1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DỊVÒNG THƠM năm, sáu CẠNH

60 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DỊ VÒNG THƠM NĂM, SÁU CẠNH MÃ: H16 A Đặt vấn đề Hóa học dị vòng có ý nghĩa lí thuyết thực tế to lớn, với phát triển nhanh chóng hóa học hữu cơ, hóa học hợp chất dị vòng nghiên cứu ứng dụng nhiều nghành khoa học, kĩ thuật sống đặc biệt phát triển mạnh mẽ nủa kỉ Với ý nghĩa mà hóa học hợp chất dị vòng quan tâm nghiên cứu nhiều nhà hóa học hữu lĩnh vực khác như: Hóa dược, phẩm nhuộm, hóa sinh, tổng hợp hữu cơ… Trong đề thi chọn học sinh giỏi cấp Quốc gia, Quốc tế, kiến thức hợp chất dị vòng ngày chiểm lượng đáng kể, nhiên tài liệu hóa học hợp chất dị vòng chủ yếu viết cho nhà khoa học nghiên cứu chuyên sâu Với học sinh THPT tài liệu hợp chất dị vòng ít, việc học tập em chuyên đề dị vòng gặp nhiều khó khăn Trên sở lựa chọn chuyên đề “hóa học hợp chất dị vòng” với mục đích có thêm phần nhỏ tài liệu giúp em học sinh việc học tập phần hợp chất dị vòng Tuy nhiên kiến thức hợp chất dị vòng lớn, với khuôn khổ chuyên đề bước đầu tìm hiểu đại cương hợp chất dị vòng dị vòng thơm năm, sáu cạnh B NỘI DUNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC HỢP CHẤT DỊ VÒNG I.1 Định nghĩa phân loại I.1.1 Định nghĩa Hợp chất dị vòng hữu (hay thường gọi hợp chất dị vòng) hợp chất mạch vòng, vòng cacbon có nhay nhiều nguyên tử khác cacbon (hay gọi dị tử) I.1.2 Phân loại + Phân loại theo kích thước vòng: Dị vòng cạnh, cạnh, cạnh… + Phân loại theo đặc tính vòng: Dị vòng no, dị vòng không no, dị vòng thơm… Ví dụ: I.2 Danh pháp hợp chất dị vòng I.2.1 Danh pháp thông thường + Danh pháp thông thường xuất phát từ nguồn gốc tính chất hợp chất thiên nhiên Ví dụ: Một số chất có tên thông thường quy ước I.2.2 Danh pháp hệ thống hợp chất đơn vòng (Danh pháp Hantzsh-Widman) + Theo danh pháp tên gọi dị vòng gồm hai phần: - Phần tiếp đầu ngữ tên dị tố (nhiều dị tố giống ta dùng tiếp đầu ngữ: đi, tri, tetra…) - Phần thân khung vòng, độ lớn vòng no chưa no có số nối đôi lớn + Cách đánh số: - Dị vòng có dị tử đánh số cho dị tố tiếp tục đánh ngược chiều kim đồng hồ Quy tác áp dụng hệ vòng kiểu benzo gồm vòng benzen ghép với dị vòng chứa dị tố - Dị vòng có nhiều dị tố đánh cho tổng số dị tố nhỏ ( có nhiều dị tố khác thứ tự ưu tiên là: O > S > N > P) Dị vòng có nhiều dị tố loại dùng tiếp đầu ngữ di, tri, tetra để số lượng dị tố loại Ví dụ: - Hệ ngưng tụ kiểu đibenzo thi đánh số đỉnh vòng bên phải tiến theo chiều kim đồng hồ quanh hệ đa vòng đánh từ đỉnh vòng bên phải tiến ngược theo chiều kim đồng hồ quanh hệ đa vòng Ví dụ: - Khi hệ thống vòng có số nôi đôi cực đại no hóa dần, gọi tên sau: Vị trí nguyên tố bão hòa đánh số kèm theo tiếp đầu ngữ (preffixe) H gọi tên dị vòng chưa no (với số nối đôi cực đại) tương ứng Ví dụ: - Cách gọi tên không áp dụng cho gọi tên theo danh pháp thông thường Ví dụ: I.2.3 Danh pháp thệ thống vòng ngưng tụ - Phần lớn hợp chất dị vòng chứa hai nhay nhiều vòng ngưng tụ với Một số hợp chất dị vòng ngưng tụ có tên thông thường quy ước Nhưng phần lớn hợp chất dị vòng loại gọi theo danh pháp hệ thống để dễ dàng sử dụng - Tên gọi dị vòng ngưng tụ phải xuất phát từ nguyên tử chung thuộc hệ thống vòng - Tên gọi dị vòng ngưng tụ gọi cách kết hợp tên gọi dị vòng riêng biệt Ví dụ: I.2.3.1 Nguyên tắc gọi tên Biết cách chọn gọi tên thành phần ngưng tụ với - Tên gọi thành phần ngưng tụ phải tên gọi thông thường quy ước Nếu hợp chất dị vòng chưa có tên thông thường quy ước dị vòng gọi theo tên hệ thống Hantzsch – Widman Vòng lớn có tên thông thường quy ước chọn ưu tiên Ví dụ: hệ thống vòng ngưng tụ có chứa vòng indol pyrrol indol chọn pyrrol - Tên gọi dị vòng ngưng tụ có hai thành phần, thành phần sở thành phần thứ hai Ví dụ: Pyrrolo[1,5-a]pyrimidin pyrimidin thành phần sở Pyrrol thành phần thứ hai I.2.3.2 Cách chọn phần sở theo nguyên tắc sau - Nếu dị vòng có thành phần N: chọn thành phần sở có nitơ Ví dụ: - Nếu dị vòng nitơ : chọn thành phần sở vòng có dị tố cao Ví dụ: - Nếu vòng ngưng tụ có số vòng lớn hai vòng : chọn thành phần sở chứa số vòng lớn Ví dụ: - Nếu hai vòng có độ lớn khác : chọn vòng lớn thành phần sở Ví dụ: - Các vòng chứa dị tố khác : chọn vòng có dị tố nhiều thành phần sở Ví dụ: - Có khác số loại dị tố hai vòng : chọn vòng có nguyên tử với vị trí lớn thành phần sở Ví dụ: Trong ví dụ vòng oxazol chứa oxi có thứ tự ưu tiên lưu huỳnh vòng thiazol - Thành phần sở vòng có dị tố đánh số nhỏ Ví dụ: I.2.3.3 Cấu tạo tiếp đầu ngữ - Tên thành phần thứ hai tiếp đầu ngữ thành phần sơ Cấu tạo tiếp đầu ngữ cách thêm chữ “O” sau tên gọi dị vòng thứ hai Ví dụ: Tên dị vòng pyrazin cấu tiếp đầu ngữ pyrazino Tên dị vòng pyrol tiếp đầu ngữ pyrolo - Có số ngoại lệ tiếp đầu ngữ Bảng Một số ngoại lệ tiếp đầu ngữ I.2.3.4 Kí hiệu gọi tên Các cạnh thành phần sở kí hiệu chữ a, b, c, d theo chiều đánh số Các nguyên tử tạo vòng thành phần thứ hai đánh chữ số 1, 2, 3…(như đánh số dị vòng) Cạnh chung hai vòng gọi theo chữ số thành phần thứ hai chữ thành phần sở tất đặt dấu ngoặc vuông Ví dụ 1: Chọn oxazol thành phần sở oxazol có chứa O ưu tiên N imidazol Ví dụ 2: Chọn pyridazin thành phần sở pyridazin vòng lớn vòng imidazol II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHUNG TỔNG HỢP DỊ VÒNG II.1 Phương pháp dùng phản cộng - Cộng đóng vòng kiểu 2+1 → - Cộng đóng vòng kiểu 2+2 → - Cộng đóng vòng kiểu + → - Cộng đóng vòng kiểu + → - Cộng đóng vòng kiểu + → II.2 Phương pháp đồng phân hóa liên kết Phương pháp chủ yếu dùng để tổng hợp dị vòng có số cạnh lớn, từ cạnh trở lên II.3 Phương pháp ngưng tụ enamin - Enamin hợp chất chứa liên kết đôi vị trí α , β , chúng có khả phản ứng tốt Các enamin dùng nhiều tổng hợp hữu nói chung dị vòng nói riêng 10 Bài Sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit chất dãy sau: Bài làm: Giải thích: - Trên phân tử A,B có nguyên tử N gây hiệu ứng –C nên tính axit lớn C, D - Phân tử D có hiệu ứng cảm ứng –I1 nhỏ hiệu ứng –I2 C nên C có tính axit lớn - A tạo liên kết hidro nội phân tử nguyên tử N nên tính axit yếu B Bài Cho chất: Piridin, Piperidin, Pirol, p-amino piridin, m- aminopiridin Cho pKa tương ứng: 5,17 - 11,11 - 0,4 - 9,11 - 6,03 Hãy so sánh giải thích tính bazơ giữa: a Piridin Piperidin b Piridin Pirol c p – aminopiridin Piridin Bài làm: a Piridin có tính bazơ yếu piperidin đôi electron gây tính bazơ piridin thuộc obitan sp2 bị giữ chặt không sẵn sang cho cặp electron trường hợp piperidin vơi obitan sp3 b Piridin có đôi electron thuộc obitan sp2 sẵn sang để dung chung với axit; pirol kết hợp với proton đánh đổi tính thơm vòng c Có thể xảy phân tán electron không liên kết nhóm NH2 vào nhân Dẫn đến tăng mật độ electron nguyên tử N dị vòng tính bazơ tăng 46 Bài So sánh nhiệt độ nóng chảy dị vòng sau đây, có giải thích Bài làm Thứ tự tăng dần nhiệt độ nóng chảy E (52oC) < G (92oC) < F(217oC) Giải thích: Chất E có phân tử khối lớn có liên kết Hiđro yếu, F có phân tử khối lớn có liên kết Hiđro liên phân tử bền vững, G có liên kết Hiđro Bài So sánh nhiệt độ sôi chất sau Bài làm Nhiệt độ sôi giảm dần: (D) > (C) > (B) > (A) > (E) Giải thích: Chất D có liên kết Hiđro liên phân tử bền vững, C có liên kết Hiđro yếu, B phân tử phân cực nhờ có hai nguyên tử N, E có chứa dị tố O làm giảm nhiệt độ sôi Dạng Phản ứng chế hợp chất dị vòng Bài Viết phương trình biểu diễn cấu tạo sản phẩm theo sơ đồ sau: CH3CONO a) (CH 3CO) 2O, C Pyridin, SO 3, 90 0C Br N (CH 3CO) 2O, 200 0C c) N N H HNO3 H+ H2SO4 SO3 A KOH b) E CH3MgBr B HCN+HCl H2O N C D O2N-C 6H4-N 2+ d) E1 Br2 N HNO3 N E2 H 47 H2SO4 F G H F1 F2 F3 Bài làm: CH3CONO a) (CH 3CO) 2O, 50C H Pyridin, SO 3, 90 0C SO3H N H Br Br N NO2 N Br Br H Br N H (CH 3CO) 2O, 200 0C COCH N H KOH b) + K N CH3MgBr N - Mg+Br HCN+HCl N H2O H N CHO H O2N-C 6H4-N + N=N-C 6H4NO2 N H Br2 O 2N c) N N H HNO3 H+ H2SO4 SO3 N d) N N N N H N HO3S Br HNO3 O2 N H N N N H HO3S H H2SO4 N N N H H Bài Pirol khử Zn CH3COOH thành Pirolin C4H7N a) Hãy viết công thức Pirolin 48 b) Chọn đồng phân thỏa mãn: ozon phân chất A (C4H7O4N), chất A tổng hợp từ mol axit monocloaxetic amoniac Bài làm: a) Hai chất là: N N 2,5-dihidropirol (A) H 2,3-dihidropirol (B) H b) Đồng phân A cho HOOC – CH2 – NH – CH2 – COOH (C) Đồng phân B cho HOOC – NH – CH2 – CH2 – COOH (D) Chỉ có (C) tổng hợp từ mol Cl – CH2 – COOH 1mol NH3 nên Pirolin (A) Bài Xác định cấu trúc chất sơ đồ CH3 [O] N E C6H6( AlCl 3) A SOCl2 B NH3 C + C2H5OH ( H ) NH3 D Bài làm Bài Xác định cấu trúc chất sơ đồ Bài làm SOCl2 KMnO N CH3 N COOH P2O5 NH3 N 49 COCl N CONH2 N CN Bài Trình bày chế phản ứng sau: Bài làm Dạng Tổng hợp hợp chất dị vòng Bài Viết