 10 HọHọ vàvà têntên Kết Kết nhóm - thực Lớp1212- Lớp Lớp 12 12- Lớp Lớp nhóm lẻ chẵn đối nghiệm chứng Lớp 1212 lần lần22 Lần lần3 lân1 lần Dương Dung Chu ThịVăn Hồng Anh 6,4 6.4 6.4 Nguyễn Thị ĐứcLan Duy Nguyễn Anh 5,4 6.4 Nguyễn ThịCường Hà Trần Mạnh 5.7 8 DươngAnh ThịDũng Hòa Phạm 5,4 5,4 4.5 7,4 7,4 7.5 Nguyễn Minh Phạm ThịVăn Long 6,7 5.7 6.5 Vũ Văn Minh Sơn Thạch Nguyễn 7.7 7.5 Nguyễn Thị Suyến Vũ Đức Thiện 5,7 5.5 6,4 6,4 Phó Hữu Dương ThịNhất Thủy 5,7 5.4 8 Tạ Thị Hồ ViệtPhương Hoàng Thảo 7.7 6.7 Nguyễn Trung Ngô VănVăn Tuấn 6 73 PHỤ LỤC 6: NỘI DUNG LƯU TRONG ĐĨA CD Nội dung nghiên cứu Khoa học sư phạm ứng dụng file Xử lí số liệu Microsof Excel gồm file Bìa – Mục lục - Phiếu đăng ký SKKN file 74 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ sách giáo khoa - sách tập - sách giáo viên Sinh học lớp 10,12 - Theo chương trình chuẩn - Nhà xuất giáo dục - năm 2007 Bộ sách giáo khoa - sách tập - sách giáo viên Sinh học lớp 10, 12 - Theo chương trình nâng cao - Nhà xuất giáo dục- năm 2007 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Bộ giáo dục đào tạo - dự án Việt Bỉ Nhà xuất đại học sư phạm - năm 2010 Bộ đề thi tốt nghiệp thi đại học - cao đẳng từ năm 2007-2014 75 5.Thống kê so sánh chất lượng kỳ thi học kỳ I năm học 2014-2015 76 HỘI ĐỒNG CHẤM, NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Nhận xét, đánh giá, xếp loại Hội đồng chấm Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cấp ngành: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 77 [...]... gen dẫn t i cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình t i bản của gen C làm gen bị biến đ i dẫn t i không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ D làm sai lệch thông tin di truyền dẫn t i làm r i loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin Câu 5: Gen đột biến phát sinh thư ng do r i loạn quá trình A phân ly ADN B phân ly của nhiễm sắc thể C nhân đ i ADN D sao mã Câu 9: Đột biến giao tử là lo i đột biến... câu 13 b i 3 11 Câu b i 9 và 10 câu đầu chương III 9 Tạ Thị Phương Thảo Câu 14,15,16 b i 3 Từ câu 11 Tổng hợp đến câu 7 chỉnh sửa chương III Câu 6,7,8,9 b i chương V 6 câu b i 29-30 7 câu b i 33 11 10 Nguyễn Văn Trung Tổng hợp chỉnh sửa Tổng hợp chỉnh sửa Tổng hợp chỉnh sửa 7 câu b i 34 Tổng hợp 12 PHỤ LỤC 3 : N I DUNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHƯƠNG I CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ... D đều có kiểu hình giống bố mẹ Câu 5: Theo Menđen, phép lai giữa 1 cá thể mang tính trạng tr i v i 1 cá thể lặn tương ứng được g i là A lai phân tích B lai khác dòng C lai thuận-nghịch D lai c i tiến Câu 6: Theo quan niệm của Menđen, cơ thể lai F1 khi tạo giao tử thì: A m i giao tử đều chứa một nhân tố di truyền của bố và mẹ B m i giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ C m i giao tử. .. lòng có nhóm máu O Kiểu gen về nhóm máu của cặp vợ chồng này là: A chồng IAIO vợ IBIO B chồng IBIO vợ IAIO C chồng IAIO vợ IAIO IBIO D một ngư i IAIO ngư i còn l i Câu 10: Ở ngư i, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thư ng Một ngư i đàn ông tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, họ sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 g i tóc thẳng Cặp vợ chồng này có kiểu gen là: A AA x... Nhiệm vụ hoàn thành đề cương Chương I Chương II,III Chương IV,V Phần Tiến Hóa 1 Dương Văn Dung Câu 1,2,3,4 b i 1 13 câu b i thứ 1 Câu 1,2,3,4,5,6 b i 1 7 câu b i 24 2 Nguyễn Đức Duy câu 5,6,7,8,9 b i 1 13 câu b i thứ 2 Câu 7,8,9,10,11 b i 1 6 câu đầu b i 25 3 Nguyễn Thị Hà Câu 12 câu b i 10,11 ,12, 13,1 thứ 4 4,15 b i 1 Câu Câu 7 đến 11 ,12, 13,14 câu 11 b i b i 2 25 4 Dương Thị Hòa Câu 1,2,3,4,5 b i 2... Một ngư i nam bình thư ng lấy một ngư i nữ bình thư ng mang gen bệnh, khả năng họ sinh ra được con g i khỏe mạnh trong m i lần sinh là bao nhiêu? A 37,5% B 75% C 25% D 50% Câu 3: Bệnh mù màu, máu khó đông ở ngư i di truyền A liên kết v i gi i tính B theo dòng mẹ C độc lập v i gi i tính D thẳng theo bố Câu 4: Ở ngư i, tính trạng có túm lông trên tai di truyền A độc lập v i gi i tính C chéo gi i B thẳng... khả năng sinh sản của sinh vật C các cá thể mang đột biến đều là thể đột biến D xuất hiện ngẫu nhiên, vô hướng và di truyền được Câu 9: Các bazơ nitric dạng hiếm đã gây đột biến gen dạng 21 A thay thế 1 cặp nuclêôtit C thêm 1 cặp nuclêôtit B mất 1 cặp nuclêôtit D mất hay thêm 1 cặp nuclêôtit Câu 10: Nhiều đột biến i m như đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit l i hầu như vô h i đ i v i thể đột biến là do... phiên mã D tổng hợp các lo i enzim tham gia vào phản ứng phân gi i đường lactôzơ ĐỘT BIẾN GEN Câu 1: Mức độ gây h i của alen đột biến đ i v i thể đột biến phụ thuộc vào A tác động của các tác nhân gây đột biến B i u kiện m i trường sống của thể đột biến C tổ hợp gen mang đột biến D m i trường và tổ hợp gen mang đột biến Câu 2: Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình A khi ở trạng th i dị hợp tử. .. nhưng số liên kết hiđrô thay đ i 1 liên kết Đột biến này thuộc dạng A thay thế 1 cặp nuclêôtit B mất 1 cặp nuclêôtit C thay thế 1 cặp nuclêôtit khác lo i D.thêm 1 cặp nuclêôtit Câu 13: Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đ i cá thể như thế nào? A Đột biến gen tr i chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp B Đột biến gen tr i biểu hiện khi ở thể đồng hợp và thể dị hợp C Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ở... đồng hợp tử B thành kiểu hình ngay ở thế hệ sau C ngay ở cơ thể mang đột biến D khi ở trạng th i đồng hợp tử Câu 3: Biến đ i trên một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đ i ADN được g i là A đột biến B đột biến gen C thể đột biến D đột biến i m Câu 4: Đột biến gen thư ng gây h i cho cơ thể mang đột biến vì A làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin 20 B làm biến đ i cấu trúc

Ngày đăng: 06/06/2016, 20:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan