Bài tiểu luận môn kỹ thuật tạo màng và sơn. Bài này đi cụ thể về một loại sơn silicon. Phần đầu giới thiệu chung về các loại sơn, phần sau viết cụ thể về sơn silicon: nguồn gốc, công thức hóa học, điều chế, tính năng, ứng dụng,...
Trang 1MỞ ĐẦU
Sự phát triển của các ngành khoa học ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển
và tiến bộ của xã hội loài người Xã hội càng phát triển thì các ngành khoa họccàng được hoàn thiện và nâng cao hơn Một trong những ngành đang có sự bứt phá
và phát triển nhất nước ta hiện nay phải kể đến đó là ngành công nghiệp sơn
Nghành sản xuất sơn Việt Nam được hình thành từ những năm 30 của thế kỷ
XX, từ cơ sở là dầu thực vật như dầu lanh, dầu trẩu…sẵn có trong nước Thời kỳnày sản lượng còn ít, chủng loại càng hạn chế, sản phẩm chủ yếu là sơn dầu, đượccung cấp cho lĩnh vực xây dựng Từ chỗ chỉ sản xuất được một vài loại sơn thôngdụng, chất lượng thấp đến nay ngành sản xuất sơn của Việt Nam đã có thể sản xuấtđược nhiều loại sơn đặc chủng, có chất lượng cao như sơn trang trí, sơn dândụng…, và các loại sơn kĩ thuật như sơn trong môi trường nước biển, sơn giaothông, sơn chống thấm, sơn chịu nhiệt…Phục vụ cho từng yêu cầu đặc thù củakhách hàng
Sơn có rất nhiều loại khác nhau, mỗi loại có một ứng dụng quan trong trongcuộc sống Trong bài này, ta đi tìm hiểu sâu về sơn Silicon để biết được cấu tạo,tính chất và tầm quan trọng của sơn Silicon
Trang 2PHẦN I TỔNG QUAN VỀ SƠN
1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH SƠN
Sơn (hoặc có thể gọi là chất phủ bề mặt) được dùng để trang trí mỹ thuậthoặc bảo vệ các bề mặt vật liệu cần sơn Sơn đã được loài người cổ xưa chế biến từcác vật liệu thiên nhiên sẵn có để tạo các bức tranh trên nền đá ở nhiều hang độngnhằm ghi lại hình ảnh sinh hoạt cuộc sống thường ngày mà ngành khảo cổ học thếgiới đã xác định được niên đại cách đây khoảng 25.000 năm Ai Cập đã biết chếtạo sơn mỹ thuật từ năm 3000 – 600 trước công nguyên Hy Lạp và La Mã đã chếtạo sơn dầu béo vừa cò tác dụng trang trí vừa có tính chất bảo vệ các bề mặt cầnsơn trong thời kỳ năm 600 trước công nguyên đến năm 400 sau công nguyên vàmãi đến thế kỷ 13 sau công nguyên các nước khác của Châu Âu mới biết đến côngnghệ sơn này và đến cuối thế kỷ 18 mới bắt đầu có các nhà sản xuất sơn chuyênnghiệp do yêu cầu về sơn tăng mạnh
Cuộc cách mạng kỹ thuật của thế giới đã tác động thúc đẩy phát triển ngànhcông nghiệp sơn từ thế kỷ 18 nhưng chất lượng sơn bảo vệ và trang trí vẫn chưacao vì nguyên liệu chế tạo sơn đi từ các loại dầu nhựa thiên nhiên và các loại bộtmàu vô cơ có chất lượng thấp
Ngành công nghiệp sơn chỉ có thể phát triển nhảy vọt khi xuất hiện trên thịtrường các loại nhựa tổng hợp tạo màng sơn cùng với các loại bột màu hữu cơ chấtlượng cao và nhất là sự xuất hiện của sản phẩm bột màu trắng đioxit titan (TiO2) làloại bột màu chủ đạo, phản ánh sự phát triển của công nghiệp sơn màuCác mốcphát triển công nghiệp sơn (được khởi đầu từ thế kỷ 20 đến cuối thế kỷ 20) có thểđược phản ánh như sau:
Trang 3- Năm 1923: nhựa Nitrocellulose, alkyd
- Năm 1924: Bột màu TiO2
- Năm 1928: Nhựa Phenol tan trong dầu béo
- Năm 1930: Nhựa Amino Urea Formaldehyde
- Năm 1933: Nhựa Vinyl Clorua đồng trùng hợp
- Năm 1934: Nhựa nhũ tương trong gốc dầu
- Năm 1936: Nhựa Acrylic nhiệt rắn
- Năm 1937: Nhựa Polyurethan
- Năm 1939: Nhựa Amino melamin Formaldehyde
- Năm 1944: Sơn gốc Silicone
- Năm 1947: Nhựa Epoxy
- Năm 1950: Nhựa PVA và Acrylic laquer
- Năm 1955: Sơn bột tĩnh điện
- Năm 1958: Sơn xe hơi gốc Acrylic laquer, Sơn nhà gốc nhựa latex
- Năm 1960: Sơn công nghiệp gốc nước
- Năm 1962: Sơn điện di kiểu Anode
- Năm 1963: Sơn đóng rắn bằng tia EB và UV
- Năm 1971: Sơn điện di kiểu catode
Trong tương lai, thách thức của ngành công nghiệp sơn toàn cầu phải giảiquyết bài toán quen thuộc là tìm được giải pháp cân bằng giữa một bên là sức ép vềchi phí của năng lượng, nguyên liệu và đáp ứng quy định luật an toàn môi trườngcủa chính phủ với một bên là yêu cầu của thị trường là chất sơn phải hoàn hảo vớigiá cả tốt nhất Các thách thức này sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho ngành sơn côngnghiệp thế giới nghiên cứu và triển khai các giải pháp công nghệ mới, nguyên liệumới và sản phẩm mới đó chắc chắn cũng là tác động tích cực đối với sự phát triểnhơn nữa của ngành công nghiệp này
Trang 4Ở Việt Nam, cha ông ta từ gần 400 năm trước đê biết dùng sơn ta từ cđy sơnmọc tự nhiín chế biến thănh sơn trang trí vă bảo vệ cho chất lượng gỗ của câc photượng thờ, câc tấm hoănh phi cđu đối “sơn son thiếp văng”, lớp sơn bảo vệ năychất lượng hầu như không thay đổi sau hăng trăm năm sử dụng, sơn ta đến nay vẫnđược coi lă nguyín liệu chất lượng cao dùng cho ngănh tranh sơn măi được ưachuộng cả trong vă ngoăi nước hoặc một số loại dầu bĩo như: dầu chẩu vă dầu laihoặc nhựa thông từ cđy thông ba lâ mọc tự nhiín tại Việt Nam, từ lđu đê đượcngười dđn chế biến thănh dầu bóng (clear – varnish) gọi nôm na lă “quang dầu”dùng trang trí vă bảo vệ cho “nón lâ” hoặc “đồ gỗ”, nội ngoại thất.
Tuy nhiín, việc sử dụng sơn nói trín chỉ mang tính chất tự phât từ nhu cầuđời sống thường ngăy, đến năm 1913 - 1914 ở Việt Nam mới xuất hiện một xưởngsơn dầu ở Hải Phòng do người Phâp mở mang nhên hiệu TESTUDO , tiếp sau đóvăi năm hêng sơn Việt Nam đầu tiín “Công ty sơn Nguyễn Sơn Hă” được thănhlập vă tiếp theo có câc hêng sơn ở Hă Nội lă Thăng Long, Gecko Trong đó cầnchú ý lă loại sơn RESISTANCO của hêng sơn Nguyễn Sơn Hă rất được người tiíudùng trong vă ngoăi nước ưa chuộng, đđy có thể nói lă hêng sơn đầu tiín lớn nhấttại Việt Nam lúc ấy vă còn để lại giấu ấn lịch sử tới ngăy nay lă Công ty cổ phầnsơn Hải Phòng phât triển từ mảnh đất mang tín Xí nghiệp sơn Phú Hă (hậu duệ saunăy của ông Nguyễn Sơn Hă) Vì vậy có thể nói rằng: ông Nguyễn Sơn Hă chính lẵng tổ ngănh sơn Việt Nam
Vă trong công nghiệp sơn ngăy nay người ta đê sử dụng khoảng 2700 loạinhựa lăm chất tạo măng, 700 loại dầu, 2000 loại bột mău, 1000 loại dung môi văkhoảng 600 chất phụ gia Riíng ở Liín Xô sản xuất được khoảng 2500 loại sơnkhâc nhau Ngăy nay, nhiều thiết bị mới đựơc đưa văo sử dụng như thiết bị phunsơn nóng, thiết bị phun sơn tĩnh điện, thiết bị phun sơn điện chuyển, thiết bị sấykhô măng sơn bằng tia điện tử, tia tử ngoại, tia hồng ngoại…
Trang 52 ĐỊNH NGHĨA SƠN
Có thể đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về sơn nhưng khái quát hơn cả:sơn là hệ huyền phù gồm chất tạo màng, dung môi và một số chất phụ gia Khi phủlên bề mặt tạo thành lớp màng mỏng bám chắc, bảo vệ và trang trí bề mặt vật đượcsơn Hỗn hợp được điều chỉnh với một lượng phụ gia và dung môi tùy theo tínhchất của mỗi loại sản phẩm
3 PHÂN LOẠI SƠN
3.1 Sơn dầu
Sơn dầu có hai loại là sơn dầu thuần túy và sơn dầu có nhựa
a) Sơn dầu thuần túy
Loại sơn này chỉ có thành phần dầu thảo mộc, bột màu và dung môi, không
có thành phần nhựa thiên nhiên tham gia Bởi vậy mang sơn không được bong,kém bền vững Loại sơn này chỉ dùng vào công việc bình thường như sơn lên vải,làm vải che mưa, sơn tường nhà và trần nhà, ít sử dụng tỏng công nghiệp cơ khí
b) Sơn dầu có nhựa
Loại này gồm 5 thành phần hỗ hợp là dầu sơn, nhựa thiên nhiên, bột màu,dung môi và chất làm khô Màu sơn bền vững đẹp và bóng Sơn được sử dụng rộngdãi trong ngành công nghiệp chế tạo, giao thông vận tải, xây dựng,… Sơn dầu cónhựa được chia làm hai loại: loại sơn gầy có ít thành phần dầu, dùng để sơn vậtkiệu trong nhà; loại sơn béo có nhiều thành phần dầu, dùng để sơn sản phẩm ngoàitrời
3.2 Sơn nhựa đường
Sơn nhựa đường có thể chia ra làm 4 loại:
Trang 6a) Sơn nhựa đường không có dầu: loại sơn này chế tạo từ nguyên liệu dầu mỏ.
Loại sơn này chỉ để sơn những vật liệu thông thường như tre, gỗ và các vật liệuchống mối mọt
b) Sơn nhựa đường có dầu: gồm hai thành phần là nhựa đường và dầu thảo mộc.
Loại sơn này dùng để sơn gỗ và kim loại
c) Sơn nhựa đường kết hợp với nhựa khác không có dầu
d) Sơn nhựa đường kết hợp với nhựa khác có đầu thảo mộc Có hai loại: bitum
thiên nhiên lấy từ đá dầu và bitum nhân tạo lấy từ đầu mỏ ( bitum dầu mỏ) Hailoại này có màng sơn đen bóng, bền màu, dùng để sơn sắt, xi máy, gầm ôtô, sơncác đường ống dẫn dầu, ống nước, ống dẫn hơi đốt đi ngầm dưới đất
3.3 Sơn tổng hợp
Căn cứ vào gốc nhựa tổng hợp mà người ta đặt tên cho các loại sơn khácnhau: sơn tổng hợp ankit, sơn clovinin, sơn nitroxenlulo,…Sơn tổng hợp là các loạisơn chống rỉ bảo vệ kim loại, sơn màu các loại để trang trí cho kim loại, đồ gỗ, ôtô,
mô tô, xe đạp,…Đặc tính của sơn tổng hợp là có dộ bám dính tốt.bền trong môitrường khí quyển, dộ cứng, độ bóng cao, bền màu sắc
Sơn chống hà có ba loại: Sơn chống hà nước 1 màu trắng nhũ có tính chấtchống gỉ ăn mòn kim loại; Sơn chống hà nước 2 có màu xám khói là nước sơn đệmgiữa hai lớp sơn chống gỉ; Sơn chống hà nước 3 màu nâu sẫm là lớp sơn độc tố
Trang 7chống hà Nhiệm vụ của lớp sơn chống hà 2 là bảo vệ lớp chống gỉ của sơn chống
hà 1 và tạo điều kiện cho lớp sơn chống hà 3 bám dính tốt Cho nên khi sử dụngphải tuân thủ theo trật tự quy định sơn chống hà 1 trước, sau đó đến sơn chống hà 2
và cuối cùng là sơn chống hà 3
3.5 Sơn bột
Những loại sơn được sản xuất sơn bột là nhựa epoxy, nhựa polyester,polyamit, polystyrene,… Những loại nhựa này rất khó hòa tan trong dung môithông thường, cho nên không sử dụng làm sơn truyền thống được, nhưng dùng làmsơn bột thì chúng lại tạo thành màng sơn rất tốt
Sơn bột được phát triển nhanh chóng trong và năm gần đây nhờ những đặcđiểm sau:
- Màng sơn bột có độ bền va chạm, độ bền cào xước, độ bền mài mòn cao
- Màng sơn bột không bị giỗ nên khả năng bảo về kim loại cao
- Chống được hiện tượng oxy hóa thẩm thấu qua màng sơn vào bề mặt kimloại
- Sơn bột bền với hóa chất và có tính năng cách nhiệt tốt
- Sơn bột có tính chất bám dính tốt trên thủy tinh, sành sứ và kim loại
- Màng sơn bột có thể sơn dày mỏng tùy ý, tùy theo yêu cầu của từng sảnphẩm
- Sơn bột hoàn toàn không chứa dung môi nên ko gây độc hại và cháy nổ
- Sơn bột có thể tận dụng được chất tạo màng của những polyme không tantrong dung môi của sơn nước mà trước đây không thể dùng sơn truyền thống được
- Giá thành sơn bột thấp
3.6 Sơn cách điện bitum
Sơn cách điện bitum cấu tạo từ nhựa đường, dầu thảo mộc, dung môi và chấtlàm khô Sơn nhựa đường cách điện dùng trong công nghiệp điện gọi là sơn nhựa
Trang 8bitum Có hai loại bitum: bitum thiên nhiên lấy ở đá dầu và bitum nhân tạo lấy ởdầu mỏ.
3.7 Sơn tan trong nước
Việc sử dụng nước làm dung môi có ý nghĩa kinh tế to lớn, vì nước là dungmôi dễ kiếm, rẻ tiền, không độc, không cháy nổ Trước đây người ta dùng sảnphẩm thiên nhiên như cadien, dẫn xuất của xelulo để làm sơn tan trong nước Ngàynay, người ta đã tổng hợp được hàng loạt chất tạo màng tan trong nước như nhựaalkyl, nhựa phenol, nhựa epoxy, nhựa acrylic,…
3.8 Sơn vec ni
Sơn vec ni cách điện có hai loại: loại gốc nhựa thiên nhiên lấy từ thảo mộc
và loại gốc nhựa tự nhiên lấy từ than đá
Màng sơn vec ni có độ bền cứng, tính đàn hồi tốt, chịu nhiệt, chịu độ ẩm tốt,bền trong hóa chất và axit Màng sơn vec ni bền được trong môi trường tác dụngcủa xăng, xilen Đặc biệt kém chịu bền trong tác dụng cơ Sơn vec ni có thể chialàm 5 loại theo công dụng:
- Sơn vec ni các vật liệu ngoài trời có thể chịu được mọi điều kiện khí hậukhắc nhiệt
- Sơn các vật dụng trong nhà
- Sơn chịu hóa chất, chịu dầu mỡ, chịu xăng, chịu nước
- Sơn chịu được nhiệt độ cao từ 100oC đến 500oC
- Sơn cách điện
Trang 94 THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG SƠN
4.1 Chất tạo màng
Chiếm khoảng 25-30 % trọng lượng sơn, là thành phần chính của sơn, quyếtđịnh mọi tính chất cơ lý, hoá của màng Chất tạo màng phải có tính chất bám dính,
độ bền cơ học, độ bóng cao nhanh khô
Chất tạo màng là dung dịch nhũ tương của các polyme sẽ chuyển thànhmàng sơn trong quá trình khô sơn Khi đó nó dính kết các hợp phần còn lại vớinhau tạo nên lớp màng che phủ bám chắc lên bề mặt cần bảo vệ, trang trí
Chất tạo màng trong sơn nước tồn tại ở dạng nhũ tương nghĩa là nhựa phântán đều trong nước Trương nhựa nhũ, các sợi polyme tập hợp lại với nhau thànhtừng nhóm tạo thành hạt cầu, các hạt này phân tán đều trong môi trường nước gọi
là dung dịch nhũ tương Chất tạo màng thường là các polime, olygomer hữu cơ
*) Cơ chế của quá trình tạo màng: Khi sơn quét lên bề mặt cần sơn, nhờ quá
trình bay hơi mà màng sơn được tạo thành Màng sơn từ trạng thái lỏng chuyểnsang trạng thái rắn ta gọi đó là quá trình tạo màng không chuyển hóa Màng sơntạo thành do sự bay hơi dung môi và sự oxy hóa các hạt nhựa nhờ oxy không khíhay xúc tác khâu mạch quá trình tạo màng này gọi là quá trình tạo màng chuyểnhóa
Như vậy quá trình oxy hóa dẫn đến sự khâu mạch tạo thành polyme mạnglưới gọi quá trình này là quá trình tạo màng sơn
Theo quan điểm hiện nay cơ chế tạo màng gồm 4 giai đoạn :
-Các hợp phần sơn được dàn trải và phân bố đều trên bề mặt cần sơn
-Nước bắt đầu bay hơi và hạt nhựa tiến vào gần nhau
-Các hạt nhựa trộn vào nhau để tạo thành màng sơn, trong quá trình này docác hạt nhựa là hệ dầu còn môi trường xung quanh là hệ nước nên khó trộn vào
Trang 10nhau vì vậy chất hỗ trợ tạo mạng tạo hệ dầu nhỏ sẽ làm cho các hạt nhựa dễ trộnvào nhau.
-Nước, PG ( monopropylene glycol), texanol và các phụ gia khác tiếp tụcbay hơi và các sợi nhựa liên kết lại với nhau dưới tác dụng của oxy không khí
4.2 Bột màu
Chiếm từ 10-20 % trọng lượng sơn, tạo cho sơn có gam màu theo ý muốn,đồng thời góp phần làm tăng tính năng cơ lý của màng sơn Bột màu sử dụng trongvật liệu sơn là những hạt mịn có màu sắc khác nhau, không hòa tan mà có khả năngphân tán trong nước, trong dung môi và trong chất tạo màng Tính quan trọng nhấtcủa bột màu là làm cho màng sơn có màu sắc nhất định Bột màu được đánh giábằng sức phủ, sức phủ phụ thuộc vào độ đục và hệ số chiết suất Do vậy hệ số chiếtsuất được xem như là yếu tố đầu tiên xác định sức phủ của bột màu.Bột màu baogồm cả vô cơ lẫn hữu cơ, nhưng thường là các oxít kim loại, muối vô cơ
*) Paste màu: Là các chất màu cơ bản (vô cơ hoặc hữu cơ) bán thành phẩm đã
được nghiền mịn sẵn thành dạng nhão, sệt, khi sử dụng pha sơn ta chỉ cần phân tánchúng vào paste trắng, điều khiển độ đậm nhạt của màu sơn theo ý muốn
4.3 Chất độn
Chiếm 10-20 % trọng lượng sơn, là thành phần không thể thiếu trong sơn,giảm giá thành sản phẩm đồng thời điều chỉnh tính năng như làm tăng độ cứng vàkhả năng chịu va đập của màng sơn (bột độn gia cường) trong một số trường hợp
nó có thể thay thế bột màu Bột độn là các chất dạng bột mịn, màu trắng hoặc màurất nhạt, chỉ số khúc xạ thấp (khoảng 1, 4- 1,7) không hòa tan nhưng phân tán tốttrong hệ thống sơn Ví dụ: bột oxyt Fe đối với sơn chống gỉ, muội than đối với sơnđen
Trang 114.4 Dung môi
Chiếm 30-50 % trọng lượng sơn, là thành phần chính quyết định độ nhớt củasơn, trong một số trường hợp có tác dụng như 1 chất hoá dẻo, dùng dung môi nó cótính chất quyết định tính chất cơ lý của màng sơn và chế độ công nghệ sản xuất
4.5 Chất phụ gia
Chiếm từ 1-5 % được đưa vào sơn với tỉ lệ ít nhưng để làm thay đổi vai tròđặc trưng mà cấu tử chính (chất tạo màng, bột màu dung môi) không đảm nhiệmhết Các chất phụ gia được chia làm nhiều nhóm: chất làm khô, chất hoá dẻo, chấtchống loang, chất chống oxi hoá, bức xạ,…
5.ỨNG DỤNG CỦA SƠN
Song song với sự phát triển kinh tế của một đất nước thì nền khoa học kỹthuật cũng như nhu cầu sử dụng của con người với trang thiết bị công nghệ hiệnđại hay dụng cụ tiêu dùng hàng ngày càng gia tăng với những trang thiết bị đó,dụng cụ đó ngoài những tính năng về chất lượng sản phẩm song để bảo vệ cũngnhư tạo ra vẻ đẹp mỹ quan thì không thể không nói đến sơn Sơn đã được ứng dụngtrong công nghệ sơn phủ tạo màu sắc phù hợp cho từng thiết bị nó còn được ứngdụng trong công nghiệp, sơn máy móc, thiết bị trong nhà máy xí nghiệp, trongphương tiện giao thông, sơn ô tô, máy bay, tàu thuyền, cầu đường… trong xâydựng như sơn nước, sơn màu với sự đa dạng hóa về sản phẩm Ngoài ra sơn bảo vệlàm tăng tuổi thọ của thiết bị… khi có tác động của môi trường Bởi vậy sơn đượcứng dụng rất rộng rãi
Trang 12PHẦN II SƠN SILICON
1 NHỰA SILICON
1.1 Giới thiệu chung về nhựa Silicon
Hợp chất Silicon được nghiên cứu từ năm 1828 do BERZELINS khởi đầu vàđược tiếp nối bởi các ông FRIEDEL và KRAFTS Năm 1901 FS Kipping và MattSaunders đặt ra từ silicone để mô tả polydiphenylsiloxane bằng cách tương tự vớicông thức của nó, Ph2SiO (Ph là viết tắt của pheny, C6H5), với công thức củaxeton benzophenone, Ph2CO Kipping ý thức rõ rằng polydiphenylsiloxane làpolyme trong khi benzophenone là monomeric và lưu ý rằng Ph 2 SiO và Ph 2 CO
có hóa học rất khác nhau Việc phát hiện ra các cấu trúc khác biệt giữa các phân tửKippings và nhóm chứa xenton có nghĩa là silicone là không còn là thuật ngữchính xác (mặc dù nó vẫn còn trong sử dụng thông thường) và các hạn siloxan làđúng theo danh pháp của hóa học hiện đại
Từ năm 1899 – 1944, KIPPING tổ chức thực hiện nghiên cứu một cách có
hệ thống Từ năm 1950, các trường hợp chất Silicon được tăng cường sản xuất và
có rất nhiều ứng dụng trong thực tế
Nhựa Silicon có thể coi là một loại polymer lai tạo ( Hybrid Polymer) có liênkết nối giữa nguyên tố hữu cơ và vô cơ, do đó nhựa Silicon có được cả hai đặc tínhnguốn gốc vô cơ (Silicon và Silicate ) bền nhiệt, bền hóa chất, và nguồn gốc hữu
cơ với tính chất hòa tan , mềm dẻo, có khả năng phản ứng theo nhóm chức,v.v…
Theo cấu tạo mạch Polyme, nhựa Silicon có thể chia thành loại PolyorganoSiloxan ( mạch …Si – O – Si - … ), Polyorgano Silazan (mạch …Si – N – Si - …)
và Polyelemento – organoSiloxan (mạch cơ bản gồm Si, O, Al hoặc Titan )
Trang 13Gọi chính xác hơn là polyme siloxan hoặc polysiloxanes, silicon bao gồm một silicon-oxy vô cơ chuỗi xương sống (⋯ -Si-O-Si-O-Si-O- ⋯) với các nhóm bên hữu cơ gắn liền với các nguyên tử silicon Những nguyên tử silicon có hóa trị bốn Vì vậy, silicon là các polyme xây dựng từ vô cơ monome hưu cơ Silicon có chung công thức hóa học [R 2 SiO] n, trong đó R là một nhóm hữu cơ
như
methyl, ethyl, hoặc phenyl
Công thức hóa học của loại nhựa silicone đơn giản nhất làpolydimethylsiloxane được thể hiện bên dưới
Trong công thức này, do liên kết Si-O (444 kJ/mol) bền hơn liên kết C-C(356 kJ/mol) làm cho nhựa silicone có tính kháng nhiệt độ cao tốt hơn các loại cao
su hữu cơ truyền thống Bên cạnh đó, mạch chính nhựa silicone không có các liênkết đôi chưa bão hòa làm nhựa silicone trơ, kháng tốt với các yếu tố môi trườngnhư oxy, ozon, ánh sáng mặt trời Ngoài ra, do năng lượng quay tự do của liên kếtSi-O thấp tạo nên tính mềm dẻo cho nhựa silicone chưa gia công
Thực tế, các mạch phân tử polysiloxane được biến tính, thêm vào các nhánhbên để đạt được những tính chất nhất định cho các ứng dụng riêng biệt Nhìnchung, methyl, vinyl, phenyl và trifluoropropyl là các nhóm nhánh thông dụng nhấttạo thành các sản phẩm polysiloxane thương mại khác nhau