1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập tố tụng dân sự

8 772 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 75 KB

Nội dung

Câu 1: So sánh thủ tục giải vụ án dân cấp Sơ Thẩm cấp Phúc Thẩm a Giống nhau: - Đều cấp xét xử Tòa án sơ thẩm cấp xét xử thứ nhất, phúc thẩm cấp xét xử thứ hai theo nguyên tắc hai cấp xét xử - Bao gồm ba giai đoạn: thụ lý, chuẩn bị xét xử phiên tòa giải vụ án dân - Trình tự thủ tục hai phiên tòa tương tự nhau: Thủ tục bắt đầu phiên tòa (Điều 213-216 BLTTDS; Điều 267 BLTTDS); thủ tục hỏi phiên tòa (Điều 217-231 BLTTDS; Điều 268-273 BLTTDS); tranh luận phiên tòa (Điều 232-235 BLTTDS, Điều 273 BLTTDS); nghị án tuyên án (Điều 236-239 BLTTDS) - Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Tòa án cấp Sơ thẩm cấp Phúc thẩm có quyền định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời (chương VIII, điều 261 BLTTDS) định thay đổi người tiến hành tố tụng (khoản điều 59 BLTTDS) - Các trường hợp để Tòa án sơ thẩm định tạm đình giải vụ án dân để Tòa án định tạm đình xét xử phúc thẩm giống (điều 189 BLTTDS) - Về tạm ứng án phí phải nộp cho quan thi hành án có thẩm quyền để gửi vào tài khoản tạm giữ mở kho bạc nhà nước rút để thi hành án (khoản 02 điều 128 BLTTDS) - Về án phí phải nộp đầy đủ kịp thời vào ngân sách nhà nước kho bạc nhà nước (khoản 01 điều 128 BLTTDS) b Khác nhau: Tiêu chí Cấp sơ thẩm Cấp phúc thẩm Khái niệm - Xét xử sơ thẩm việc Tòa án tiếp nhận đơn khởi kiện, thụ lý xét xử vụ án dân giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động - Xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị (điều 242 BLTTDS) Căn phát sinh - Khi có đơn khởi kiện người - Khi có hành vi kháng cáo, có quyền khởi kiện Tòa án kháng nghị chủ thể có thụ lý thẩm quyền án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật (điều 243, điều 250 BLTTDS) Tính chất - Là cấp xét xử - Là việc xét xử lại Tòa án trình giải vụ án dân cấp Tòa án sơ thẩm nhằm - Có thể kết thúc tranh chấp dân kiểm tra lại tính có hợp sở cho hoạt động tố pháp án, định sơ tụng sau này, ví dụ thủ tục xét thẩm sửa chữa kịp thời xử phúc thẩm sai sót có án, định sơ thẩm Tòa án có thẩm quyền - Thẩm quyền theo Tòa án cấp - Toà án cấp trực tiếp tòa huyện, cấp tỉnh; thẩm quyền xét xử án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo lãnh thổ; thẩm quyền xét xử (điều 242 BLTTDS) theo lựa chọn Sự có mặt người tham gia tố tụng - Đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng lần HĐXX hoãn phiên tòa trừ trường hợp có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Thành phần bắt buộc có mặt - Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, thư ký, số phiên sơ thẩm không bắt buộc có mặt Kiểm sát viên đại diện Viện kiểm sát - Thành phần tiến hành tố tụng phiên tòa phúc thẩm Hội thẩm nhân dân Bắt buộc có Viện kiểm sát tham dự Số lượng thành phần Hội đồng xét xử - Số lượng thành viên Hội đồng xét xử sơ thẩm nhiều hơn: gồm có Thẩm phán Hội thẩm nhân dân (còn gọi Hội đồng xét xử sơ thẩm thành viên) Trong trường hợp đặc biệt HĐXXST gồm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân ( gọi HĐXXST thành viên (điều 52 BLTTDS) - Số lượng thành viên Hội đồng xét xử phúc thẩm hơn, gồm Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân (điều 53 BLTTDS) Sự tham gia Viện - Ở phiên tòa sơ thẩm tham gia - Ở phiên tòa phúc thẩm bắt viện kiểm sát có phần hạn chế buộc phải có mặt Kiểm sát - Người kháng cáo, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp: vắng mặt lần có hay lý hoãn phiên tòa xét xử (trừ trường hợp - Vắng lần (không kiện bất người có đơn đề nghị xét xử khả kháng) nguyên đơn vắng mặt) người đại diện theo pháp luật mà - Vắng mặt lần hai đình vắng mặt Tòa án định xét xử trừ trường hợp có người đình giải vụ án trừ trường kháng cáo khác người hợp người có đơn đề nghị xét xử tham gia tố tụng khác có liên vắng mặt, nguyên đơn có quyền quan đến việc kháng cáo kháng khởi kiện lại thời hiệu khởi nghị có mặt họ áp dụng kiện Bị đơn, người có sơ thẩm (điều 266 BLTTDS) quyền lợi nghĩa vụ liên quan yêu cầu độc lập vắng mặt mà đại diện tham gia xét xử vắng mặt, người có yêu cầu độc lập vắng mặt mà người đại diện Tòa án đình giải yêu cầu độc lập họ (điều 199 BLTTDS) kiểm sát hơn, tham gia Viện viên vắng mặt phải hoãn trưởng Viện kiểm sát cấp phiên tòa (điều 266 BLTTDS) phân công (điều 207 BLTTDS) Về phạm vi - Ở phiên tòa sơ thẩm Tòa án xét - Ở phiên tòa phúc thẩm, Tòa án xử nội dung có đơn xét xử lại phần án, khởi kiện định sơ thẩm có kháng cáo kháng nghị có liên quan đến + Cá nhân, quan, tổ chức có việc xem xét nội dung kháng cáo quyền khởi kiện nhiều cá kháng nghị (điều 263 BLTTDS) nhân, quan, tổ chức khác nhiều quan hệ pháp luật liên quan với để giải vụ án + Nhiều cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện nhiều cá nhân, quan, tổ chức khác nhiều quan hệ pháp luật liên quan với để giải vụ án Phạm vi xét xử Tòa án: Tòa án giải tranh chấp đương theo đơn khởi kiện, không vượt phạm vi khởi kiện (điều 163 BLTTDS) Ngoài ra, Phiên sơ thẩm xét xử yêu cầu phản tố bị đơn, yêu cầu độc lập người có quyền nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Hình thức đơn - Đơn khởi kiện phải bao gồm - Đơn kháng cáo bao gồm nội dung theo quy định Điều nội dung theo quy định Điều 164 BLTTDS 244 BLTTDS Người khởi kiện cá nhân phải ký tên, điểm chỉ; người khởi kiện quan, tổ chức đại diện quan, tổ chức phải ký tên đóng dấu quan, tổ chức đó; việc khởi kiện để bảo vệ quyền lợi hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân người đại diện theo pháp luật người phải ký tên, điểm cuối đơn Thẩm quyền Người có quyền kháng cáo ký tên, điểm cuối đơn kháng cáo; quan, tổ chức người đại diện hợp pháp ký tên, đóng dấu quan, tổ chức - Hội đồng xét xử sơ thẩm có thẩm - Thẩm quyền hội đồng xét hội đồng xét xử quyền xét xử nội dung đơn khởi kiện án định vụ án Ngoài hội đồng xét xử có quyền định thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch, chuyển vụ án, tạm đình đình giải vụ án, hoãn phiên tòa phải thảo luận thông qua phòng nghị án phải lập thành văn - Hội đồng xét xử định vấn đề khác sau thảo luận thông qua phòng xử án, viết thành văn phải ghi vào biên phiên tòa (điều 210 BLTTDS) Thời hạn chuẩn bị xét xử: - Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm (điều 179 BLTTDS) vụ án tranh chấp dân (điều 25) vụ án tranh chấp hôn nhân gia đình (điều 27) có thời hạn chuẩn bị xét xử tháng vụ án có tính cất phức tạp, có trở ngại khách quan Chánh án gia hạn thêm không tháng Còn với vụ án có tranh chấp kinh doanh, thương mại (điều 29) tranh chấp lao động (điều 31) thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm tháng kể từ ngày thụ lý vụ án gia hạn thêm không tháng có tính chất phức tạp trở ngại khách quan xử phúc thẩm lớn so với hội đồng xét xử sơ thẩm (điều 275 BLTTDS), gồm quyền: + Giữ nguyên án sơ thẩm + Sửa án sơ thẩm + Hủy án sơ thẩm, hủy phần án sơ thẩm chuyển hồ sợ vụ án cho tòa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án + Hủy án sơ thẩm đình giải vụ án - Trong thẩm quyền hội đồng xét xử phúc thẩm quyền sửa lại án sơ thẩm quyền đặc thù hội đồng xét xử phúc thẩm, sở để phân cấp xét xử phúc thẩm - Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm (điều 258 BLTTDS) tháng Chánh án gia hạn thêm thời hạn không tháng vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan - Trong thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, tòa án định: tạm đình xét xử phúc thẩm; đình xét xử phúc thẩm; đưa vụ án xét xử - Ở thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, tòa án thẩm quyền định công nhận thỏa thuận đương - Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, tòa án định: Công nhân thỏa thuận đương sự; tạm đình giải vụ án; đình giải vụ án; đưa vụ án xét xử Thời hiệu * Thời hiệu khởi kiện vụ án dân * Thời hạn kháng cáo: lĩnh vực có quy định - Thời hạn kháng cáo thời hiệu khởi kiện tuân theo án Tòa án sơ thẩm 15 ngày pháp luật đó, trường hợp kể từ ngày tuyên án pháp luật quy định thì: đương có mặt tòa; - Tranh chấp quyền sở hữu tài đương mặt kể từ sản; tranh chấp đòi lại tài sản án giao cho họ người khác quản lý, chiếm hữu; niêm yết (khoản Điều 245 tranh chấp quyền sử dụng đất BLTTDS) theo quy định pháp luật đất đai - Thời hạn kháng cáo không áp dụng thời hiệu khởi định tạm đình chỉ, đình kiện giải vụ án Tòa án cấp - Đối với tranh chấp khác sơ thẩm 07 ngày, kể từ ngày không thuộc trường hợp người có quyền kháng cáo nhận thời hiệu khởi kiện năm kể từ định (khoản Điều cá nhân, quan, tổ chức biết 245 BLTTDS) quyền lợi ích hợp pháp - Ngoài ra, có kháng cáo bị xâm phạm hạn – kháng cáo thời hạn nêu trên, nhiên phải trước án, định có hiệu lực (phải có bảng tường trình kèm theo giải thích lý hạn) (Điều 243 BLTTDS) * Thời hạn kháng nghị (Điều 252 BLTTDS): - Thời hạn kháng nghị án Toà án cấp sơ thẩm Viện kiểm sát cấp mười lăm ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp ba mươi ngày, kể từ ngày tuyên án Trường hợp Kiểm sát viên không tham gia phiên thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận án - Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm bảy ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp mười ngày, kể từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận định Tạm ứng án phí - Người phải nộp: nguyên đơn, bị - Người kháng cáo theo thủ tục đơn có yêu cầu phản tố phúc thẩm nguyên đơn người có quyền lợi, (khoản 01 Điều 130 BLTTDS) nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập (khoản điều 130 BLTTDS) Án phí - Đương phải chịu án phí sơ - Người kháng cáo phải nộp án thẩm phần yêu cầu không phí phúc thẩm trường hợp tòa án chấp nhận tòa án giữ nguyên án, Trường hợp bên không tự xác định sơ thẩm bị kháng cáo định phần tài sản khối tài sản chung bên đương phải nộp án phí sơ thẩm tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ hưởng Trường hợp Tòa án phúc thẩm sửa án, định sơ thẩm bị kháng cáo đương kháng cáo nộp án phí phúc thẩm Nếu bên thỏa thuận với việc giải vụ án trước mở phiên tòa họp phải chịu 50% án phí sơ thẩm Trường hợp Tòa án phúc thẩm hủy án, định sơ thẩm bị kháng cáo để xét xử sơ thẩm lại đương kháng cáo không Trong vụ án ly hôn nguyên đơn phải nộp án phí phúc thẩm (điều phải nộp án phí không phụ thuộc 132 BLTTDS) vào việc Tòa án có chấp nhận hay Mức án phí 200.000đ không Nếu thuận tình ly hôn án phí chia cho bên nửa (điều 131 BLTTDS) Mức án phí tùy thuộc vào vụ án có giá ngạch hay giá ngạch Công nhận - Về hình thức: HĐXX thỏa thuận định công nhận thỏa thuận của đương đương (khoản điều 220 BLTTDS) - Các đương thỏa thuận với việc giải vụ án phải lập thành văn Nguyên đơn rút đơn khởi kiện - Không cần đồng ý bị đơn - Phụ thuộc vào bị đơn có đồng ý rút hay không (điều 269 BLTTDS) Hòa giải Ở sơ thẩm, thủ tục hòa giải bắt Ở phúc thẩm, hòa giải không bắt buộc, trừ vụ án không buộc phải thực giai hòa giải vụ án không tiến đoạn Tòa án khuyến khích - Trước phiên tòa, tòa án yêu cầu - Thời điểm ban hành giai đoạn đương làm văn ghi rõ nội chuẩn bị xét xử phiên tòa sơ dung thỏa thuận nộp lại cho thẩm tòa án phúc thẩm Sau Việc thỏa thuận đương phiên tòa phúc thẩm án lập thành văn bản, phúc thẩm sửa án sơ thẩm, giai đoạn sơ thẩm có thủ công nhân thỏa thuận đương (khoản điều 270 tục hòa giải BLTTDS) hành hòa giải việc hòa giải đương (điều 180, 181, 182, 10 BLTTDS) (điều 10, điều 220 BLTTDS) Câu 2: So sánh án phí lệ phí Tố tụng dân sự? a Giống nhau: - Đều khoản nộp đầy đủ kịp thời vào ngân sách nhà nước kho bạc nhà nước (khoản điều 128 BLTTDS); - Án phí, lệ phí thu đồng Việt Nam (điều pháp lệnh án phí, lệ phí Toà án năm 2009); - Tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí Tòa án gồm có tiền tạm ứng án phí sơ thẩm tiền tạm ứng án phí phúc thẩm (điều 7, điều 38 pháp lệnh án phí, lệ phí Toà án năm 2009); - Tiền tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí nộp cho quan thi hành án có thẩm quyền để gửi vào tài khoản tạm giữ mở kho bạc nhà nước rút để thi hành án theo định Toà án (khoản điều 128 BLTTDS); - Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí thuộc nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu phản tố, người nộp đơn yêu cầu Toà án giải việc dân (điều 130 BLTTDS) - Cơ sở phát sinh b Khác nhau: Án phí Lệ phí Định nghĩa Án phí dân khoản tiền thu cho ngân Lệ phí số tiền mà đương sách nhà nước mà đương phải nộp sự, người yêu cầu phải nộp quan thi hành án cấp với Toà án yêu cầu Toà án cấp giấy cấp sơ thẩm Toà án giải vụ tờ giải việc dân án án định có hiệu lực pháp luật Phân loại Bao gồm: Bao gồm: lệ phí cấp + Án phí sơ thẩm; án, định giấy + Án phí phúc thẩm tờ khác Toà án, lệ phí CSPL: khoản điều 127 BLTTDS nộp đơn yêu cầu Toà án giải việc dân sự, lệ phí giải việc dân khoản lệ phí khác mà pháp luật có quy định CSPL: khoản điều 127 BLTTDS Đối tượng áp Áp dụng cho vụ án dân Áp dụng cho việc dân dụng Mức phí - Án phí sơ thẩm: xác định dựa giá Lệ phí xác định dựa trị tranh chấp có quy đổi thành tiền yêu cầu người yêu hay không để chia vụ án dân thành hai cầu pháp luật quy định loại: cụ thể + Vụ án dân giá ngạch; + Vụ án dân có giá ngạch; - Án phí phúc thẩm xác định cho tất vụ án không phân biệt vụ án có giá Thời hạn nộp tạm ứng án phí, lệ phí Trường hợp nộp án phí, lệ phí ngạch hay giá ngạch, cụ thể 200.000 đồng CSPL: điều 24 pháp lệnh án phí, lệ phí Toà án năm 2009 - Tạm ứng án phí sơ thẩm: 15 ngày kể từ ngày nhận thông báo Toà án việc nộp tạm ứng án phí sơ thẩm - Tạm ứng án phí phúc thẩm: 10 ngày kể từ ngày nhận thông báo Toà án cấp sơ thẩm việc nộp tạm ứng án phí phúc thẩm CSPL: điều 26, điều 29 pháp lệnh án phí, lệ phí Toà án năm 2009 - Tạm ứng lệ phí sơ thẩm tạm ứng lệ phí phúc thẩm 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo Toà án việc nộp tạm ứng lệ phí (trừ trường hợp có lý đáng) CSPL: điều 41 pháp lệnh án phí, lệ phí Toà án năm 2009 - Cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án dân - Cơ quan, tổ chức yêu cầu để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp án huỷ việc kết hôn trái người khác, lợi ích công cộng, lợi ích nhà pháp luật (quy định hẹp nước thực quyền kháng cáo so với nộp án án, định Toà án theo thủ tục phí) phúc thẩm vụ án

Ngày đăng: 04/06/2016, 12:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w