phương trình phản ứng điều chế: a) Hai chất Pyrol, Pyridin từ axetylen, fomandehit, axit xianhydric điều kiện cần thiết b) Ba chất 2,5-dimetyl furan; 2,5-dimetyl Pyrol; 2,5-dimetyl thiofen từ axetonyl axeton (hexadion – 1,5) tác nhân, điều kiện cần thiết 50 Bài làm: a) Điều chế Pyrol, Điều chế Pyridin Cu C2 NH , p CH ≡ CH + 2HCHO ⎯⎯⎯ → HOCH2C ≡ C CH2OH ⎯⎯⎯ → CH HC CH HC CH t0 H N N P2O5 CH3 H3C nung O CH2 b) CH3 CH2 C C (NH4)2CO3 CH3 CH3 H3C 100 C O O N H P2S5 nung CH3 H3C S Bài Từ axit sucxinic điều chế pirol Bài làm: CH2 COOH P2S5 ,t CH2 COOH H2O CH2 O CH2 C C O O NH3 H2O O C=O C N HO OH N N H H Zn Khö Bài Từ Pyridin đồng phân Picolin điều chế: a) - aminopiridin b) - Py - CH2-CH2-NH2 51 N H Bài làm a) Sơ đồ tổng hợp CH3 COOH N NH3 SOCl KMnO CONH COCl N NaOBr OH N N NH2 N b) Sơ đồ tổng hợp 1) OH , t NaCH(COOC 2H5)2 N Br 2) H 3O CH(COOC 2H5)2 N NH3 N SOCl + CH2-COOH N LiAlH COCl CH2CONH N N CH2-CH2-NH2 Bài Từ Quinolin chất cần thiết điều chế: a) - hidroxiquinolin b) - aminoquinolin Bài làm a) Sơ đồ tổng hợp HNO3 N H2SO4 1) NaNO ,0 0C Sn / HCl N+ NO2 H NH2 N+ H 2) H 2O ,t 0C N OH Hoặc: 1) NaOH t0C N H2SO4 N SO3H 2) H 3O+ N OH b) Sơ đồ tổng hợp 1) NaNH 2, t 2) H 2O N N 52 NH2 Bài Từ benzen hóa chất mạch hở tùy chọn, tác nhân cần thiết coi có đủ, lập sơ đồ tổng hợp dược phẩm cloroquin (thuốc chống sốt rét) có cấu tạo sau: Bài làm Sơ đồ tổng hợp Dạng Bài tập tổng hợp kiến thức dị vòng Bài Xác định cấu trúc chất sơ đồ sau Bài làm 53 Bài Người ta điều chế 2-phenylxiclo [3.2.2] azin từ 2,6-lutidin qua ba giai đoạn: (1) 2-phenyl-5-metylpirocolin tạo thành với hiệu suất 86 % từ 2,6lutidin phenaxyl bromua 2) Xử lý 2-phenyl-5-metylpirocolin phenyl liti ete - 30oC 3) Cộng hợp tiếp với N,N-đimetylfomamit đun thời gian ngắn với axit axetic thu sản phẩm với hiệu suất 45% Viết chế xảy trình tổng hợp Hãy dẫn cấu chúc cộng hưởng quan phù hợp với công thức xiclo [3.2.2] azin So sánh tính bazơ sản phẩm với anilin, so sánh khả nitro hóa với pyrol pyridin Nhóm nitro vào vị trí dễ Công thức 2-phenylxiclo [3.2.2] azin Bài làm + Sơ đồ chế: 54 + Cấu trúc cộng hưởng - Sản phẩm có tính baozơ yếu anilin cặp đôi electron nitơ bị giải tỏa nhiều - Sản phẩm có khả phản ứng mạnh pyridin pyrol - Sự xảy vị trí mũi tên Bài Xác định cấu trúc chất sơ đồ 55 Bài làm 56 D KẾT LUẬN - Đã bước đầu tìm hiểu vấn đề đại cương hợp chất dị vòng như: Phân loại, danh pháp, phương pháp tổng hợp dị vòng - Tìm hiểu sơ lược cấu trúc, phản ứng dị vòng thơm năm,sáu cạnh chứa dị tử nitơ dẫn xuất điển hình chúng - Tìm hiểu sơ lược Indol, Cacbazol, Quinolin Isoquinolin - Định hướng số dạng tập dị vòng E TÀI LIỆU THAM KHẢO Hóa học hợp chất dị vòng – Nguyễn Minh Thảo Cơ sở hóa học dị vòng – Trần Quốc Sơn Hóa học hữu T3 – Đỗ Đình Rãng số tác giả Bài tập hóa học hữu T1, T2 – Ngô Thị Thuận 57 58 MỤC LỤC DỊ VÒNG CHỨA MỘT DỊ TỬ NITƠ B NỘI DUNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC HỢP CHẤT DỊ VÒNG I.1 Định nghĩa phân loại I.1.1 Định nghĩa I.1.2 Phân loại I.2 Danh pháp hợp chất dị vòng I.2.1 Danh pháp thông thường I.2.2 Danh pháp hệ thống hợp chất đơn vòng I.2.3 Danh pháp thệ thống vòng ngưng tụ II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHUNG TỔNG HỢP DỊ VÒNG II.1 Phương pháp dùng phản cộng II.2 Phương pháp đồng phân hóa liên kết 10 II.3 Phương pháp ngưng tụ enamin 10 III DỊ VÒNG NĂM CẠNH - PIROL, FURAN, THIOPHENE 11 III.1 Đặc điểm cấu trúc, tính chất vật lý 11 III.1.1 Đặc điểm cấu trúc 11 III.1.2 Tính chất vật lí 12 III.2 Tính chất hóa học 12 III.2.1 Nhóm pirol 12 III.2.2 Nhóm Furan 14 III.2.3 Nhóm Thiophen 15 III.3 Các phương pháp tổng hợp 17 III.3.1 Tổng hợp Furan công nghiệp 17 III.3.2 Tổng hợp Pirol công nghiệp 17 III.3.3 Tổng hợp Thiophen công nghiệp 18 III.3.4 Phương pháp chung tổng hợp furan, pirol thiophen 18 III.4 Sơ lược Indol cacbazol 20 III.4.1 Indol 20 III.4.2 Cacbazol 26 III.5 DỊ VÒNG CẠNH DỊ TỐ NHÓM ĐIAZOL 27 III.5.1 Cấu tạo 27 III.5.2 Các phương pháp tổng hợp 28 III.5.3 Tính chất hóa học 30 59 III.6 Các dị vòng có thiên nhiên, có ứng dụng thực tế 32 III.6.1 Các dẫn chất pyrazol 32 III.6.2 Các dẫn chất imidazol 33 III.6.3 Dẫn xuất Furan 33 III.6.4 Dẫn chất thiophen 33 III.6.5 Dẫn chất pyrol 34 IV DỊ VÒNG THƠM SÁU CẠNH – PYRIDIN VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT 34 IV.1 Cấu tạo tính chất vật lí 34 IV.2 Tính chất hóa học 35 IV.2.1 Tính chất bazơ – Phản ứng nguyên tử N 35 IV.2.2 Phản ứng electrophin 35 IV.2.3 Phản ứng nucleophin 36 IV.2.4 Phản ứng oxi hóa - khử 37 IV.3 Tổng hợp pyridin 37 IV.3.1 Trùng hợp đóng vòng C2H2 với HCN 37 IV.3.2 Đóng vòng hợp chất đicacbonyl không no với NH3 37 IV.3.3 Phương pháp Hantzsch 38 V MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA PYRIDIN 38 V.1 Phản ứng dẫn xuất 38 V.2 Một số hợp chất chứa vòng pyridin có ứng dụng 40 VI HỢP CHẤT DỊ VÒNG THƠM SÁU CẠNH NGƯNG TỤ CHƯA MỘT DỊ TỐ NITƠ 40 V.1 Một số phản ứng quinolin isoquinolin 41 V.2 Một số phương pháp tổng hợp quinolin isoquinolin 42 V.2.1 Tổng hợp Quinolin 42 V.2.2 Tổng hợp Isoquinolin 42 C MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ HỢP CHẤT DỊ VÒNG 43 D KẾT LUẬN 57 E TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 60 [...]... kháng nấm Có trong cây mã tiền Tác dụng tăng trương lực cơ Có trong cây lá ngón Tác dụng tăng trương lực cơ rất mạnh Là độc dược bảng A IV DỊ VÒNG THƠM SÁU CẠNH – PYRIDIN VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT IV.1 Cấu tạo và tính chất vật lí - PYridin là dị vòng thơm sáu cạnh chứa một dị tố nitơ - Cấu trúc cộng hưởng - Là chất lỏng không màu, mùi đặc trưng, rất độc, có thể trộn lẫn với nước, tan tốt trong dung môi hữu...III DỊ VÒNG NĂM CẠNH - PIROL, FURAN, THIOPHENE III.1 Đặc điểm cấu trúc, tính chất vật lý III.1.1 Đặc