CHƯƠNG VI THẤT NGHIỆP và lạm PHÁT

14 259 1
CHƯƠNG VI THẤT NGHIỆP và lạm PHÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG VI: THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT 6.1 THẤT NGHIỆP 6.1.1 Tác hại thất nghiệp Nạn thất nghiệp thực tế nan giải quốc gia có kinh tế thị trường, cho dù quốc gia trình độ phát triển phát triển cao Khi thất nghiệp mức cao, sản xuất sút kém, tài nguyên không sử dụng hết, thu nhập dân cư giảm sút Đến lượt mình, khó khăn kinh tế tràn sang lĩnh vực xã hội Nhiều tượng tiêu cực phát sinh phát triển Tác hại thất nghiệp rõ ràng Những kết điều tra xã hội học cho thấy rằng, thất nghiệp phát triển gắn với tăng tệ nạn xã hội cờ bạc, trộm cắp 6.1.2 Thế thất nghiệp a) Khái niệm: Một người bị coi thất nghiệp khi: - độ tuổi lao động - có khả lao động - muốn lao động - không tìm việc làm Nếu thiếu điều kiện người thất nghiệp Để có sở xác định thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp, cần phân biệt vài khái niệm sau:  Những người độ tuổi lao động người độ tuổi có nghĩa vụ quyền lợi lao động theo quy định ghi Hiến pháp  Lực lượng lao động số người độ tuổi lao động có việc thất nghiệp  Ngoài người có việc thất nghiệp, người lại độ tuổi lao động coi người không nằm lực lượng lao động, bao gồm sinh viên học, người nội trợ, người khả lao động ốm đau … phận không muốn tìm việc làm với lý khác Dân số Trong tuổi lao Lực lượng lao động Có việc Thất nghiệp động Ngoài lực lượng lao động Ngoài tuổi lao động Hình 6.1: Thế thất nghiệp b) Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp % số người thất nghiệp so với tổng số người lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp= Số người thất nghiệp Lực lượng lao động × 100 6.1.3 Phân loại thất nghiệp a) Phân theo loại hình thất nghiệp Khi phân chia theo loại hình thất nghiệp, ta có loại sau: - Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ) - Thất nghiệp chia theo lứa tuổi - Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ (thành thị, nông thôn) - Thất nghiệp chia theo ngành nghề (kinh tế, nông nghiệp…) - Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc … b) Phân theo lý thất nghiệp - Bỏ việc: người lao động tự ý xin việc nhiều lý khác nhau… - Mất việc: hãng kinh doanh cho việc khó khăn kinh doanh… - Mới vào: người lần đầu bổ sung vào lực lượng lao động, chưa tìm việc làm (sinh viên tốt nghiệp ….) - Quay lại: Những người rời khỏi lực lượng lao động, muốn quay lại tìm việc, chưa tìm việc làm c) Phân theo nguồn gốc thất nghiệp - Thất nghiệp tạm thời Là loại thất nghiệp xảy có số người lao động thời gian tìm kiếm nơi làm phù hợp người bước vào thị trường lao động chờ việc… Mọi xã hội thời điểm tồn loại thất nghiệp - Thất nghiệp cấu Xảy có thay đổi cấu phát triển ngành khác kinh tế: ngành mở rộng ngành thu hẹp thị trường, công nhân ngành thu hẹp có số bị thất nghiệp Khi biến động mạnh kéo dài, nạn thất nghiệp trở nên trầm trọng chuyển sang thất nghiệp dài hạn - Thất nghiệp thiếu cầu / thất nghiệp chu kỳ Xảy mức cầu chung lao động giảm xuống chu kỳ kinh tế Dấu hiệu loại thất nghiệp tình trạng thất nghiệp xảy tràn lan khắp nơi, ngành nghề Toàn kinh tế xuống, doanh nghiệp sa thải bớt công nhân… - Thất nghiệp yếu tố thị trường (thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển) Xảy tiền lương ấn định không lực lượng thị trường cao mức lương cân thực tế thị trường lao động Vì tiền lương không quan hệ đến phân phối thu nhập gắn với kết lao động, mà quan hệ đến mức sống tối thiểu, nên nhiều quốc gia có quy định cứng nhắc mức lương tối thiểu Sự cứng nhắc dẫn đến phận lao động việc khó tìm việc làm Cách phân tích đại thất nghiệp đưa khái niệm thất nghiệp: thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp không tự nguyện Trong đó: thất nghiệp tự nguyện gồm thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cấu thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Còn thất nghiệp không tự nguyện thất nghiệp thiếu cầu 6.1.4 Thất nghiệp tự nhiên a Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tỷ lệ thất nghiệp thị trường lao động cân Tại mức đó, tiền lương giá hợp lý thị trường đạt cân dài hạn nên áp lực tạo lạm phát Số ngừơi thất nghiệp tự nhiên tổng số thất nghiệp tự nguyện Cung lao động Tiền lương WE Cầu Lao động LE Lượng lao động Hình 6.1: Thất nghiệp tự nhiên b Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Có hai nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên khoảng thời gian thất nghiệp tần số thất nghiệp - Khoảng thời gian thất nghiệp Giả sử thường xuyên có lượng người định bổ sung vào đội ngũ tìm kiếm việc làm Nếu người nhiều thời gian tìm việc, thời kỳ đó, số người thất nghiệp trung bình tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp tăng Thời gian chờ đợi nói gọi “khoảng thời gian thất nghiệp” phụ thuộc vào:  Cách thức tổ chức thị trường lao động  Cấu tạo nhân người thất nghiệp (tuổi, nghề …)  Cơ cấu việc làm khả có sẵn việc Mọi sách cải thiện yếu tố rút ngắn khoảng thời gian thất nghiệp - Tần số thất nghiệp Là số lần trung bình người lao động bị thất nghiệp thời kỳ định Tần số thất nghiệp phụ thuộc vào:  Sự thay đổi nhu cầu doanh nghiệp  Sự gia tăng tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động Tần số thất nghiệp lớn nghĩa thường xuyên có số thất nghiệp nhiều, tỷ lệ thất nghiệp cao Vì vậy, hạ thấp tỷ lệ tăng dân số ổn định kinh tế hướng quan trọng để giữ cho tần số thất nghiệp mức thấp c Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp - Đối với thất nghiệp tự nhiên  Tạo thêm nhiều việc làm, đa dạng có mức tiền công tốt hơn, hoàn thiện thị trường lao động để đáp ứng kịp thời yêu cầu doanh nghiệp người lao động  Nhà nước hỗ trợ “dự án việc làm”  Tăng cường hoàn thiện chương trình dạy nghề, đào tạo lại tổ chức tốt thị trường lao động, từ tạo điều kiện thuận lợi cho trình tìm kiếm việc làm, rút ngắn thời gian tìm việc - Đối với thất nghiệp chu kỳ Thất nghiệp chu kỳ thảm hoạ xảy quy mô lớn, tổng cầu sản lượng suy giảm, đời sống ngừơi thất nghiệp gặp nhiều khó khăn Chính phủ cần mở rộng sách tài khoá tiền tệ nhằm tăng tổng cầu, phục hồi kinh tế 6.2 LẠM PHÁT 6.2.1 Lạm phát gì? a Khái niệm: - Lạm phát tăng lên liên tục mức giá trung bình theo thời gian (Bộ giáo dục) - Lạm phát gia tăng mức giá chung (Mankiw) Bên cạnh lạm phát, thấy số khái niệm khác: - Giảm phát: giảm xuống mức giá chung (đã xảy Mỹ vào kỷ 19) - Giảm lạm phát: tượng xảy tỷ lệ lạm phát năm xét thấp tỷ lệ lạm phát năm trước - Thiểu phát: tượng xảy tỷ lệ lạm phát thực tế nhỏ tỷ lệ lạm phát dự kiến Lạm phát đặc trưng số chung giá Loại số biểu lạm phát gọi số lạm phát Có thể sử dụng nhiều loại số giá chung kinh tế để làm số lạm phát, như: - Chỉ số khử lạm phát : GDPd - Chỉ số giá tiêu dùng : CPI : chi phí mua giỏ hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng điển hình - Chỉ số giá sản xuất :PPI (Producer Price Index): chi phí mua giỏ hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp Trong đó, số giá tiêu dùng CPI sử dụng rộng rãi b Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát % thay đổi số giá so với thời kỳ trước gp = Ip − Ip − 100 Ip − Trong đó: (6.2) gp – tỷ lệ lạm phát (%) Ip - số giá thời kỳ nghiên cứu Ip-1 – số giá thời kỳ trước c Chỉ số giá tiêu dùng CPI (Consumer Price Index) Khái niệm: số giá tiêu dùng (CPI) tiêu đo lường chi phí chung cho hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng điển hình mua Để tính CPI, người ta thường thực bước sau: - Bước 1: cố định giỏ hàng: xác định giá hàng hóa quan trọng người tiêu dùng điển hình Hàng hóa, dịch vụ mua nhiều giá quan trọng hơn, có quyền số lớn Số lượng hàng hóa quyền số hàng hóa giỏ hàng cố định qua năm để loại trừ ảnh hưởng sản lượng - Bước 2: Xác định giá cả: Tìm giá hàng hóa dịch vụ giỏ hàng thời điểm - Bước 3: tính chi phí giỏ hàng: sử dụng số liệu giá để tính chi phí giỏ hàng thời điểm khác - Bước 4: chọn năm gốc tính số Năm gốc năm sử dụng làm mốc để so sánh với năm khác Chi phí giỏ hàng năm t chia cho chi phí giỏ hàng năm gốc Kết thu số giá tiêu dùng CPI = Pt x100 Pt Sau đó, tính tỷ lệ lạm phát: Tỷ lệ lạm phát năm t = CPIt − CPIt − x100 CPIt − VD : - B1 : Giả sử giỏ hàng người VN gồm gạo thịt Với người VN, giá gạo quan trọng giá thịt, nên gạo có quyền số cao Vd : gạo, thịt - B2 : Năm - B3 : Giá gạo Giá thịt ($) 2004 ($) 2005 2006 P2004 = $1 x gạo + $2 x 2thịt = $8 P2005 = $2 x gạo + $3 x 2thịt = $14 P2006 = $3 x gạo + $4 x 2thịt = $20 - B4 : CPI2004 = (8/8) x 100 = 100 CPI2005 = 175 CPI2006 = 250 - B5 : gp2005 = (175-100)/100 x100 = 75% gp2006 = (250 – 175)/175x100 = 43% Thông thường, giỏ hàng hoá để tính CPI nước thường bao gồm : nhà ở, thực phẩm, đồ uống, lại, chăm sóc y tế, trang phục, giải trí, giáo dục liên lạc, hàng hoá khác… Nhược điểm CPI : - Độ lệch thay : Rổ hàng hóa không thay đổi để phản ánh phản ứng người tiêu dùng trước thay đổi giá tương đối Cụ thể người tiêu dùng có khuynh hướng thay hàng hoá đắt đỏ - Sự xuất hàng hoá : Sự xuất hàng hóa cho người tiêu dùng có lựa chọn đa dạng hơn, làm cho đồng đô la trở nên có giá trị Người tiêu dùng cần tiền để trì mức sống cũ - Sự thay đổi không lượng hoá chất lượng : Nếu chất lượng hàng hóa tăng từ năm sang năm tiếp theo, giá trị đồng đô la tăng, giá hàng hóa không đổi ngược lại d So sánh số lạm phát: GDPd CPI - Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh giá tất hàng hóa dịch vụ sản xuất nước, …chỉ số giá tiêu dùng phản ánh giá tất hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng mua Vd : xăng dầu, máy bay… - Chỉ số giá tiêu dùng so sánh giá rổ hàng hóa dịch vụ cố định năm so với giá rổ hàng hóa năm gốc (rất BLS thay đổi rổ hàng hóa) …trong Chỉ số điều chỉnh GDP so sánh giá hàng hoá dịch vụ sản xuất năm với giá hàng hóa dịch vụ năm gốc Do đó, nhóm hàng hoá dịch vụ tính cho GDPd thay đổi qua năm Tuy nhiên, khác không mang tính quy luật Nhìn chung, tính gp hai tiêu không khác nhiều 6.2.2 Quy mô lạm phát Người ta thường chia lạm phát thành ba loại tuỳ theo mức độ tỷ lệ lạm phát a Lạm phát vừa phải: gọi lạm phát số, có tỷ lệ lạm phát 10%/năm Lạm phát mức độ không gây tác động đáng kể kinh tế b Lạm phát phi mã: xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2-3 số / năm Loại lạm phát trở nên vững gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng c Siêu lạm phát: dùng để tỷ lệ lạm phát cao xảy Đức vào năm 1922-1923 Giá tăng từ đến 10 triệu lần gây thiệt hại nghiêm trọng sâu sắc Nhiều nhà kinh tế kết hợp loại lạm phát với độ dài thời gian diễn lạm phát để chia lạm phát thành mức: - Lạm phát kinh niên: thường kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát đến 50%/năm - Lạm phát nghiêm trọng: thường kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 50%/năm - Siêu lạm phát: kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 200%/năm 6.2.3 Tác hại lạm phát - Chi phí mòn giày: nguồn lực bị lãng phí lạm phát khiến cho người tìm cách giảm lượng tiền mà nắm giữ : thời gian, tiện lợi, công việc hữu ích khác mà người phải hy sinh để nắm giữ tiền - Chi phí thực đơn: chi phí cho việc điều chỉnh giá: Trong thời gian lạm phát, việc cập nhật bảng giá loại giá niêm yết cần thiết.Đây hoạt động làm tiêu hao nguồn lực công việc hữu ích khác - Sự biến động giá tương đối: Các định người tiêu dùng bị biến dạng, thị trường có khả phân bổ nguồn lực để đáp ứng nhu cầu tốt - Những biến dạng thuế: Lạm phát thổi phồng mức lãi vốn làm tăng gánh nặng thuế đánh vào loại thu nhập - Nhầm lẫn bất tiện: Lạm phát làm cho đồng đô la thời điểm khác có giá trị thực tế khác nhau.Vì vậy, giá tăng, việc so sánh doanh thu thực tế, chi phí thực tế lợi nhuận thực tế qua thời gian trở nên khó khăn - Tái phân phối cải tùy tiện: Những tái phân phối diễn đa số khoản vay kinh tế tính toán đơn vị toán – tiền tệ Đặc biệt giữ nhiều tài sản có giá trị danh nghĩa người làm công ăn lương 6.2.4 Các lý thuyết lạm phát a Lạm phát cầu kéo Lạm phát cầu kéo xảy tổng cầu tăng lên mạnh mẽ mức sản lượng đạt vượt tiềm Điều minh hoạ hình 6.2 sau: Hình 6.2: Chi tiêu khả cung ứng Bản chất lạm phát cầu kéo chi tiêu nhiều tiền để mua lượng cung hạn chế hàng hóa sản xuất được, điều kiện thị trường lao động đạt cân Hình 6.2 cho thấy, sản lượng vượt tiềm năng, đường AS có độ dốc lớn nên cầu tăng mạnh, giá tăng nhanh từ Po lên P1 b Lạm phát chi phí đẩy Ngay sản lượng chưa đạt đến sản lượng tiềm năng, xảy lạm phát Khi chi phí tăng lên đẩy giá tăng lên, ta thấy loại lạm phát chi phí đẩy Hình 6.3: Chi phí tăng đẩy giá lên cao Lạm phát chi phí đẩy vừa làm cho giá tăng cao, vừa làm suy giảm sản lượng, tăng thêm thất nghiệp nên gây suy thoái kinh tế Các sốc giá thị trường đầu vào – đặc biệt đầu vào xăng, điện,… thường nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao Trong giá đầu vào biến động thường nguyên nhân thiên tai, chiến tranh, biến động trị, kinh tế… Đặc biệt, biến động giá dầu chi phối khối OPEC c Lạm phát dự kiến (lạm phát sức ỳ) Nếu giá tăng với tỷ lệ định thời gian dài, kinh tế thay đổi lớn cung cầu hàng hóa, người ta đến chỗ trông chờ tỷ lệ đó, hạch toán vào tất hợp đồng kinh tế, tạo lạm phát ỳ Đặc điểm loại lạm phát đường AS AD dịch chuyển lên với tốc độ Vì lạm phát dự kiến phí sản xuất (kể tiền lương) nhu cầu chi tiêu điều chỉnh cho phù hợp với tốc độ lạm phát Kết là, sản lượng giữ nguyên giá lại tăng theo dự kiến Hình 6.4: Lạm phát dự kiến d Lạm phát tiền tệ Trong chương 5, biết thị trường tiền tệ cân thì: M = Lp (r, Y) Xét P dài hạn, lãi suất sản lượng thực tế đạt mức cân bằng, nghĩa r Y ổn định M/P không thay đổi Như vậy, cung tiền danh nghĩa M tăng lên giá P cần phải tăng với tỷ lệ tương ứng Nói cách khác, tỷ lệ lạm phát với tỷ lệ tăng tiền Trong thực tế, thường thấy tượng Khi ngân sách phủ thâm hụt lớn, phủ in thêm tiền để trang trải, lượng tiền danh nghĩa tăng lên nguyên nhân gây lạm phát (như lạm phát cầu kéo) Một giá lại tăng lên thâm hụt lại nảy sinh, đòi hỏi phải in thêm lượng tiền mới… Cuối lạm phát tăng vọt kiểu lạm phát xoáy ốc thường xảy thời kỳ siêu lạm phát Chính phủ nước tạm thời tránh việc in thêm tiền cách vay tiền dân thông qua bán trái phiếu Tuy nhiên, thâm hụt ngân sách tiếp tục kéo dài, số tiền phải trả cho dân ngày lớn, đến mức cần phải in tiền để trang trải khả lạm phát mạnh điều chắn 6.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Lạm phát thất nghiệp hai bệnh nặng kinh tế thị trường Liệu chúng có mối quan hệ với hay không? 6.3.1 Đường Phillips ngắn hạn Vào năm 1958, A.W.Phillips cho đăng báo tờ tạp chí Kinh tế học Anh mang tiêu đề: “Mối quan hệ thất nghiệp tỷ lệ thay đổi tiền lương danh nghĩa Anh, 1861-1957” Trong báo này, Phillips mối tương quan nghịch tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ lạm phát Dựa vào số liệu thực nghiệm nhiều năm tiền lương, giá cả, thất nghiệp mà đường Phillips ngắn hạn có hình dạng sau: Hình 6.5: Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Ngoài ra, mô hình tổng cung – tổng cầu đem lại cách giải thích dễ dàng cho mà đường cong Phillips mô tả (a) Mô hình AD AS Mức giá 102 Tỷ lệ lạm phát (%/năm) AS ngắn hạn B 106 A (b) Đường Phillips AD cao 8,000 (thất nghiệp 4%) A AD thấp 7,500 (thất nghiệp 7%) B Đường Phillips (sản (sản lượng lượng 8,000) 7,500) Tỷ lệ thất nghiệp (%) Hình 6.6: Quan hệ đường Phillips mô hình tổng cung tổng cầu Trong hình 6.6, phần (a) vẽ mô hình tổng cung – tổng cầu Khi tổng cầu thấp, kinh tế nằm điểm A: sản lượng thấp (7500) giá thấp (102) Nếu tổng cầu cao, kinh tế nằm điểm B, sản lượng cao (8000) mức giá cao (106) Phần (b) mối quan hệ thất nghiệp lạm phát thông qua đường Phillips Khi kinh tế nằm điểm A (sản lượng 7500) lạm phát 2% tỷ lệ thất nghiệp 7% Nhưng tổng cầu kinh tế tăng lên điểm B (sản lượng 8000), tỷ lệ lạm phát tăng lên 6% tỷ lệ thất nghiệp giảm 4% Như vậy, có đánh đổi lạm phát thất nghiệp ngắn hạn Có thể nói, Đường Phillips kết hợp lạm phát thất nghiệp nảy sinh ngắn hạn dịch chuyển đường tổng cầu làm cho kinh tế di chuyển dọc theo đường tổng cung ngắn hạn Và theo quan điểm này, nước đạt tỷ lệ thất nghiệp thấp sẵn sàng trả giá tỷ lệ lạm phát cao hơn, cách phủ lựa chọn sách tài tiền tệ mở rộng, đưa tổng cầu lên cao hơn, làm sản lượng thực tế tăng, thất nghiệp giảm lạm phát cao 6.3.2 Đường Phillips dài hạn Tuy nhiên, liệu đánh đổi dài hạn mà sản lượng đạt mức sản lượng tiềm năng? Theo Samuelson, đường cong Phillips có giá trị thời gian trước mắt Về lâu dài (5 đến 10 năm) đường Phillips thẳng đứng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Ngoài ra, Friedman Phelps đưa kết luận dựa nguyên lý cổ điển kinh tế học vĩ mô Theo đó, họ kết luận lý để nghĩ rằngtỷ lệ lạm phát gắn với thất nghiệp dài hạn Từ đó, ta có đường Phillips dài hạn sau: Tỷ lệ lạm phát Đường Phillips dài hạn Lạm phát cao B Lạm phát thấp A Thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp Hình 6.7: Đường Phillips dài hạn Theo hình trên, Friedman Phelps cho rằng, cho dù tỷ lệ lạm phát có bao nhiêu, tỷ lệ thất nghiệp bị hút mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Như vậy, đánh đổi lạm phát thất nghiệp dài hạn Vì với thay đổi tiền lương, cung cầu lao động có khuynh hướng trở với vị trí cân Và đường Phillips dài hạn thẳng đứng [...]... nghĩ rằngtỷ lệ lạm phát gắn với thất nghiệp trong dài hạn Từ đó, ta có đường Phillips trong dài hạn như sau: Tỷ lệ lạm phát Đường Phillips dài hạn Lạm phát cao B Lạm phát thấp A 0 Thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp Hình 6.7: Đường Phillips trong dài hạn Theo hình trên, Friedman và Phelps cho rằng, cho dù tỷ lệ lạm phát có là bao nhiêu, thì tỷ lệ thất nghiệp vẫn bị hút về mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên... cao (8000) và mức giá cũng cao (106) Phần (b) chỉ ra mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát thông qua đường Phillips Khi nền kinh tế nằm ở điểm A (sản lượng 7500) thì lạm phát là 2% và tỷ lệ thất nghiệp 7% Nhưng khi tổng cầu trong nền kinh tế tăng lên điểm B (sản lượng 8000), tỷ lệ lạm phát tăng lên 6% nhưng tỷ lệ thất nghiệp giảm còn 4% Như vậy, đã có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong... trải thì khả năng lạm phát mạnh là một điều chắc chắn 6.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Lạm phát và thất nghiệp là hai căn bệnh nặng của nền kinh tế thị trường Liệu chúng có mối quan hệ với nhau hay không? 6.3.1 Đường Phillips trong ngắn hạn Vào những năm 1958, A.W.Phillips đã cho đăng một bài báo trong tờ tạp chí Kinh tế học của Anh mang tiêu đề: “Mối quan hệ giữa thất nghiệp và tỷ lệ thay... giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát Dựa vào số liệu thực nghiệm trong nhiều năm về tiền lương, giá cả, thất nghiệp mà đường Phillips trong ngắn hạn có hình dạng như sau: Hình 6.5: Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp Ngoài ra, mô hình tổng cung – tổng cầu còn đem lại một cách giải thích dễ dàng hơn cho những gì mà đường cong Phillips mô tả (a) Mô hình AD và AS Mức giá 102 Tỷ lệ lạm phát (%/năm)... đó, và nó sẽ được hạch toán vào tất cả các hợp đồng của nền kinh tế, tạo ra lạm phát ỳ Đặc điểm của loại lạm phát này là đường AS và AD đều dịch chuyển lên trên với cùng tốc độ Vì lạm phát đã được dự kiến nên chi phí sản xuất (kể cả tiền lương) và nhu cầu chi tiêu đều được điều chỉnh sao cho phù hợp với tốc độ lạm phát Kết quả là, sản lượng vẫn giữ nguyên nhưng giá cả lại tăng theo dự kiến Hình 6.4: Lạm. .. trải, lượng tiền danh nghĩa tăng lên là một nguyên nhân gây ra lạm phát (như lạm phát cầu kéo) Một khi giá cả lại tăng lên thì sự thâm hụt mới lại nảy sinh, đòi hỏi phải in thêm một lượng tiền mới… Cuối cùng là lạm phát tăng vọt và kiểu lạm phát xoáy ốc này thường xảy ra trong thời kỳ siêu lạm phát Chính phủ các nước có thể tạm thời tránh vi c in thêm tiền bằng cách vay tiền của dân thông qua bán trái... Phillips chỉ ra các kết hợp giữa lạm phát và thất nghiệp nảy sinh trong ngắn hạn khi sự dịch chuyển của đường tổng cầu làm cho nền kinh tế di chuyển dọc theo đường tổng cung ngắn hạn Và theo quan điểm này, một nước có thể đạt được một tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn nếu sẵn sàng trả giá bằng một tỷ lệ lạm phát cao hơn, bằng cách chính phủ lựa chọn các chính sách tài chính và tiền tệ mở rộng, đưa tổng cầu... kiến Hình 6.4: Lạm phát dự kiến d Lạm phát và tiền tệ Trong chương 5, chúng ta đã biết khi thị trường tiền tệ cân bằng thì: M = Lp (r, Y) Xét P trong dài hạn, lãi suất và sản lượng thực tế đạt mức cân bằng, nghĩa là r và Y ổn định thì M/P cũng sẽ không thay đổi Như vậy, nếu cung tiền danh nghĩa M tăng lên thì giá cả P cũng cần phải tăng với tỷ lệ tương ứng Nói cách khác, tỷ lệ lạm phát sẽ bằng với tỷ... (b) Đường Phillips AD cao 8,000 (thất nghiệp là 4%) A 2 AD thấp 0 7,500 (thất nghiệp là 7%) B 6 0 Đường Phillips 7 4 (sản (sản lượng là lượng là 8,000) 7,500) Tỷ lệ thất nghiệp (%) Hình 6.6: Quan hệ giữa đường Phillips và mô hình tổng cung tổng cầu Trong hình 6.6, phần (a) vẽ mô hình tổng cung – tổng cầu Khi tổng cầu thấp, nền kinh tế nằm ở điểm A: sản lượng thấp (7500) và giá cả thấp (102) Nếu tổng cầu... sản lượng thực tế tăng, thất nghiệp giảm nhưng lạm phát cao hơn 6.3.2 Đường Phillips dài hạn Tuy nhiên, liệu rằng sự đánh đổi này còn đúng trong dài hạn khi mà sản lượng đạt mức sản lượng tiềm năng? Theo Samuelson, đường cong Phillips chỉ có giá trị trong thời gian trước mắt Về lâu dài (5 đến 10 năm) đường Phillips thẳng đứng tại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Ngoài ra, Friedman và Phelps cũng đã đưa ra ... động vi c khó tìm vi c làm Cách phân tích đại thất nghiệp đưa khái niệm thất nghiệp: thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp không tự nguyện Trong đó: thất nghiệp tự nguyện gồm thất nghiệp tạm thời, thất. .. thất nghiệp cấu thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Còn thất nghiệp không tự nguyện thất nghiệp thiếu cầu 6.1.4 Thất nghiệp tự nhiên a Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tỷ lệ thất. .. nhiều 6.2.2 Quy mô lạm phát Người ta thường chia lạm phát thành ba loại tuỳ theo mức độ tỷ lệ lạm phát a Lạm phát vừa phải: gọi lạm phát số, có tỷ lệ lạm phát 10%/năm Lạm phát mức độ không gây

Ngày đăng: 03/12/2015, 08:09

Mục lục

  • CHƯƠNG VI: THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT

    • 6.1 THẤT NGHIỆP

      • 6.1.1 Tác hại của thất nghiệp

      • 6.1.2 Thế nào là thất nghiệp

      • 6.1.3 Phân loại thất nghiệp

      • 6.1.4 Thất nghiệp tự nhiên

      • 6.2 LẠM PHÁT

        • 6.2.1 Lạm phát là gì?

        • 6.2.2 Quy mô của lạm phát

        • 6.2.3 Tác hại của lạm phát

        • 6.2.4 Các lý thuyết về lạm phát

        • 6.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

          • 6.3.1 Đường Phillips trong ngắn hạn

          • 6.3.2 Đường Phillips dài hạn

          • Hình 6.7: Đường Phillips trong dài hạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan