1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống e learning

64 442 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng thời đại nay, việc áp dụng khoa học công nghệ vào tất ngành nghề, lĩnh vực công việc thiết thực cần làm để đạt hiệu làm việc chất lượng hàng hóa Các ứng dụng công nghệ thông tin ngày mở rộng phát triển không ngừng Công nghệ cao mục tiêu hầu hết quốc gia, ngành nghề người giới Hệ thống giáo dục đào tạo nước ta hệ thống đào tạo truyền thống “Thầy-trò”, “giáo viên-lớp học-sinh viên”…Trên nước tiên tiến nay, phương pháp giáo dục dần bị gỡ bỏ để thay giáo dục điện tử, giáo dục công nghệ E-learning E-learning nước ta mẻ với phương thức giảng dạy Với đề tài tốt nghiệp “Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning”, em xin đưa nghiên cứu hệ thống E-learning đưa chương trình áp dụng trực tiếp cho Trường Đại học Hải Phòng Website môn học “ELearning ” Để đạt kết vậy, em xin chân thành cảm ơn khoa công nghệ thông tin trường Đại học Hải Phòng tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ, giảng viên Trịnh Thanh Bình trường Đại học Hải Phòng người trực tiếp tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài này, xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Tin học, bạn bè sát cánh bên em giúp em có kết ngày hôm Với hạn chế thời gian kiến thức, không tránh khỏi thiếu sót sai lầm, mong quý thầy cô bạn đóng góp ý kiến để em hoàn thiện đề tài cách tốt LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại Học Hải Phòng nói chung thầy cô khoa Công Nghệ Thông Tin, người thầy, người cô tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Đại Học Hải Phòng Và đặc biệt em xin dành tình cảm sâu sắc gửi tới thầy Trịnh Thanh Bình giảng viên Trường Đại Học Hải Phòng hết lòng dạy bảo giúp đỡ, hướng dẫn em suốt thời gian thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Công Nghệ Thông Tin trường Đại Học Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian qua Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em thời gian thực đồ án trường Đại Học Hải Phòng Hải Phòng, ngày 16 tháng năm 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Nhận xét giáo viên hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp Tên đề tài: Phân tích thiết kế xây dựng hệ thống E-Learning Họ tên sinh viên: Phạm Hữu Thành Ngày sinh: 20/05/1994 Lớp: Công nghệ thông tin K13 Khóa: (2012 - 2016) Trường Đại học Hải Phòng Người hướng dẫn: Trịnh Thanh Bình Chức danh: Tiến sĩ Nội dung đánh giá Ý thức tổ chức kỉ luật trình nghiên cứu ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Khả nghiên cứu vận dụng kiến thức ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Các nhân xét khác ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ ho tên) MỤC LỤC DANH MỤC HINH ẢNH DANH MỤC BẢNG Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình Chương I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG 1.1 Giới thiệu hệ thống E-Learning 1.1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA E-LEARNING Hình Học trực tuyến Trước thay đổi nhanh chóng môi trường kinh tế toàn cầu, môi trường giáo dục trường cao đẳng, đại học trường trung học có nhiều thay đổi Sự phổ cập cao đẳng, đại học có liên quan tới phát triển hệ thống giá0o dục, đào tạo phục vụ cho cộng đồng đặt trọng tâm lên tính hiệu dịch vụ đào tạo đến kết cạnh tranh thông qua hệ thống đào tạo mở, suy yếu tháp ngà trường cao đẳng đại học lớn, tiếp nhận kiến thức từ trường đại học, liên kết hợp tác trường đại học nước trường đại học nước ngoài, công nghệ hệ thống giáo dục phải đạt Do đó, để đáp ứng tổ chức hệ thống đào tạo E-learning cách ứng dụng công nghệ thông tin phương tiện hỗ trợ Internet, Email, CD-Rom, truyền hình tương tác, Tivi, đường truyền tốc độ cao…là phương tiện học tập không bị giới hạn địa điểm thời gian phòng học học viên-giáo viên truyền thống Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình E-learning phát triển không đồng khu vực giới Elearning phát triển mạnh khu vực Bắc Mỹ Ở Châu Âu E-learning có triển vọng, Châu Á lại khu vực ứng dụng công nghệ thông tin Trong năm gần đây, châu Âu có thái độ tích cực việc phát triển công nghệ thông tin ứng dụng lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt ứng dụng hệ thống giáo dục Các nước Cộng đồng châu Âu nhận thức tiềm to lớn mà công nghệ thông tin mang lại việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung nâng cao chất lượng giáo dục Công ty IDC ước đoán thị trường E-learning châu Âu tăng tới tỷ USD năm 2004 với tốc độ tăng 96% hàng năm Ngoài việc tích cực triển khai E-learning nước, nước châu Âu có nhiều hợp tác đa quốc gia lĩnh vực E-learning Điển hình dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu EuroPACE Đây mạng E-learning 36 trường đại học hàng đầu châu Âu thuộc quốc gia Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp hợp tác với công ty E-learning Mỹ Docent nhằm cung cấp khoá học lĩnh vực khoa học, nghệ thuật, người phù hợp với nhu cầu học sinh viên đại học, sau đại học, nhà chuyên môn châu Âu Tại châu Á, E-learning vãn tình trạng sơ khai, chưa có nhiều thành công số lý như: quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, ưa chuộng đào tạo truyền thống văn hóa châu á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, sở hạ tầng nghèo nàn kinh tế lạc hậu số quốc gia châu Tuy vậy, rào cản tạm thời nhu cầu đào tạo châu lục trở nên ngày đáp ứng sở giáo dục truyền thống buộc quốc gia châu phải thừa nhận tiềm chối cãi mà E-learning mang lại Một số quốc gia, đặc biệt nước có kinh tế phát triển châu có nỗ lực phát triển E-learning đất nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình Nhật Bản nước có ứng dụng E-learning nhiều so với nước khác khu vực Môi trường ứng dụng E-learning chủ yếu công ty lớn, hãng sản xuất, doanh nghiệp dùng để đào tạo nhân viên Tình hình phát triển ứng dụng E-learning Việt nam: Vào khoảng năm 2002 trở trước, tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu E-learning Việt Nam không nhiều Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning Việt Nam nhiều đơn vị quan tâm Gần hội nghị, hội thảo công nghệ thông tin giáo dục có đề cập nhiều đến vấn đề Elearning khả áp dụng vào môi trường đào tạo Việt Nam như: Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 gần Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 9/2004, hội thảo khoa học “Nghiên cứu triển khai E-learning” Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 hội thảo khoa học E-learning tổ chức Việt Nam Việt Nam gia nhập mạng E-learning châu (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với tham gia Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu Viễn Thông Điều cho thấy tình hình nghiên cứu ứng dụng loại hình đào tạo quan tâm Việt Nam Tuy nhiên, so với nước khu vực E-learning Việt Nam giai đoạn đầu nhiều việc phải làm tiến kịp nước Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình 1.2 CÁC KHÁI NIỆM VỀ E-LEARNING 1.2.1 Mô tả phạm vi hệ thống Hệ thống E-learning (viết tắt Electronic Learning) thuật ngữ Hiện nay, theo quan điểm hình thức khác có nhiều cách hiểu E-learning Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông, đặc biệt công nghệ thông tin Theo quan điểm đại, E-learning phân nội dung học sử dụng công cụ đại máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet,… thông qua máy tính hay TV, người dạy người học giao tiếp với qua mạng hình thức như: email, thảo luận trực tuyến (chát), diễn đàn (forum), hội thảo video… Có hai hình thức giao tiếp người dạy người học: giao tiếp đồng (Synchronous) giao tiếp không đồng (Asynchronous) Giao tiếp đồng hình thức giao tiếp có nhiều người truy cập mạng thời trao đổi thông tin trực tiếp với như: thảo luận trực tuyến, hội thảo video, nghe đài phát sóng trực tiếp, xem tivi phát sóng trực tiếp… Giao tiếp không đồng hình thức mà người giao tiếp không thiết phải truy cập mạng thời điểm, ví dụ như: khoá tự học qua Internet, CD-ROM, e-mail, diễn đàn Đặc trưng kiểu học giảng viên phải chuẩn bị tài liệu khoá học trước khoá học diễn Học viên tự chọn lựa thời gian tham gia khoá học E-learning cho phép học viên làm chủ hoàn toàn trình học thân, từ thời gian, lượng kiến thức cần học thứ tự học bài, đặc biệt cho phép tra cứu trực tuyến kiến thức có liên quan đến học cách tức thời, duyệt lại phần học cách nhanh chóng, tự trao đổi với người học giáo viên trình học Learning hay mạng giáo dục từ xa phát triến qua ba hệ Ở hệ thứ nhất, hệ thống giáo dục truyền đạt thông qua đường thư tín, báo trí Đến hệ thứ hai, hệ thống giáo dục từ xa truyền thanh, Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình truyền hình qua radio, tivi nhờ vào phổ biến phương tiện thông tin đại chúng Thế hệ thứ ba sử dụng công nghệ truyền thông, kỹ thuật thông tin viễn thông Internet để tổ chức hệ thống giáo dục Trong thời gian gần đây, khái niệm giáo dục từ xa đồng nghĩa với phương án hệ thống giáo dục hệ thứ ba Phương án sử dụng mạng truyền thông tốc độ cao để cung cấp hệ thống đào tạo khác hẳn với hệ thống giáo dục tồn trước Như thấy phương pháp hệ thống giáo dục đổi dài hạn cách ứng dụng nhiều loại phương tiện thông tin giáo dục mạng truyền thông tốc độ cao, tận dụng ưu điểm phương pháp sử dụng thiết bị đa phương tiện Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 10 Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình 2.2.4 Mô tả chi tiết thuộc tính lớp Bảng Mô tả lớp Giảng viên Tên thuộc tính GiangVienID TenGiangVien NgaySinh DiaChi ChucVu SoNamCongtac TaiKhoan Kiểu liệu Int Nvarchar(50) Date Varchar(max) Varchar(max) int Nvarchar(50) Ràng buộc Khóa Null Null Null Null Null Null MatKhau Nvarchar(50) Null Mô tả Mã gỉang viên Tên giảng viên Ngày sinh Địa Chức vụ Số năm công tác Tài khoản đăng nhập Mật đăng nhập Bảng Mô tả lớp học viên Tên thuộc tính HocVienID TenHocVien NgaySinh DiaChi SDT TaiKhoan MatKhau Kiểu liệu int Nvarchar(50) Date Varchar(max) Nvarchar(50) Nvarchar(50) Nvarchar(50) Ràng buộc Khóa Null Null Null Null Null Null Mô tả Mã học viên Tên học viên Ngày sinh Địa Số điện thoại Tài khoản đăng nhập Mật đăng nhập Bảng Mô tả lớp danh mục Tên thuộc tính DanhMucID TenDanhMuc Kiểu liệu int Varchar(max) Ràng buộc Khóa Null Mô tả Mã DanhMục Tên danh mục Bảng Mô tả lớp khóa học Tên thuộc tính Kiểu liệu Sinh viên: Phạm Hữu Thành Ràng buộc Page 50 Mô tả Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình KhoaHocID TenKhoaHoc GiangVienID Int Nvarchar(max) Int Khóa Null Null DanhMucID Int Null Mã khóa học Tên khóa học Gỉang viên giảng dạy Mã danh mục Bảng Mô tả lớp học viên - khóa học Tên thuộc tính KhoaHocID HocVienID Kiểu liệu Int Int Ràng buộc Khóa Khóa Mô tả Mã khóa học Mã học viên Bảng Mô tả lớp đề thi – câu hỏi Tên thuộc tính Kiểu liệu DeThiID int CauHoiID int Ràng buộc Khóa Khóa Mô tả Mã đề thi Mã câu hỏi Bảng Mô tả lớp danh mục khóa học – giảng Tên thuộc tính KhoaHocID BaiGiangID Kiểu liệu int int Ràng buộc Khóa Khóa Mô tả Mã khóa học Mã giảng Bảng Mô tả lớp giảng Tên thuộc tính BaiGiangID TenBaiGiang GiangVienID Kiểu liệu int Varchar(max) int Sinh viên: Phạm Hữu Thành Ràng buộc Khóa null null Page 51 Mô tả Mã giảng Tên danh hiệu Mã giảng viên Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning NoiDung GhiChu Like GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình Ntext Nvarchar(5) Int Null Null Null Nội dung câu hỏi Ghi Số lượt yêu thích Bảng Mô tả lớp đề thi Tên thuộc tính DeThiID TenDeThi SoCauHoi DanhMucID GiangVienID Kiểu liệu int Nvarchar(50) Int Int Int Ràng buộc Khóa null Null Null Null Mô tả Mã đề thi Tên đề thi Số câu hỏi Mã danh mục Mã giảng viên Bảng Mô tả lớp ngân hàng đề thi Tên thuộc tính CauHoiID NoiDungCauHoi DapAnA DapAnB DapAnC DapAnD DapAnDung DoKho Kiểu liệu int Ntext Ntext Ntext Ntext Ntext Char(1) Nvarchar(50) Sinh viên: Phạm Hữu Thành Ràng buộc Khóa null Null Null Null Null Not null Null Page 52 Mô tả Mã câu hỏi Nội dung câu hỏi Đáp án A Đáp án B Đáp án C Đáp án D Đáp án Độ khó Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình 2.3 Thiết kế giao diện 2.3.1 Giao diện đăng nhập Hình 21: Giao diện đăng nhập Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 53 Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình 2.3.2 Giao diện chương trình Hình 22: Giao diện chương trình Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 54 Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình 2.3.3 Giao diện thêm giảng Hình 23: Giao diên thêm giảng Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 55 Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình Chương III: CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG 3.1 Ngôn ngữ lập trình C# ngôn ngữ lập trình bậc cao đời năm 2002 với NET Framework 1.0 phát triển tập đoàn Microsoft Là ngôn ngữ hướng, C# có ý nghĩa to lớn thực thi khái niệm lập trình đại, C# bao gồm tất hỗ trợ cho cấu trúc, thành phần compent C# xây dựng tảng ngôn ngữ mạnh C++ Java, ngôn ngữ nhiều lập trình viên sử dụng để lập trình lên ứng dụng desktop web Ngoài sở dữ liệu của hệ thống còn được cài đặt kiến trúc Client /Server và hệ quản trị SQL Server 2012, các tập tin dữ liệu lưu thông tin của các đối tượng được đặt máy Database Server Mỗi máy đặt ở mỗi Bộ phận sẽ truy xuất dữ liệu tại Server thông qua đường truyền Internet ADSL được kết nối qua một phòng đặt tại quản lý, vì vậy máy ở phòng quản lý cần trang bị moderm ADSL Các máy này kết nối với nhâu thông qua mạng LAN Trường Hệ thống còn được hỗ trợ truy xuất từ xa đến sở dữ liệu 3.2 Hướng dẫn sử dụng Để sử dụng được chương trình này đầu tiên ta cần phải Attach sở dữ liệu có file định dạng là MDF vào Database Server Để Attach sở dữ liệu vào Database Server ta cần có phần mềm SQL Server 2012 Khi mở chương trình SQL lên ta vào Object Explorer đó có mục Databases, ở mục này cần click chuột phải và chọn chức Attach sau đó link đến file chứa sở dữ liệu của chương trình ứng dụng Sau Attach sở dữ liệu xong ta tiến hành cài đặt chương trình nhấp next bảng thông báo cài đặt thành công Rồi mở chương trình ứng dụng lên và thực hiện thao tác đăng nhập vào hệ thống với quyền sử dụng đã được cấp trước đó Đầu tiên vào chương trình quản lý cần phải mở class DataSevice và chỉnh tên “Server” trùng với tên Server chứa sở dữ liệu hay là tên connect với SQL Server vậy mới có dữ liệu chương trình quản lý Xong các thao tác này thì được phép sử dụng chương trình “E-LEARNING” Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 56 Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình 3.3 Cài đặt ứng ứng dụng Sau cài đặt chương trình, ta có phầm mềm với giao diện thực tế sau: 3.3.1 Giao diện đăng nhập Hình Giao diện đăng nhập hệ thống Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 57 Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình 3.3.2 Một số giao diện khác chương trình Hình : Giao diện chương trình Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 58 Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình Hình : Giao diện trang chủ quản lý Hình : Giao diện quản lý giảng Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 59 Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình Hình : Giao diện khóa học Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 60 Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ Việc ứng dụng công nghệ cao vào đời sống sản xuất kinh doanh tất ngành nghề trở nên thiết thực đem lại hiệu vô lớn Bởi việc nghiên cứu phát triển tạo công cụ thời đại công việc hữu ích cho phát triển chung thời đại Tin học ngành công nghệ mũi nhọn lớn cho thuận tiện cho quốc gia Việc ứng dụng sản phẩm tin học góp phần vô lớn cho thuận tiện hợp lý phát triển công nghệ Một ứng dụng thực tiễn mang lại hiệu cao công nghệ cao hệ thống mạng LAN, WAN, Intranet, Internet Internet ứng dụng cao đó, ứng dụng thực thi lưu chuyển hệ thống mạng toàn cầu Internet mang lại hiệu cho kinh tế, văn hoá toàn cầu Việc xây dựng phát triển hệ thống Elearning dựa mạng thông tin toàn cầu Internet công việc mẻ nghiên cứu công nghệ Việt Nam Hệ thống E- learning hệ thống công nghệ cao dựa phát triển hệ thống giáp dục từ quốc gia Việc kết hợp ứng dụng công nghệ hệ thống giáo dục Việt Nam thuận lợi cho việc đào tạo nhân lực Trong trình thực đồ án em thực việc sau: - Tìm hiểu thực trạng nhu cầu ứng dụng hệ thống E-Learning trường Đại học Hải Phòng - Tìm hiểu E-learning, cấu trúc phương thức hoạt động E-learning - Xây dựng hệ thống E-learning sử dụng MVC5 - Xây dựng Website học tập trực tuyến E- learning Em kết thúc việc nghiên cứu với việc thu thập kiến thức thực tiễn cho thân sau biết hiểu biết hệ thống công nghệ cao ứng dụng nhà trường nói riêng giáo dục đại nói chung Nền giáo dục đại phải dựa phương tiện, phương thức giáo Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 61 Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình dục đại đổi ngày qua công nghệ cao tri thức nhân loại PHỤ LỤC Sơ đồ use case - Chức năng: Cung cấp tranh toàn cảnh xảy hệ thống quản lý - Biểu đồ use case đưa use case( trường hợp sử dụng), actor(tác nhân) association(quan hệ kết hợp) chúng Nó thể quan hệ người dùng với hệ thống chức hệ thống Chú giải kí hiệu: STT Ký hiệu Chú giải Tác nhân(actor) Trường hợp sử dụng (use case) Quan hệ Quan hệ kế thừa Sơ đồ (Sequence Diagram) - Chức năng: Mô hình tương tác đối tượng ngữ cảnh động tác.Mục đích để xác định hành động mà hệ thống cồn thực thi theo trình tự hệ thống cần thực hành động để hoàn thành nhiệm vụ use case, xác định ảnh hưởng hành động lên hệ thống, ví dụ lên đối tượng hệ thống Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 62 Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning STT GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình Ký hiệu Chú giải Tác nhân (actor) Lớp (Class) Chu kỳ sống (LifeLine) Tiêu điểm (A Focus of control) Thông điệp (Mesage) Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 63 Tìm hiểu ứng dụng hệ thống E-learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO - Dương Quang Thiện 2006 Lập trình Giao diện người dùng theo C# Thành Phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp - Dương Quang Thiện 2006 Lập trình Căn liệu dùng ADO.NET C# Thành Phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp - Dương Quang Thiện 2006 Sổ tay kỹ thuật Visual C# - Hướng dẫn học lập trình với C# Tập 1, 2, 3: Nhà Xuất Bản Thống Kê - Huỳnh Văn Đức 2004 Giáo trình nhập môn UML TP HCM: NXB Lao động xã hội - Phạm Hữu Khang C# 2005 Lập trình sở liệu - Phạm Nguyễn Cương Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Từng bước học lập trình với C#: Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã Hội Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 64 [...]... Thành Page 24 Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống E- learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình 2.1.1 Các mô hình use case 2.1.1.1 Mô hình use case tổng quát hệ thống Hình 2 : Mô hình use case tổng quát Hình 2 : Mô hình use case tác nhân hệ thống Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 25 Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống E- learning Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 26 GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống E- learning. .. Bình 2.1.1.2 Mô hình use case quản lý người dùng Hình 2 : Mô hình use case quản lý người dùng Hình 2 : Mô hình use case phân quyền hệ thống Tên :Phân quyền Mã Uc: Uc04 Mô tả: + Ban quản trị sử dụng + Dùng để phân quền truy cập vào hệ thống, Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 30 Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống E- learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình + UC phân quyền dùng để truy cập hệ thống, bảo vệ quyền truy... cấu hình − phần mềm Hệ điều hành Windows 7 trở lên, Windows Serv er 2012 trở lên − Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL server 2012 trở lên Phần mềm hỗ trợ thiết kế Visual Studio.Net − Bộ gõ tiếng việt hỗ trợ Unicode: Unikey, VietKey… Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 15 Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống E- learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình Các yêu cầu chức năng Là các chức năng mà hệ thống sẽ cung cấp Bảng... công, hệ thống sẽ lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu Điểm mở rộng: Không có 2.1.1.3 Mô hình use case quản lý đề thi , bài giảng Hình 2 : Mô hình use case quản lý danh mục Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 31 Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống E- learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình 2.1.1.4 Mô hình use case quản lý hồ sơ cá nhân Hình 2 6: Mô hình quản lý thông tin học viên Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 32 Tìm hiểu và. .. viên: Phạm Hữu Thành Page 32 Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống E- learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình Hình 2.7: Mô hình use case quản lý bài giảng Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 33 Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống E- learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình Tên: Tra cứu bài giảng Mã:Uc2.15 Mô tả: Tra cứu thông tin bài giảng Tiền điều kiện: Người dùng đã đăng nhập vào hệ thống với quyền hạn của mình Luồng sự kiện... Server 2012 trở lên o Thiết kế các mô hình bằng Microsoft Visio và phân tích rõ ràng, chính xác bằng Microsoft Word 2013 trở lên Các yêu cầu phi chức năng: Là các ràng buộc mà hệ thống phải tuân theo nhằm thỏa mãn nhu cầu của người dùng Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 13 Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống E- learning Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 14 GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình Tìm hiểu và ứng dụng. .. phát triển hệ thống, thu thập yêu cầu, đặc tả Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 12 Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống E- learning − Phân tích hệ thống − Thiết kế − Lập trình − Kiểm thử và cài đặt hệ thống GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình Thời gian ước tính: 16 tháng(kể từ ngày lập kế hoạch hệ thống) 1.2.2 Ràng buộc tổng quan hệ thống: - Ngày hoàn thành dự án để triển khai trong vòng 16 tháng - Hệ thống phải... kiến thức trên đó Chính vì vậy mà E- learning đang được rất nhiều các trường cao đẳng, đại học nghiên cứu và ứng dụng Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 11 Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống E- learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình Mô tả − Hệ thống sẽ thu thập tất cả các thông tin về nhân viên ( những thông tin cần thiết cho việc quản lý nhân viên tại Trường) đồng thời căn cứ vào các quy định hiện hành để sắp lịch,... Khôi phục mật khẩu thông qua email Người dùng nhập email và hệ thống sẽ gửi thông tin khôi phục tài khoản cho người dùng Các dòng sự kiện khác Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 27 Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống E- learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình B4 Nếu không tồn tại tên tài khoản hoặc tên tài khoản đăng nhập bị sai thì hệ thống sẽ thông báo đến người dùng là “Sai tên đăng nhập” và thực hiện B5 Các yêu cầu... thành và mức thành công sẽ cao hơn  Nhóm người dùng Sinh viên: Phạm Hữu Thành Page 19 Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống E- learning GVHD: T.s Trịnh Thanh Bình o Học viên ở đủ mọi lứa tuổi o Gỉang viên chịu trách nhiệm các khóa học Bảng 1 Tổng hợp rủi ro về mặt kĩ thuật Dự án: Hệ Người đánh giá: thống luyện thi trực tuyến E- Học viên , giảng viên tham gia hệ thống Ngày: Learning ST Phân T loại Đán Rủi

Ngày đăng: 04/06/2016, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w