điểm cấu trúc Cả 3 hợp chất trên đều có dien liên hợp, dựa vào độ dài liên kết trong dị vòng thơm và không thơm, dựa vào năng lượng cộng hưởng thực nghiệm,dựa vào đặc trưng về cấu tạo qua các giá trị về phổ tử ngoại,cho thấy các hợp chất trên đều có tính thơm So sánh tính thơm của các dị vòng so... cacboxylic no trong sự có mặt của xúc tác Pt/Al2O3 ở 400oC: III.5.3 Tính chất hóa học v Tính chất của nhân thơm: + Bền vững với tác nhân oxy hóa + Phản ứng thế electrophin (SE) ở vị trí số 4 Khả năng phản ứng thế electrophin (SE) của 1,2- và 1,3-azol chiếm vị trí trung gian giữa dị vòng thơm 5 cạnh 1 dị tố và piridin 30 Trong trường hợp của các phenylpirazol thì sự thế electronphin có thể xảy ra ở vòng... indol Do tính chất giàu electron nên indol dễ bị oxi hóa Ví dụ như N-bromosuccinimide có thể oxi hóa indol tạo thành các hợp chất 4,5 III.4.2 Cacbazol Cacbazol là hệ ngưng tụ kiểu đibenzo của dị vòng thơm 5 cạnh III.4.2.1 Phương pháp tổng hợp Cacbazol được tổng hợp từ điphenylamin; 2,2 điamino đi-phenyl hay oaminodiphenylamin hoặc bằng sự nhiệt phân phenthiazin khi có mặt đồng kim loại 26 III.4.2.2.Tính... kim loại kali hoặc KOH nóng chatr để tạo muối trên dị tố nitơ, từ đó chuyển tiếp thành các dẫn xuất ankyl hoặc cacboxylic III.5 DỊ VÒNG 5 CẠNH 2 DỊ TỐ NHÓM ĐIAZOL III.5.1 Cấu tạo Trên dị tố nitơ của vòng còn có cặp electron tự do không tham gia vào sự ổn định hóa vòng thơm nhưng có khả năng thể hiện tính bazơ và tạo các liên kết mới 27 Giá trị pKa trên phù hợp với thực nghiệm, imidazol có thể tạo muối... 840C, khối lượng riêng 51g/cm3 So sánh nhiệt độ sôi: Furan < Thiophen< Pirol III.2 Tính chất hóa học Tính chất chung: Tính thơm - Dễ tham gia phản ứng thế ái điện tử - Khó tham gia phản ứng cộng - Khó bị oxi hoá Tính chất dị tố - Tùy vào sự tham gia của electron p của dị tố vào hệ thống thơm nên tính chất dị tố khác nhau III.2.1 Nhóm pirol III.2.1.1 Tính chất của nhân dị vòng - Phản ứng SE xảy ra ở vị trí... dị vòng thơm, nó có cấu trúc bicyclic bao gồm vòng benzene gắn với vòng pirol Theo quan điểm của phương pháp cặp hóa trị thì Indol có thể được mô tả bằng sự lai tạo cộng hưởng cấu trúc như sau: Indol là sự tập hợp của hai vòng benzen và pirol, sự tập hợp này làm cho Indol ổn định hơn về mặt phân bố điện tích và khả năng phản ứng nhỏ hơn so với pirol 20 Cấu trúc VIII không bền do hệ liên hợp thơm bị... hidrazin với các hợp chất cacbonyl α,β- không no Isoxazol và pirazol còn được điều chế bằng sự cộng hợp kiểu 1,3-lưỡng cực của điazo-ankan vào axetilen (liên kết ba đã được hoạt hóa bởi nhóm hút electron bên cạnh) III.5.2.2 Tổng hợp 1,3-điazol ( imidazol ) v Đóng vòng các hợp chất 1,4 –đicacbonyl, mà giữa 2 nhóm cacbonyl đó có 1 dị tố 29 v Sự tương tác của các α- halogen cacbonyl với amidin có thể dung làm

Ngày đăng: 06/06/2016, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w