Giáo dục đạo đức học sinh là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác chủ nhiệm. Bởi Tiểu học là bậc học nền tảng, mà trẻ em là tương lai của đất nước. Muốn cái nền tảng, cái tương lai này tốt đẹp, muốn các em trở thành người có ích cho xã hội thì cần phải hội đủ hai điều kiện: đức và tài như Bác Hồ đã từng nói: “Có đức mà không có tài thì vô dụng, còn có tài mà không có đức thì cũng không giúp ích gì cho xã hội ”.
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC QUA VIỆC HÌNH THÀNH KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP A ĐẶT VẤN ĐỀ: Giáo dục đạo đức học sinh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công tác chủ nhiệm Bởi Tiểu học bậc học tảng, mà trẻ em tương lai đất nước Muốn tảng, tương lai tốt đẹp, muốn em trở thành người có ích cho xã hội cần phải hội đủ hai điều kiện: đức tài Bác Hồ nói: “Có đức mà khơng có tài vơ dụng, cịn có tài mà khơng có đức khơng giúp ích cho xã hội ” Câu nói Bác vơ thấm thía lịng người, đặc biệt thầy, cô giáo Muốn phát triển người toàn diện, muốn đào tạo nhân tài đất nước, không dạy cho em giỏi văn hố mà cịn phải làm tốt cơng tác giáo dục đạo đức cho em Đặc biệt giáo dục em học sinh Tiểu học Qua nhiều năm giảng dạy trường Tiểu học, nhận thấy việc giáo dục hành vi đạo đức qua việc hình thành kĩ giao tiếp cho em vô cần thiết, hay nói phát triển tồn diện nhân cách người thể qua hai mặt là: “Tài Đức” Dù xã hội đức ln coi trọng vì: Cái đức gốc, tài biểu đức Vì việc giáo dục đức cho học sinh yêu cầu quan trọng, trở thành vấn đề xúc mà xã hội quan tâm Tình trạng khơng xuất ngồi xã hội mà len lõi vào trường học Biểu rõ lớp học cịn có học sinh thuộc dạng “chưa ngoan”, thiếu lễ phép với người lớn, hạn chế đạo đức, nhân cách Cũng chưa ngoan mà dẫn đến tình trạng học sinh “chưa hồn thành nội dung học tập môn học hoạt động giáo dục” dẫn đến bỏ học làm ảnh hưởng khơng đến thành viên khác lớp học ảnh hưởng đến toàn trường, mà xa gánh nặng xã hội Với lí trên, thân tơi tiến hành nghiên cứu áp dụng có hiệu qủa đề tài “Biện pháp giáo dục đạo đức qua việc hình thành kĩ giao tiếp cho học sinh lớp 3” B NỘI DUNG: I Thực trạng: Thực trạng nhân cách, kĩ giao tiếp học sinh 1.1 Thực trạng giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh nói chung Các ngành, cấp quan tâm nhiều đến việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh; soạn giảng môn học hoạt động giáo dục, kể hoạt động ngoại khóa có văn đạo lồng ghép kĩ sống, giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh Tuy nhiên vấn đề thực với hình thức đối phó (chỉ thể giáo án), cịn thực tế chưa khắc sâu, chưa coi trọng, giáo viên đa số tập chung vào mơn Tốn – Tiếng Việt chủ yếu Mỗi ngày, bước xã hội thường nghe lời than phiền đạo đức, kĩ giao tiếp trẻ em xuống cấp quá! Trẻ em ngày không ngoan trẻ em ngày xưa, trẻ em ngày hay ỷ lại, trẻ em ngày khơng chịu đựng khó nhọc, kiên trì, nhẫn nại trẻ em Thật em sinh ra, lớn lên chịu ảnh hưởng, tác động từ nhiều gương sống, làm việc, sinh họat, quan hệ người lớn Ảnh hưởng đời em thành viên nơi gia đình anh, chị, em, bố mẹ; nối tiếp nơi gia đình nôi trường học, thầy cô, anh chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong, bạn bè, anh chị lớp trên, đàn em lớp nhỏ, bác bảo vệ, chị nhân viên phục vụ Các em dễ bị cám dỗ tất thói hư tật xấu, tuổi em nhạy cảm với tất tốt lẫn xấu xã hội, nơi gia đình nơi trường học chắn, mơi trường vững bảo vệ cho em trước cám dỗ xấu xã hội, tạo cho em có đề kháng tốt, hình thành kỹ sống, chọn lọc, tự chống chọi xấu 1.2 Thực trạng giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh trường Tiểu học Qua thực tế làm cơng tác chủ nhiệm giảng dạy, nhìn chung kĩ giao tiếp đa số em ngày xuống cấp, chí cịn số em có biểu chưa ngoan, thiếu lễ phép dẫn đến việc bỏ học em Qua nghiên cứu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biểu chưa ngoan, thiếu lễ phép dẫn đến việc bỏ học em Tơi phân loại xác định nguyên nhân sau: + Do việc dạy giáo viên bám vào phương pháp rập khn máy móc, chưa tìm phương pháp để nâng cao chất lượng học Giáo viên hầu hết chưa kiểm soát hết việc việc làm, suy nghĩ hành động học sinh Đây nguyên nhân làm cho học sinh hoạt động khơng tích cực nhàm chán học + Giáo viên thường có quan niệm giáo dục hành vi đạo đức kĩ giao tiếp, ứng xử cho học sinh thông qua hệ thống kiến thức 14 đạo đức như: Kính yêu Bác Hồ; giữ lời hứa; tự làm lấy việc mình; quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em; chia sẻ vui buồn bạn; tích cực tham gia việc trường, việc lớp; quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng; biết ơn thương binh, liệt sĩ; đồn kết với thiếu nhi quốc tế; tơn trọng khách nước ngồi; tơn trọng đám tang; tơn trọng thư từ, tài sản người khác; tiết kiệm bảo vệ nguồn nước; chăm sóc trồng, vật ni Thường giáo viên có nhắc nhở, có giáo dục học sinh, mang tính hình thức chưa chịu khó tìm hiểu hồn cảnh, ngun nhân dẫn đến biểu tiêu cực nêu Bảng 1: Chất lượng khảo sát biểu hành vi đạo đức học sinh: Lớp 3.1 Tổng số HS 35 Số em có kĩ Số em có kĩ Số em có kĩ Số em hạn chế giao tiếp, giao tiếp, giao tiếp, nhân cách kĩ giao nhân cách tốt nhân cách đạt yêu cầu SL % SL % SL % 18 51.43 10 28.57 11.43 tiếp, nhân cách SL % 8.57 Qua việc điều tra cho thấy tỉ lệ học sinh có biểu hành vi đạo đức chưa tốt chiếm gần 50% số học sinh lớp Từ lí định nghiên cứu thực đề tài “Biện pháp giáo dục đạo đức qua việc hình thành kĩ giao tiếp cho học sinh lớp 3” Đây việc làm thiết thực mà giáo viên băn khoăn, suy nghĩ nên dạy để nâng cao hiệu dạy lớp nói chung giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh nói riêng II Các biện pháp giáo dục đạo đức qua việc hình thành kĩ giao tiếp cho học sinh Để đưa chất lượng đạo đức, nhân cách đúng, phong phú có thay đổi vốn sống học sinh, xin mạnh dạn đưa số biện pháp sau: Giáo viên chủ nhiệm phải làm tốt công tác phối hợp, tìm nguyên nhân hướng khắc phục: Do ảnh hưởng sống lao động, mưu cầu sinh nhai nên có số phụ huynh khơng có thời gian để quan tâm đến em, chí có số phụ huynh cịn hạn chế phương pháp dạy dỗ cái, cưng chìu, thương yêu lại bị hạn chế kiến thức phương pháp giáo dục con, khiến số phụ huynh học sinh có thái độ thiếu thiện cảm với thầy, cô giáo tệ có cách dạy ngược với phương pháp sư phạm nhà trường Điều có ảnh hưởng tệ hại việc giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh Chính nên giáo viên cần phải kết hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường cách qua buổi họp định kỳ, điện thoại liên lạc để hỗ trợ kiến thức cho họ phương pháp giáo dục Vận động cha mẹ em quan tâm việc giáo dục kĩ giao tiếp cho Điều phát huy vai trị xã hội hố giáo dục nhà trường, khuyến khích kêu gọi người xã hội tham gia giáo dục tạo nên sức mạnh quần chúng rộng rãi, quan tâm đến giáo dục, để phụ huynh học sinh khơng cịn phó mặc trách nhiệm cho thầy giáo Qua giáo viên tìm số nguyên nhân tìm giải pháp giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh 1.1 Học sinh hạn chế kĩ giao tiếp thiếu quan tâm dạy gia đình quan tâm giáo dục gia đình khơng đúng: Những học sinh thường xuất thân từ nhà nghèo, bố mẹ lao động vất vả, gia đình đông anh em, sở vật chất tinh thần bị thiếu thốn, cha mẹ đáp ứng cho ăn no, khơng có thời gian giáo dục, chăm sóc chu đáo cho Những em thuộc hồn cảnh thường nhà phụ giúp gia đình khơng có thời gian học hành, vui chơi dẫn đến học yếu, lười học Nhiều em thiếu thốn mà sinh ăn cắp vặt, tụ tập theo bạn bè xấu,…Hoặc thương con, nuông chiều hết mực, muốn gì, cha mẹ đáp ứng Những em xuất thân từ gia đình giàu có, địi hỏi cho mà quên việc giáo dục hay để ý xem người Giáo viên phải nhanh chóng tiếp xúc, gặp gỡ cha mẹ em trao đổi chỗ hổng cần thiết để họ hiểu có biện pháp khắc phục, động viên phụ huynh quan tâm đến việc giáo dục nhiều hình thức khác Chỉ giải thích cho họ hiểu khơng nên chiều chuộng mức mà phải hạn chế, điều chỉnh hành vi mình, khơng nên cho nhiều tiền, mua cho đồ chơi bạo lực mà nên mua cho đồ chơi phục vụ cho việc học tập, óc sáng tạo Ở trường, giáo viên phải động viên, nhắc nhở đưa gương tốt hoàn cảnh để em học tập suốt trình tìm hiểu giáo dục, tránh tình trạng coi thường mặc xác học sinh, mà phải coi trọng em, hy vọng em phải trở thành người tốt Giáo viên nên theo dõi báo cáo biểu ngày học sinh, có biện pháp phối hợp lúc 1.2 Học sinh hạn chế kĩ giao tiếp ảnh hưởng từ gia đình, cha mẹ người thiếu văn hoá Cha mẹ đối xử với không tốt, thường hay đánh đập, chửi bới Các em lớn lên môi trường không tốt, chắn bị hư hỏng, thiếu quan tâm giáo dục dẫn đến tượng chán nản, bỏ học, rong chơi lỏng Trong trường hợp này, giáo viên nên gặp cha mẹ học sinh để trao đổi để họ thấy sai lầm họ dẫn đến hư hỏng sai lầm đời Hãy mà thay đổi cách nhìn, cách sống, cách cư xử gia đình, làm cho họ hiểu chịu ảnh hưởng lớn cha mẹ Gia đình tế bào xã hội, nơi ni khơn lớn nên người Ngồi ra, giáo viên phải làm cho học sinh hiểu cần phải nói chuẩn mực, lễ độ giao tiếp, giáo viên động viên an ủi, chia sẻ, đưa phương hướng để học sinh vươn lên bởi: “Lời nói khơng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” 1.3 Học sinh hạn chế kĩ giao tiếp ảnh hưởng từ bạn bè xấu xung quanh Các em sống gia đình lành mạnh giao lưu với nhóm bạn bè khơng tốt, bị bạn rủ rê, tác động làm cho em bắt chước thói hư, tật xấu, lời nói phím nhã, thô tục từ bạn bè vô ý Giáo viên cần kết hợp với quyền địa phương, với cha mẹ em để trao đổi tìm biện pháp ngăn cản việc giao lưu em với người xấu xung quanh Cùng với gia đình theo dõi cách ăn nói, cách cư xử em, nghiêm cấm học sinh chửi thề, nói tục, làm cho học sinh thấy lỗi lầm có ý thức khắc phục Giáo viên cần phát động phong trào: “ Nói lời hay, làm việc tốt “ trường, lớp nhắc nhở lẫn tiến 1.4 Học sinh hạn chế kĩ giao tiếp thiếu tình thương người thân bạn bè Đối với em này, giáo viên người có trách nhiệm nhiều nhất, thay cho cha mẹ giáo dục em, gặp người chăm sóc em để tâm sự, trao đổi để họ tạo cho em sống thoải mái hơn, dễ gần hơn, thường an ủi, nhắc nhở em, làm cho em thấy rằng: “Giáo viên người mẹ hiền , lớp học gia đình đầm ấm, trường học ngơi nhà thứ hai” Dùng nghệ thuật sư phạm công tác chủ nhiệm Thật ra, điều qui định nội qui học sinh dễ dàng thực em Thế nhưng, em lại thường hay vi phạm? Thậm chí vi phạm có hệ thống! Đó điều mà người thầy phải suy nghĩ xem xét lại, liệu phương pháp, cách thức, kế hoạch giáo dục người thầy có phù hợp với đối tượng học sinh hay khơng? Chính quan tâm mức người thầy đối em yếu tố hàng đầu đem lại hiệu cao công tác giáo dục trẻ xã hội 2.1 Dùng nghệ thuật tạo hội để khen học sinh: Đặc điểm tâm sinh lý em thích khen, thích chứng tỏ, tự khẳng định Thế nên người thầy cần tìm thấy em ưu điểm để động viên, khích lệ em phát triển ưu điểm nhỏ Không nên bỏ qua, thờ trước kết mà em đạt Vì khơng quan tâm đến thành tích, để có lời động viên khen thưởng kịp thời em lãng việc rèn luyện không muốn tham gia vào nhiều công việc Bởi lẽ em nghĩ có làm tốt chẳng chẳng biết đến; cịn em vi phạm giáo viên khơng nên chê trách hay phạt vạ mà phải khuyên động viên em Vì người thầy cần tạo cho em hội để em thể Khen thưởng lúc, kịp thời có tác dụng lớn đến việc làm em Và liều thuốc tốt để gây dựng cho em lịng đam mê, tính nhiệt tình nổ, sáng tạo công việc Giáo viên phải người trực dõi, kiểm tra, động viên nhắc nhở em, phải nêu gương “người tốt việc tốt” trước lớp, cờ hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng học kỳ để có khen thưởng kịp thời, nhằm động viên khuyến khích em ngày tiến Bởi mầm sống tốt, biểu tích cực sinh sôi nẩy nở mảnh đất màu mỡ yêu thương trân trọng 2.2 Phải biết giao việc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp: Phần đông học sinh cấp Tiểu học thường có biểu sa xúc đạo đức ham chơi game, banh bàn, bi da, nói tục, chữi thề, lãng việc học hành bất chấp nề nếp kỹ cương nhà trường, thường em học sinh hạn chế học tập, lực học em không theo kịp bạn, đâm chán nản lao vào trị chơi vơ bổ, em có việc làm vi phạm đạo đức Trong giảng dạy người thầy nên ý nhiều đến đối tượng học sinh để có câu hỏi phù hợp với khả em “ Áp dụng 10 kĩ đặt câu hỏi”, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp nhằm khơi dậy em khao khát hiểu biết, niềm tin vào thân Sự tự tin người em lửa mạnh mẽ thúc đẩy cho em tiến 2.3 Phải nghiên cứu lý lịch, hồ sơ học sinh: Khi nhận lớp, giáo viên cần tìm hiểu em thơng qua giáo viên chủ nhiệm cũ, nghiên cứu kĩ học bạ, sổ liên lạc, sổ chủ nhiệm, sổ theo dõi chất lượng năm học trước liển kề để tìm hiểu hồn cảnh gia đình… để liên hệ với phụ huynh cần thiết 2.4 Xây dựng ban cán lớp với tinh thần tự quản, ý thức trách nhiệm cao: Bầu cử em có lực tập thể tín nhiệm Báo cáo trung thực diễn biến xảy hàng ngày cho giáo viên chủ nhiệm Làm việc lề lối quy định, vị trí chức danh 2.5 Xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh, có tinh thần yêu thương giúp đỡ lẫn Gần gũi, thương yêu, trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng xu hướng sở thích học sinh, giúp em thể “điều em muốn nói” Tạo mơi trường thân thiện để em thấy "mỗi ngày đến trường niềm vui" Từng bước phát huy tinh thần làm chủ tập thể học sinh, thi đua giúp đỡ lẫn Biết động viên thăm hỏi kịp thời bạn đau ốm, hay gặp khó khăn, hoạn nạn Xây dụng phát huy tốt lớp học tự quản 2.6 Phối hợp tốt ba môi trường giáo dục Về phía nhà trường: Cần có biện pháp giáo dục áp dụng với đối tượng học sinh Phối hợp với Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tạo nhiều sân chơi lành mạnh, hình thành thói quen em “Mình người, người mình” Giáo dục em tinh thần đồn kết, tương thân tương thông qua hoạt động từ thiện, hoạt động giúp đở bạn nghèo… nhà trường Liên đội phát động Qua giáo dục em tinh thần “ Lá lành đùm rách” “ Một miếng đói gói no”… Về phía gia đình: Phải ln chỗ dựa vững cho em, thành viên gia đình cần ln noi gương tốt cho em noi theo, giúp em không cảm thấy cô đơn, lẽ loi, hụt hẩng Không nên lo kinh tế mà bỏ quên việc giáo dục em mình, phải thường xuyên liên lạc với nhà trường, nắm tình hình học tập em Đối với xã hội: Cần quan tâm đến ngành giáo dục nhiều nữa, kết hợp với ban ngành địa phương làm lành mạnh, lành mơi trường sống, khơng cịn tệ nạn, thói hư tật xấu…làm ảnh hưởng đến hệ trẻ mai sau 2.7 Nhiệt tình, linh động với công việc, công với học sinh, khen thưởng phê bình kịp thời Thực đầy đủ loại sổ sách theo quy định, báo cáo trung thực, kịp thời cho ban giám hiệu tình hình đạo đức, nhân cách học sinh Một năm học giáo viên cần đến nhà học sinh lần để nắm thông tin, thuyết phục cha mẹ học sinh tham gia tốt vào hoạt động giáo dục Hàng tháng chuyển sổ liên lạc đến gia đình học sinh thời gian quy định, xử lý thông tin phản hồi kịp thời, có hiệu Khi có tình đột xuất xảy ra, phải xử lý khéo léo, liên hệ với Cha mẹ học sinh để giải mau lẹ, có hiệu Cuối tuần khen thưởng, xử lý kịp thời, dù tiến chậm chạp, ln có lịng vị tha em, bỏ qua lổi lầm, để tạo niềm tin tạo hội tiến Giáo viên phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, trao dồi đạo đức nhà giáo để xứng đáng gương tốt cho học sinh noi theo Giáo viên chủ nhiệm cụ thể hóa kế hoạch hoạt động tập thể theo tuần, đánh giá, tuyên dương, góp ý cụ thể đối với học sinh của lớp Giáo dục kĩ giao tiếp thông qua tổ chức đồn đội Thơng qua chủ điểm sinh hoạt hàng tháng, tổ chức Đội cần phối hợp với Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, tổ chức đoàn thể khác nhà trường thường xuyên tổ chức cho em thi thố tài trò chơi giải trí lành mạnh Nhằm tạo cho em gắn bó với tập thể, thấy tinh thần trách nhiệm đối tập thể Từ xây dựng cho em ý thức, sáng tạo công việc, biết sống người, biết u thương người Đó đường hình thành nhân cách tốt cho em Dùng kĩ giao tiếp, nhân cách người thầy giáo dục kĩ giao tiếp ,nhân cách học sinh Trong cách giáo dục phương pháp nêu gương có tác dụng lớn, đạt hiệu cao Mỗi thầy cô giáo phải thật gương sáng cho em noi theo, thân không nhà giáo dục học tiếng, tối thiểu phải nhà giáo dục gương mẫu, nhiệt tình, thương yêu học trị em, người thầy thần tượng, thân người thầy khơng nói sng mà phải hành động việc làm cụ thể quan hệ với đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh ngồi xã hội Mỗi lời nói, cử chì hành động qua việc tiếp xúc với đồng nghiệp, với học sinh xã hội phải chuẩn mực, gương mẫu, ln ln mang tính sư phạm; hình động việc làm phải thiết thực, hiệu mà không gây phiền hà, ảnh hưởng đến người xung quanh Giáo dục kĩ giao tiếp, nhân cách học sinh thông qua môn đạo đức Dạy học mơn đạo đức phải gắn bó chặt chẽ với sống thực học sinh Các truyện kể, tình huống, gương, tranh ảnh, sử dụng để dạy học đạo đức phải lấy chất liệu từ sống thực học sinh Điều giúp cho học đạo đức thêm phong phú, gần gũi, sống động em Dạy học môn đạo đức cần từ quyền trẻ em, từ lợi ích trẻ em đến trách nhiệm, bổn phận học sinh Cách tiếp cận giúp cho việc dạy học đạo đức trở nên nhẹ nhàng, sinh động hơn, giúp cho học sinh lĩnh hội thực hành vi tự giác hơn, tránh tính chất nặng nề, áp đặt trước Thông qua đạo đức, học sinh lớp giáo dục số kĩ sống như: kinh nghiệm giao tiếp, kinh nghiệm tự nhận thức, kinh nghiệm định, kinh nghiệm giải vấn đề Việc giáo dục cho học sinh lớp thông qua đạo đức vừa nhiệm vụ vừa mục tiêu giáo dục tiểu học III Những kết đạt được: 10 Hiệu sáng kiến: Tuy thời gian không dài, với cách tổ chức dạy học theo biện pháp nêu trên, hiệu dạy kĩ giao tiếp, nhân cách học sinh nâng lên rõ rệt Học sinh hứng thú học tập, hoạt động tích cực hơn, em mạnh dạn hơn, tự tin giao tiếp Số em có biểu hành vi đạo đức cịn hạn chế giảm Số em có biểu hành vi đạo đức tốt nâng lên rõ rệt Bảng 2: Kết thực nghiệm Lớp 3.1 Tổng số HS 35 Số em có kĩ Số em có kĩ Số em có kĩ Số em cịn hạn chế giao tiếp, giao tiếp, giao tiếp, nhân cách kĩ giao nhân cách tốt nhân cách đạt yêu cầu SL % SL % SL % 30 85.71 11.43 2.88 tiếp, nhân cách SL % 0 Từ kết thống kê cho ta thấy kết giáo dục đạo đức, nhân cách qua việc hình thành kĩ giao tiếp cho học sinh lớp trường Tiểu học Phong Thạnh Đông ngày nâng lên lực lượng thầy giáo trường cố gắng kết hợp, chọn lọc biện pháp để làm công tác chủ nhiệm Đăc biệt tâm đến công tác giáo dục đạo đức cho em Chính giáo dục khơng đúng, không khoa học, không phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý em, khiến cho em hay có biểu chống đối lại người lớn Nếu người thầy thiếu lĩnh sư phạm, bình tĩnh, nóng giận có đốn sai, lời lẽ, biện pháp giáo dục khơng hậu tệ hại Như với thời gian ngắn nhận thấy biện pháp mà đưa thu kết thật khả quan Thiết nghĩ giáo viên áp dụng biện pháp cách thường xuyên lớp chắn giúp việc hình thành đạo đức, nhân cách em tốt Bài học kinh nghiệm: Qua kinh nghiệm thực tế giáo dục đạo đức cho học sinh, rút học sau: 11 Bài học tư cách giáo viên: Muốn giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh, giáo viên cần phải người chuẩn mực, gương sáng cho học sinh noi theo Giáo viên cần phải cân nhắc thận trọng cử lời nói, việc làm, khơng để học sinh có nhận xét khơng tốt thầy Bài học tìm hiểu học sinh: Q trình tìm hiểu phải kĩ lưỡng, xác chín chắn Tìm hiểu gia đình, xã hội xung quanh, quan hệ với bạn bè, thực xem học bạ năm học trước hỏi thăm