1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN NGHỀ LUẬT SƯ TẠI VIỆT NAM

34 1.2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM

    • 1.1. Khái niệm về nghề luật sư ở Việt Nam:

    • 1.2. Lịch sử hình thành nghề luật sư ở Việt Nam:

      • 1.2.1. Trước cách mạng tháng Tám:

      • 1.2.2. Từ năm 1945 đến năm 1975:

      • 1.2.3. Từ năm 1975 đến nay:

      • 1.2.4. Giai đoạn đổi mới đất nước:

    • 1.3. Tính chất nghề luật sư ở Việt Nam:

      • 1.3.1. Tính chất trợ giúp:

      • 1.3.2. Tính chất hướng dẫn:

      • 1.3.3. Tính chất phản biện:

    • 1.4. Vai trò của nghề luật sư4:

      • 1.4.1. Vai trò của luật sư trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo và đương sự trước tòa:

      • 1.4.2. Vai trò của luật sư trong việc tư vấn pháp luật góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân:

      • 1.4.3. Vai trò của luật sư trong việc tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật:

    • 1.5. Phân loại nghề luật sư ở Việt Nam

    • 1.6. Điều kiện để hành nghề luật sư

      • 1.6.1. Chặng đường để trở thành luật sư

      • 1.6.2. Điều kiện hành nghề luật sư

    • 1.7. Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp của Luật sư Việt Nam:

    • 1.8. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư

      • 1.8.1. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp của luật sư ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

        • 1.8.1.1. giới thiệu sơ lượt về Đoàn luật sư

        • 1.8.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Đoàn luật sư

        • 1.8.1.3. Các cơ quan của Đoàn luật sư

        • 1.8.1.4. vai trò của Đoàn luật sư.

      • 1.8.2. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp toàn quốc của luật sư

        • 1.8.2.1. giới thiệu về Liên đoàn luật sư Việt Nam.

        • 1.8.2.2. nhiệm vụ, quyền hạn của Liên đoàn luật sư Việt Nam18

        • 1.8.2.3. Mục đích, vai trò của Liên đoàn luật sư Việt nam

  • Chương 2 : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG VẤN ĐỀN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ TẠI VIỆT NAM

    • 2.1. Những thành tựu đã đạt được:

    • 2.2. Thực trạng hoạt động hành nghề luật sư ở Việt Nam

      • 2.2.1. Về việc bảo vệ quyền hành nghề luật sư và bảo vệ luật sư

      • 2.2.2. Không cho phép viên chức đang làm công tác giảng dạy pháp luật hành nghề luật sư

      • 2.2.3. Luật sư là một nghề “Tự do”.

Nội dung

MỤC LỤC Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM 1 1.1. Khái niệm về nghề luật sư ở Việt Nam: 1 1.2. Lịch sử hình thành nghề luật sư ở Việt Nam: 1 1.2.1. Trước cách mạng tháng Tám: 2 1.2.2. Từ năm 1945 đến năm 1975: 2 1.2.3. Từ năm 1975 đến nay: 3 1.2.4. Giai đoạn đổi mới đất nước: 3 1.3. Tính chất nghề luật sư ở Việt Nam: 3 1.3.1. Tính chất trợ giúp: 4 1.3.2. Tính chất hướng dẫn: 4 1.3.3. Tính chất phản biện: 4 1.4. Vai trò của nghề luật sư: 5 1.4.1. Vai trò của luật sư trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo và đương sự trước tòa: 5 1.4.2. Vai trò của luật sư trong việc tư vấn pháp luật góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân: 5 1.4.3. Vai trò của luật sư trong việc tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật: 6 1.5. Phân loại nghề luật sư ở Việt Nam 6 1.6. Điều kiện để hành nghề luật sư 11 1.6.1. Chặng đường để trở thành luật sư 11 1.6.2. Điều kiện hành nghề luật sư 15 1.7. Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp của Luật sư Việt Nam: 16 1.8. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư 17 1.8.1. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp của luật sư ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 18 1.8.2. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp toàn quốc của luật sư 22 Các uỷ ban chuyên môn 24 Chương 2 : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG VẤN ĐỀN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ TẠI VIỆT NAM 26 2.1. Những thành tựu đã đạt được: 26 2.2. Thực trạng hoạt động hành nghề luật sư ở Việt Nam 27 2.2.1. Về việc bảo vệ quyền hành nghề luật sư và bảo vệ luật sư 27 2.2.2. Không cho phép viên chức đang làm công tác giảng dạy pháp luật hành nghề luật sư 27 2.2.3. Luật sư là một nghề “Tự do”. 28

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT  ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT Tên đề tài NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển, phát sinh thêm nhiều mối quan hệ công dân với công dân, công dân với quan, tổ chức quan, tổ chức với Những mối quan hệ nhiều phát sinh mâu thuẫn, ảnh hưởng đến quyền lợi bên Với tư cách am hiểu pháp luật kinh nghiệm hoạt động pháp luật, luật sư người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan tổ chức có hiệu Tòa án Thông qua hoạt động tranh tụng, Luật sư góp phần giảm thiểu vụ án oan sai, bảo vệ tốt quyền lợi khách hàng sở quy định pháp luật, qua vị luật sư xã hội ngày nâng cao Thông qua hoạt động tư vấn Luật sư tham gia tư vấn cho khách hàng để đảm bảo quyền lợi hợp pháp tốt cho khách hàng mình: tư vấn hợp đồng, tư vấn cho doanh nghiệp thực dịch vụ pháp lý khác… Tất hoạt động luật sư góp phần tạo nên môi trường kinh doanh lành mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, hoạt động tư vấn luật sư góp phần tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật khách hàng tìm đến luật sư, yêu cầu luật sư tư vấn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Từ thấy rằng, luật sư nghề luật sư ngày khẳng định vị trí vai trò quan trọng đời sống xã hội nay,chính chọn chủ đề nhằm giới thiệu nét nghề luật sư Việt Nam, quy định pháp luật liên quan để giúp người đọc hình dung tranh tổng thể nghề đặc biệt Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm nghề luật sư Việt Nam: Như biết, quyền bào chữa quyền bảo quyền lợi ích hợp pháp quyền công dân; quyền thể Khoản Điều 31 Khoản Điều 103 Hiến pháp 2013 Điều thể chất tốt đẹp dân chủ pháp luật Việt Nam, theo công dân tự bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhờ người khác bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích trước Tòa án Từ đó, mà nghề luật sư hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhu cầu tư vấn pháp luật công dân Vậy luật sư gì? Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật Luật sư 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (gọi chung khách hàng) Tiêu chuẩn trở thành luật sư sau: công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề luật sư2 Nghề luật sư Việt Nam trước hết nghề luật, luật sư kiến thức pháp luật mình, độc lập thực hoạt động phạm vi hành nghề theo quy định pháp luật quy chế trách nhiệm nghề nghiệp, nhằm mục đích phụng công lý, góp phần bảo pháp chế xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam3 Nghề luật sư không giống nghề khác yêu cấu kiến thức trình độ chuyên môn hành nghề luật sư phải tuân thủ theo quy chế đạo đức nghề nghiệp Đây nét đặc thù riêng nghề luật luật sư nét đặc thù tác động sâu sắc đến kỹ hành nghề đặc biệt kỹ tranh tụng luật sư Điều Luật Luật sư 2006 Điều 10 Luật Luật sư 2006 “Luật sư hành nghề luật sư”, TS Nguyễn Văn Điệp, ThS Nguyễn Hữu Ước, 2011 1.2 Lịch sử hình thành nghề luật sư Việt Nam: Nghề luật sư phát triển trình xây dựng nhà nước pháp quyền, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Đảng nhà nước ta Dưới lãng đạo Đảng, trải qua giai đoạn thăng trầm đất nước, đội ngũ luật sư không ngừng phát triển giành thắng lợi vẻ vang, bước khẳng định vị trí quan trọng xã hội Lịch sử phát triển nghề luật sư ghi nhận qua gia đoạn khác sau đây: 1.2.1 Trước cách mạng tháng Tám: Trước Việt Nam bị thực dân Pháp xâm chiếm, việc xét xử nước ta vua quan phong kiến tiến hành, tham gia luật sư Chỉ sau xâm lược Nam kỳ, ngày 26/11/1876 người Pháp ban hành Nghị định việc biện hộ cho người Pháp người Việt mang quốc tịch Pháp Tòa án Pháp Sau thiết lập máy cai trị toàn lãnh thổ Việt Nam, năm 1884, Toàn quyền Pháp ký Sắc lệnh thành lập Luật sư Đoàn Sài Gòn Hà Nội gồm luật sư người Pháp người Việt Nam nhập quốc tích Pháp Các luật sư biện hộ trước Tòa án Pháp cho người Pháp người có quốc tịch Pháp Với Sắc lệnh ngày 30/1/1911, nhà cầm quyền Pháp mở rộng cho người Việt Nam quốc tịch Pháp làm luật sư Sắc lệnh cuối người Pháp luật sư Sắc lệnh ngày 25/5/1930 tổ chức Luật sư đoàn Hà Nội, Sài Gòn Đà Nẵng Sắc lệnh mở rộng cho luật sư không biện hộ tòa án Pháp mà trước Toà Nam án; không bào chữa cho người có quốc tịch Pháp mà người quốc tịch Pháp 1.2.2 Từ năm 1945 đến năm 1975: Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa cộng hòa Việt Nam đời Ngày 10/10/1945 chủ tịch nước kí sắc lệnh số 46/SL đoàn luật sư Pháp lệnh mở rộng cho luật sư bào chữa tất tòa án từ tỉnh trở lên tòa án quân Nhưng đến ngày 19/12/1946, kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ, tầm lớp nhân dân tề cầm vũ khí chống giặc Pháp xâm lược Các luật sư tham gia công tác quan quân, dân, chính, đảng Số lượng luật sư giảm sút nghiêm trọng Để khắc phục tình trạng trên, Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949 quy định chế định bào chữa viên cho bị cáo Tòa án Sắc lệnh số 144/SL ngày 22/12/1949 mở rộng cho người luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vụ án dân 1.2.3 Từ năm 1975 đến nay: Sau chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng ngày 30/4/1975, đất nước ta thống Hiến pháp năm 1980 Hiến Pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định quyền bào chữa bị cáo bảo đảm Trong bối cảnh đó, Pháp lệnh tổ chức luật sư ban hành ngày 18/12/1987 Đây văn pháp luật có ý nghĩa lịch sử việc khôi phục nghề luật sư mở đầu cho trình phát triển nghề luật sư Việt Nam thời kỳ đổi Sau gần 10 năm, hầu hết tỉnh, thành phố thành lập đoàn luật sư, với đội ngũ luật sư lên tới hàng nghìn người Hoạt động nghề nghiệp luật sư có bước phát triển đáng kể Ngoài việc tham gia tố tụng, luật sư bước mở rộng hoạt động nghề nghiệp sang lĩnh vực tư vấn pháp luật thực dịch vụ pháp lý khác 1.2.4 Giai đoạn đổi đất nước: Trong công đổi đất nước, Đảng Nhà nước đề chủ trương, biện pháp cải cách mạnh mẽ tổ chức, hoạt động hệ thống trị, có việc đổi tổ chức hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền thúc đẩy trình hội nhập đất nước Pháp lệnh luật sư năm 2001 ban hành Nội dung Pháp lệnh thể quan điểm cải cách mạnh mẽ tổ chức hoạt động luật sư theo hướng quy hoá, chuyên nghiệp hoá đội ngũ luật sư, nghề luật sư, tăng cường vai trò tự quản tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư, tạo sở pháp lý cho trình hội nhập quốc tế nghề luật sư Việt Nam Với nội dung tiến bộ, phù hợp với yêu cầu khách quan, Pháp lệnh luật sư năm 2001 nhanh chóng vào sống Chỉ sau năm thi hành Pháp lệnh, đội ngũ luật sư tăng đáng kể số lượng chất lượng ví dụ như: thành lập 1.000 tổ chức hành nghề văn phòng luật sư, công ty luật hợp danh Hoạt động tư vấn pháp luật luật sư có bước phát triển đáng kể, đặc biệt tư vấn cho khách hàng lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại ngày nhiều ngày nâng cao chất lượng dịch vụ 1.3 Tính chất nghề luật sư Việt Nam: Từ khái niệm nghề luật sư, ta đưa nghề luật sư Việt Nam bao gồm ba tính chất: trợ giúp, hướng dẫn phản biện 1.3.1 Tính chất trợ giúp: Trong xã hội, chênh lệch giàu nghèo, kẻ mạnh kẻ yếu tránh khỏi Những người rơi vào vị thể thấp người nghèo, người già cô đơn, người chưa thành niên đùm bộc gia đình Những người dễ bị ức hiếp, đối xử bất công cần giúp đỡ người khác Luật sư kiến thức, đạo đức lòng nhân hoàn toàn giúp đỡ họ cách vô tư, không vụ lợi Không thế, họ trợ giúp cho người dân phần hiểu biết pháp luật Từ đó, họ hạn chế hành vi để không vi phạm pháp luật, nắm đâu quyền lợi đâu nghĩa vụ để không gây hậu đáng tiếc Tính chất trợ giúp luật sư thể qua trình tranh tụng Luật sư người bảo quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức nhà nước trước tòa án Mục đích đơn mang tính chất dịch vụ nghĩ đến việc kiếm lời mà trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu đáng người cần trợ giúp pháp lý 1.3.2 Tính chất hướng dẫn: Công dân Việt Nam sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam Nhưng hiểu biết, nắm rõ tinh thần luật Nhưng tất nhiên, luật sư lại người không thông hiểu pháp luật mà hiểu biết tinh thần nội dung quy định pháp luật thời điểm lịch sử xã hội Không họ phải hiểu rõ tục lệ sắc văn hóa dân tộc Bằng kiến thức mình, luật sư tư vấn pháp lý cho quan, tổ chức, cá nhân việc ký hợp đồng pháp lý Luật sư tư vấn lĩnh vực pháp luật, soạn thảo văn pháp luật, soạn thảo di chúc, hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng pháp lý, hợp đồng bất động sản, hợp động công ty Luật sư tư vấn hướng dẫn cho khách hàng vấn đề liên quan đến quyền họ theo pháp luật, xử theo pháp luật Từ giảm thiểu tranh chấp xã hội, hạn chế vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết pháp luật người dân gây 1.3.3 Tính chất phản biện: Tính chất phản biện luật sư biện luận nhằm bác lại lý lẽ ý kiến quan điểm người khác mà cho không phù hợp với pháp lý đạo lý Trong hoạt động luật sư, tính chất phản biệt thể lĩnh vực tố tụng Phản biện phải dựa thông hiểu tường tận pháp lý đạo lý Hoạt động phản biện luật sư lấy pháp luật đạo đức xã hội làm chuẩn mực để xem xét khía cạnh của việc nhằm xác định rõ phải trái, sai… từ đề xuất biện pháp phù hợp bảo vệ lẽ phải, loại bỏ sai, bảo vệ công lý 1.4 Vai trò nghề luật sư4: Trong xã hội nay, đất nước phát triển đồng nghĩa với phát sinh nhiều mối quan hệ Và tranh chấp điều tránh khỏi việc hiểu biết pháp luật thứ vô thiết yếu Vì mà vai trò luật sư lớn xã hội 1.4.1 Vai trò luật sư việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo đương trước tòa: Trong sống ngày, tránh khỏi mâu thuẫn công dân với công dân với quan, tổ chức…mà cần giải pháp luật Nhưng hiểu biết pháp luật để tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Do vai trò luật sư quan trọng cả, kiến thức hiểu biết pháp luật “tâm” giúp đỡ họ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Thực tiễn thời gian qua cho thấy, việc tham gia tố tụng luật sư bảo đảm tốt quyền bào chữa bị can, bị cáo, đương khác, mà giúp quan tiến hành tố tụng phát hiện, sửa chữa thiếu sót, làm rõ thật khách quan, xét xử người, tội, pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa 1.4.2 Vai trò luật sư việc tư vấn pháp luật góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân: Bên cạnh hoạt động tranh tụng, luật sư làm tư vấn pháp luật Luật sư hướng dẫn khách hàng vấn đề liên quan đến pháp luật, quyền họ pháp luật quy định cách xử theo pháp luật Việc tư vấn pháp luật cho khách hàng luật sư góp phần không nhỏ việc giải “Luật sư pháp luật luật sư Việt Nam”, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 04, trang 9,10 11 tranh chấp xảy đời sống xã hội, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, giảm bớt phiền hà cho quan nhà nước người dân hiểu biết pháp luật khiếu nại không quan có thẩm quyền Hoạt động tư vấn pháp luật dịch vụ pháp lý khác luật sư yếu tố quan trọng góp phần tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh minh bạch, lành mạnh theo pháp luật, đồng thời hỗ trợ tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển thị trường dịch vụ, tăng thu ngân sách, giải việc làm; góp phần bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp nước Sự tham gia tích cực luật sư dự án đầu tư, giao dịch kinh doanh, thương mại không góp phần phát huy nội lực mà thu hút ngoại lực, thúc đẩy hoạt động đầu tư nước Việt Nam 1.4.3 Vai trò luật sư việc tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật: Luật sư kiến thức hiểu biết pháp luật, thông qua việc hành nghề, họ góp phần tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho cộng đồng xã hội Không thế, trình hoạt động luật sư người trực tiếp áp dụng luật pháp vào thực tê sống Nên hết, họ người hiểu rõ việc thực thi pháp luật gặp phải vướng mắc Từ mà phần hoàn thiện pháp luật 1.5 Phân loại nghề luật sư Việt Nam Chúng ta phân loại theo hai dạng sau: Thứ nhất, phạm vi hành nghề theo điều 22 Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012 ( LLS) gồm loại sau: Tham gia tố tụng, thực tư vấn pháp lý, đại diện tố tụng dịch vụ pháp lý khác Trong hoạt động tham gia tố tụng luật sư tham gia với hai tư cách, Tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình sự, với tư cách người đại diện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động vụ, việc khác theo quy định pháp luật Thứ hai, theo hình thức hành nghề luật sư theo điều 23 LLS quy định cách hình thức hành nghề luật: Luật sư lựa chọn hai hình thức sau để hành nghề: Hành nghề tổ chức hành nghề luật sư Hành nghề tổ chức hành nghề luật sư thực việc thành lập tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư; làm việc theo hợp đồng cho tổ chức hành nghề luật sư Hành nghề với tư cách cá nhân theo quy định điều 49 LLS Như vậy, theo quy định pháp luật hành luật sư lựa chọn hành nghề cho tổ chức hoặt hành nghề với tư cách cá nhân Đới với luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư, luật sư đứng thành lập tổ chức hành nghề riêng mình, chịu trách nhiệm tham gia với luật sư khác thành lập tổ chức hành nghề chịu trách nhiệm với họ Tuy nhiên, để làm điều luật sư phải đảm bảo điều kiện Điểm a, Khoản 3, Điều 32 LLS theo đó: “Luật sư thành lập tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư phải có hai năm hành nghề liên tục làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho quan, tổ chức” Đây điểm quan trọng Luật Luật sư sửa đổi bổ sung năm 2012 nhằm nâng cao trách nhiệm Luật sư, đảm bảo cá cá nhân tổ chức cung cấp dịch vụ pháp lý tốt tìm đến tổ chức hành nghề luật Thực tế cho thấy trước có quy định cụ thể điều kiện có nhiều tổ chức thành lập luật sư chưa có kinh nghiệm dẫn đến cung cấp dịch vụ pháp lý thiếu chuyên nghiệp, làm ảnh hưởng đến uy tín nghề lợi ích khách hàng Đối với luật sư hành nghề với tư cách cá nhân, Điều 49 LLS quy định: Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân luật sư làm việc theo hợp đồng lao động cho quan, tổ chức tổ chức hành nghề luật sư Trường hợp hợp đồng lao động có thỏa thuận luật sư hành nghề với tư cách cá nhân phải mua bảo hiểm trách nhiệm cho hoạt động hành nghề theo quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân không cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, quan, tổ chức khác quan, tổ chức ký hợp đồng lao động, trừ trường hợp quan nhà nước yêu cầu tham gia tố tụng vụ án hình theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng thực trợ giúp pháp lý theo phân công Đoàn luật sư mà luật sư thành viên.” 10 Thứ tư, Luật sư phải biết giữ bí mật thông tin cho khách hàng, đồng nghiệp thực giao dịch pháp lý kết thúc dịch vụ pháp lý đó, trừ trường hợp khách hàng đồng ý pháp luật có quy định Ngoài ra, Luật sư có trách nhiệm yêu cầu đồng nghiệp có liên quan nhân viên cam kết không tiết lộ bí mật thông tin mà họ biết giải thích rõ tiết lộ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật12 Cuối cùng, Luật sư hay ngành nghề khác cần lòng nhân Không phải cần nhân với khách hàng, cấp mà phải có lòng nhân với mối quan hệ Với tâm, Luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, bảo đảm công xã hội 1.8 Tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Trước hết ta cần biết tổ chức xã hội - nghề nghiệp gì: Là loại hình tổ chức xã hội nhà nước sáng kiến thành lập hình thành theo quy định nhà nước Hoạt động tổ chức xã hội nghề nghiệp đặt quản lý quan nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, tổ chức xã hội nghề nghiệp tổ chức hoạt động mang tính chất tự quản, cấu tổ chức nội tổ chức tổ chức định hoạt động không mang tính quyền lực nhà nước, đảm bảo nguyên tắc tự nguyện hình thành tổ chức Tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư nước ta chia làm hai cấp:Tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tổ chức xã hội – nghề nghiệp toàn quốc luật sư Tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư thành lập nhằm đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp luật sư; thực chức tự quản luật sư nhằm xây dựng, phát triển đội ngũ luật sư có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chuyên môn cao, góp phần bảo vệ công lý, phát triển kinh tế, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh13 1.8.1 Tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 1.8.1.1.giới thiệu sơ lượt Đoàn luật sư Đại diện cho Tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đoàn luật sư tổ chức hoạt động theo Luật Luật sư sửa đổi bổ sung năm 2012 Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Đoàn luật 12 Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam Quy tắc 12 13 Điều Nghị định 131/2008/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành quy định Luật luật sư tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư 20 sư có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải nguồn thu từ phí thành viên, khoản đóng góp thành viên nguồn thu hợp pháp khác Tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có từ ba người có Chứng hành nghề luật sư trở lên thành lập Đoàn luật sư Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cho phép thành lập Đoàn luật sư sau có ý kiến thống Bộ trưởng Bộ Tư pháp Đoàn luật sư không ban hành nghị quyết, định, nội quy, quy định phí, khoản thu quy định khác trái với quy định pháp luật Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Thành viên Đoàn luật sư luật sư Quyền nghĩa vụ thành viên Đoàn luật sư Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam quy định.14 1.8.1.2.Nhiệm vụ, quyền hạn Đoàn luật sư Đoàn luật sư có nhiệm vụ quyền hạn sau đây15: Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp luật sư hành nghề Thực rà soát, đánh giá hàng năm chất lượng đội ngũ luật sư; giám sát, phối hợp với Đoàn luật sư địa phương khác giám sát luật sư thành viên, luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư địa phương việc tuân thủ pháp luật, tuân theo Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam; xử lý kỷ luật luật sư Giám sát, phối hợp với Đoàn luật sư địa phương khác giám sát hoạt động tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh, văn phòng giao dịch tổ chức hành nghề luật sư; yêu cầu tổ chức hành nghề luật sư chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý Cấp Giấy chứng nhận người tập hành nghề luật sư giám sát người tập hành nghề luật sư; lập danh sách người đủ điều kiện tham dự kiểm tra kết tập hành nghề luật sư gửi Liên đoàn luật sư Việt Nam Nhận hồ sơ đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư gửi Sở Tư pháp; đề nghị Bộ Tư pháp thu hồi Chứng hành nghề luật sư Tổ chức đăng ký việc gia nhập Đoàn luật sư, tổ chức việc chuyển, tiếp nhận luật sư; đề nghị Liên đoàn luật sư Việt Nam cấp, đổi, thu hồi Thẻ luật sư Thực bồi dưỡng bắt buộc chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dưỡng kỹ quản trị, điều hành tổ chức hành nghề luật sư Giám sát việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư Hòa giải tranh chấp người tập hành nghề luật sư, luật sư với tổ chức hành nghề luật sư; khách hàng với tổ chức hành nghề luật sư luật sư 10 Giải khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền 14 Điều 60 Luật Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012 15 Điều 61 Luật Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012 21 11 Tổng kết, trao đổi kinh nghiệm thực biện pháp khác nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho luật sư 12 Tập hợp, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ý kiến đóng góp, kiến nghị luật sư 13 Quy định mức phí gia nhập Đoàn luật sư, phí tập hành nghề luật sư sở khung phí Liên đoàn luật sư Việt Nam ban hành 14 Báo cáo Liên đoàn luật sư Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề án tổ chức đại hội, phương án xây dựng nhân Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật 15 Thực nghị quyết, định, quy định Liên đoàn luật sư Việt Nam 16 Tổ chức để luật sư tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thực trợ giúp pháp lý 17 Báo cáo Liên đoàn luật sư Việt Nam tổ chức, hoạt động Đoàn luật sư, kết Đại hội; gửi Liên đoàn luật sư Việt Nam nghị quyết, định, nội quy, quy định Đoàn luật sư theo quy định Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam yêu cầu 18 Báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức hoạt động, kết Đại hội; báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu; gửi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nghị quyết, định, quy định Đoàn luật sư 19 Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam 1.8.1.3.Các quan Đoàn luật sư Bao gồm: Đại hội toàn thể Đại hội đại biểu luật sư Đoàn luật sư quan lãnh đạo cao Đoàn luật sư Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư quan chấp hành Đại hội toàn thể Đại hội đại biểu luật sư Đoàn luật sư, Đại hội toàn thể Đại hội đại biểu luật sư bầu Hội đồng khen thưởng, kỷ luật Đoàn luật sư Đại hội toàn thể Đại hội đại biểu luật sư Đoàn luật sư bầu theo nhiệm kỳ Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư Ngoài quan điều lệ Đoàn luật sư đóng vai trò vô quan trọng nhằm điều chỉnh quan hệ nội Đoàn Luật sư giúp Đoàn hoạt động có hiệu Căn quy định Luật này, pháp luật hội Điều lệ tổ chức luật sư toàn quốc, Đại hội toàn thể Đại hội đại biểu luật 22 sư Đoàn luật sư thông qua Điều lệ Đoàn luật sư Điều lệ Đoàn luật sư gồm nội dung sau đây: a) Nhiệm vụ, quyền hạn Đoàn luật sư; b) Quyền, nghĩa vụ thành viên Đoàn luật sư; c) Thủ tục đăng ký việc tập hành nghề luật sư, gia nhập Đoàn luật sư, rút tên khỏi danh sách người tập hành nghề luật sư, rút tên khỏi danh sách thành viên Đoàn luật sư, chuyển Đoàn luật sư luật sư; d) Cơ cấu tổ chức, thể thức bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn quan Đoàn luật sư; đ) Tài Đoàn luật sư; e) Việc khen thưởng, kỷ luật luật sư; g) Phí gia nhập Đoàn luật sư, phí thành viên; h) Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ; i) Giải khiếu nại, tố cáo nội Đoàn luật sư; k) Quan hệ với quan, tổ chức khác Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày thông qua, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư gửi Điều lệ Đoàn luật sư tới Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận Điều lệ Đoàn luật sư, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt Điều lệ Điều lệ Đoàn luật sư có hiệu lực kể từ ngày phê duyệt16 1.8.1.4 vai trò Đoàn luật sư Từ nhiệm vụ quyền hạn Đoàn luật sư ta thấy vai trò Đoàn luật sư nhằm mục đích tập hợp, hướng dẫn giám sát bênh vực cho quyền lợi luật sư, trì uy tín nghề nghiệp nâng cao hiệu hành nghề luật sư thành viên Khi muốn đủ điều kiện hành nghề luật sư bắt buộc luật sư phải gia nhập Đoàn luật sư tổ chức hành nghề luật sư trung ương Theo báo cáo tổng kết năm năm thi hành Luật Luật sư Hoạt động tự quản Đoàn luật sư luật sư hành nghề luật sư thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực Đa số Đoàn luật sư có nỗ lực đổi phương thức hoạt động, nâng cao hiệu hoạt động quản lý, điều hành Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật Đoàn luật sư; ban hành quy chế 16 Điều 63 Luật Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012 23 nội cần thiết cho việc quản lý, điều hành Đoàn Quy chế làm việc Ban Chủ nhiệm, Quy chế giám sát việc tập sự, giám sát, kiểm tra việc tuân theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Đặc biệt Đoàn luật sư có Điều lệ riêng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt Căn vào nhiệm vụ, quyền hạn giao, Đoàn luật sư thực tương đối tốt công tác giám sát, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật, tuân theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Điều lệ Đoàn luật sư luật sư, tổ chức hành nghề luật sư; kịp thời nhắc nhở, uốn nắn có biện pháp xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư; phối hợp chặt chẽ với Sở Tư pháp quan quản lý nhà nước khác địa phương thực tốt việc quản lý luật sư hành nghề luật sư Trong thời gian qua, Đoàn luật sư xử lý kỷ luật 53 luật sư, người tập hành nghề luật sư, 30 trường hợp bị xoá tên khỏi danh sách luật sư, người tập hành nghề luật sư Một số Đoàn luật sư tổ chức hội thảo chuyên đề cho luật sư Đặc biệt tổ chức hội thảo khó khăn, vướng mắc việc tham gia tố tụng luật sư, kinh nghiệm giải vụ việc tranh chấp quyền sử dụng đất, rút kinh nghiệm luật sư vụ án có tính chất điểm, điển vụ án vi phạm quy định quản lý đất đai Đồ Sơn - Hải Phòng, vụ án Bùi Tiến Dũng, nguyên Tổng Giám đốc ban quản lý dự án - PMU18, vụ án bị cáo Nguyễn Hồng Thủy đồng bọn buôn bán, sản xuất ma túy, vụ án Vườn Điều mà luật sư tham gia theo tinh thần Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị để đánh giá mặt chưa được, tích cực hạn chế quan điểm bào chữa, kiến thức pháp luật, kỹ tham gia tranh tụng, phong cách, văn hoá ứng xử luật sư Công tác bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề, đạo đức ứng xử nghề nghiệp cho luật sư Đoàn luật sư quan tâm chủ động thực bước đầu có hiệu Các Đoàn luật sư tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng pháp luật, tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân, trợ giúp pháp lý, tư vấn miễn phí, bào chữa miễn phí Một số Đoàn luật sư kịp thời phản ánh tâm tư, nguyện vọng luật sư, đề xuất, kiến nghị với quan Đảng Nhà nước chế, sách phát triển nghề luật sư, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến tổ chức, hoạt động luật sư Tuy nhiên bên cạnh đóng góp to lớn Đoàn luật sư hoạt động hành nghề luật sư tồn nhiều yếu điểm mà khắc phục góp phần nâng cao vai trò vị đoàn luật sư nghiệp phát triển nghề luật sư nước ta, cụ thể: Thứ nhất, Tuy pháp luật quy định tổ chức luật sư đựoc thành lập theo địa giới hành có tỉnh Việt Nam đoàn luật sư (đó thuộc tỉnh miền núi, thuộc vùng sâu vùng xa vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Thứ 2, tình thành phố có tổ chức luật sư có Đoàn luật sư Hà Nội Đoàn luật sư TP Hồ Chí Minh có số lượng luật sư đông (ở Hà 24 Nội 1.400 luật sư TYP Hồ Chí Minh gần 2000 luật sư) Trong Đoàn luật sư khác chục người, có Đoàn luật sư có vài ba người luật sư chuyên nghiệp họ kiêm nhiệm việc khác để có thêm thu nhập Một hạn chế lớn Đoàn luật sư không giao lưu luật sư đoàn đoàn luật sư mối dây liên kết Rất có buổi giao lưu nghiệp vụ Đoàn luật sư mà có hội thảo chuyên ngành có mời Đoàn luật sư có dịp gặp gỡ Đoàn luật sư Hà Nội trì truyền thống hàng năm tổng kết có mời số Đoàn luật sư phía Bắc tham dự để lên kế hoạch hành động để nâng cao lực luật sư góp phần phát triển Đoàn luật sư Việt Nam 1.8.2 Tổ chức xã hội – nghề nghiệp toàn quốc luật sư Trong Luật Luật sư 2006 Tổ chức xã hội – nghề nghiệp toàn quốc luật sư tổ chức luật sư toàn quốc tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư phạm vi nước, đại diện cho luật sư, Đoàn luật sư, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản, hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải nguồn thu từ phí thành viên, khoản đóng góp thành viên nguồn thu hợp pháp khác Nhưng Luật sữa đổi bổ sung Luật Luật sư năm 2012 Tổ chức luật sư toàn quốc với tên gọi Liên đoàn luật sư Việt Nam 1.8.2.1.giới thiệu Liên đoàn luật sư Việt Nam Liên đoàn Luật sư Việt Nam (tên tiếng Anh: Vietnam Bar Federation, viết tắt VBF) tổ chức xã hội - nghề nghiệp, hoạt động theo chế độ tự quản, quản lý thống phạm vi toàn quốc luật sư Việt Nam đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp luật sư Đoàn luật sư thành viên Liên đoàn Liên đoàn Luật sư Việt Nam thành viên Mặt trận tổ quốc Việt Nam Trụ sở Liên đoàn Luật sư Việt Nam đặt Hà Nội Trước có Liên đoàn Luật sư Việt Nam Đoàn luật sư thành lập hầu hết tỉnh, thành phố nước Ngày 16/01/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 76/QĐTTg việc phê duyệt Đề án "Thành lập Tổ chức Luật sư toàn quốc" Hội đồng lâm thời Luật sư toàn quốc thành lập ngày 04/6/2008, chủ tịch luật sư Lê Thúc Anh (nguyên Phó Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao) Hội đồng lâm thời Luật sư toàn quốc có trách nhiệm soạn dự thảo Điều lệ tổ chức luật sư toàn quốc, hướng dẫn đoàn luật sư nước bầu đại biểu chuẩn bị điều kiện cần thiết để tổ chức Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc lần thứ Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ tổ chức Hà Nội (từ ngày 10-12/5/2009) thông qua việc thành lập Liên đoàn Luật sư Việt Nam vào ngày 12/5/2009 25 Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam phê duyệt theo Quyết định số 1106/QĐ-BTP ngày 29/5/2009 Bộ trưởng Tư pháp 1.6.1.1 Cơ cấu tổ chức liên đoàn luật sư17 Theo Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam, cấu tổ chức Liên đoàn Luật sư Việt Nam gồm có: Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc: quan lãnh đạo cao Liên đoàn luật sư, họp năm lần Hội đồng luật sư toàn quốc: quan lãnh đạo Liên đoàn luật sư hai kỳ Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc, có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc, họp thường kỳ năm hai lần Ban Thường vụ Liên đoàn luật sư: quan điều hành công việc Liên đoàn hai kỳ họp Hội đồng luật sư toàn quốc Văn phòng Liên đoàn luật sư Uỷ ban chuyên môn: quan giúp việc Liên đoàn luật sư Chủ tịch Liên đoàn luật sư: người đại diện Liên đoàn, Hội đồng luật sư toàn quốc bầu số Uỷ viên Ban Thường vụ Liên đoàn theo nhiệm kỳ Hội đồng Chủ tịch Liên đoàn luật sư đồng thời Chủ tịch Hội đồng luật sư toàn quốc Tổng thư ký Liên đoàn luật sư: Là người phát ngôn thức điều hành công việc hàng ngày Liên đoàn luật sư, Hội đồng luật sư toàn quốc bầu số Uỷ viên Ban Thường vụ Liên đoàn Các uỷ ban chuyên môn • Uỷ ban hợp tác quốc tế • Uỷ ban khen thưởng, kỷ luật • Uỷ ban bảo vệ quyền lợi luật sư • Uỷ ban phát triển kinh tế, tài • Uỷ ban đào tạo 17 Điều Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam 26 1.8.2.2.nhiệm vụ, quyền hạn Liên đoàn luật sư Việt Nam18 Ngoài nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 65 Luật Luật sư LĐLSVN có nhiệm vụ quyền hạn khác Điều lệ Liên đoàn cụ thể: Đại diện cho ý chí quyền lợi ích hợp pháp Đoàn luật sư, luật sư Việt Nam quan hệ với quan, tổ chức nước phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn liên đoàn Đại diện bảo vệ quyền hành nghề, lợi ích hợp pháp luật sư, Đoaàn luật sư thành viên liên Đoàn lãnh thổ Việt Nam theo quy định pháp luật, Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Thực hợp tác quốc tế hướng dẫn giám sát việc tuân thủ pháp luật, tuân theo điều lệ liên đoàn 1.8.2.3.Mục đích, vai trò Liên đoàn luật sư Việt nam Với mục đích đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp luật sư, Đoàn luật sư thành viên liên đoàn; thực chế độ tự quản phạm vi nước nhằm xây dụng giá trị chuẩn mục luật sư Việt Nam, phát đội ngũ luật sư có phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu xã hội yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, góp phần bsor vệ công lý, quyền người, quyền tự dân chủ công dân, phát triển kinh tế, xây dựng xã hội dân chủ công văn minh Liên đoàn luật sư Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc phát triển tổ chức hoạt động luật sư: Thứ nhất, Liên đoàn luật sư Việt Nam thành lập góp phần hoàn thiện hệ thống tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư từ Trung ương tới địa phương, thực có hiệu nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư Luật luật sư ghi nhận Thứ hai, Liên đoàn luật sư Việt Nam đầu mối thống đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đoàn luật sư, luật sư, đặc biệt góp phần bảo đảm cho luật sư thực tốt quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật Liên đoàn luật sư trở thành chỗ dựa tin cậy luật sư phạm vi nước[2] việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp luật sư, đấu tranh chống biểu tiêu cực luật sư hoạt động luật sư Thứ ba, Liên đoàn luật sư Việt Nam thành lập trở thành tổ chức đại diện thống cho 62 Đoàn luật sư toàn thể luật sư Việt Nam Liên đoàn luật sư Việt Nam có trách nhiệm phát triển đội ngũ luật sư Việt Nam số 18 Điều Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam 27 lượng chất lượng, đồng thời, tạo điều kiện cho luật sư hành nghề chuyên nghiệp hơn, hiệu Thứ tư, Liên đoàn luật sư Việt Nam có vai trò quan trọng phát triển tổ chức hành nghề luật sư nâng cao vai trò tổ chức hành nghề luật sư, việc quản lý luật sư thông qua nâng cao chất lượng dịch vụ pháp lý luật sư Thứ năm, Liên đoàn luật sư Việt Nam cấu nối luật sư với quan, tổ chức nước, mở rộng giao lưu luật sư Việt Nam với luật sư nước giới khu vực Liên đoàn luật sư Việt Nam với tư cách tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư phạm vi nước có vai trò hỗ trợ cho thành viên môi trường hành nghề luật sư quốc tế, việc giao lưu, học hỏi kiến thức kinh nghiệm đồng nghiệp nước ngoài.19 19 http://sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx? Source=&Category=&ItemID=236&Mode=1 28 Chương : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG VẤN ĐỀN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ TẠI VIỆT NAM 2.1 Những thành tựu đạt được: Nghề Luật sư Việt Nam có phát triển đáng kể, đội ngũ luật sư nước ta có phát triển nhanh chóng Cụ thể từ tháng 5/2009 nước có 5.300 luật sư đến nước có 8.928 luật sư (năm 2014) vài nghìn người tập hành nghề luật sư tăng 40%; tất tỉnh nước nước có Đoàn luật sư; Hằng năm, luật sư tham gia hàng chục vạn cụ việc cho tổ chức công dân tất lĩnh vực kinh tế - xã hội luật sư bước đầu thực nghĩa vụ tư vấn miễn phí cho gia đình sách người nghèo Củ thể theo thống kê Liên đoàn, từ tháng 5/2009 đến nay, luật sư tham gia bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, quan, tổ chức cho 77.129 vụ án hình sự, 63.236 vụ án dân sự, 5.486 vụ án kinh tế hàng nghìn vụ khác20 Nhiều luật sư, tổ chức hành nghề số tổ chức quốc tế phong tặng danh hiệu cao quý hành nghề Từ đó, thấy Luật sư Việt Nam ngày khẳng định thị trường quốc tế quốc tế công nhận Chất lượng đội ngũ luật sư ngày nâng cao, bước đầu đáp ứng yêu cầu chuyên nghiệp hóa; pham vi hoạt động hành nghề luật sư ngày mở rộng, tỷ lệ khách hàng có xu hướng tăng nhanh Thêm vào đó, vai trò tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư bước khẳng định Hoạt động nghề nghiệp luật sư thời gian qua không đáp ứng nhu cầu giúp đỡ pháp lý ngày cao cá nhân, quan, tổ chức, góp phần tích cực việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, phục vụ tích cực cho công cải cách tư pháp, mà đóng góp tích cực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hoạt động tổ chức hành nghề luật sư luật sư nước Việt Nam thời gian qua có đóng góp tích cực việc tạo môi trường pháp lý thuận lợi, thu hút đầu tư nước vào Việt Nam, hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh, đầu tư, thương mại, tạo điều kiện cho luật sư 20 “Việt Nam có luật sư?”, báo Tiền Phong online, ngày 17 tháng 04 năm 2015 29 Việt Nam có thêm hội tiếp nhận, nâng cao trình độ tổ chức, kiến thức kỹ hành nghề mang tính chất quốc tế 2.2 Thực trạng hoạt động hành nghề luật sư Việt Nam Bên cạnh thành tựu dạt được, hoạt động hành nghề luật sư xã hội Việt Nam gặp không khó khăn, làm giảm phần vai trò thực nghề luật sư xã hội Vì xin nêu số vấn đề bất cập hoạt động hành nghề luật sư từ cố gắng tìm giải pháp tối ưu để giải 2.2.1 Về việc bảo vệ quyền hành nghề luật sư bảo vệ luật sư Sở dĩ phải nói đến vấn đề trên, thực tế nay, dù quy định pháp luật quy định quyền tham gia tố tụng luật sư, nhiều phiên tòa, tiếng nói vai trò luật sư không thực có giá trị Nhiều luật sư lúc hành nghề phải gặp nhiều rủi ro không mong muốn, họ thẩm chí phải đỗ máu nghề nghiệp Mới vụ luật sư Lê Văn Luân luật sư Trần Thu Nam thuộc Đoàn luật sư Hà Nội sau tham gia vụ án Huyện Chương Mỹ, Tp Hà Nội bị hành nghiêm trọng thể hiên chất côn đồ, coi thường pháp luật, cố tình xâm hại đến quyền hành nghề hợp pháp luật sư21 Những biểu coi thường pháp luật, xâm hại đến quyền hành nghề luật sư phiên tòa dường diễn hàng ngày, nhiên chưa có giải pháp thực hữu hiệu để đảm bảo luật sư hành nghề với đầy đủ quyền mình, đồng thời bảo vệ khỏi xâm hại sức khỏe tính mạng 2.2.2 Không cho phép viên chức làm công tác giảng dạy pháp luật hành nghề luật sư Đây điều đưa bàn luật nhiều với hai luồng quan điểm trái chiều, bên cho phép bên không cho phép Các nhà làm luật đưa lý không cho phép viên chức giảng dạy pháp luật làm luật sư nhằm không phân tán nguồn luật không phát sinh xung đột lợi ích luật sư giảng viên tham gia tố tụng; tránh việc phân tán thời gian nghiên cứu, đảm bảo chất lượng hành nghề ( thời gian tố tụng tiến hành làm việc); đảm bảo nhiệm vụ giảng viên với vai trò đội ngủ có trình độ cao đào tạo nguồn luật cho hệ thống tư pháp toàn xã hội Đối với chiều ngược lại, theo phân tích ông Nguyễn Văn Bốn- phó vụ trưởng vụ bổ trợ tư pháp- Bộ Tư 21 http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/271596/vu-2-luat-su-bi-hanh-hung-chung-toi-nhan-ra-ke-danh-minh.html 30 pháp chó biết trước khái niệm cán công chức viên chức hiểu chung chung luật không quy định rõ ràng Nhưng từ luật cán công chức năm 2008 luật viên chức năm 2010 có hiệu luật hai khái niệm phân biệt rạch ròi Điểm khác biệt công chức viên chức chế độ hưởng lương làm việc Công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước, làm việc hành Viên chưc hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập, làm việc tùy theo yêu cầu tính chất công việc Dựa quy định tư pháp cân nhắc để đưa đề xuất cho phép viên chức giảng dạy pháp luật hành nghề luật sư Cũng theo ông Bốn, trước yêu cầu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tổ chức hoạt động hành nghề luật sư nước ta nhiều hạn chế Đó kiến thức pháp luật quốc tế, kinh nghiệm hành nghề môi trường quốc tế, đội ngũ hành nghề luật sư có trình độ ngoại ngữ hành nghề chuyên sâu lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại Việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp kỉ luật nghề luật sư chưa nhận thức cách đày đủ Hiện Việt Nam thiếu luật sư mặt số lượng lẫn chất lượng Để đáp ứng nhu cầu xã hội, cần đến luật sư chuyên nghiệp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân mối quan hệ xã hội “ Vì vật viên chức giảng dạy pháp luật mà không hành nghề luật sư, tự đánh khối lượng chất xám lớn Nhất xảy tranh chấp thương mại quốc tế Sự kiện tranh chấp Việt Nam Mỹ cá Basa minh chứng rõ ràng Hơn nữa, tham gia luật sư hội để đội ngũ giảng viên cọ xát với thực tế, tránh tình trạng biết truyền đạt kiến thức qua sách Với góc độ sinh viên theo học ngành luật, hoàn toàn đồng ý với quan điểm ông Bốn Bởi lẽ, muốn truyền đạt kinh nghiệm thực tế hành nghề Thầy Cô, nhằm mục đích tiếp thu kiến thức cách sinh động sau dễ áp dụng vào thực tế Đó thiếu sót lớn phương pháp đào đạo luật nước ta, điều luật khô khan biết vào sống? 2.2.3 Luật sư nghề “Tự do” Theo pháp luật hành, luật sư hành nghề với tư cách cá nhân không tự lựa chọn hình thức hành nghề trước Cụ thể Luật Luật sư 2006 quy định: Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân việc luật sư tự nhận vụ, việc, cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động hành nghề hoạt động theo loại hình hộ kinh doanh cá thể Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng theo hợp đồng dịch vụ pháp lý, làm việc cho 31 quan, tổ chức theo hợp đồng lao động 22 Rất nhiều luật sư mong muốn hành nghề không chịu sư ràng buộc quan, tổ chức khác Họ muốn thực hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng cách độc lập Lý luật nghề luật sư cho thấy, hầu hết quốc gia ddeuf ghi nhận rằng, nghề luật sư nghề tự do, luật sư làm việc cách tự độc lập Bởi quy định hành hình thức hành nghề luật sư rào cản cho pháp triển đội ngủ luật sư nghề luật sư Có thể thấy tự hoạt động hành nghề cảu Luật sư ảnh hưởng lớn pháp triển nghề luật sư đội ngũ luật sư, nhiên việc hành nghề luật sư chịu chi phối từ Đoàn luật sư Dù luật sư lựa chọn hình thức hành nghề họ phải gia nhập, đăng kí Đoàn luật sư nơi muốn hành nghề Trong chất Đoàn luật sư tổ chức xã hội -nghề nghiệp, thành viên tham gia Đoàn luật sư sở tự nguyện Chẵng hạn Hoa Kỳ, tổ chức xã hội- nghề nghiệp luật sư Hiệp hội luật sư, thành viên tham gia cách tự nguyện, đối tượng luật sư tham gia việc đóng khoản phí nộp đơn vào Hiệp hội Từ kiến nghị rằng, chất nghề luật sư nghề tự do, cần để luật sư tự lựa chọn hình thức hành nghề cho mình, không nhát thiết bắt buộc luật sư phải làm việc cho tổ chức, quan ( thông qua kí kết hợp đồng lao động) Ở số quốc gia có nghề luật sư phát triển Hoa Kỳ,đa số Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân ( 70%), liên kết với đồng nghiệp khác (15% ) Tuy nhiên thành phố lớn luật sư thường làm việc Văn phòng có từ 10 đến 200 luật sư Quy định nghề luật sư Luật sư 2006 có lẽ phù hợp với xu nghề luật sư, thích hợp cho việc thúc đẩy pháp triển nghề luật sư Bên cạnh việc mở rộng hình thức tự lựa chọn hình thức hành nghề Thì việc hạn chế ràng buộc Đoàn Luật sư luật sư điều cần thiết Thực tế cho thấy có nhiều người trải qua khóa đào tạo nghề luật sư, đủ điều kiện cấp chứng hành nghề luật sư trở thành luật sư không tham gia Đoàn luật sư Hơn để tham gia Đoàn luật sư cần phaair đáp ứng điều kiện định, số người không đồng tình với điều kiện họ đủ điều kiện để trở thành luậ sư lại không tham gia Đoàn luật sư họ thẻ hành nghề 22 Điều 49 Luật Luật sư 2006 32 KẾT LUẬN Nghề luật sư nước ta ngày phát triển, đóng góp ngày nhiều Cùng với xã hội nhìn nhận đóng góp luật sư cho đảm bảo công xã hội Bảo đảm tôn nghiêm pháp luật Việt Nam Bên cạnh mặt tích cực nhiều vấn đề tồn đòi hỏi quan có thẩm quyền, nhà làm luật cần có điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn việc hành nghề luật sư Những thay đổi đắn góp phần không nhỏ cho pháp triển đội ngủ luật sư, nâng cao trình độ chất lượng luật sư, giúp cho hoạt động hành nghề luật sư nước ta ngày hiểu 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật: Luật Luật sư năm 2006 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định 131/2008/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành quy định Luật Luật sư tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư Pháp lệnh luật sư Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2001 Pháp lệnh tổ chức luật sư Hội đồng nhà nước ban hành năm 1987 Danh mục tài liệu tham khảo: Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam năm 2011 Liên 10 11 12 13 đoàn luật sư Việt Nam TS Nguyễn Văn Điệp, ThS Nguyễn Hữu Ước, “Luật sư hành nghề luật sư”, 2011 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp dục pháp luật Chính phủ, đặc san tuyên truyền pháp luật số 04, “Luật sư pháp luật luật sư Việt Nam”, 2010 ThS Bạch Thị Nhã Nam, giảng viên Khoa Luật, Đh Kinh tế - Luật, “Tài liệu học tập môn Đạo đức nghề luật”, Liên đoàn luật sư Việt Nam,“Tài liệu đào tạo bồi dưỡng luật sư”, Báo Tiền Phong Online, “Việt Nam có luật sư?”, ngày 17 tháng 04 năm 2015 Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Báo tổng kết năm năm thi hành Luật Luật sư Trang web tham khảo: 14 http://luatsungaynay.vn/news/Nghien-cuu-trao-doi/Tro-thanh-luat-su-De- hay-kho-194/ 15 http://sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx? Source=&Category=&ItemID=236&Mode=1 16 http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/271596/vu-2-luat-su-bi-hanh-hung-chung-toinhan-ra-ke-danh-minh.html 34 [...]... sát luật sư là thành viên, luật sư hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư và chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư tại địa phương trong việc tuân thủ pháp luật, tuân theo Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam và Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam; xử lý kỷ luật đối với luật sư 3 Giám sát, phối hợp với Đoàn luật sư ở địa phương khác giám sát hoạt động của tổ chức hành nghề luật. .. Có bằng cử nhân luật Bước 2: Tham gia khóa đào tạo nghề luật sư theo quy định tại điều 12 Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012 cụ thể: Đào tạo nghề luật sư 1 Người có Bằng cử nhân luật được tham dự khóa đào tạo nghề luật sư tại cơ sở đào tạo nghề luật sư 2 Thời gian đào tạo nghề luật sư là mười hai tháng Người hoàn thành chương trình đào tạo nghề luật sư được cơ sở đào tạo nghề luật sư cấp Giấy chứng... quả tập sự hành nghề luật sư gửi Liên đoàn luật sư Việt Nam Người được miễn tập sự hành nghề luật sư theo quy định tại khoản 1 Điều 16 của Luật này thì không phải tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư Liên đoàn luật sư Việt Nam tổ chức kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư Việc kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư do Hội đồng kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư tiến hành; thành... luật sư, đào tạo nghề luật sư, hành nghề luật sư đến việc quy định về tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức xã hội nghề nghiệp của luật sư Đặc biệt đó là quy định tại điều 23 về hình thức hành nghề luật sư, theo đó lần đầu tiên có một sự công nhận hình thức về việc hành nghề luật sư với tư cách cá nhân cụ thể như sau: Hình thức hành nghề của luật sư: 1 Hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư Hành nghề. .. cho 62 Đoàn luật sư và toàn thể các luật sư Việt Nam Liên đoàn luật sư Việt Nam có trách nhiệm phát triển đội ngũ luật sư ở Việt Nam cả về số 18 Điều 4 Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam 27 lượng và chất lượng, đồng thời, tạo điều kiện cho luật sư hành nghề chuyên nghiệp hơn, hiệu quả hơn Thứ tư, Liên đoàn luật sư Việt Nam có vai trò quan trọng trong phát triển các tổ chức hành nghề luật sư và nâng... tuyên truyền pháp luật số 04, Luật sư và pháp luật về luật sư Việt Nam , 2010 ThS Bạch Thị Nhã Nam, giảng viên Khoa Luật, Đh Kinh tế - Luật, “Tài liệu học tập môn Đạo đức nghề luật , bài 1 Liên đoàn luật sư Việt Nam, “Tài liệu đào tạo bồi dưỡng luật sư , bài 1 Báo Tiền Phong Online, Việt Nam có bao nhiêu luật sư? ”, ra ngày 17 tháng 04 năm 2015 Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam Báo các tổng kết... chức hành nghề luật sư, trong việc quản lý luật sư và thông qua đó nâng cao chất lượng dịch vụ pháp lý của luật sư Thứ năm, Liên đoàn luật sư Việt Nam là cấu nối giữa luật sư với các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước, mở rộng giao lưu giữa luật sư Việt Nam với luật sư của các nước trên thế giới và trong khu vực Liên đoàn luật sư Việt Nam với tư cách là tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư trong... luật theo quy định tại khoản 1 Điều 85 của Luật này Tại cùng một thời điểm, một luật sư không được hướng dẫn quá ba người tập sự Người tập sự hành nghề luật sư đăng ký tập sự tại Đoàn luật sư ở địa phương nơi có trụ sở của tổ chức hành nghề luật sư mà mình tập sự và được Đoàn luật sư cấp Giấy chứng nhận người tập sự hành nghề luật sư Đoàn luật sư có trách nhiệm giám sát việc tập sự hành nghề luật sư. .. đoàn luật sư mà luật sư đó làm thành viên Các hình thức hành nghề luật sư theo Luật Luật sư sửa đổi bổ sung năm 2012 Ngày 20 tháng 11 năm 2012, tại kì hợp quốc hội thứ 4đã thông qua luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Luật sư, theo đó các hình thức hành nghề luật sư lại có sự thay đổi Luật sửa đổi bổ sung luật luật sư vẫn giữ nguyên những nội dung cơ bản khi quy định hình thức hành nghề luật sư. .. hành nghề luật sư Thời gian tập sự hành nghề luật sư là mười hai tháng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 16 của Luật này Thời gian tập sự hành nghề luật sư được tính từ ngày đăng ký tập sự tại Đoàn luật sư Tổ chức hành nghề luật sư phân công luật sư hướng dẫn người tập sự hành nghề luật sư Luật sư hướng dẫn tập sự phải là người có ít nhất ba năm kinh nghiệm hành nghề luật sư và không

Ngày đăng: 04/06/2016, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w