Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
3,94 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM VIỄN THÔNG TRỰC TUYẾN TRÊN BỘ EMONA DATEx Sinh viên thực Nguyễn Thuận Thành 1110950 Cần Thơ 5/2015 Cán hướng dẫn TS Lương Vinh Quốc Danh TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM VIỄN THÔNG TRỰC TUYẾN TRÊN BỘ EMONA DATEx Sinh viên thực Nguyễn Thuận Thành 1110950 Cán hướng dẫn TS Lương Vinh Quốc Danh Luận văn nộp đánh giá vào ngày 15 tháng năm 2015 Kết đánh giá: Cán đánh giá: NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN LỜI CAM ĐOAN Đào tạo từ xa qua Internet không xa lạ sinh viên nói chung, đào tạo từ xa chuyên ngành Điện tử - Viễn thông mang lại phương pháp học tập, nghiên cứu hoàn toàn mới, giúp sinh viên chuyên ngành viễn thông dễ dàng tiếp cận, nắm bắt kiến thức, nâng cao hiệu học tập, nghiên cứu Nhận thấy cần thiết lợi ích to lớn việc đào tạo từ xa chuyên ngành viễn thông, chọn đề tài “Thiết kế phòng thí nghiệm viễn thông trực tuyến sử dụng board Emona DATEx” để cải thiện nâng cấp thành đề tài “Xây dựng thí nghiệm viễn thông trực tuyến Emona DATEx” với mong muốn đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao sinh viên Trong trình thực đề tài, nhiều thiếu sót chưa có nhiều kinh nghiệm nội dung trình bày báo cáo hiểu biết thành đạt hướng dẫn thầy Lương Vinh Quốc Danh Tôi xin cam đoan rằng: nội dung trình bày báo cáo luận văn tốt nghiệp chép từ công trình có trước Nếu không thật, xin chịu trách nhiệm trước nhà trường Cần Thơ, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thuận Thành SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang I LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Lương Vinh Quốc Danh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp “Xây dựng thí nghiệm viễn thông trực tuyến Emona DATEx” Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn đến thầy Nguyễn Tăng Khả Duy nhiệt tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến giải vấn đề khó khăn thời gian thực đề tài Cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình bạn Nguyễn Trọng Nghĩa học ngành Điện tử - Viễn thông K37 anh Phan Thanh Hoàng khoa công nghệ thông tin Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tri ân đến gia đình ủng hộ, giúp đỡ vật chất tin thần Xin cảm gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè ủng hộ, động viên hoàn thành tốt đề tài SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang II MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 LỊCH SỬ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.3 PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI 1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CHƯƠNG TUYẾN TỔNG QUAN PHÒNG THÍ NGHIỆM VIỄN THÔNG TRỰC 2.1 PHÒNG THÍ NGHIỆM VIỄN THÔNG Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI .3 2.2 CÁC CÔNG CỤ XÂY DỰNG PHÒNG THÍ NGHIỆM VIỄN THÔNG 2.2.1 Phần cứng 2.2.2 Phần mềm 13 CHƯƠNG DLAB 3.1 CÁC CẢI TIẾN CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM VIỄN THÔNG 16 PHÒNG THÍ NGHIỆM VIỄN THÔNG ILAB ĐÃ XÂY DỰNG 16 3.1.1 Phần cứng 16 3.1.2 Phần mềm 20 3.1.3 Giao diện Web 21 3.1.4 Các ưu điểm nhược điểm ILab 22 3.2 CÁC CẢI TIẾN CỦA DLAB SO VỚI ILAB 22 3.2.1 Phần cứng 22 3.2.2 Phần mềm 26 3.2.3 Giao diện Web 29 3.2.4 Các ưu điểm nhược điểm DLab 33 3.3 CÁC THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI XÂY DỤNG PHÒNG THÍ NGHIỆM VIỄN THÔNG TRỰC TUYẾN 33 3.3.1 Thuận lợi 33 3.3.2 Khó khăn 34 CHƯƠNG XÂY DỰNG PHÒNG THÍ NGHIỆM VIỄN THÔNG TRỰC TUYẾN DLAB 35 4.1 XÂY DỰNG LAB SERVER 35 SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang III 4.1.1 VI server 35 4.1.2 Web server 37 4.1.3 Điều khiển LabVIEW VIs 40 4.1.4 Thiết lập mạng riêng ảo 45 4.1.5 Giao tiếp LabVIEW board Arduino 47 4.2 KẾT NỐI VÀO LAB SERVER 47 4.2.1 Các lỗi thường gặp cách xử lý 48 CHƯƠNG 5.1 CÁC BÀI THỰC HÀNH 50 GIỚI THIỆU BOARD NI ELVIS II VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐO ẢO 50 5.1.1 Mục tiêu 50 5.1.2 Cơ sở lý thuyết 50 5.1.3 Chuẩn bị phòng thí nghiệm 50 5.1.4 Phần thực hành cho sinh viên 52 5.2 CÁC MODULE TRÊN BOARD DATEx 56 5.2.1 Mục tiêu 56 5.2.2 Cơ sở lý thuyết 56 5.2.3 Chuẩn bị phòng thí nghiệm 56 5.2.4 Phần thực hành cho sinh viên 57 5.3 GIỚI THIỆU SOFT FRONT-PANEL CONTROL 60 5.3.1 Mục tiêu 60 5.3.2 Cơ sở lý thuyết 60 5.3.3 Chuẩn bị phòng thí nghiệm 60 5.3.4 Phần thực hành cho sinh viên 63 5.4 SỬ DỤNG EMONA DATEx ĐỂ THỰC HIỆN BIỂU THỨC 65 5.4.1 Mục tiêu 65 5.4.2 Cơ sở lý thuyết 65 5.4.3 Chuẩn bị phòng thí nghiệm 65 5.4.4 Phần thực hành cho sinh viên 66 5.5 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU 69 5.5.1 Mục tiêu 69 5.5.2 Cơ sở lý thuyết 69 5.5.3 Chuẩn bị phòng thí nghiệm 69 5.5.4 Phần thực hành cho sinh viên 72 5.6 MÃ HÓA PCM 79 5.6.1 Mục tiêu 79 SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang IV 5.6.2 Cơ sở lý thuyết 79 5.6.3 Chuẩn bị phòng thí nghiệm 79 5.6.4 Phần thực hành cho sinh viên 81 5.7 GIẢI MÃ PCM 86 5.7.1 Mục tiêu 86 5.7.2 Cơ sở lý thuyết 86 5.7.3 Chuẩn bị phòng thí nghiệm 86 5.7.4 Phần thực hành cho sinh viên 87 5.8 GIỚI HẠN BĂNG THÔNG VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU SỐ 91 5.8.1 Mục tiêu 91 5.8.2 Cơ sở lý thuyết 91 5.8.3 Chuẩn bị phòng thí nghiệm 91 5.8.4 Phần thực hành cho sinh viên 92 5.9 GIỚI HẠN BĂNG THÔNG VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU SỐ 96 5.9.1 Mục tiêu 96 5.9.2 Cơ sở lý thuyết 96 5.9.3 Chuẩn bị phòng thí nghiệm 96 5.9.4 Phần thực hành cho sinh viên 98 5.10 GIẢI ĐỒ MẮT EYE DIAGRAMS 101 5.10.1 Mục tiêu 101 5.10.2 Cơ sở lý thuyết 101 5.10.3 Chuẩn bị phòng thí nghiệm 101 5.10.4 Phần thực hành cho sinh viên 102 5.11 ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ DIRECT SEQUENCE SPEARD SPECTRUM 105 5.11.1 Mục tiêu 105 5.11.2 Cơ sở lý thuyết 105 5.11.3 Chuẩn bị phòng thí nghiệm 105 5.11.4 Phần thực hành cho sinh viên 107 5.12 ĐIỀU CHẾ GAUSSIAN FREQUENCY SHIFT KEYING 112 5.12.1 Mục tiêu 112 5.12.2 Cơ sở lý thuyết 112 5.12.3 Chuẩn bị phòng thí nghiệm 112 5.12.4 Phần thực hành cho sinh viên 113 KẾT LUẬN 117 SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang V Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lương Vinh Quốc Danh 17 Dừng Oscilliscope nút Stop 18 Mở click run Dynamic Signal Analyzer 19 Cài đặt Dynamic Signal Analyzer sau: Input Settings: Source Channel to SCOPE CH Voltage Range to ±10V FFT Settings: Frequency Span to 200,000 Resolution to 400 Window to Term B-Harris Averaging: Mode to RMS Weighting to Exponential # of Averages to Trigger Settings: Type to Edge Frequency Display: Units to dB Mode to RMS Scale to Auto 20 Thay đổi đơn vị hiển thị Dynamic Signal Analyzer nút Units từ dB sang Linear 21 Đổi đơn vị hiển thị Dynamic Signal Analyzer trở lại dB 22 Ngắt kết nối FUNC OUT Frequency Generator với input X DC module MULTIPLIER role số 23 Nối LINE CODE từ Sequence Generator vào input X DC module MULTIPLIER role số 24 Nhận xét phổ tín hiệu DSSS đơn vị Linear dB 25 Tại phổ tín hiệu DSSS nhiều phần ảo sóng mang PN sequence ? 5.11.4.3 Giải điều chế DSSS 26 Click close Dynamic Signal Analyzer 27 Click run Oscilliscope 28 Chỉnh Gain module Tuneable Low-pass Filter khoảng phần tư giá trị lớn 29 Chỉnh tần số cắt fc module Tuneable Low-pass Filter đến giá trị nhỏ SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang 110 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lương Vinh Quốc Danh Role Role Role 10 Role Hình 5.65: Sơ đồ khối mạch giải điều chế DSSS 30 Nối output kXY từ MULTIPLIER vào input Y(AC) module MULTIPLIER role số 31 Nối output X từ module MULTIPLIER vào input X(AC) module MULTIPLIER role số 32 Nối output kXY từ module MULTIPLIER có input Y(AC) X(AC) vào input Tuneable Low-pass Filter role số 33 Nối output module Tuneable Low-pass Filter vào CH1 Oscilliscope role số 10 34 Từ từ tăng giá trị fc module Tuneable Low-pass Filter quan sát hình Oscilliscope 35 Dừng lại tín hiệu tin tức khôi phục lại 36 Vẽ lại tín hiệu DSSS khôi phục lại SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang 111 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lương Vinh Quốc Danh 5.12 ĐIỀU CHẾ GAUSSIAN FREQUENCY SHIFT KEYING 5.12.1 Mục tiêu Sử dụng Emona DATEx để phát tín hiệu FSK Phát tín hiệu GFSK So sánh khác tín hiệu FSK GFSK miền tần số 5.12.2 Cơ sở lý thuyết Tín hiệu GFSK thiết kế để giảm phổ tín hiệu FSK cách đưa tín hiệu liệu số qua lọc Gaussian low-pass để điều chế GFSK dùng phổ biến giao tiếp bluetooth số khác 5.12.3 Chuẩn bị phòng thí nghiệm Mở VIs: matrix.vi, Scope.vi, FGen.vi, Emona DATEx Main SFP.vi 5.12.3.1 Phát tín hiệu FSK quan sát phổ miền tần số Nối tín hiệu 2kHz digital từ Master Signal vào input CLK module Sequence Generator role số Nối output SYNC từ Sequence Generator vào FGEN-TRIG/5V TTL role số Nối output LINE CODE từ Sequence Generator vào input VCO module Frequency Generator role số Nối CH0 Oscilliscope vào input VCO module Frequency Generator role số Nối CH1 Oscilliscope vào output FUNC OUT module Frequency Generator role số Role Role Role Role Role Hình 5.66: Mạch thực hành phát tín hiệu FSK 5.12.3.2 Phát tín hiệu GFSK so sánh phổ với tín hiệu FSK Nối output LINE CODE từ Sequence Generator vào input BASEBAND LPF module CHANNEL MODULE role số SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang 112 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lương Vinh Quốc Danh Nối output BASEBAND LPF vào input VCO module Frequency Generator role số Role Role 5.12.4 Phần thực hành cho sinh viên 5.12.4.1 Phát tín hiệu FSK quan sát phổ miền tần số Role Role Role Role Role Hình 5.67: Sơ đồ khối mạch phát tín hiệu FSK Mở click run NI ELVIS II Frequency Generator Cài đặt NI ELVIS II Frequency Generator sau: Dạng tín hiệu: Sine Tần số: 10kHz Biên độ: 4Vpp DC Offset: 0V Modulation type: FM Mở clink run NI ELVIS II Oscilliscope Cài đặt Oscilliscope cho nhìn thấy liệu tín hiệu FSK Timebase: 500µs/div SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang 113 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lương Vinh Quốc Danh Trigger Type: Digital Nối tín hiệu 2kHz digital từ Master Signal vào input CLK module Sequence Generator role số Nối output SYNC từ Sequence Generator vào FGEN-TRIG/5V TTL role số Nối output LINE CODE từ Sequence Generator vào input VCO module Frequency Generator role số Nối CH0 Oscilliscope vào input VCO module Frequency Generator role số Nối CH1 Oscilliscope vào output FUNC OUT module Frequency Generator role số 10 So sánh tín hiệu kênh 11 Dùng Oscilliscope để tìm tần số tương ứng mức logic (tần số cao nhất) 12 Tìm tần số tương ứng mức logic 13 Click Stop Oscilliscope 14 Mở click run NI ELVIS II Dynamic Signal Analyzer 15 Cài đặt Dynamic Signal Analyzer sau: Input Settings: Source Channel to SCOPE CH Voltage Range to ±10V FFT Settings: Frequency Span to 20,000 Resolution to 400 Window to Term B-Harris Averaging: Mode to RMS Weighting to Exponential # of Averages to Trigger Settings: Type to Digital Frequency Display: Units to dB Mode to RMS Scale to Auto 16 Mở trỏ (Cursors) cách check vào box Cursors On 17 Dùng trỏ C1 C2 để tìm tần số mức logic 18 Để tìm băng thông tín hiệu FSK ta sử dụng Dynamic Signal Analyzer để xem tín hiệu miền tần số xác định băng thông tín hiệu 19 Set Frequency Span Dynamic Signal Analyzer 40kHz, chờ vài giây để Dynamic Signal Analyzer update 20 Lặp lại bước 18 với Frequency Span 60kHz 100kHz SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang 114 Luận văn tốt nghiệp 5.12.4.2 GVHD: Lương Vinh Quốc Danh Phát tín hiệu GFSK so sánh phổ với tín hiệu FSK Role Role Hình 5.68: Sơ đồ khối mạch phát GFSK 21 Set Frequency Span Dynamic Signal Analyzer 40kHz 22 Click stop Dynamic Signal Analyzer 23 Ngắt kết nối LINE CODE từ Sequence Generator với VCO Frequency Generator role số 24 Nối output LINE CODE từ Sequence Generator vào input BASEBAND LPF module CHANNEL MODULE role số 25 Nối output BASEBAND LPF vào input VCO module Frequency Generator role số 26 Đến bước này, mạch role hình dưới: Hình 5.69: Kết mạch role 27 Click run Oscilliscope quan sát thay đổi GFSK hình Oscilliscope 28 Click stop Oscilliscope SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang 115 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lương Vinh Quốc Danh 29 Click rung Dynamic Signal Analyzer quan sát thay đổi GFSK hình hiển thị 30 Để quan sát lại thay đổi tín hiệu GFSK click stop Dynamic Signal Analyzer, reset kết nối output BASEBAND LPF với VCO module Frequency Generator role số 7, sau click run Dynamic Signal Analyzer 31 The effects of band-limiting the original digital data on the recovered digital data 32 Tắt Dynamic Signal Analyzer 33 Click run Oscilliscope 34 Mở NI ELVIS II Variable Power Supplies 35 Set output (+) Variable Power Supplies 0v 36 Chỉnh tần số cắt fc module Tuneable Low-pass Filter mức tối đa 37 Chỉnh độ lợi Gain module Tuneable Low-pass Filter mức tối đa SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang 116 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lương Vinh Quốc Danh KẾT LUẬN Tôi trình bày đầy đủ nghiên cứu cách khắc phục phát triển đề tài “Thiết kế phòng thí nghiệm viễn thông trực tuyến sử dụng board Emona DATEx” cách thiết lập sử dụng DLab với Internet Xây dựng thành công phòng thí nghiệm viễn thông trực tuyến cho sinh viên thực tập qua Internet KẾT QUẢ VÀ ĐỀ NGHỊ Sau trình thực đề tài, nghiên cứu khắc phục hạn chế, phát triển đề tài trước, tìm hiểu công cụ điều khiển từ xa xây dựng thí nghiệm Tôi hoàn thành vấn đề sau: Hiểu rõ khả board NI ELVIS II, Emona DATEx Hiểu rõ khả điều khiển thiết bị LabVIEW board Arduino Uno Xây dựng lại thành công phòng thí nghiệm viễn thông trực tuyến dùng Internet Xây dựng thí nghiệm cho phòng thí nghiệm Mặc dù đạt kết ban đầu, phòng thí nghiệm viễn thông trực tuyến chắn chưa thể đáp ứng nhu cầu thực tế giảng viên - Bài thí nghiệm ít, chưa đầy đủ - Chưa tạo giao diện trực quan cho sinh viên thực hành giảng viên phòng thí nghiệm - Các chức rời rạc chưa thống Trước khó khăn trước mắt, tìm tòi, nghiên cứu với mong muốn khắc phục để xây dựng phòng thí nghiệm viễn thông ngày hoàn thiện Một số hướng giải đề xuất sau: Xây dựng thêm nhiều thí nghiệm, tối ưu khả board thực hành cung cấp Lập trình tạo giao diện trực quan cho sinh viên thực hành Tạo diễn đàn thực hành làm nơi sinh viên thực hành chia kiến thức hay đặt câu hỏi thực hành SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang 117 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lương Vinh Quốc Danh PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CÁCH NỐI DÂY Ở PHÒNG THÍ NGHIỆM Kí hiệu nối role hình vẽ Do kết nối dây mạch Emona DATEx thiết lập đóng mở role, nên phòng thí nghiệm cần phải thiết lập kết nối với role tương ứng để thí nghiệm thực xác Trên sơ đồ nối dây phần “chuẩn bị phòng thí nghiệm” có kí hiệu “role_số thứ tự role” nằm điểm nối với Ví dụ trình bày cách nối dây Channel từ Oscilloscope đến 100kHz COS module Master Signal, channel từ Oscilloscope đến 100kHz SINE module Master Signal Ở hình dây mass Oscilloscope mặc định nối vào GND Role Role Hình 6.1: Kí hiệu nối role hình vẽ Mạch mắc sau: I1 O1 Role 100kHz Sine CH0 O2 I2 Role CH1 100kHz Cos Cách mắc điểm với nhiều điểm Ví dụ trình bày cách nối nhiều điểm với điểm qua mạch role SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang 118 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lương Vinh Quốc Danh Role Role Role Hình 6.2: Cách mắc điểm với nhiều điểm Hình cho thấy CH0 Oscilloscope 2kHz Sine Master Signal nối qua role số 1, 2kHz Sine Master Signal IN Amplifier nối qua role số Như mắc vào mạch role có điểm trùng nhau, dây nối sử dụng cho phép nối chồng lên nên ta mắc mạch role sau: Nối tín hiệu 2kHz Sine Master Signal vào CH0 Oscilloscope role số Giả sử tín hiệu 2kHz Sine nối vào I1 CH0 Oscilloscope nối vào O1 O1 I1 Role CH0 2kHz Sine Nối I1 role với I2 role, I2 role lúc tín hiệu Sine 2kHz từ Master Signal Nối O2 role vào input IN Amplifier Role I1 I2 Role O2 Input IN Amplifier Trong thí nghiệm không trình chi tiết cách nối dây để dễ dàng kiểm tra mạch DLab trình bày cách nối dây sau: SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang 119 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lương Vinh Quốc Danh Nối tín hiệu 2kHz Sine Master Signal vào CH0 Oscilloscope role số Nối tín hiệu 2kHz Sine Master Signal vào input IN Amplifier role số Upload sơ đồ nối dây phần mềm Emona DATEx DATEx SFP Để sinh viên thực hành dễ hiểu cách nối dây phòng thí nghiệm, phần mềm Emona DATEx SFP cho phép phòng thí nghiệm upload giao diện nối dây sẵn với kí hiệu role giao diện Để upload sơ đồ nôi dây phần mềm Emona DATEx SFP, phòng thí nghiệm thực bước sau: - Sau nối dây cho thí nghiệm, mở Emona DATEx SFP - Click Run chọn Load Wiring Diagram - Chọn giao diện phù hợp với mạch nối sẳn đường dẫn chứa giao diện Hình 6.3: Load wiring Diagram Sử dụng webcam để kiểm tra DLab DLab sử dụng webcam để kiểm tra việc điều khiển board Emona DATEx có hoạt động hay không, việc kiểm tra thường dùng thí nghiệm có sử dụng chức TDM hay PCM Để sử dụng webcam DLab user thực sau: - Sử dụng Remote Desktop Connection: sử dụng ứng dụng này, user không cần cài thêm phần mềm khác để mở webcam: Vào Start search phần mềm Remote Desktop Connection Nhập địa IP máy server vào SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang 120 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lương Vinh Quốc Danh Hình 6.4: Đăng nhập vào lab server Chọn Use another account Nhập user name password phòng thí nghiệm cung cấp Hình 6.5: Màn hình điều khiển lab server qua Remote Desktop Connection Mở CyberLink YouCam quan sát camera SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang 121 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lương Vinh Quốc Danh Hình 6.6: Camera từ lab server SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang 122 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lương Vinh Quốc Danh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trương Văn Tám (2003), Giáo trình mạch điện tử, Khoa Công nghệ thông tin, Đại học Cần Thơ [2] Phạm Văn Tấn (2003), Giáo trình Cơ sở Viễn thông, Khoa Công nghệ thông tin, Đại học Cần Thơ Tiếng Anh [3] S Sumathi, P Surekha (2007), LabVIEW based Advanced Instrumentation Systems, Springer-Verlag Berlin Heidelberg [4] Tor A Fjeldly, Michael S Shur (2003), Lab on the web, John Wiley & Sons, Inc, Hoboken, New Jersey [5] Edison M.Achelengwa (2011), Emona-based Interactive Amplitude Modulation/Demodulation iLab, MIT [6] Barry Duncan (2009), Emona DATEx Lab Manual for NITM ELVIS II, Emona Instruments Pty Ltd, Australia Website [7] http://ni.com/ [8] http://www.arduino.cc/ [9] http://www.qpsk.com/emona-telecoms-trainer-ett-202 [10] http://ilab.mit.edu/iLabServiceBroker/ SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang 123 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lương Vinh Quốc Danh NGUỒN HÌNH [1] Collaborative Development of Remote Electronics Laboratories- The ELVIS iLab [2] Alfred Breznik and Carlo Manfredini Emona DATEx™ Telecommunications Trainer User Manual [3] Barry Duncan Emona DATExTM Telecommunications Trainer Lab Manual Volume 1Experiments in Modern Analog and Digital Telecommunications For NITM ELVIS II [4] Barry Duncan Emona DATExTM Telecommunications Trainer Lab Manual Volume 2Experiments in Modern Analog and Digital Telecommunications For NITM ELVIS II SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang 124 [...]... toàn mới dựa trên ILab sẽ hoàn thiện phòng thí nghiệm viễn thông trực tuyến giúp sinh viên và nhà trường giải quyết được các khó khăn nói trên 1.3 PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài này được xây dựng nhằm phát triển đề tài “Thiết kế phòng thí nghiệm viễn thông trực tuyến sử dụng board Emona DATEx nhằm mở rộng phạm vi của đề tài trước, vả xây dựng các bài thí nghiệm dựa trên yêu cầu kiến thức của môn Thông Tin... Lương Vinh Quốc Danh CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN PHÒNG THÍ NGHIỆM VIỄN THÔNG TRỰC TUYẾN 2.1 PHÒNG THÍ NGHIỆM VIỄN THÔNG Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI Các nhà nghiên cứu tại học viện công nghệ Massachusetts đã phát triển các mô hình iLab – phòng thí nghiệm trực tuyến Với những công cụ phần mềm và dịch vụ được chuẩn hóa, iLab cung cấp khả năng truy cập đến phòng thí nghiệm từ xa qua Internet, đã trở thành trợ... trở trên thuận tiện hơn do LabVIEW lập trình sử dụng các khối chức năng, người lập trình chỉ quan tâm đến loại dữ liệu, ngõ vào và ngõ ra của các khối chức năng đó SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang 15 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lương Vinh Quốc Danh CHƯƠNG 3 CÁC CẢI TIẾN CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM VIỄN THÔNG DLAB 3.1 PHÒNG THÍ NGHIỆM VIỄN THÔNG ILAB ĐÃ XÂY DỰNG 3.1.1 Phần cứng Phần cứng của phòng thí nghiệm viễn. .. hiểu cách lập trình kết nối giữa phần mềm LabVIEW và board Arduino Mega 2560 từ tài liệu của đề tài trước và các bài hướng dẫn từ website của National Instruments 4 Tìm hiểu cách chia sẽ bài thí nghiệm từ mạng LAN lên mạng Internet từ các phần cứng và phần mềm hiện có 5 Biên soạn các bài thí nghiệm dựa vào tài liệu hướng dẫn của các board NI ELVIS II, Emona DATEx 6 Nghiên cứu phương pháp cải thiện các. .. phòng thí nghiệm cũng như tạo nên một phòng thí nghiệm trực tuyến dể dàng sử dụng và quản lý Vấn đề đặt ra là tìm ra giải pháp điều khiển các board NI ELVIS II, Emona DATEx, Arduino Mega 2560 bằng phần mềm LabVIEW qua internet, xây dựng SVTH: Nguyễn Thuận Thành Trang 1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lương Vinh Quốc Danh server cơ sở dữ liệu cho client và người quản lý, xây dựng các bài thực hành, cải thiện các. .. chia thời gian thực hiện một cách hợp lý nhất: 1 Tìm hiểu cấu tạo, chức năng chính của các board NI ELVIS II, Emona DATEx, Arduino Mega 2560 thông qua các tài liệu hướng dẫn đi kèm và từ các tài liệu của đề tài trước 2 Tìm hiểu phần mềm LabVIEW, nghiên cứu cách lập trình để chia sẽ bài thí nghiệm xây dựng sẵn qua mạng LAN từ các tài liệu hướng dẫn của đề tài cũ và các bài hướng dẫn từ website của National... khăn về thiếu hụt các thiết bị thực hành ở các trường đại học, Bằng việc kết hợp các board mạch EMONA DATEx ETT-202, NI ELVIS II và phần mềm lập trình đồ họa LabVIEW đã tạo nên phòng thí nghiệm viễn thông trực tuyến Dlab mang lại lợi ích rất nhiều cho sinh viên nghành Điện tử - Viễn thông, giảng viên và quan trọng hơn Dlab có thể dùng để chia sẽ tài nguyên về thiết bị thực hành với các sinh viên trường... nhiều lĩnh vực viễn thông DATEx hay Digital Analog Telecommunication Experimenter, giúp sinh viên học tập những khái niệm cũng như những nguyên lý về viễn thông và truyền thông Board EMONA DATEx được tích hợp đầy đủ dựa trên nền NI ELVIS và môi trường làm việc NI LabVIEW Tất cả các nút vặn và các switch có thể được điều chỉnh bằng tay hay được điều khiển thông qua những thiết bị ảo trên nền LabVIEW... Nguyễn Thuận Thành Trang 4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Lương Vinh Quốc Danh 2.2 CÁC CÔNG CỤ XÂY DỰNG PHÒNG THÍ NGHIỆM VIỄN THÔNG Phòng thí nghiệm viễn thông trực tuyến DLab được xây dựng theo mô hình cấu trúc như hình 2.3 Hình 2.3: Cấu trúc mô hình DLab Lab server: lab server đặt ở phòng thí nghiệm, trong đó có máy tính server cài đặt phần mềm LabVIEW cho phép máy tính server tạo một server có thể điều... THÔNG ILAB ĐÃ XÂY DỰNG 3.1.1 Phần cứng Phần cứng của phòng thí nghiệm viễn thông trực tuyến ILab sử các mạch: NI ELVIS II, Emona DATEx (đã được giới thiệu ở phần 2.2), Arduino Mega 2560 và mạch điều khiển role Ở phần này sẽ tập trung nói về board Arduino Mega 2560 và mạch điều khiển role mà phòng thí nghiệm viễn thông trực tuyến ILab đã sử dụng 3.1.1.1 Board Arduino Mega 2560 Arduino Mega 2560 là một