THẤT NGHIỆP và lạm PHÁT (KINH tế vĩ mô i)

64 23 0
THẤT NGHIỆP và lạm PHÁT (KINH tế vĩ mô i)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH TẾ VĨ MÔ I CHƯƠNG VIII: THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT CHƯƠNG VIII: THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT I Thất nghiệp Khái niệm đo lường a Một số khái niệm  Lực lượng lao động: phận dân số, độ tuổi LĐ, có đủ khả LĐ, có nghĩa vụ LĐ có nguyện vọng làm việc  Người có việc làm: người làm cơng việc trả cơng hay mang tính chất tự tạo TN Khái niệm đo lường  Thất nghiệp: tình trạng phận LLLĐ nguyên nhân khác dẫn đến chưa có việc làm b Đo lường thất nghiệp  Tỷ lệ thất nghiệp: tỷ lệ % số người thất nghiệp so với tổng số người LLLĐ b Đo lường thất nghiệp U u  100% L Trong đó: u (unemployment rate): Tỷ lệ thất nghiệp U (Unemployed): Số người thất nghiệp L (Labour Force): Lực lượng lao động b Đo lường thất nghiệp Ngồi ra, nhà KT cịn tính số tiêu khác như:  Tỷ lệ tham gia LLLĐ: tỷ lệ % số người LLLĐ so với dân số trưởng thành  Tỷ lệ thời gian LĐ sử dụng: tỷ lệ % số ngày LĐ thực tế so với số ngày LĐ có nhu cầu làm việc Đây tiêu thích hợp với LĐ khu vực nơng thơn, SX có tính thời vụ Phân loại thất nghiệp a Căn vào nguồn gốc thất nghiệp Có loại: thất nghiệp tự nhiên chu kỳ  Thất nghiệp tự nhiên Thất nghiệp tự nhiên dùng để mức thất nghiệp mà bình thường KT trải qua Thất nghiệp tự nhiên có loại: thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cấu thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Phân loại thất nghiệp * Thất nghiệp tạm thời     Thất nghiệp tạm thời xảy người LĐ trình tìm kiếm việc làm Nguyên nhân kể đến là: Bỏ việc Mất việc Mới gia nhập LLLĐ chưa có việc làm Tái gia nhập LLLĐ chưa có việc làm Phân loại thất nghiệp * Thất nghiệp cấu Thất nghiệp cấu xảy thời gian, địa điểm kỹ NLĐ cần việc làm không phù hợp với thời gian, địa điểm kỹ công việc cần LĐ Loại thất nghiệp thường gắn liền với biến động cấu hàng hoá SX KT Phân loại thất nghiệp * Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển xảy tiền lương ấn định cao mức lương cân thực tế thị trường LĐ Nguyên nhân khiến tiền lương thực tế cao mức lương cân luật tiền lương tối thiểu, cơng đồn, lý thuyết tiền lương hiệu Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển  Luật tiền lương tối thiểu Để đảm bảo mức sống tối thiểu phận dân cư, nhiều quốc gia CP có quy định mức lương tối thiểu Mức lương tối thiểu cao mức lương cân thị trường LĐ dẫn đến cung LĐ vượt cầu LĐ gây thất nghiệp 10 d Tiền tệ lạm phát Nhìn chung, tốc độ chu chuyển tiền tệ tương đối ổn định Khi đó, mức giá P tăng xảy lượng cung tiền M tăng nhanh SL Y Tốc độ tăng cung tiền cao tỷ lệ LP cao Như vậy, theo quan điểm nhà tiền tệ, việc cắt giảm lượng cung tiền hạ thấp tỷ lệ LP CSTT CS then chốt nhằm kiểm soát LP 50 Tác hại lạm phát Khi giá loại HH - DV tăng với tốc độ LP loại gọi LP t khơng ảnh hưởng đến KT giá tương đối HH - DV không thay đổi Tuy nhiên, thực tế loại LP không xảy mà chúng thường xảy theo hướng:  Tốc độ tăng giá loại HH - DV không nhau,  Tốc độ tăng giá tăng lương xảy không đồng thời đặc điểm dẫn đến ảnh hưởng LP: 51 a Tác hại LP dự tính trước  Làm lãng phí nguồn lực xã hội (chi phí “mịn giầy”) LP làm cho tác nhân KT tiêu tốn nhiều thời gian công sức cho việc giảm bớt lượng tiền mặt nắm giữ  Làm tăng chi phí cho việc điều chỉnh giá, chi phí nhà KT gọi “chi phí thực đơn” 52 a Tác hại LP dự tính trước  Làm tăng gánh nặng thuế Trên thực tế, luật thuế thường khơng tính đến tác động LP Khi TN danh nghĩa tăng TN thực tế tăng chậm khơng tăng LP tự động làm tăng thuế suất trung bình LP có ảnh hưởng chủ yếu đến loại thuế đánh vào TN từ tiết kiệm: tiền lãi vốn lãi tiết kiệm 53 a Tác hại LP dự tính trước  Tiền lãi vốn Đây TN có từ việc bán tài sản với giá cao giá mua Ví dụ: Bạn sử dụng tiền tiết kiệm để mua loại CP với giá 10$/CP sau bán với giá 50$/CP Nếu phủ có quy đinh phải nộp thuế cho phần TN từ CP bạn phải chịu thuế cho phần lãi 40$/CP 54 a Tác hại LP dự tính trước Tuy nhiên, giả sử mức giá chung tăng gấp đôi từ lúc bạn mua đến lúc bạn bán Như vậy, 10$ lúc bạn mua tương đương với 20$ lúc bán Thế TN thực tế bạn 30$/CP Song luật thuế khơng tính đến LP nên bạn phải đóng thuế khoản lợi nhuận 40$/CP Rõ ràng, LP vơ tình làm tăng gánh nặng thuế mà bạn phải nộp cho khoản lãi từ vốn 55 a Tác hại LP dự tính trước  Tiền lãi danh nghĩa Đây TN có từ khoản tiết kiệm Ví dụ: Giả sử CP đánh thuế suất 20% TN từ tiền lãi Nếu ban đầu LS danh nghĩa 10% tỷ lệ lạm phát 5% thì:  LS thực tế trước thuế là: 10% - 5% = 5%  LS thực tế sau thuế là: 10% x (100% - 20%) – 5% = 3% 56 a Tác hại LP dự tính trước Sau giả sử tỷ lệ LP tăng lên 10% LS danh nghĩa điều chỉnh hoàn toàn theo LP lên mức 15% để trì mức LS thực tế trước thuế không thay đổi Tuy nhiên, mức LS thực tế sau thuế là: 15% x (100% - 20%) – 10% = 2% Như vậy, LP làm giảm khoản TN sau thuế khoản tiết kiệm nên LP khơng khuyến khích tiết kiệm khơng có lợi cho TTKT 57 a Tác hại LP dự tính trước  Lạm phát gây nhầm lẫn bất tiện Một chức tiền đơn vị hạch toán Nhưng LP xảy làm méo mó giá trị thực tế đơn vị hạch tốn nên việc tính tốn kết hoạt động SXKD DN khó xác Trong chừng mực đó, LP làm cho nhà ĐT khó phân biệt DN hoạt động có hiệu hiệu Hậu cản trở thị trường tài việc phân bổ cách có hiệu khoản tiết kiệm KT cho dự án ĐT 58 b Tác hại LP khơng dự tính trước  Phân phối lại cải TN  Làm giảm TN thực tế người có TN danh nghĩa cố định chậm điều chỉnh theo lạm phát Wn Wr   P 59 III Mối quan hệ tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ lạm phát Trong ngắn hạn Năm 1958, giáo sư A W Phillips học viện KT London cho đăng báo mang tiêu đề “Mối quan hệ thất nghiệp tỷ lệ thay đổi tiền lương danh nghĩa Anh giai đoạn 1861 – 1957” tờ tạp chí KT học Anh Trong báo đó, Phillips mối tương quan tỷ lệ nghịch tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ LP 60 Trong ngắn hạn Hai năm sau Phillips công bố kết nghiên cứu, P A Samuelson R Solow cho đăng báo tờ Điểm báo KT Mỹ tiêu đề “Các phân tích sách chống LP”, họ mối quan hệ tương tự thất nghiệp LP nghiên cứu số liệu KT Mỹ P A Samuelson R Solow gọi mối quan hệ tỷ lệ nghịch thất nghiệp lạm phát đường Phillips (Phillips Curve) 61 Mối quan hệ tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ LP ngắn hạn  A B PCSR u 62 Trong ngắn hạn Đường Phillips cho thấy mối quan hệ tỷ lệ nghịch tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ LP Nó gợi cho nhà hoạch định sách đánh đổi LP cao để có thất nghiệp thấp ngược lại Tuy nhiên, việc lựa chọn yếu tố để đánh đổi phụ thuộc vào độ dốc đường Phillips 63 Trong dài hạn Trong dài hạn đánh đổi tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ LP Đường Phillilps dài hạn đường thẳng đứng cắt trục hoành tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên  PCLR u* u 64 ... nhiên chu kỳ  Thất nghiệp tự nhiên Thất nghiệp tự nhiên dùng để mức thất nghiệp mà bình thường KT trải qua Thất nghiệp tự nhiên có loại: thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cấu thất nghiệp theo lý... b Lạm phát “chi phí đẩy” P AS1 AS0 P1 P0 AD Y1 Y0 Y 43 b Lạm phát “chi phí đẩy” Loại lạm phát vừa làm suy giảm SL vừa làm tăng thất nghiệp nên gọi ? ?lạm phát đình trệ” hay cịn gọi tượng “đình lạm? ??... bớt khó khăn 18 Phân loại thất nghiệp b Căn vào tính chất thất nghiệp  Thất nghiệp tự nguyện: xảy NLĐ không chấp nhận mức lương điều kiện làm việc nên việc làm  Thất nghiệp khơng tự nguyện: xảy

Ngày đăng: 07/04/2021, 20:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KINH TẾ VĨ MÔ I

  • CHƯƠNG VIII: THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT

  • 1. Khái niệm và đo lường

  • b. Đo lường thất nghiệp

  • Slide 5

  • 2. Phân loại thất nghiệp

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Lý thuyết tiền lương hiệu quả

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 3. Tác động của thất nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan