Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
4,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TIẾN DŨNG NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU MÓNG CÁI QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Đình Tuấn THÁI NGUYÊN, 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i , thống kê SPSS 17, Excel iệt Nam Thái Nguyên, 25 tháng 05 năm 2013 Tác giả Nguyễn Tiến Dũng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau Đại học, thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn tới thày giáo TS TRẦN ĐÌNH TUẤN trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh Quảng Ninh, Sở, Ban ngành tỉnh lãnh đạo Thành ủy, HĐND- UBND Thành phố Móng Cái, phịng ban chức năng, nhà quản lý doanh nghiệp thành phố Móng Cái tạo điều kiện giúp đỡ điều tra thực địa giúp tơi hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, ln sát cánh, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Dũng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH vii MỞ ĐẦU L Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.1.1 Khái niệm Khu kinh tế cửa 1.1.2 Phân biệt KKTCK với KKT nói chung, Khu cơng nghiệp, Khu chế Khu kinh tế tự 1.1.3 Vai trò khu kinh tế cửa 10 1.1.4 Một số mơ hình Khu kinh tế cửa 15 1.1.5 Mục tiêu xây dựng KKT cửa 19 1.1.6 Nhân tố ảnh hƣởng đến xây dựng phát triển Khu kinh tế cửa 20 24 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển số Khu kinh tế cửa Việt Nam 24 1.2.1.1 KKT cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn 26 1.2.1.2 Khu kinh tế cửa Lào Cai 29 1.2.1.3 Khu KTCK Đồng Tháp 33 36 Móng Cái 38 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 40 2.1 Các câu hỏi đặt cho việc nghiên cứu 40 40 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 40 40 41 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý thông tin 43 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích thơng tin 43 2.2.3.1 Phƣơng pháp so sánh 43 2.2.3.2 44 OT 44 2.2.4 Phƣơng pháp chuyên gia 44 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 2.3.1 Nhóm tiêu đánh giá trạng địa phƣơng 44 (từ 1996-2012) 45 2.3.3 Nhóm tiêu chế sách 45 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG K 47 47 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 47 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 50 3.2 Thực trạng trình xây dựng thực chế sách phát triển khu kinh tế cửa Móng Cái 54 3.2.1 Thực trạng sách phát triển KKT cửa Móng Cái 54 1996 đến 2012 58 59 3.2.2.2 Kết tăng trƣởng thƣơng mại - xuất nhập 63 67 , du lịch, dịch vụ Khu KTCK 69 oạt động ngân hàng vấn đề toán biên mậu 71 , nông nghiệp 73 , xã hội 74 76 76 76 77 , hạn chế 81 3.3.4 Nguyên nhân hạn chế 84 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 88 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU MÓNG CÁI 91 , quan điểm, mục tiê 2020 91 91 4.1.2 Quan điểm xây dựng Khu KTCK Móng Cái 94 4.1.3 Mục tiêu xây dựng Khu KTCK Móng Cái đến năm 2020 95 96 2020 99 4.2.1 Tiếp tục bổ sung hoàn thiện thể chế, chế, sách quản lý Khu kinh tế cửa Móng Cái 99 4.2.2 Giải pháp huy động vốn đầu tƣ kết cấu hạ tầng cho KKTCK Móng Cái 102 4.2.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho KKTCK Móng Cái 104 4.2.4 Xây dựng khu hợp tác kinh tế biên giới Móng Cái - Đơng Hƣng với sách ƣu đãi vƣợt trội tăng cƣờng sức thu hút hấp dẫn, tạo hạt nhân thúc đẩy cho Khu vực KTCK Móng Cái 105 4.2.5 Giải pháp xúc tiến cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại du lịch - dịch vụ 107 4.2.6 Xây dựng hạ tầng nhằm kết nối KKTCK Móng Cái với khu vực khác 108 4.2.7 Gắn phát triển KKTCK Móng Cái với Khu công nghiệp cảng biển Hải Hà 109 4.2.8 Một số giải pháp khác 109 110 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành liên quan 110 4.3.2 Kiến nghị với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh 114 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHND : Cộng hòa nhân dân Trung Hoa CN - TTCN : Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KKTCK : Khu kinh tế cửa KTCK : Kinh tế cửa KKT : Khu kinh tế KD : Kinh doanh NDT : Nhân dân tệ NSTW : Ngân sách Trung ƣơng NSNN : Ngân sách Nhà nƣớc SX : Sản xuất TNTX - CK – KNQ : Tạm nhập tái xuất-Cửa khẩu-Kho ngoại quan UBND : Ủy ban nhân dân VNĐ : Việt Nam đồng XNK : Xuất nhập Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH 2010 - 2012 49 ng 3.2 Cơ 2002-2012 52 ƣ 1996-2012 62 Bảng 3.3a Cơ cấu vốn đầu tƣ 62 3.3b Lĩnh vực đầu tƣ 1996-2012 62 - thƣơ , lậu, gian lận thƣơng mại Khu KTCK .65 Bảng 3.4a - thƣơng mại 65 Bảng 3.4b hoạt động hệ thống chợ 66 Bảng 3.4c chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại .66 1996-2012 68 - hu KTCK .70 - toán biên mậu 72 , ngƣ - 1994) 73 ( 2007-2012) 75 Hình 1.1 Mơ hình tổng hợp Khu KTCK Móng Cái 18 2005 - 2012 (theo giá so sánh 1994) 51 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam với đƣờng biên giới dài, tiếp giáp đất liền với quốc gia, hội lớn khai thác có hiệu để thúc đẩy phát triển đất nƣớc Một mơ hình phù hợp nhằm phát triển kinh tế khu vực biên giới có đƣờng biên quốc gia hình thành Khu kinh tế cửa (KKTCK) Với đặc điểm địa lý, thƣơng mại đầu tƣ vùng biên giới, mơ hình KTTCK đƣợc nhiều quốc gia lựa chọn đem lại thành cơng định Đối với khu vực có đƣờng biên giới với Trung Quốc, Việt Nam có bề dày quan hệ kinh tế, tƣơng đối am hiểu truyền thống, phong tục, văn hóa, thị hiếu thị trƣờng vùng biên Hơn nữa, Trung Quốc thị trƣờng rộng lớn, tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, thị trƣờng Trung Quốc khu vực biên giới giáp Việt Nam không khắt khe chất lƣợng thuận lợi mặt địa lý, có điều kiện để mở rộng quan hệ kinh tế, đặc biệt hoạt động thƣơng mại đầu tƣ , từ năm 1996, Chính phủ Việt Nam bắt đầu tiến hành thí điểm xây dựng Khu kinh tế Móng Cái thơng qua việc cho phép áp dụng thí điểm số chế ƣu đãi cho khu kinh tế Đến năm 2001, Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg sách KKTCK biên giới Chính phủ tổ chức hội nghị sơ kết tình hình thực sách KKTCK biên giới khẳng định: "Về kinh tế có bước phát triển làm sống động sống Khu vực cửa khẩu: góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh có cửa khu vực nước; thúc đẩy số ngành sản xuất phát triển đồng thời góp phần tăng thu ngân sách; tạo kết cấu hạ tầng cho KKTCK vùng liên quan” Về xã hội tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời lao động; bƣớc nâng cao đời sống dân cƣ khu vực tạo diện mạo cho vùng biên cƣơng trƣớc vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn trở thành vùng sơi động; thúc đẩy q trình “đơ thị hố” Ngày Báo cáo hội nghị sơ kết tình hình thực sách KKTCK biên giới - Của Bộ Kế hoạch đầu tƣ tháng 3/2001 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10/4/2012 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 19/QĐ-TTg thành lập Khu kinh tế cửa Móng Cái Là KKTCK Việt Nam đƣợc thành lập thí điểm theo mơ hình mới, qua 16 năm hoạt động, Móng Cái có bƣớc phát triển vƣợt bậc, trở thành thành phố điển hình hợp tác kinh tế khu vực biên giới Việt Nam Những thành tựu đạt đƣợc thời gian qua tạo tiền đề quan trọng để tƣơng lai, Móng Cái trở thành thành phố cửa quốc tế, đại gắn với khu công nghiệp Hải Hà với nhiều chức trung tâm cơng nghiệp cảng biển, tài chính, khu vực mậu dịch tự Trên bình diện tổng thể, Móng Cái (Việt Nam) Đông Hƣng (Trung Quốc) thuộc khu vực mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN; nằm khu hợp tác kinh tế quanh vịnh Bắc Bộ khu vực hợp tác tiểu vùng sông Mekong Việc xây dựng khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới Móng Cái - Đơng Hƣng cịn nhu cầu cần thiết hai nƣớc khn khổ chƣơng trình xây dựng “Hai hành lang vành đai kinh tế” đem lại nhiều hội phát triển cho Móng Cái địa phƣơng lân cận Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc thời gian qua, KKTCK Móng Cái bộc lộ nhiều tồn hạn chế, chƣa phát huy hết tiềm vai trò khu vực biên giới động vào bậc Việt Nam, bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Do việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao kết hoạt động Khu kinh tế cửa Móng Cái, Quảng Ninh” góp phần giải vấn đề bất cập nêu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng tình hình hoạt động Khu kinh tế cửa Móng Cái xác định điểm mạnh, điểm yếu, thách thức, hội để từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kết hoạt động KKTCK Móng Cái thời gian tới Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 107 khu hợp tác kinh tế qua biên giới Móng Cái - Đông Hƣng Sau hạ tầng giai đoạn đƣợc hình thành đƣa vào vận hành ngay; Cơ chế sách thƣơng mại đầu tƣ, chế độ kiểm tra kiểm sốt thực theo sách hành nƣớc 4.2.5 Giải pháp xúc tiến cải thiện môi trường đầu tư, xúc tiến thương mại - du lịch - dịch vụ Các quy định ƣu đãi đầu tƣ KKTCK Móng Cái đem lại nhiều lợi ích cho nhà đầu tƣ Trong thời gian tới, để sách ƣu đãi phát huy tác dụng, cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, xúc tiến quảng bá đầu tƣ nơi, lúc việc làm cần thiết Bên cạnh đó, đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, đặc biệt cải cách thủ tục hành theo hƣớng đơn giản, gọn nhẹ “một cửa, chỗ”, để khuyến khích, thu hút nguồn lực đầu tƣ vào KKTCK Móng Cái Một số giải pháp trƣớc mắt cần thực là: - Có chế cung cấp thông tin hỗ trợ tƣ vấn pháp lý đầu tƣ miễn phí,… Các biện pháp tuyên truyền cần gắn với cam kết mạnh mẽ lãnh đạo tỉnh nhƣ quan quản lý KKTCK Móng Cái, đem lại hội niềm tin cho nhà đầu tƣ - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo mơi trƣờng thơng thống để thu hút đầu tƣ, đặc biệt có sách thu hút tập đồn kinh tế, doanh nghiệp lớn, cơng nghệ cao, có ngành sản xuất phù hợp với hƣớng ƣu tiên đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn KKTCK Móng Cái Hình thành tổ tƣ vấn nhằm giải vấn đề liên quan đến đầu tƣ, đặc biệt giải khó khăn, vƣớng mắc doanh nghiệp trình đầu tƣ - Khuyến khích Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 108 Ninh nói chung 4.2.6 Xây dựng hạ tầng nhằm kết nối KKTCK Móng Cái với khu vực khác Để kết nối KKTCK Móng Cái với khu vực khác tỉnh Quảng Ninh, cần thực nghiêm túc quy hoạch đƣợc duyệt nhƣ quy Đề án xây dựng thành phố cửa quốc tế Móng Cái, quy hoạch phát triển thành phố nhƣ quy hoạch chi tiết bên số cơng trình hạ tầng cần sớm đƣợc đầu tƣ xây dựng bao gồm: - Phát triển mạng lƣới giao thông đƣờng liên tỉnh: nâng cấp, hoàn thiện toàn tuyến đƣờng 18 từ cấp V - VI lên cấp III miền núi, đó, nâng cấp lên đƣờng cấp II đồng đoạn Đơng Triều - Móng Cái, đoạn từ Móng Cái Trà Cổ cảng Núi Đỏ (Mũi Ngọc) nâng lên cấp I đồng đoạn từ km 285 đến km 301; đƣờng cao tốc Mông Dƣơng - Móng Cái dài 104 km, Mơng Dƣơng Vân Đồn - Hải Hà; đƣờng ven biển từ Quảng Ninh - Hải Phịng - Ninh Bình, với tỉnh thuộc đồng sông Hồng - Xây dựng cầu Bắc Luân 2; đại hóa hệ thống giao thơng đƣờng bộ, đƣờng thủy (nạo vét luồng vào cảng Dân Tiến, Mũi Ngọc, Thọ Xuân) Xây dựng khu mậu dịch tự do, phi thuế quan khu vực đầu cầu Bắc Luân II: Trung tâm thƣơng mại, dịch vụ logistic dịch vụ kho - Mở rộng, nâng cấp đƣờng 335 từ Móng Cái đến Mũi Ngọc đạt tiêu chuẩn cấp III đồng đến năm 2020 đạt tiêu chuẩn cấp II đồng bằng; phát triển giao thông đƣờng đảo Vĩnh Thực mở hội khai thác tiềm đất đai sẵn có nguồn lợi biển khác - Xây dựng, nâng cấp, hoàn thiện tuyến đƣờng dọc biên giới Móng Cái - Bắc Phong Sinh - Hồnh Mơ - Bắc Cƣơng; xây dựng đƣờng biên sát bờ sông biên giới hệ thống đƣờng xƣơng cá nối đƣờng biên vào nội địa - Xác định vị trí bố trí đất đai để xây dựng nhà ga cho Tuyến đƣờng sắt qua thành phố Móng Cái (tuyến Hạ Long - Móng Cái tuyến từ Phòng Thành Trung Quốc thành phố Hải Phịng) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 109 - Phát triển hệ thống cảng biển cảng sông theo quy hoạch bao gồm: Xây dựng, nâng cấp hoàn thiện cảng Vạn Gia thành cảng biển tổng hợp, đạt cơng suất 5-7 triệu hàng hóa/năm; xây dựng mở rộng cảng sông bến tàu thủy; nạo vét đƣờng vào cảng Núi Đỏ (Mũi Ngọc), Dân Tiến cụm cảng Vạn Ninh; quy hoạch lại hệ thống cảng sông Ka Long hệ thống kho bãi - Mở rộng nguồn lƣới truyền tải điện, xây dựng hệ thống điện ngầm nội thành; mở rộng lƣới cấp điện cho KKTCK, đặc biệt phân khu công nghiệp, tăng cƣờng lƣới điện nông thôn, miền núi - Quy hoạch đất dành riêng cho lĩnh vực quốc phòng, an ninh khu vực biên giới, thống với Quy hoạch chung Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng an, xây dựng vùng biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển 4.2.7 Gắn phát triển KKTCK Móng Cái với Khu cơng nghiệp cảng biển Hải Hà Đây chủ trƣơng đƣợc Bộ Chính trị thơng qua Nghị 54 NQ/TW ngày 14/9/2005 phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phịng an ninh vùng đồng sơng Hồng đến năm 2010; Quyết định 99/2009/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ, định hƣớng mục tiêu "xây dựng Thành phố Móng Cái trở thành Thành phố thị loại II biên giới đại, địa bàn động lực đối trọng với Trung Quốc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế" Kết luận số 47/KL/TW ngày 6/5/2009: “Bộ Chính trị đồng ý với chủ trương xây dựng thành phố Móng Cái trở thành thành phố cửa quốc tế, đại gắn với KCN cảng biển Hải Hà để xây dựng thành Khu đô thị lớn Hải Hà - Móng Cái với nhiều chức tương lai phát triển thành trung tâm cơng nghiệp cảng biển, trung tâm tài chính, khu mậu dịch tự đại…” KKTCK Móng Cái cần đảm bảo nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng hợp tác có lợi, tuân thủ Hiệp định, Hiệp ƣớc ký kết Pháp luật hai nƣớc Trên sở khung hợp tác “Hai hành lang, vành đai" mà Chính phủ hai nƣớc xác định 4.2.8 Một số giải pháp khác - Trong giai đoạn 2010-2015, cần ƣu tiên nguồn lực tồn xã hội nguồn vốn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 110 để phát triển thƣơng mại - dịch vụ - du lịch; tập trung đầu tƣ cửa quốc gia, quốc tế, kho ngoại quan, khu mậu dịch tự do, khu kinh tế song phƣơng nâng cao dịch vụ tài ngân hàng; nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch - Đầu tƣ mạng lƣới viễn thông, hệ thống cảng thuỷ nội địa nhằm tạo điểm nhấn cho KKTCK Móng Cái Ƣu tiên đầu tƣ cho hạ tầng viễn thông cảng thủy nội địa tạo điều kiện để KKTCK Móng Cái mở rộng hợp tác với đối tác thƣơng mại bên Trung Quốc, đồng thời thu hút đƣợc nhà đầu tƣ nƣớc, thúc đẩy phát triển địa phƣơng lân cận hành lang kinh tế ven biển - Từng bƣớc xây dựng KKTCK Móng Cái trở thành trung tâm cơng nghệ cao khu vực đơng bắc Ngồi giải pháp thu hút đầu tƣ, phát triển kết cấu hạ tầng, KKTCK Móng Cái cần hồn thiện chiến lƣợc thu hút đầu tƣ ngành công nghệ cao, thân thiện với môi trƣờng, khai thác tiềm biển đảo, sản phẩm có lợi cạnh tranh - Quan tâm đầu tƣ đƣờng biên giới đƣờng vành đai biên giới nhằm kết nối KKTCK Móng Cái với khu vực khác Nội dung đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 08/5/2007 Quyết định số 1151/QĐ-TTg ngày 30/8/2007 Việc đầu tƣ tuyến đƣờng cần thiết không phục vụ công tác tuần tra bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia mà cịn phục vụ có hiệu hoạt động biên mậu với Trung Quốc thúc đẩy phát triển KKTCK Móng Cái - Quan tâm phát triển văn hố - xã hội ngồi KKTCK Móng Cái tƣơng xứng với phát triển kinh tế; tơn tạo di tích văn hố gắn với lễ hội truyền thống, mở rộng giao lƣu hợp tác văn hố đối ngoại với thị xã Đơng Hƣng, Trung Quốc Chú trọng nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo y tế, tiếp tục đầu tƣ trƣờng, trạm y tế chuẩn quốc gia Quan tâm công tác xố đói, giảm nghèo nâng cao chất lƣợng đời sống nhân dân; giải tốt vấn đề xã hội, môi trƣờng sinh thái, bảo đảo cho phát triển bền vững Thành phố 4.3 M 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành liên quan Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 111 1- Kiến nghị Ban cán đảng Chính phủ sớm phê duyệt đề án trình Bộ Chính trị, cho chủ trƣơng để Quốc hội thơng qua Nghị thí điểm thành lập Khu Hành kinh tế đặc biệt Vân Đồn Khu Kinh tế tự Móng Cái theo thơng báo số 108 -TB/TW ngày 1/10/2012 Bộ Chính trị 2- Về mơ hình quản lý KKT- Đề nghị Chính phủ chấp thuận cho phép tỉnh Quảng Ninh đƣợc nghiên cứu thực mơ hình quản lý áp dụng thí điểm KKT cửa Móng Cái theo thể chế hành chính, kinh tế áp dụng nhƣ cấp quyền đặc biệt để thực việc quản lý toàn hoạt động địa bàn KKTCK 3- Đề xuất với Chính phủ chế ƣu đãi đặc thù Khu KTCK Móng Cái khu kinh tế biên giới * Chính sách đất đai sử dụng tài nguyên: Thời hạn sử dụng đất để sản xuất, kinh doanh KKTCK đƣợc xem xét, định sở dự án đầu tƣ đơn xin thuê đất nhƣng không 70 năm; Các dự án đầu tƣ có tổng mức đầu tƣ lớn dự án có suất đầu tƣ tính diện tích sử dụng đất cao đƣợc miễn tiền thuê đất suốt đời dự án; Ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ 100% kinh phí xây dựng khu tái định cƣ 50% chi phí giải phóng mặt dự án đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội quan trọng KKTCK; Dự án đầu tƣ vào KKTCK đƣợc nhà nƣớc đảm bảo ngân sách GPMB giao đất cho nhà đầu tƣ; Các dự án lựa chọn hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất đƣợc nợ tiền sử dụng đất 05 năm kể từ ngày dự án đƣợc phê duyệt * Chính sách ưu đãi thuế, tài chính: - Về thuế thu nhập doanh nghiệp: Doanh nghiệp thành lập từ dự án đầu tƣ đƣợc hƣởng thuế suất ƣu đãi 10% thời hạn 30 năm, miễn thuế TNDN 15 năm đầu hƣởng thuế suất ƣu đãi 10% 15 năm tiếp theo1; Về thuế thu nhập cá nhân: Ngƣời Việt Nam ngƣời nƣớc ngồi làm việc KKT, có thu nhập từ việc làm KKT thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân đƣợc giảm Chính sách ƣu đãi tƣơng đƣơng với sách ƣu đãi áp dụng KKT tự Jebel Ali Dubai, UAE Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 112 70% số thuế phải nộp1 Riêng lao động trình độ cao đƣợc miễn 100% thuế thu nhập cá nhân - Về chế hỗ trợ đầu tƣ qua ngân sách: Trong 15 năm (từ 2013 -2028) năm Nhà nƣớc đầu tƣ qua ngân sách tỉnh cho KKTCK không dƣới 50% tổng số thu ngân sách (trừ khoản thu thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập khẩu) Cho phép tỉnh Quảng Ninh đƣợc huy động vốn đầu tƣ ứng trƣớc doanh nghiệp có chức xây dựng kinh doanh cơng trình hạ tầng kỹ thuật KKTCK giao cho doanh nghiệp thi cơng cơng trình trọng điểm, sớm phát huy hiệu đầu tƣ * Chính sách đào tạo nguồn nhân lực thu hút nhân tài: Hỗ trợ chi phí đào tạo cho doanh nghiệp tự đào tạo cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao làm việc doanh nghiệp (Mức hỗ trợ tƣơng đƣơng 06 tháng lƣơng bản/cơng nhân); Các trí thức, chun gia giỏi làm việc quan quản lý nhà nƣớc địa bàn KKTCK, đƣợc định áp dụng mức lƣơng tối thiểu tối đa gấp lần so với quy định lƣơng tối thiểu chung Nhà nƣớc; Chính quyền địa phƣơng nơi có KKTCK đầu tƣ nhà cho công nhân lao động KKTCK bán giá thành cho đối tƣợng có cơng ăn việc làm ổn định KKTCK có thời gian tạm trú từ năm trở lên * Chính sách khoa học - cơng nghệ: Xây dựng Quỹ phát triển khoa học công nghệ để hỗ trợ cho doanh nghiệp đổi công nghệ, áp dụng hình thức quản lý sản xuất, quản lý chất lƣợng sản phẩm tiên tiến; Thành lập Trung tâm nghiên cứu khoa học - công nghệ sáng tạo; Ngân sách tỉnh hỗ trợ không 20% chi phí việc tìm kiếm nguồn cơng nghệ nhằm thúc đẩy sản xuất, thay đổi công nghệ, mức hỗ trợ tối đa khơng q 02 tỷ đồng/dự án; * Chính sách xuất nhập khẩu: Phƣơng tiện vận tải hàng hoá theo hợp đồng kinh doanh đối tác nƣớc với doanh nghiệp Việt Nam, phƣơng tiện vận tải hành khách (Máy bay, ô tô, Điều 16 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ quy định KCN, KCX KKT quy định giảm 50% số thuế phải nộp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 113 tầu biển, du thuyền ) nƣớc láng giềng nƣớc thứ ba đƣợc vào KKTCK đƣợc thực làm thủ tục hải quan cửa KKTCK Thực thủ tục hải quan theo chế cửa, kiểm tra lần dừng - Sớm sơ kết thực Chỉ thị 23 CT-TTg ngày 13/9/2012 để nới mở loại hình TNTX- CK- KNQ Cho phép hàng TNTX- CK- KNQ xuất qua c a quốc tế, phụ, điểm mở khu KTCK * Chính sách xuất nhập cảnh: Ngƣời nƣớc nhập cảnh qua cửa KKTCK, làm thủ tục nhập cảnh với quan quản lý xuất nhập cảnh cửa khẩu; Đối với ngƣời nƣớc nhập cảnh qua cửa KKTCK ngƣời nƣớc nhập cảnh Việt Nam diện miễn visa vào KKTCK có nhu cầu lại KKT 15 ngày có nhu cầu đến địa phƣơng khác thuộc tỉnh Quảng Ninh tỉnh, thành phố khác Việt Nam quan quản lý xuất nhập cảnh KKT duyệt nhân sự, cấp visa, gia hạn tạm trú; Đối với chuyên gia, kỹ thuật viên có trình độ tay nghề cao, làm việc KKT nhƣng chƣa có Giấy phép lao động quan quản lý xuất nhập cảnh KKT xem xét cấp thị thực, gia hạn tạm trú thêm 03 tháng để hoàn chỉnh thủ tục cấp Giấy phép lao động theo quy định 4- Đề xuất kiến nghị với Bộ ngành Trung ƣơng - Kiến nghị với Chính phủ: Thúc đẩy tiến trình ký kết hiệp định quản lý biên giới hai nƣớc Việt - Trung; nghiên cứu bổ sung cơng nhận thức văn cửa Ka Long (cửa chính); Lục Lầm, Pị Hèn, Lục Phủ điểm thơng quan Chính phủ Việt Nam cần sớm đàm phán việc Trung Quốc sớm cấp trở lại giấy thông hành cho tất khách du lịch Trung Quốc vào Việt Nam (hiện mở tỉnh Quảng Tây) - Kiến nghị với Chính phủ bộ, ngành liên quan cho phép KKTCK Móng Cái xây dựng thêm điểm thơng quan: Pò Hèn (Hải Sơn) Lục Chắn (Bắc Sơn) để xuất mặt hàng nông - lâm - thủy sản, nhằm khắc phục tình trạng mặt hàng nơng lâm sản từ KKTCK xuất sang Trung Quốc bị tải điểm thông quan không đáp ứng đƣợc yêu cầu - Đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài hỗ trợ nguồn ngân sách Trung ƣơng cho 26 cơng trình theo Đề án phát triển Thành phố cửa quốc tế Móng Cái Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 114 theo Quyết định số 99/2009/QĐ-TTg ngày 29/7/2009 Thủ tƣớng Chính phủ, quan tâm ghi vốn để sớm đầu tƣ cơng trình phục vụ hoạt động xuất nhập - Kiến nghị nghị Bộ Công Thƣơng, UBND tỉnh Ban Quản lý KKT Quảng Ninh xây dựng chế thí điểm thực việc thu hút nhà đầu tƣ nƣớc đến đầu tƣ xây dựng trung tâm thƣơng mại, chợ, siêu thị KKTCK Móng Cái Sau đầu tƣ hạ tầng, nhà đầu tƣ cho thuê lại theo quy định pháp luật - Đề nghị Bộ Công Thƣơng: Sửa đổi quy định mức miễn thuế hàng hoá cho cƣ dân biên giới qua cửa Móng Cái Theo đó, nâng mức từ triệu đồng lên 15 triệu đồng/ ngƣời/ ngày theo danh mục hàng hoá cụ thể (hiện định mức phía Trung Quốc 8000NDT tƣơng đƣơng 25 triệu đồng Việt Nam) Bên cạnh việc nâng mức miễn thuế, cần có quy định cụ thể kèm theo nhằm kiểm soát gian lận thƣơng mại 4.3.2 Kiến nghị với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh - Đề nghị Tỉnh quảng ninh đạo đẩy nhanh tiến độ thuê tƣ vấn nƣớc hoàn thành quy hoạch chiến lƣợc (quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội khu KTCK Móng Cái đến năm 2030 tầm nhìn ngồi năm 2030, quy hoạch chung xây dựng đến năm 2030 tầm nhìn ngồi năm 2030) để tiếp thu tầm nhìn tƣ kinh tế chuyên gia quốc gia phát triển để làm sở triển khai đầu tƣ phát triển thu hút nguồn lực đầu tƣ nƣớc đàu tƣ nƣớc Triển khai lập quy hoạch kết nối liên vùng kinh tế Móng Cái - Hải Hà- Vân Đồn- Hạ Long sau hoàn thành quy hoạch chiến lƣợc quy hoạch ngành lĩnh vực kinh tế - Ƣu tiên nguồn lực đế đâu tƣ cơng trình trọng điểm có ý nghĩa đầu kéo kinh tế, giải phóng mặt thu hút đầu tƣ, quan tâm lãnh đạo đạo sâu sát để tạo dựng môi trƣờng phát triển sản xuất kinh doanh khu KTCK Thông qua việc vận hành thƣơng mại du lịch, dịch vụ, đầu tƣ, thu hút đầu tƣ, phát triển khu chế xuất gia cơng hàng hóa khu KTCK (đƣờng cao tốc Hạ Long - Móng Cái, cầu Bắc Luân 2, ) - Quan tâm đạo cải cách mạnh mẽ thủ tục hành Trọng tâm lấy xây dựng mơ hình trung tâm dịch vụ hành cơng (nhƣ mơ hình thành phố Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 115 Liễu Châu- Quảng Tây, Trung Quốc) áp dụng có chọn lọc để cải cách thủ tục hành theo tinh thần đề án 30 phủ; quy trình ISO - 9002- 2010 Bộ Nội vụ Đồng thời tăng cƣờng sách thu hút nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực - Thƣờng xuyên trì đổi phƣơng thức xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại, dịch vụ nhƣ Hội nghị, Hội thảo xúc tiến đầu tƣ, Hội chợ Quốc tế, xúc tiến du lịch, đồng hóa chất lƣợng dịch vụ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 116 KẾT LUẬN Khu KTCK Móng Cái nơi hội tụ đủ yếu tố “tiềm năng” có nhiều hội lớn xây dựng phát triển khai thác hiệu tiềm lợi từ quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ vùng biên giới Một mơ hình đƣợc nhiều quốc gia áp dụng xây dựng KKTCK nhằm khai thác lợi thế, phát huy tiềm vùng, khu vực thúc đẩy tăng trƣởng phát triển Trên thực tế, mơ hình KKTCK với chế, sách ƣu đãi mang tính đặc thù đem lại thành cơng định nhiều cửa Móng Cái, với lợi riêng có, đƣợc lựa chọn thí điểm KKTCK Việt Nam đƣợc áp dụng chế, sách riêng Qua 16 năm hoạt động, thành công hạn chế mơ hình cần đƣợc tổng kết, rút kinh nghiệm cho q trình phát triển Với ý nghĩa đó, luận văn lựa chọn chủ đề nâng cao kết hoạt động KKTCK Móng Cái để nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân nhằm tìm kiếm giải pháp phù hợp; Đối với thân đề tài có giá trị hệ thống chế sách, đƣợc nhận thức rõ phục vụ cho công việc trực tiếp đảm nhiệm; đề tài tài liệu có ý nghĩa tham khảo KKTCK khác phạm vi nƣớc Trên sở khung lý thuyết mơ hình KKT nói chung, KKTCK nói riêng, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động KKTCK Móng Cái Nhƣng phân tích, nhận định thực trạng hoạt động mơ hình đƣợc giới hạn thời gian dài từ năm 1996-2012 đến số mặt chủ yếu, dƣới góc nhìn quản lý kinh tế Nhƣ vậy, nhiều nội dung hoạt động KKTCK Móng Cái khơng đƣợc phân tích, đánh giá khn khổ luận văn thạc sĩ chuyên ngành Những nhận định kết hoạt động nhƣ nguyên nhân kết nêu cịn nhiều tranh luận Tuy nhiên, với tƣ cách làm cơng trình nghiên cứu, luận văn cố gắng đƣa ý kiến rút nhận định, đánh giá khách quan, có Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 117 Hệ thống giải pháp đƣợc luận văn đề xuất tảng thống quan điểm mục tiêu phát triển Các giải pháp luận văn đƣợc đề xuất sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động KKTCK Móng Cái giai đoạn kể từ thành lập (năm 1996), số tiêu đánh giá số năm gần Tƣơng tự nhƣ phần đánh giá thực trạng, hệ thống giải pháp khơng có tham vọng đề xuất tất nội dung liên quan đến phát triển KKTCK Móng Cái mà tập trung vào số lĩnh vực trọng yếu Để KKTCK Móng Cái phát triển xứng tầm với tiềm kỳ vọng, cần thực đồng giải pháp với nỗ lực cấp, ngành có liên quan, đồng thuận cấp lãnh đạo nhƣ cố gắng quan quản lý, đơn vị tổ chức kinh tế KKTCK Tuy vậy, thực tiễn, với tác động nhiều yếu tố, sách biện pháp KKTCK cần điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn đặc thù riêng Điều có nghĩa, hệ thống quan điểm, mục tiêu giải pháp cần có điều chỉnh kịp thời, tùy giai đoạn định Với tất ý nghĩa đó, kết nghiên cứu luận văn hy vọng, góp phần nhỏ q trình tìm tịi đề xuất biện pháp phù hợp chế sách với Chính phủ, ngành liên quan, với tỉnh Quảng Ninh nhằm xây dựng Khu KTCK Móng Cái thời gian tới./ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị - Kết luận số 47-KL/TW ngày 06/5/2009, Về kết năm thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII chủ trương giải pháp phát triển tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ Khoa học công nghệ chƣơng trình KX 01-06-10; đề tài KX 01-06-10 (tác giả Võ đại Lƣợc), Xây dựng cá loại hình khu kinh tế tự Việt Nam điều kiện hội nhập Kinh tế quốc tế - Nhà xuất KHXH năm 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2005): Đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển KCN đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Bộ KH ĐT dự án hỗ trợ xây dựng thực chƣơng trình nghị 21 quốc gia Việt Nam (năm 2006), VIE 01-01-021, Nghiên cứu mơ hình phát triển bền vững Việt Nam Bộ Tài (2001), Thơng tư số 59/2001/TT-BTC Hướng dẫn thi hành sách tài áp dụng cho khu kinh tế cửa biên giới, Hà Nội Bộ Công Thƣơng (Vụ Thƣơng mại Biên giới miền núi) (2013), Đề án nghiên cứu khả thi xây dựng phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam Trung Quốc , 1996-2012 Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 Chính phủ Việt Nam quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Chƣơng trình phát triển LHQ (VNDP) - Cơ quan phát triển quốc t (5/2006) - Kỷ yếu hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ 10 Bùi Văn Côi (2009), Tác động Khu kinh tế cửa phát triển kinh tế - xã hội Tạp chí Giáo dục lý luận, số 7/2009, tr.33-36 11 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, 1996-2012 12 Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thƣơng (năm 2010), Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực kinh tế xã hội năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 119 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Phê duyệt quy hoạch phát triển Khu kinh tế cửa Việt Nam đến năm 2020, ngày 29/4/2008 14 Cù Ngọc Hƣởng (1997): “Đặc khu kinh tế Trung Quốc” Viện nghiên cứu quản lý Trung ƣơng, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ 15 Lê Công Huỳnh, Trần Hồng Kỳ, Vũ Văn Thái, Nguyễn Minh Sang Vụ Quản lý KCN, KCX, Bộ KH ĐT (2002):“Nghiên cứu mơ hình tổ chức quản lý nhà nước KCN, KCX Việt Nam”, đề tài cấp Bộ 16 Liên hiệp hội KH KT Việt Nam (Nguyễn Quang Thái) (2010), Vấn đề phát triển khu kinh tế mở đại vùng ven biển Việt Nam 17 Nghị số 54-NQ/TW ngày 14/9/2005 Bộ Chính trị, Về phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh vùng Đồng sông Hồng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 18 Nghị số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 - Nghị Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” 19 - 01/10/2012 thông báo ý kiến Bộ Chính trị, “Về đề án phát triển KTXH nhanh bền vững đảm bảo vũng quốc phòng an ninh thí điểm xây dựng hai đơn vị hành kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Móng Cái tỉnh Quảng Ninh” 20 Thủ tƣớng Chính phủ (1996), Quyết định số 675/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 1996 việc áp dụng thí điểm số chế, sách KKTCK Móng Cái 21 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg ngày 2/3/2009 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ban hành chế, sách tài khu kinh tế cửa 22 Thủ tƣớng Chính phủ (1998), Quyết định số 210/1998/QĐ-TTg phát triển KKT Mộc Bài, Tây Ninh 23 Thủ tƣớng Chính phủ (2001), Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg sách KKT cửa biên giới Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 120 24 Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Quyết định 273/2005/QĐ-TTg Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ sách khu kinh tế cửa biên giới 25 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 1586/QĐ-TTg việc thành lập Ban quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh, tỉnh Quảng Ninh 26 Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 269/2006/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến 2010 định hướng đến 2020 27 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 34/2009/QĐ-TTg ngày 02/3/2009 phê duyệt quy hoạch phát triển vành đai kinh tế ven biển vịnh bắc đến năm 2020 28 Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định số 1353/2008/QĐ-TTg phê duyệt đề án quy hoạch phát triển khu kinh tế ven biển Việt Nam đến 2020 29 Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định số 28/2008/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lạng Sơn-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh đến năm 2020 30 Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 21151/2007/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020 31 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 99/QĐ/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 17/9/ 2009 Móng Cái thuộc tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 32 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định 19/QĐ/TTg ngày 10/4/2012 thành lập khu kinh t 33 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2007), Nghị số 05-NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh Về phát triển Khu kinh tế địa bàn tỉnh giai đoạn 2007 2010 định hướng đến năm 2020 34 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2010), Nghị số 11-NQ/TU Ban thường vụ tỉnh ủy Về xây dựng phát triển thành phố Móng Cái đến năm 2020 35 , Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 121 36 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2013), Đề án xây dựng thí điểm khu hành kinh tế đặc biệt Vân Đồn khu KTCK tự Móng Cái 37 Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN (2001), NXB Thống kê, Hà Nội 38 Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Móng Cái lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2010-2015 39 Văn phịng Chính phủ (2001), Thơng báo số 194/TB-VPCP thơng báo kết luận Phó Thủ tướng Vũ Khoan Hội nghị sơ kết tình hình thực sách Khu kinh tế cửa biên giới (theo Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg, ngày 19 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ) 40 Viện Kinh tế học (1994): “Kinh nghiệm giới phát triển KCX ĐKKT 41 Viện Kinh tế giới (2001), “Trung Quốc: Quá trình CNH 20 năm cuối kỷ XX”, NXB KH-XH, Hà Nội 42 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (Lê Xuân Bá), “Chính sách phát triển kinh tế, kinh nghiệm học Trung Quốc”, Tập1, NXB Giao thông vận tải 43 Viện Chiến lƣợc - UBND thành phố Móng Cái (năm 2011), Kỷ yếu hội thảo định hƣớng phát triển đề xuất giai pháp chế sách để xây dựng Móng Cái trở thành phố quốc tế Hiện đại 44 Viện chiến lƣợc phát triển sách tài - Bộ Tài chính, (Hà Nội tháng12-2011), Hội thảo khoa học động viên tài từ đất đ tầng 45 Viện kinh tế Việt Nam (Vũ Tuấn Anh - Nguyễn Quang Thái) (2011), Đầu tư công thực trạng tái cấu, 46 UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Tài liệu hội nghị tổng kết 15 năm thực chế sách khu vực cửa Móng Cái cơng bố Quyết định thành lập khu KTCK Móng Cái 47 UBND tỉnh Quảng Ninh (2008), Đề án phát triển thương mại biên giới với Trung Quốc giai đoạn 2009-2015, định hướng đến năm 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... Khu KTCK Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - Chƣơng 4: Quan điểm chủ trƣơng, định hƣớng Đảng nhà nƣớc phát triển khu Kinh tế nói chung khu KTCK Móng Cái nói riêng Một số giải pháp nâng cao kết hoạt động. .. Trong khu kinh tế tự tên gọi phổ biến, số nƣớc gọi theo cách khác Chẳng hạn gọi khu kinh tế đặc biệt (hay đặc khu kinh tế) , khu kinh tế mở, khu thƣơng mại tự do, hay chí đơn giản khu kinh tế, khu. .. Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU MÓNG CÁI 91 , quan điểm, mục tiê 2020 91 91 4.1.2 Quan điểm xây dựng Khu KTCK Móng Cái 94 4.1.3