giáo viên chủ nhiệm cũ Bài học kinh nghiệm giáo dục: Giáo dục học sinh hạn chế kĩ giao tiếp khơng nên nóng vội, ln thể thương yêu học sinh, tin tưởng em tiến Phối hợp: Cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường, hội phụ huynh, cha mẹ học sinh Không nên giáo dục lí thuyết mà phải nêu gương điển hình để em học tập Qua trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế việc giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan lớp 3.1 trường Tiểu học Phong Thạnh Đông Tôi thấy rằng, việc giáo dục kĩ giao tiếp hình thành nhân cách cho học sinh, cho hệ trẻ trình rèn luyện lâu dài, liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội Vì địi hỏi người thầy giáo phải có đức tính kiên trì, khéo léo ứng xử, bền bỉ, tế nhị để tìm hiểu sâu sắc đối tượng học sinh, thương yêu em với tình cảm chân thành, tạo mói quan hệ gần gũi Cần có cách cư xử nhẹ nhàng, chừng mực với đối tượng, thể quan tâm đến em, qua tạo cho em có tinh tưởng tuyệt giáo viên hướng em đến thói quen xem ngơi trường ngơi nhà thứ hai Với quy tắc nêu hy vọng công tác giáo dục học sinh “chưa ngoan” có bước chuyển biến Tuy nhiên việc giáo dục nhân cách cho học sinh thành công sớm chiều, giáo dục q trình khơng thể thực giáo viên chủ nhiệm, BGH tổ chức đồn thể trường Chính có gắn kết bậc phụ huynh, 12 tổ chức xã hội quan tâm ủng hộ nhà trường tham gia công tác giáo dục học sinh “chưa ngoan” tin tưởng đạt kết tích cực bền vững C KẾT LUẬN I Kết Luận nghiên cứu: Để “Biện pháp giáo dục đạo đức qua việc hình thành kĩ giao tiếp cho học sinh lớp 3” đạt kết mong muốn, cần thực tốt nguyên tắc giáo dục sau: Kịp thơi, thường xuyên tọa cho giáo viên, cha mẹ học sinh tổ chức đoàn thể nhà trường nắm vững yêu cầu nội dung, biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Tránh tư tưởng xem nhẹ nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh, tránh tình trạng thực nhiệm vụ giáo dục qua loa, mang tính hình thức, khơng có hiệu Phải giảng dạy thật tốt mơn Đạo đức Bởi Đạo đức môn học quan trọng để giáo dục kĩ giao tiếp, hình thành nhân cách cho học sinh Thông qua môn Đạo đức để hình thành cho em kiến thức chuẩn mực đạo đức học Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh Tiểu học, chủ yếu thông qua hai đường: đường dạy học đường tổ chức hoạt động ngoại khóa Do cần tổ chức hoạt động nhà trường, đặc biệt hoạt động phong trào, hoạt động thi đua, hoạt động thực tiễn,…Thông qua hoạt động để giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh Hoạt động phong phú, đa dạng, q trình giáo dục học sinh có hiệu tốt Phải nắm vững tình hình học sinh, điều kiện giáo dục nhà trường… để xây dựng kế hoạch giáo dục đề biện pháp thực cách thiết thực Cần phối hợp tốt ba môi trường giáo dục: Nhà trường - Gia đình - Xã hội Giáo dục học sinh cần thường xuyên theo dõi diễn biến, đánh giá tình hình kết giáo dục Đối tượng để đánh giá tập thể (trường, lớp) cá nhân học sinh, phải đánh giá phong trào lẫn tư tưởng, tình cảm, hành vi thói quen học sinh Đánh giá kết giáo dục phải thông qua quan sát, theo dõi cá nhân Việc tổ chức, theo dõi cần tiến hành thường xuyên, liên tục 13 việc đánh giá xếp loại lực, phẩm chất học sinh, phải theo định kì theo qui chế qui định II Kiến nghị, đề xuất: Đối với giáo viên: Xây dựng kế hoạch thực hiện công tác chủ nhiệm và giáo dục đạo đức học sinh gắn với chủ đề năm học Tăng cường giáo dục tích hợp qua các môn học có, xác định trách nhiệm dạy môn học phải tham gia kết hợp giáo dục đạo đức vào giảng, tình sư phạm có liên quan, khai thác bài tập thực hành, xử lý tình huống đạo đức Phải xem nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tảng để rèn nếp, kỷ cương trường lớp, góp phần chống lưu ban, bỏ học Mỗi giáo viên phát huy tốt vai trò chủ nhiệm, phụ trách chi đội phối hợp hoạt động giáo dục theo chủ điểm của chương trình hoạt động đội, tăng cường giáo dục đạo đức hàng ngày, nắm bắt đặc điểm học sinh để giáo dục cụ thể Giáo viên phải nắm vững quy định đạo đức nhà giáo, làm sở để tự rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo, qui tắc ứng xử sư phạm, có lối sống cách ứng xử chuẩn mực để thực làm tấm gương đạo đức học sinh noi theo (lời nói gắn liền hành động thực tiễn), mỗi giáo viên trau dồi chuẩn mực đạo đức, gương mẫu qua từng hành động, dịu dàng hết lòng thương yêu học sinh, lương tâm chức nghiệp xây dựng chương trình hành động riêng cơng tác giáo dục đạo đức học sinh Các chương trình hành động giáo viên tổng hợp theo Tổ, Khối để gửi Ban Giám hiệu bổ sung vào kế hoạch trường Khuyến khích học sinh tự giác, tự chủ tham gia tích cực các hoạt động phong trào đoàn đội, chấp hành nội quy, quy định nhà trường, luật an toàn giao thông, phòng chống tai nạn, thương tích cho học sinh, giúp đỡ bạn tiến học tập, hạnh kiểm Đối với nhà trường, Đội TNTP Hồ Chí Minh: Tở chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Tổng phụ trách xây dựng kế 14 hoạch hoạt động theo chủ điểm từng tháng Hàng tuần, sinh hoạt dưới cờ có đánh giá nhắc nhở khắc phục hạn chế tồn tại, phát huy mặt tích cực, biểu dương tập thể lớp, cá nhân học sinh tiêu biểu Tăng cường tủ sách đạo đức và các hoạt động liên quan (giới thiệu sách, kể chuyện theo sách, kể chuyện đạo đức Bác Hồ,Tiểu phẩm ) Xây dựng và cụ thể hóa kế hoạch thực hiện chủ đề: “Rạng ngời trang sử Đội, vững bước tiến lên Đồn ” Phát đợng thực hiện các phong trào thi đua nề nếp, kỷ luật, vệ sinh, kế hoạch nhỏ, nụ cười hồng, phong trào học tập làm theo điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Giới thiệu tìm hiểu các di tích văn hóa, di tích lịch sử, tham quan thăm viếng, học tập.( Đài liệt sĩ, Bảo tàng ) Tổng phụ trách Đội tham mưu kế hoạch, biện pháp hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm phụ trách chi đội hỗ trợ, phối hợp tổ chức hoạt động, giáo dục đạo đức theo chủ điểm Tăng cường các hình thức tuyên truyền thông tin, giáo dục theo chủ đề, biểu dương gương tốt, phát động phong trào chia sẽ giúp bạn, giúp người hoạn nạn Trên số vấn đề giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh mà suy nghĩ Tôi tin quan tâm mức thực tốt biện pháp khơng cịn tình trạng học sinh chưa ngoan nhà trường Tuy nhiên khơng tránh khỏi hạn chế nó, mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để đề tài hồn thiện áp dụng có hiệu tốt Xin chân thành cảm ơn! Phong Thạnh Đông, ngày 25 tháng 01 năm 2016 Người viết 15