1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CUNG CẦU VÀ LẠM PHÁT TIỀN TỆ

63 2,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI: CUNG CẦU VÀ LẠM PHÁT TIỀN TỆ Nhóm 5: Huỳnh Thanh Thủy Trúc Chung Hoàng Yến Đặng Khánh Linh Trương Lê Hồng Ân Nguyễn Thị Tân Trúc 6/4/16 Học viện Hàng không Việt Nội dung: I Cung cầu tiền tệ Lý thuyết cầu tiền tệ Các khối tiền lưu thông Các chủ thể cung ứng tiền kinh tế II Lạm phát Khái niệm phân loại lạm phát Nguyên nhân dẫn đến lạm phát Tác động lạm phát Những biện pháp kiềm chế lạm phát Hiện tượng giảm phát I CUNG VÀ CẦU TIỀN TỆ Lý thuyết cầu tiền tệ - Qua phân tích nguồn gốc đời tiền tệ: tiền tệ đời kết trình phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa - Nói cách khác, tiền tệ sản phẩm tất yếu sản xuất hàng hóa, vậy, sản xuất hàng hóa nhu cầu tiền tệ cần thiết mang tính chất khách quan - Và thời đại ngày với kinh tế tiền tệ phát triển mạnh mẽ thực tế khách quan hầu hết giao dịch cá nhân tổ chức giải tiền Lý thuyết cầu tiền tệ Nếu xét cách tổng quát, kinh tế tiền tệ có hai nhu cầu lớn chi phối đời sống xã hội nhu cầu đầu tư nhu cầu tiêu dùng Lý thuyết cầu tiền tệ a) Nhu cầu tiền đầu tư • Doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất sử dụng hiệu nguồn vốn nhàn rỗi • Cá nhân muốn kiếm lơi nhuận từ đồng tiền nhàn rỗi Ai đầu tư • Cá nhân doanh nghiệp cần tiền phục vụ cho giao dịch • Chính phủ thực chương trình cải cách kinh tế, thực hiên cs xã hội Mục đích ĐT Lý thuyết cầu tiền tệ a) Nhu cầu tiền đầu tư Nhu cầu tiền tệ để phục vụ cho đầu tư phụ thuộc vào hai nhân tố quan trọng lãi suất tín dụng ngân hàng mức lợi nhuận - Lãi suất tín dụng ngân hàng mức thu nhập mang tính bình quân phương án đầu tư kinh tế - Mức lợi nhuận từ hoạt động đầu tư sản xuất, kinh doanh dịch vụ, hoạt động đầu tư tài kinh doanh địa ốc, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh ngoại hối,… nhân tố tác động đến nhu cầu đầu tư Lý thuyết cầu tiền tệ b) Nhu cầu tiền dành cho tiêu dùng Phụ thuộc vào nhân tố - Thu nhập:  Kinh tế tăng trưởng => thu nhập quốc dân tăng=> thu nhập bình quân đầu người tăng=> mức cầu tiêu dùng tăng  Ngược lại=> thu nhập quốc dân giảm=> thu nhập bình quân đầu người giảm=> hạn chế nhu cầu tiêu dùng=> tiết kiệm kiểm soát chi tiêu  Giá trị hoạt động giao dịch: Giả sử : số lần, số lượng giao dịch thời gian định không đổi biến động hệ thống giá hàng hóa, dịch vụ trực tiếp ảnh hưởng đến mức cầu tiêu dùng Lý thuyết cầu tiền tệ  b) Nhu cầu tiền dành cho tiêu dùng - Lãi suất  Trong điều kiện tác động khác đời sống kinh tế không đổi: Lãi suất tăng =>giảm mức cầu tiền tệ quỹ doanh nghiệp tay tầng lớp dân cư=>kiềm chế bớt nhu cầu tiêu dùng, mua sắm để tăng nguồn tích lũy nhằm sinh lời cho đồng tiền Lý thuyết cầu tiền tệ c) Quy luật lưu thông tiền tệ K.Marx:  Marx cho số lượng tiền cần thiết cho lưu thông nhiều hay do: - Số lượng hàng hóa lưu thông nhiều hay - Mức giá hàng hóa cao hay thấp tốc độ lưu thông tiền tệ nhanh hay chậm =>Hai nhân tố số lượng hàng hóa mức giá gộp lại thành khái niệm tổng giá hàng hóa, nhân tố có quan hệ tỉ lệ thuận với số lượng tiền cần thiết - Số vòng lưu thông số lượng tiền tệ định thời gian định gọi tốc độ lưu thông tiền tệ , nhân tố có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với lượng tiền cần thiết Những biện pháp kiềm chế lạm phát a) Những biện pháp cấp bách - Áp dụng biện pháp với mục đích giảm tức thời sốt lạm phát, để có sở áp dụng biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài Những biện pháp kiềm chế lạm phát  Khi kinh tế xảy tình trạng lạm phát cao siêu lạm phát, để kiềm chế lạm phát nước thường áp dụng biện pháp tình sau: Biện pháp sách tài khóa - Tiết kiệm triệt để - Tăng thuế trực thu - Kiểm soát chương trình tín dụng nhà nước Biện pháp thắt chặt tiền tệ: Biện pháp kiềm chế giá -Đóng băng tiền tệ -Nâng lãi suất - Nhập hàng hóa nước - Nhà nước bán vàng ngoại tệ Biện pháp đóng băng lương giá để kiểm chế giá - Các lãnh tụ công đoàn chấp nhận đóng băng lương Những biện pháp kiềm chế lạm phát b) Những biện pháp chiến lược - Đây biện pháp nhằm tác động đồng lên mặt hoạt động kinh tế, với ý tưởng tạo sức mạnh tiềm lực kinh tế đất nước, tạo sở để ổn định tiền tệ vững  Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đắn  Đổi sách quản lí tài công  Dùng lạm phát để chống lạm phát  Thực chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn toàn Hiện tượng giảm phát Giảm phát hiểu giảm liên tục mức giá chung kinh tế khoảng thời gian định, sức mua nước đồng nội tệ liên tục tăng Tương tự lạm phát, giảm phát tính thông qua mức tăng/giảm tương đối số giá tiêu dùng (CPI) tính % Khi lạm tỷ lệ phát giảm xuống 0% có giảm mức giá chung có nghĩa kinh tế tình trạng giảm phát Hiện tượng giảm phát Tác động tượng giảm phát Tích cực Tiêu cực - Kiềm chế thành công lạm - Sẽ nguy hiểm phản ánh mức cầu phát cao giảm đột ngột, dư thừa lực sản xuất mức cao phổ biến, thu hẹp mức cung tiền - Giảm phát gia tăng giảm - Ngược với lạm phát, giảm phát khiến chi phí sản xuất nhờ thúc đẩy làm tăng tâm lý thích giữ tiền, hạn chế tiến công nghệ tự trì hoãn tiêu dùng với hy vọng "giá hoá mậu dịch, có lợi, hàng ngày mai thấp giá hàng giá hạ làm tăng hôm nay" Điều làm giảm cầu, giảm thu nhập thực tế, làm tăng sức sức tiêu dùng thị trường, buộc công mua, thúc đẩy sản xuất phát ty phải tiếp tục giảm giá hàng, giảm sản triển lượng sản xuất, giảm tiền lương giảm khả bố trí công ăn việc làm đưa đến thất nghiệp Câu hỏi TN 1.Có thể chia biện pháp kiềm chế lạm phát thành loại biện pháp nào? A loại: cấp bách chiến lược B loại: tình chiến lược C Cả đáp án D Cả đáp sai Câu hỏi TN Câu sai? A Những biện pháp cấp bách làm giảm tức thời sốt lạm pháp, ổn định tiền tệ lâu dài B Những biện pháp chiến lược tác động lên mặt hoạt động kinh tế, tạo sở ổn định kinh tế vững C Lạm phát vừa phải đem lại tác hại nghiêm trọng, lạm phát cao siêu lạm phát có lợi nhiều kinh tế D Dựa vào tỉ lệ tăng giá để làm phân loại lạm phát thành mức độ khác nhau: lạm phát vừa phải, lạm phát cao siêu lạm phát Câu hỏi TN Khi kinh tế xảy lạm phát cao siêu lạm phát áp dụng biện pháp sau đây: Những biện pháp biện pháp chiến lược? A.Biện pháp sách tài khóa B.Biện pháp thắt chặt tiền tệ C.Biện pháp kiềm chế giá D.Biện pháp đóng băng lương giá để kiềm chế giá E Tất đáp A.Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đắn B.Đổi sách quản lí tài công C Thực chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn toàn D.Dùng lạm phát để chống lạm phát E Tất đáp án Câu hỏi TN Biện pháp sau không áp dụng biện pháp sách tài khóa? A Tiết kiệm triệt để chi tiêu ngân sách, cắt giảm khoản chi tiêu công chưa cấp bách B Đóng băng tiền tệ C Tăng thuế trực thu D Kiểm soát chương trình tín dụng nhà nước Biện pháp sau không áp dụng biện pháp kiềm chế giá cả? A Nâng lãi suất B Nhập hàng hóa nước C Nhà nước bán vàng ngoại tệ D Quản lí thị trường, chống đầu tích trữ Câu hỏi TN 7.Ngân hàng trung ương phát hành tiền qua đường sau đây? A Qua kênh ngân sách nhà nước B Qua kênh tín dụng C Qua thị trường mở D Qua thị trường vàng ngoại tệ E Cả đáp án Câu hỏi TN Câu Lạm phát tình trạng: a) Mức giá chung tăng đột biến b) Tiền lương thực (real wage) tăng c) Mức giá chung tăng liên tục d) Mức giá chung giảm từ năm sang năm khác Câu hỏi TN Câu Lựa chọn sau gây lạm phát cầu kéo? a) Tăng chi tiêu phủ cách in tiền b) Giá dầu lửa giới tăng c) Chính phủ tăng thuế giá trị gia tăng d) Khuynh hướng tiêu dùng biên hộ gia đình giảm Câu hỏi TN Câu 10.Tìm câu sai: a) Lạm phát cầu kéo làm cho giá sản lượng gia tăng b) Trong ngắn hạn có đánh đổi lạm phát cầu kéo tỷ lệ thất nghiệp c) Xuất số nhập phụ thuộc sản lượng d) Khi kinh tế suy thoái, ngân hàng trung ương sử dụng sách tiền tệ thắt chặt để ổn định hóa kinh tế Câu hỏi TN Câu 11.Điều xảy kinh tế có lạm phát? a) Hộ gia đình cần tiền để giao dịch b) Doanh nghiệp trả lương thấp c) Mức giá chung tăng trì mặt giá d) Giá trị đồng tiền giảm Câu hỏi TN Câu 12 Với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho trước, tỷ lệ lạm phát dự đoán tăng dẫn đến: a) Sự trượt dọc đường cong Phillips ngắn hạn theo hướng từ xuống b) Sự trượt dọc đường cong Phillips ngắn hạn theo hướng từ lên c) Sự dịch chuyển sang trái đường cong Phillips ngắn hạn d) Sự dịch chuyển sang phải đường cong Phillips ngắn hạn [...]... hóa, trong khối tiền phục vụ cất trữ, sản xuất lưu thông hàng hóa có cả các ngoại tệ mạnh Lúc này, ngân hàng trung ương của cá nước và liên minh tiền tệ có đồng tiền mạnh cũng là chủ thể cung ứng tiền cho quốc gia có tình trạng đôla hóa II LẠM PHÁT 1 Khái niệm, đo lường và phân loại lạm phát Lạm phát là gì? 1 Khái niệm, đo lường và phân loại lạm phát a)Khái niệm - Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu... tiền mặt  M1: Số tiền mặt dùng cho động cơ giao dịch và động cơ dự phòng  M2: Số tiền mặt dùng cho động cơ đầu cơ  L1(R) : Hàm số tiền mặt xác địch M1 tương ứng với lãi suất R  L2 (r) : Hàm số tiền mặt xác định M2 tương ứng với lãi suất r 1 Lý thuyết về cầu tiền tệ g) Thuyết số lượng tiền tệ của Milton-Friedman: Theo Friedman số cung tiền tệ hoặc được xác định bằng số lượng tiền kim loại đưa vào... để mua các đồng tiền của nước ngoài và vàng, ngân hàng trung ương