Vớinhững kiến thức đó được học tập trên ghế nhà trường và trên thực tế tại các công trường,cùng với sự hướng dẫn của các thầy giáo em đó thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài:KHÁCH SẠN G
Trang 1MỤC LỤC
Lời mở đầu 3
PHẦN I: KIẾN TRÚC 4
Chương Mở đầu Giới thiệu chung công trình 5
1.1 Tên công trình 5
1.2 Đặc điểm công trình 5
1.3 Giải pháp mặt bằng 6
1.4 Giải pháp mặt cắt 8
1.5 Giải pháp mặt đứng 8
1.6 Giải pháp giao thông nội bộ 10
1.7 Giải pháp kết cấu 10
PHẦN II: KẾT CẤU 11
Chương I Phương án lựa chọn giải pháp kết cấu công trình 12
I.1 Đặc điểm công trình 12
I.2 Lựa chọn các giải pháp kết cấu 12
I.3 lựa chọn sơ đồ tính 12
I.4 lựa chọn phương án kết cấu 13
I.5 Sơ bộ chọn kích thước tiết diện cấu kiện 16
Chương II Xác định tải trọng tác dụng lên khung trục 8 20
II.1 Tĩnh tải đơn vị 20
II.2 Tĩnh tải tác dụng vào khung 20
II.3 Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung trục 8 23
II.4 Xác định hoạt tải tác dụng vào khung trục 8 31
II.5 Tính toán và phân bố tải trọng gió cho khung trục 8 37
II.6 Tính toán nội lực 47
II.7 Tổ hợp nội lực 48
Chương III Tính toán cột 48
III.1 Cơ sở tính toán 48
III.2 Áp dụng tính toán 51
Chương IV Tính toán thép dầm khung trục 8 76
IV.1 Cơ sở tính toán 76
III.2 Áp dụng Tính toán 77
Chương V Tính toán thép sàn 92
V.1 Phân lại ô sàn 93
V.2 Tính toán ô sàn S2 94
V.3 Tính toán ô sàn S3 97
V.4 Tính toán ô sàn S4 99
Chương VI Tính toán cầu thang bộ 102
VI.1 Lựa chọn vật liệu 102
Trang 2VI.2 Cấu tạo thang 102
VI.3 Tính toán thang 103
Chương VII Thiết kế móng khung trục 8 115
VII.1 Địa chất công trình và địa chất thủy văn 115
VII.2 Lập phương án móng và lựa chọn phương án móng 116
VII.3 Tiêu chuẩn xây dựng 118
VII.4 Các giả thuyết tính toán, kiểm tra 118
VII.5 Tính toán cọc 119
VII.6 Xác định sức chịu tải của cọc 121
VII.7 Tính toán đài móng 125
VII.8 Tính toán giằng móng 141
VII.8 Tính toán và kiểm tra cọc trong giai đoạn thi công 142
PHẦN 3: THI CÔNG 144
Chương VIII Thi công phần ngầm 177
VIII.1 Giới thiệu chung công trình 177
VIII.2 Đặc điểm công trình 177
VIII.3 Lựa chọn phương án thi công cọc ép 178
VIII.4 Tính toán chọn máy và thiết bị thi công cọc ép 178
VIII.5 Thuyết minh biện pháp kỹ thuật thi công 178
VIII.6 Tổ chức thi công ép cọc 178
VIII.7 Lập biện pháp thi công đất 178
VIII.8 Chọn máy thi công 178
Chương IX: Thi công phần thân 231
IX.1 Giải pháp thi công 231
IX.2 Chọn phương tiện phục vụ thi công 261
IX.3 Thiết kế ván khuôn cột, dầm sàn, cầu thang 272
IX.4 Tính toán khốn lượng thi công phần thân 272
IX.5 Phân đoạn thi công 272
IX.6 Tính toán chọn máy thi công 272
IX.7 Biện pháp thi công phần thô và hoàn thiện 272
IX.8 Công tác an toàn lao động cho thi công phần thô và hoàn thiện 272
Chương X: Tổ chức thi công công trình 285
X.1 Bóc tách tiên lượng và lập dự toán phần thô tầng 5 285
X.2 Các căn cứ lập tổng tiến độ thi công công trình 285
X.3 Tính toán khối lượng thi công 289
X.4 Xác định nhu cầu ngày công, nhu cầu ca máy 289
Chương XI: Lập tổng mặt bằng thi công 285
XI.1 Các căn cứ lập tổng mặt bằng thi công 285
XI.2 Tính toán lựa chọn các thông số lập tổng mặt bằng 285
XI.3 Công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường 272
TÀI LIỆU THAM KHẢO 301
Trang 3LỜI NÓI DẦUĐất nước đang bước vào thời kì phát triển kinh tế, văn hoá,xã hội một cách mạnh