vừa làm tăng dự trữ vàng và ngoại tệ, vừa làm tăng lượng tiền mặt trong lưu thông một khoản tương ứng và đây cũng là một kênh phát hành tiền của ngân hàng trung ương Ngân hàng trung gian  Các ngân hàng trung gian cung ứng cho nền kinh tế loại bút tệ thông qua cơ chế tín dụng tạo tiền  Bút tệ là một hình thái tiền tệ được sử dụng bằng... về cầu tiền tệ c) Quy luật lưu thông tiền tệ của K.Marx: Qui luật về lượng tiền cần thiết cho lưu thông được Mác đưa ra là : Trong đó : Kc = H V  Kc : Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông  H: Tổng giá cả hàng hóa  V: Tốc độ lưu thông tiền tệ Nếu gọi KT là lượng tiền thực trong LT Những trường hợp vi phạm yêu cầu :  KT>Kc dẫn tới thừa tiền  KTtổng cầu dịch chuyển sang phải đến AD2=>cân bằng ở điểm 1’ - Và đường AD2 di chuyển sang trái, cắt đường AS2 tạo ra điểm cân... như vậy, nếu cung tiền cứ gia tăng thì mức giá gia tăng và lạm phát xảy ra 2 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát a) Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát Quan điểm thuộc trường phái Keynes P P2 P1 0 AS2 - Nền kinh tế cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng 1 - với sự gia tăng chi tiêu của AS1 2 chính phủ làm dịch chuyển tổng cầu từ AD1-> AD2 và sự cân 1’ bằng được thiết lập ở điểm 1’ 1 AD2 -Tổng cung cuối cùng... lượng tiền tệ: Mỹ I.Fisher đã đưa ra phương trình: M.V = P.Q Trong đó:  M : Tổng khối lượng tiền lưu hành bao gồm tiền mặt và các phương tiện thanh toán trên các tài khoản séc  V: Tốc độ lưu hành của lượng tiền trong lưu thông  P: Mức giá trung bình  Q : Tổng lượng hàng hóa và dịch vụ được trao đổi 1 Lý thuyết về cầu tiền tệ  d) Thuyết số lượng tiền tệ:  Fisher nêu lên lý thuyết “sức mua tiền tệ ... lường và phân loại lạm phát Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ thay đổi của mức giá chung Tính theo CPI Tính theo GDP Chi phí để mua giỏ hàng hoá năm t CPIt= x100 Chi phí để mua giỏ hàng hóa năm t-1 Tỷ lệ lạm phát CPI năm t – CPI năm t-1 Itf = CPI năm t Idt= GDP danh nghĩa x100 GDP thực tế Tỷ lệ lạm phát Id năm t – Td năm t-1 x100 Itf= Id năm t x100 1 Khái niệm, đo lường và phân loại lạm phát c) Phân loại lạm phát. .. trung gian Tiền Công chúng Ngân hàng trung ương 3) Phát hành qua thị trường mở Khi ngân hàng trung ương muốn phát hành thêm tiền ra lưu thông qua thị trường mở, nó sẽ thực hiện nghiệp vụ mua chứng khoán trên thị trường này Việc làm đó của ngân hàng sẽ làm cho lượng tiền trong nền kinh tế tăng lên 4) Phát hành qua thị trường vàng và ngoại tệ Bằng việc tung tiền mặt ra thị trường vàng và ngoại tệ để mua... người dân nắm giữ tiền mặt và P.Q là thu nhập danh nghĩa Fisher đi đến kết luận, cầu về tiền tệ là một hàm số được xác định bởi :  Mức thu nhập danh nghĩa  Thói quen tiến hành các giao dịch của dân chúng và nguồn cung ứng vào lưu thông tăng hay giảm là do chính sách phát hành của ngân hàng thương mại 1 Lý thuyết về cầu tiền tệ e) Thuyết ưa thích thanh khoản của J.M.Keynes: - Việc chuyển tiền thành tư

Ngày đăng: 04/06/2016, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w