mẽ Nhu cầu xây dựng nhà dân dụng, công nghiệp ngày càng lớn Do vậy đây là mộtngành đặc biệt quan trọng của một quốc gia đang phát triển
Em có vinh dự được học tập tại Trường Đại học Hải Phòng Sau năm năm học tậpdưới mái Trường Đại học Hải Phòng từ những môn học đại cương, những môn học cơ sởcho đến những môn học chuyên ngành, từ những môn học lý thuyết đến các giờ thực hànhđều có sự dìu dắt chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo cùng với sự quan tâmgiúp đỡ của nhà trường em đó hoàn thành các môn học, kỳ học và các kì thực tập Vớinhững kiến thức đó được học tập trên ghế nhà trường và trên thực tế tại các công trường,cùng với sự hướng dẫn của các thầy giáo em đó thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài:KHÁCH SẠN GIỌT NẮNG – MÓNG CÁI – QUẢNG NINH
Đồ án tốt nghiệp là sự tổng hợp, củng cố các kiến thức đó học vào việc thiết kế thicông công trình, đồng thời giúp em rèn luyện kỹ năng tính toán và có cái nhìn tổng quan
về công việc sẽ gặp sau này khi ra trường
Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Hải Phòng,
các thầy giáo, cô giáo đó tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập và làm đồ án tốt nghiệp
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN CƯỜNG
Trang 4PHẦN I KIẾN TRÚC
10%
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KIẾN TRÚC : GVC ĐỖ VĂN LẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN CƯỜNG LỚP : XDA-K12
NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO:
Trang 5-Chi tiết thang.
-Chi tiết vệ sinh
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: GỚI THIỆU CHUNG CÔNG TRÌNH
1.1 Tên công trình :
Khách sạn 11 tầng Giọt Nắng - Móng Cái - Quảng Ninh
Công trình với quy mô 11 tầng, vị trí xây dựng tại khu dân cư mới trong quy hoạch tổngthể của thị xã Móng Cái – Tỉnh Quảng Ninh, do vậy nó sẽ đóng góp một vai trò chokhông gian đô thị cũng như cảnh quan kiến trúc của thị xã Móng Cái.Công trình ra đời đểđáp ứng cho nhu cầu phát triển của thị xã về mặt du lịch.Các chức năng của các tầng đượcphân ra hết sức hợp lý và rõ ràng Sau đây ta sẽ tìm hiểu về hệ thống kiến trúc nhà thôngqua các giải pháp:
Công trình được xậy dựng có hướng đón gió là hướng Đông Nam
Trang 68 7
+ Tầng trệt:
• Ga-ra để ôtô, xe máy cho khách sạn và khách du lịch
• Phòng bảo vệ: 18,5 m2
• Kho: 29,7 m2
Trang 7• Các hộp kĩ thuật được bố trí dọc theo một số cột ở vị trí hợp lý của khách sạn
• Hai cầu thang máy nằm cạnh nhau để thuận tiện cho việc bố trí hộp kĩ thuật và điềukhiển thang máy một cách dễ dàng; mỗi thang máy có diện tích 4,06 m2, cửa ra mỗithang là 1m,chức năng chính dùng vận chuyển người và hàng hoá lên cao nhanhchóng
• Cầu thang bố trí đằng sau thang máy để phòng ngừa sự cố mất điện,cháy nổ với bềrộng thang 1,39m
Trang 8+ Tầng từ 2 đến tầng 10:Bao gồm chủ yếu là các phòng ngủ, diện tích phòng lớn là 49,6
m2, phòng nhỏ là 38,7m2.Hành lang bố trí ở giữa với chiều rộng 2,6m.Ngoài ra còn có cầu thang máy, cầu thang bộ
Trang 11- Mặt đứng của công trình đối xứng tạo được sự hài hòa phong nhã Hình khối của côngtrình thay đổi theo chiều cao tạo ra vẻ đẹp, sự phong phú của công trình, làm cho côngtrình không đơn điệu.Ta có thể thấy mặt đứng của công trình là rất hợp lí và hài hòa kiếntrúc với tổng thể kiến trúc quy hoạch của các công trình xung quanh.
1.6Giải pháp giao thông nội bộ trong công trình:
Giao thông nội bộ chính của công trình là 2 thang máy,ngoài ra còn có 2 cầu thang bộ
có chức năng cứu nạn khi hỏa hoạn xảy ra và được sử dụng khi thang máy bị hỏng, Cáccầu thang được thiết kế đảm bảo lưu lượng người sử dụng và đảm bảo yêu cầu về phòngcháy chữa cháy.Nhà bố trí hành lang giữa rộng rãi đảm bảo cho lượng lớn người lưu thôngtiện lợi, an toàn khi xảy ra cháy
1.7 Giải pháp kết cấu:
chọn khung bê tông cốt thép toàn khốicùng lõi thang máy là kết cấu chịu lực
- Sơ bộ về lựa chọn bố trí lưới cột,bố trí các khung chịu lực chính:
Công trình có chiều rộng là 20,2m và dài 37,8m, chiều cao các tầng là: tầng trệt 3,0m,tầng
1 đến tầng 10 là 3,3 m và tầng thượng là 3m Dựa vào mặt bằng kiến trúc ta bố trí hệ kếtcấu chịu lức cho công trình Khung chịu lực chính gồm cột và dầm Chọn lưới cột chữnhật,nhịp của dầm lớn nhất là 6,6 m
- Sơ đồ kết cấu tổng thể và vật liệu sử dụng,giải pháp móng dự kiến:
Kết cấu tổng thể của công trình là kết cấu hệ khung bê tông cốt thép(cột dầm sàn đổ tạichỗ) chịu tải trọng thẳng đứng theo diện tích truyền tải và tải trọng ngang(tường ngăn chekhông chịu lực)
- Vật liệu sử dụng cho toàn công trình là: Toàn bộ các loại kết cấu dùng bê tông B25(Rn=14,5MPa), cốt thép CII có cường độ tính toán là 2800kG/cm2
- Phương án kết cấu móng: Thông qua tài liệu khảo sát địa chất, căn cứ vào tải trọngcông trình có thể thấy rằng phương án móng nông không có tính khả thi nên dự kiến dungphương án móng sâu (móng cọc).Thép móng dung loại CII, thi công móng đổ bê tông toànkhối
Kết Luận
Công trình “KHÁCH SẠN GIỌT NẮNG – MÓNG CÁI – QUẢNG NINH” được xây dựng sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của thành phố Móng Cái và nó cũng đáp ứng nhu cầu về du lịch của người dân cũng như du khách trong và ngoài thành phố và du khách quốc tế
Công trình đã được thiết kế theo đúng các tiêu chuẩn quy phạm và đúng với yêu cầu về kinh tế -kĩ thuật của xây dựng mà Bộ Xây Dựng đã ban hành và quy định
Trang 13PHẦN 2 KẾT CẤU
45%
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : GVC ĐỖ VĂN LẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN CƯỜNG LỚP : XDA-K12
NHIỆM VỤ:
1. Chọn kích thước tiết diện cột dầm, sàn, lõi
2. Lập mặt bằng và bố trí cấu kiện chịu lực: Tầng điển hình
3. Thiết kế khung trục 8 có phân phối tải trọng gió cho khung
Trang 14CHƯƠNG I:
PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
Trong thiết kế kết cấu cho nhà dân dụng thì vấn đề lựa chọn kết cấu công trình cho phùhợp với giải pháp kiến trúc là rất cần thiết Vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc phân chiakhông gian kiến trúc và tải trọng công trình, ảnh hưởng đến biện pháp thi công và giáthành công trình Do đó, yêu cầu ngời thiết kế phải đa ra đợc một giải pháp kết cấu hợp lý
để giải quyết các yêu cầu đặt ra Đảm bảo chất lượng công trình, thi công đơn giản, giáthành phù hợp và tiện lợi trong quá trình sử dụng
I.1 Đặc điểm Công trình:
Công trình là khách sạn 11 tầng có chiều cao tương đối lớn (H = 37,8 m) chiều dài L =37,8m, chiều rộng B = 20,2m, được xây dựng tại Quảng Ninh là nơi gió tương đối lớn nêntải trọng ngang do gió tác động lên công trình cũng là một vấn đề đáng đặt ra trong quátrình tính toán kết cấu Do đó, việc lựa chọn kết cấu hợp lý để giảm trọng lượng cho côngtrình cần phải được quan tâm, tránh cho công trình bị nứt vỡ, phá hoại trong quá trình sửdụng, ảnh hưởng đến kiến trúc và công năng của công trình
I.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu:
Theo các dữ liệu về kiến trúc nhà hình dáng, chiều cao nhà, không gian bên trong yêu cầucác giải pháp kết cấu có thể là:
Giải pháp khung chịu lực kết hợp lõi chịu lựự̣c đổ tại chỗ Các khung được nối với nhaubằng hệ dầm dọc vuông góc với mặt phẳng khung Kích thước lới cột được chọn thỏa mãnyêu cầu về không gian kiến trúc và khả năng chịu tải trọng thẳng đứng, tải trọng ngang(gió), những biến dạng về nhiệt độ hoặc lún lệch có thể xảy ra
Chọn giải pháp bê tông cốt thép toàn khối có các ưu điểm lớn, thỏa mãn tính đa dạng cầnthiết của việc bố trí không gian và hình khối kiến trúc trong các đô thị Bê tông toàn khốiđợc sử dụng rộng rãi nhờ những tiến bộ kĩ thuật trong các lĩnh vực sản xuất bê tông tươicung cấp đến công trình, kĩ thuật ván khuôn tấm lớn, ván khuôn trượt làm cho thời gianthi công đợc rút ngắn, chất lượng kết cấu được đảm bảo, hạ chi phí giá thành xây dựng.Đạt độ tin cậy cao về cường độ và độ ổn định
I.3 Lựa chọn sơ đồ tính:
Để tính toán nội lực trong các cấu kiện của công trình, nếu xét đến một cách chính xác vàđầy đủ các yếu tố hình học của các cấu kiện thì bài toán rất phức tạp Do đó trong tínhtoán ta thay thế công trình thực bằng sơ đồ tính hợp lý gọi là lựa chọn sơ đồ tính
Sơ đồ tính của công trình là hình ảnh đơn giản hóa mà vẫn đảm bảo phản ánh đợc sát với
sự làm việc thực tế của công trình.Việc lựa chọn sơ đồ tính của công trình có liên hệ mậtthiết với việc đánh giá xem sơ đồ tính có bảo đảm phản ánh được chính xác sự làm việccủa công trình trong thực tế hay không Khi lựa chọn sơ đồ tính phải dựa trên nhiều giả
Trang 15thiết đơn giản hóa mà vẫn phải thỏa mãn các yêu cầu về độ bền, độ cứng ổn định cũngnhư các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật khác.
Muốn chuyển sơ đồ thực về sơ đồ tính cần thực hiện theo 2 bước biến đổi sau:
+ Bước 1:
- Thay các thanh bằng các đường không gian gọi là trục
- Thay tiết diện bằng các đại lượng đặc trưng E, J
- Thay các liên kết tựa bằng các liên kết lý tưởng
- Đặt các tải trọng tác dụng lên mặt cấu kiện về trục cấu kiện Đây là bước chuyển côngtrình thực về sơ đồ công trình
+ Bước 2 :
Chuyển sơ đồ công trình về sơ đồ tính bằng cách bỏ qua thêm một số yếu tố giữ vai tròthứ yếu trong sự làm việc của công trình
I.4 Lựa chọn các phương án kết cấu
I.4.1 Lựa chọn vật liệu kết cấu
Từ các giải pháp vật liệu đã trình bày chọn vật liệu bê tông cốt thép sử dụng cho toàncông trình do chất lượng bảo đảm và có nhiều kinh nghiệm trong thi công và thiết kế
- Theo tiêu chuẩn TCVN 356-2005
+ Bêtông với chất kết dính là xi măng cùng với các cốt liệu đá, cát vàng tạo nên mộtcấu trúc đặc chắc Với cấu trúc này, bêtông có khối lượng riêng ~ 2500 daN/m3
+ Cấp độ bền chịu nén của bê tông (B), tính theo đơn vị MPa, bê tông được dưỡng hộcũng như được thí nghiệm theo quy định và tiêu chuẩn của nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam Cấp độ bền của bêtông dùng trong tính toán cho công trình là B20
Bê tông các cấu kiện thường B25:
+ Với trạng thái nén: Cường độ tiêu chuẩn về nén Rbn = 14.5MPa
Thép làm cốt thép cho cấu kiện bêtông cốt thép dùng loại thép sợi thông thường theotiêu chuẩn TCVN 5575 - 1991 Cốt thép chịu lực cho các dầm, cột dùng nhóm CII, CIII,cốt thép đai, cốt thép giá, cốt thép cấu tạo và thép dùng cho bản sàn dùng nhóm CI
Cường độ của cốt thép như sau:
Cốt thép chịu lực nhóm CII: Rs = 280MPa
Cốt thép cấu tạo d ≥ 10 CII: Rs = 280MPa
Trang 16Mọi loại vật liệu sử dụng đều phải qua thí nghiệm kiểm định để xác định cường độ thực
tế cũng như các chỉ tiêu cơ lý khác và độ sạch Khi đạt tiêu chuẩn thiết kế mới được đưa vào sử dụng
I.4.2 Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực:
- Kết cấu khung vách: Đây là kết cấu kết hợp khung bê tông cốt thép và vách cứng cùng
tham gia chịu lực.Tuy có khó khăn hơn trong việc thi công nhưng kết cấu loại này cónhiều ưu điểm lớn Khung bê tông cốt thép chịu tải trọng đứng và một phần tải trọngngang của công trình.Lõi cứng tham gia chịu tải trọng ngang cho công trình một cách tíchcực Lõi cứng ở đây sẽ tận dụng lồng thang máy không ảnh hưởng đến không gian sửdụng, mặt khác lõi cứng sẽ giảm chấn động khi thang máy làm việc
Vậy, phương án kết cấu chọn ở đây là hệ khung kết hợp lõi chịu lực.Bê tông cột dầm sàn
và lõi cứng được đổ toàn khối tạo độ cứng tổng thể cho công trình
* Nguyên tắc cấu tạo các bộ phận kết cấu, phân bố độ cứng và cường độ của kết cấu
+ Bậc siêu tĩnh: Các hệ kết cấu nhà cao tầng cần phải thiết kế với bậc siêu tĩnh cao, để khi
chịu tác động của tải trọng ngang lớn, công trình có thể bị phá hoại ở một số cấu kiện màkhông bị sụp đổ, phá hoại hoàn toàn
+ Cách thức phá hoại: kết cấu nhà cao tầng cần phải được thiết kế sao cho khớp dẻo hìnhthành ở sàn trước ở cột, sự phá hoại ở trong cấu kiện trước sự phá hoại ở nút
I.4.3 sơ đồ kết cấu tầng điển hình:
Trang 173 4
6
5
7 8 9 10
Trang 18I.5 SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CẤU KIỆN:
I.5.1.Chọn kích thước sàn:
Căn cứ vào mặt bằng công trình và mặt bằng kết cấu ta có ô bản sau:
- Xét với sàn tầng điển hình (Tầng 2-10) :ô sàn: 4,5x 5,4(m)
Chọn chiều dày bản sàn theo công thức: hb=
= =1,2<2 =>sàn làm việc theo 2 phương ( bản kê 4 cạnh )
Do có nhiều ô bản có kích thước và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản sànkhác nhau, nhưng để thuận tiện thi công cũng như tính toán ta thống nhất chọn một chiềudày bản sàn điển hình
Lấy m=45, D=1,0
hb= 4,5=0,1(m) Chọn hb=10 (cm) đối với ô sàn 4,5x5,4(m)
I.5.2.Chọn sơ bộ kích thước dầm:
Căn cứ vào điều kiện kiến trúc , bước cột và công năng sử dụng của công trình màchọn giải pháp dầm phù hợp Với điều kiện kiến trúc tầng nhà cao 3,3 m trong đó nhịp6,6 m với phương án kết cấu BTCT thông thường thì chọn kích thước dầm hợp lý là điềuquan trọng, cơ sở chọn tiết diện là từ các công thức giả thiết tính toán sơ bộ kích thước
Từ căn cứ trên ta sơ bộ chọn kích thước dầm như sau:
-Hệ dầm ngang và dọc trục, chiều cao dầm là: hd =
Trang 19• Trong đó : ldp= 4,5 m, md = (12 16) đối với dầm phụ.
N -Lực dọc tính theo diện truyền tải
R -Cường độ chịu nén cuả bê tông cột bê tông B25 co Rb= 14,5 Mpa
N: Có thể xác định sơ bộ theo công thức: N= S.q.n
Trong đó: S: Diện tích chịu tải của một cột ở một tầng
q: Tải trọng sơ bộ lấy q=1,2T/m2= MPa
n: Số tầng
Trang 20Diện truyền tải vào cột :
7 8 9
10
7 8 9
10
cột c2
cột c1 cột c2
cột c2
cột c2 cột c2
cột c2
cột c2
cột c1 cột c1
sơ đồ truyền tải vào cột
Trang 21+Từ tầng 8 đến tầng 10 : Cột C1: 30x50cm; Cột C2: 30x30cm; Cột C3: 30x30 cm
I.5.4 sơ bộ xác định kích thước vách thang máy, vách tầng trệt
Theo tiêu chuẩn TCXD: 198-1997, chiều dày vách lõi được xác định theo 2 điều kiện
I.5.5 Sơ đồ tính kết cấu khung trục 8
Từ kết quả tính sơ bộ chọn kích thước tiết diện ta tính được chiều cao tính toán của cáctầng như sau:
*Tính cho tầng trệt :
Chiều cao từ cốt -1.200 đến cao trình tầng hầm +1.800 m
Theo hồ sơ kiến trúc, chọn chiều sâu chôn móng h=1m.( tính thừ cốt -1.200 tới mặt đàimóng)
Vậy chiều cao tính toán của tầng trệt là: 3+1=4(m)
Sơ đồ tính kết cấu khung trục 8
Trang 23g¹ch l¸ nem 300 x 300 dµy 1,5 cm v÷a lãt B10 dµy 1,5 cm
Bªt«ng cèt thÐp b25 dµy 10cm LíPbtxØ chèng nóng DµY 15CM
γ : trọng lượng riêng của vật liệu
II.2.Tĩnh tải tác dụng vào khung
II.2.1.Tĩnh tải mái
II.2.1.1 -Cấu tạo bản sàn mái:
Hình 3 : Cấu tạo các lớp sàn tầng mái
II.2.1.2 - Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán.
(daN/m2) n
Tính toán(daN/m2)Hai lớp gạch lá nem dày 1,5 cm, γ = 1800 daN/m3
Trang 24g¹ch l¸t sµn 300 x 300 dµy 1 cm v÷a lãt b10 dµy 1,5 cm v÷a tr¸t trÇn dµy 1,5 cm bªt«ng cèt thÐp b 20 dµy 10 cm
g¹ch l¸ nem 300 x 300 dµy 1,5 cm v÷a lãt B10 dµy 1,5 cm
v÷a tr¸t trÇn dµy 1,5 cm bªt«ng cèt thÐp B20 dµy 10 cm
II.2.2 Tĩnh tải sàn tầng điển hình
II.2.2.1 Cấu tạo bản sàn:
II.2.3 Tĩnh tải sàn nhà vệ sinh
II.2.3.1 -Cấu tạo bản sàn mái:
Hình 3 : Cấu tạo các lớp sàn nhà vệ sinh
Trang 25II.2.3.2 - Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán.
(daN/m2) n
Tính toán(daN/m2)Hai lớp gạch lá nem dày 1,5 cm, γ = 1800 daN/m3
II.2.4 Tĩnh tải tường
*Trọng lượng bản thân tường
Kể đến lỗ cửa tải trọng tường 220 mm nhân vơí hệ số 0,7
Tường lan can dày 121 mm
Trang 26II.2.5 Trọng lượng bản thân dầm
II.2.6 Hệ số quy đổi tải trọng.
Tải trọng truyền vào khung gồm tĩnh tải và hoạt tải dưới dạng tải trọng tập trung và phân
bố đều
+ Tĩnh tải : trọng lượng bản thân cột, dầm, tường và các lớp trát
+ Hoạt tải : tải trọng sử dụng trên nhà
Ghi chú : Tải trọng do sàn truyền vào dầm của khung được tính toán theo diện chịu tải
Để đơn giản cho tính toán ta quy về tải tam giác và hình thang về dạng phân bố đều
+Tải tam giác có lực phân bố lớn nhất tịa giữa nhịp là qmax tải phân bố đều tương
II.3.XÁC ĐỊNH TĨNH TẢI TÁC DỤNG VÀO KHUNG TRỤC 8
II.3.1 Tĩnh tải tầng 1 tác dụng lên khung
Trang 28các trường hợp của tĩnh tải sàn lên dầm quy về phân bố đều
II.3.1.1.Tĩnh tải phân bố đều tác dụng lên khung trục 8
Ký
hiệu Các loại tải trọng và cách xác định
Kết quảdaN/m
q1 - Do sàn S1 truyền vào dầm khung: 5/8 x q x l1= 5/8x367,2x3,3 757,4
II.3.1.2 Tĩnh tải tập trung
G1
-Bản thân dầm D2 (220x350) :gdx l= 151,25x4,5-Tường 220 có cửa:qtx(h-hd)x l = 354,1x(3,3-0,35)x4,5-Do sàn S4 truyền vào: gs x S4=367,2x0,5(1,17+4,5)x1,65
680,634700,71717,7
G2 -Bản thân dầm D3 (220x300) :gdx l= 121x4,5
-Do sàn S4 truyền vào: gs x 2S4=367,2x2x0,5(1,17+4,5)x1,65
544,53435,4
G3
-Bản thân dầm D2 (220x350) :gdx l= 151,25x4,5-Do sàn S4 truyền vào: gs x2S4=367,2x2x0,5(1,17+4,5)x1,65-Do tường 121 truyền vào: qtx(h-hd)x l = 288x(3,3-0,35)x4,5
680,633435,43823,2
Trang 29-Bản thân dầm D2 (220x350) :gdx l= 151,25x4,5-Do sàn S4 truyền vào: gs x2S4=367,2x2x0,5(1,17+4,5)x1,65
680,633435,4
II.3.2.Tĩnh tải tầng 2 đến tầng 10
Trang 31II.3.2.1 Tĩnh tải phân bố
daN/m
q1
- Do sàn S2 truyền vào dầm khung: k x q x l1=0,73x367,2x4,5
-Do trọng lượng tường 220không cửa :qt x h=505,8x(3,3-0,6)
1206,31365,7
Trang 32II.3.2.2 Tĩnh tải tập trung
Ký
hiệu Các loại tải trọng và cách xác định
Giá trịdaN
G1
-Bản thân dầm D2 (220x350) :gdx l= 151,25x4,5-Tường lan can121 cao 0,9m: qt x0,9xl=288x0,9x4,5-Do sàn S1 truyền vào: gs x S1=367,2x0,6x4,5
680,631166,4991,4
G2
-Bản thân dầm D3 (220x300) :gdx l= 121x4,5-Do sàn S1 truyền vào: gs x S1=367,2x0,6x4,5-Do sàn S6 truyền vào: gs x S6=367,2x0,5x(4,5x2,14)-Tường121cócửa:qtx(h-hd)xlx0,7=288x(3,3-0,3)x4,5x0,7
544,5991,41768,192721,6
G3
-Bản thân dầm D2(220x350) :gdx l= 151,25x4,5-Do sàn wc S3 truyền vào: gs x S3=484,9 x1x4,5-Do sàn S6truyền vào: gs x S6=367,2x0,5x(4,5x2,14)-Tường121cócửa:qtx(h-hd)xlx0,7=288x(3,3-0,35)x4,5x0,7
680,632182,11768,12676,2
G4
- Bản thân dầm D3 (220x300):gdx l= 121x4,5-Do sàn wc S3 truyền vào: gs x S3=484,9x1x4,5-Tường 220 có cửa:qtx(h-hd)xl=354,1x(3,3-0,3)x4,5-Do sàn S5 truyền vào: gs x S5=422,2 x0,5(4,5+1,65)x1,3
544,52182,14780,41467,9
Trang 33II.3.3.Tĩnh tải tầng thượng
Trang 35II.3.3.1 Tĩnh tải phân bố
Ký
hiệu Các loại tải trọng và cách xác định
Kết quảdaN/m
q1 - Do sàn S1 truyền vào dầm khung: 5/8 x q x l1= 5/8x773,9x3,3 1596,2Tổn
g
5812,53
Trang 36G2 -Bản thân dầm D3 (220x300) :gdx l= 121x4,5
-Do sàn S4 truyền vào: gs x 2S4=367,2x2x0,5(1,17+4,5)x1,65
544,53435,4Tổn
g
4116,03
II.4 XÁC ĐỊNH HOẠT TẢI TÁC DỤNG VÀO KHUNG.
II.4.1 Hoạt tải đơn vị
- Hoạt tải sàn phòng làm việc, phòng ngủ và wc và ban công là:
Trang 37II.4.2.Hoạt tải phân bố đều tác dụng lên khung trục 8
Ký
q1 - Do sàn S1 truyền vào dầm khung: 5/8 x q x l1= 5/8x240x3,3 544,5Tổn
Trang 38* Hoạt tải tầng 1 nhịp giữa
II.4.4.Hoạt tải phân bố đều tác dụng lên khung trục 8
G3 -Do sàn S4truyền vào: gs x S4=240x0,5(1,17+4,5)x1,65 1122,7
G2 -Do sàn S4 truyền vào: gs x 2S4:240x2x0,5(1,17+4,5)x1,65 2245,4
Trang 39* Hoạt tải tầng 2-10 nhịp biên
II.4.6.Hoạt tải phân bố đều tác dụng lên khung trục 8
Ký
hiệu Các loại tải trọng và cách xác định
Kết quảdaN/m
q1 - Do sàn S2 truyền vào dầm khung:k x q x l1= 0,73x240x4,5 788,4
G2 -Do sàn S1 truyền vào: gs x S1:240x0,6x4,5
-Do sàn S6 truyền vào: gs x S6:240x0,5x(4,5x2,14)
6481155,6
Trang 40Tổng 1803,6
G3 -Do sàn S6truyền vào: gs x S6:240x0,5x(4,5x2,14) 1155,6
* Hoạt tải tầng 2-10 nhịp giữa
II.4.8.Hoạt tải phân bố đều tác dụng lên khung trục 8
Ký
hiệu Các loại tải trọng và cách xác định
Kết quảdaN/m
q2 - Do sàn S4 truyền vào dầm khung:5/8 x q x l1=5/8x390x2,6 633,8
G4
-Do sàn S3 truyền vào: gs x S3=240x1x4,5
-Do sàn S5 truyền vào: gs x S5=390x0,5(4,5+1,65)x1,3
10801559,1