Đốivới các doanh nghiệp sản xuất thì vật liệu chiếm tỷ lệ lớn trong toàn bộ chiphí của doanh nghiệp do đó việc sử dụng hợp lí, tiết kiệm chi phí nguyên vậtliệu trên cơ sở định mức và dự
Trang 1MỤC LỤC
, BẢNG BIỂU
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Doanh nghiệp là những đơn vị kinh tế phải luôn luôn sáng tạo để đứngvững trên thị trường Muốn vậy, các doanh nghiệp phải biết sử dụng các công
cụ quản lý tài chính sao cho phù hợp cho từng công đoạn sản xuất kinh doanh
để đạt hiệu quả cao nhất
Xuất phát từ nhu cầu trên, kế toán trở thành công cụ quan trọng, đắc lựctrong việc quản lý, điều hành các hoạt động, tính toán và kiểm tra việc bảo vệ,
sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo tài chính cũng như chủ độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của doanh nghiệp nào cũng là tối đa hóa lợi nhuận một cáchhợp pháp, nghĩa là hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệuquả, hơn thế nữa phải là hiệu quả càng cao, lãi càng nhiều thì càng tốt Đốivới các doanh nghiệp sản xuất thì vật liệu chiếm tỷ lệ lớn trong toàn bộ chiphí của doanh nghiệp do đó việc sử dụng hợp lí, tiết kiệm chi phí nguyên vậtliệu trên cơ sở định mức và dự toán chi phí là biện pháp hữu hiệu nhất để hạthấp chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho doanhnghiệp đồng thời tiết kiệm được lao động cho xã hội
Nhận thức được tính thiết thực của vấn đề này, trong thời gian thực tập
tại công ty Cổ phần Cơ khí Chính Xác, em đã lựa chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần Cơ khí Chính Xác”
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu trong phạm vi hoạt động của công ty Cổ phần Cơ khíChính Xác giai đoạn 2012-2015
- Đối tượng nghiên cứu là tình hình kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổphần Cơ khí Chính Xác
4. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập số liệu ở đơn vị thực tập
Trang 4- Xem và phân tích số liệu ghi chép trên sổ sách của đơn vị( sổ chi tiết,
sổ tổng hợp, báo cáo tài chính)
- Phỏng vấn lãnh đạo công ty và những người làm công tác kế toán
- Tham khảo một số sách chuyên ngành kế toán
Chương 3: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức
kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ Phần Cơ Khí Chính Xác
4
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 Những vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
1.1.1 Khái niệm và vị trí của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
Khái niệm: Nguyên vật liệu là đối tượng lao động thể hiện dưới dạngvật hoá, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ
sở vật chất cấu thành nên sản phẩm, tham gia thường xuyên và trực tiếp vàoquá trình sản xuất kinh doanh, là tài sản lưu động dự trữ cho quá trình sảnxuất kinh doanh
Vị trí: Trong quá trình sản xuất, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí chế tạo ra sản phẩm, do đó vật liệu khôngchỉ quyết định đến mặt số lượng mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượngsản phẩm tạo ra Xuất phát từ tầm quan trọng trên, việc giảm chi phí nguyênvật liệu, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất trong mỗiđơn vị sản phẩm là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của quátrình sản xuất kinh doanh Điều đó sẽ làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thànhsản phẩm, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, đồng thời với một lượng chi phívật liệu không đổi có thể làm ra được nhiều sản phẩm, tức là hiệu quả đồngvốn được nâng cao
1.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu có các đặc điểm sau:
Khác với tư liệu lao động, trong quá trình tham gia vào sản xuất kinhdoanh, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định Chu kỳ sảnxuất là khoảng thời gian từ khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến khichế tạo xong, kiểm tra và nhập kho thành phẩm Chu kỳ sản xuất có thể tínhcho từng chi tiết, bộ phận sản phẩm hay sản phẩm hoàn chỉnh
Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động củasức lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất banđầu để tạo ra hình thái vật chất sản phẩm
Trang 6Toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu được chuyển dịch một lần vào giátrị sản phẩm mới tạo ra Toàn bộ giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho sảnxuất được phản ánh vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, cuối kỳ được kếtchuyển để tính giá thành cho sản phẩm tạo ra.
Nguyên vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như muangoài, tự sản xuất, nhận vốn góp liên doanh, vốn góp của các thành viên thamgia công ty, trong đó chủ yếu là do doanh nghiệp mua ngoài
1.1.3 Vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh
Là một yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, do vậy chất lượng củanguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm và hiệu quả
sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Nguyên vật liệu được đảm bảođầy đủ về số lượng, chất lượng, chủng loại… có tác động rất lớn đến chấtlượng sản phẩm Vì vậy, đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu cho sản xuấtcòn là một biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm
Nguyên vật liệu liên quan trực tiếp tới kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm, là đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do đó,cung ứng nguyên vật liệu kịp thời với giá cả hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợicho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường Xát về cả mặthiện vật lẫn mặt giá trị, nguyên vật liệu là một yếu tố không thể thiếu trongbất kì quá trình sản xuất nào, là một bộ phận quan trọng của tài sản lưu động.Chính vì vậy, quản lý nguyên vật liệu chính là quản lý vốn sản xuất kinhdoanh và tài sản của doanh nghiệp
1.1.4 Tầm quan trọng và yêu cầu quản lí nguyên vật liệu
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sảnxuất thuộc tài sản lao động Nó là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm
6
Trang 7mới, là một trong ba yếu tố không thể thiếu được khi tiến hành sản xuất sảnphẩm Vì vậy việc cung cấp nguyên vật liệu có kịp thời hay không đều có ảnhhưởng trực tiếp đến tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất Mặt khác chấtlượng sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng nguyên vậtliệu sử dụng Qua đó, ta thấy nguyên vật liệu có vị trí quan trọng như thế nàođối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷtrọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp,chúng là đối tượng lao động trực tiếp của quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm.Thiếu nguyên vật liệu sản xuất sẽ bị đình trệ, giá trị sản phẩm của doanhnghiệp phụ thuộc rất nhiều vào tình hình biến động chi phí nguyên vật liệu vìchúng thường chiếm 60-80% giá thành sản phẩm Từ đó cho thấy chi phínguyên vật liệu có ảnh hưởng không nhỏ tới lợi nhuận của Doanh nghiệp vìvậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú trọng tới công tác kế toán nguyên vậtliệu, để sử dụng nguyên vật liệu một cách hiệu quả nhất sao cho với cùng mộtkhối lượng vật liệu nhất định có thể làm ra được nhiều sản phẩm hơn, chấtlượng tốt hơn
Xuất phát từ vị trí, đặc điểm của vật liệu trong quá trình sản xuất kinhdoanh Để quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách liên tục thì phảiđảm bảo cung cấp nguyên vật liệu kịp thời về mặt số lượng, chất lượng cũngnhư chủng loại vật liệu do nhu cầu sản xuất ngày càng phát triển đòi hỏi vâtliêụ ngày càng nhiều để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất sản phẩm và kinhdoanh có lãi là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng tới Vì vậy, quản lý tốt ởkhâu thu mua, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu là điều kiện cần thiết để đảmbảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận củadoanh nghiệp
Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ cho sản xuất thường xuyên biến động
Do vậy, các doanh nghiệp cần giám sát chặt chẽ quá trình thu mua, bảo quản
và sử dụng vật liệu 1 cách có hiệu quả
Trang 8Ở khâu thu mua: Đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời nguyên vật liệucho sản xuất sản phẩm về mặt số lượng, chủng loại, chất lượng, giá cả hợp lýphản ánh đầy đủ chính xác giá thực tế của vật liệu (giá mua, chi phí thu mua) Khâu bảo quản: Doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống kho tàng hợp lý,đúng chế độ bảo quản với từng loại vật liệu để tránh hư hỏng, thất thoát, haohụt, mất phẩm chất ảnh hướng đấn chất lượng sản phẩm.
Khâu dự trữ: Để đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành, không bịngừng trệ, gián đoạn doanh nghiệp phải dự trữ vật liệu đúng định mức tối đa,tối thiểu đảm bảo cho sản xuất liên tục bình thường không gây ứ đọng (dokhâu dự trữ quá lớn) tăng nhanh vòng quay vốn
Trong khâu sử dụng vật liệu: Sử dụng vật liệu theo đúng định mức tiêu hao, đúng chủng loại vật liệu, nhằm phát huy hiệu quả sử dụng vật liệu nâng cao chất lượng sản phẩm, chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm vì vậy đòi hỏi tổ chức tốt việc ghi chép, theo dõi phản ánh tình hình xuất vật liệu Tính toán phân bổ chính xác vật liệu cho từng đối tượng sử dụng theo phương phápthích hợp, cung cấp số liệu kịp thời chính xác cho công tác tính giá thành sản phẩm Đồng thời thường xuyên hoặc định kỳ phân tích tình hình thu mua, bảoquản dự trữ và sử dụng vật liệu, trên cơ sở đề ra những biện pháp cần thiết cho việc quản lý ở từng khâu, nhằm giảm mức tiêu hao vật liệu trong sản xuấtsản phẩm, là cơ sở để tăng thêm sản phẩm cho xã hội
1.1.5 Phân loại nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu sử dụng trong các doanh ngiệp có nhiều loại, nhiều thứ
có vai trò và công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh Trongđiều kiện đó, đòi hỏi các doanh ngiệp phải phân loại nguyên vật liệu thì mới
tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu
Trong thực tế công tác quản lý và hạch toán ở trong các doanh ngiệp,đặc trưng dùng để phân loại nguyên vật liệu thông dụng nhất là vai trò và tácdụng của ngyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh Theo đặc trưngnày, nguyên vật liệu ở trong các doanh ngiệp được phân thành các loại sau đây:
8
Trang 9Nguyên vật liệu và vật liệu chính (NVLC): là nguyên liệu, vật liệu màsau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm.Danh từ nguyên vật liệu ở đây dùng để chỉ đối tượng lao động chưa qua chếbiến công nghiệp.
Vật liệu phụ (VLP) là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trinhsản xuất kinh doanh, được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoànthiện nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm hoặc được sử dụng để bảođảm cho công cụ lao động bình thường, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kĩthuật, nhu cầu quản lý
Nhiên liệu là những thứ dùng để tạo ra nhiệt năng như than đá, thanbùn, củi, xăng, dầu…Nhiên liệu trong các doanh nghiệp thực chất là một loạivật liệu phụ, tuy nhiên nó được tách ra thành một lọai riêng vì việc sản xuất
và tiêu dùng nhiên liệu chiếm một tỉ trọng lớn và đóng vai trò quan trọng nềnkinh tế quốc dân, nhiên liệu cũng có yêu cầu kĩ thuật quản lý hoàn toàn khácvới các loại vật liệu phụ thông thường
Phụ tùng thay thế là loại vật tư được sử dụng cho hoạt động sửa chữa,bảo dưỡng tài sản cố định
Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản là các loại thiết bị, vật liệu phục
vụ cho hoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản
Vật liệu khác là loại vật liệu đặc chủng của từng doanh nghiệp hoặc phếliệu thu hồi
Cách phân loại nguyên vật liệu
Phân loại theo nguồn hình thành gồm 3 loại:
Vật liệu tự chế: là vật liệu doanh nghiệp tự tạo ra để phục vụ cho nhucầu sản xuất
Vật liệu mua ngoài: là loại vật liệu doanh nghiệp không tự sản xuất mà
do mua ngoài từ thị trường trong nước hoặc nhập khẩu
Vật liệu khác: là loại vật liệu hình thành do được cấp phát, biếu tặng,góp vốn liên doanh
Trang 10Phân loại theo mục đích sử dụng gồm:
Vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm
Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ cho sản xuất chung, chonhu cầu bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp
1.1.6 Nhiệm vụ, nguyên tắc của kế toán nguyên vật liệu
Xuất phát từ vị trí yêu cầu quản lý vật liệu cũng như vai trò của kế toántrong quản lý kinh tế nói chung và quản lý doanh nghiệp nói riêng thì kế toánvật liệu trong doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau đây:
Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyểncủa nguyên vật liệu về giá cả và hiện vật Tính toán đúng đắn trị giá vốn(hoặc giá thành) thực tế của nguyên vật liệu nhập kho, xuất kho nhằm cungcấp thông tin kịp thời chính xác phục vụ cho yêu cầu lập báo cáo tài chính vàquản lý doanh nghiệp
Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, phương pháp kỹ thuật vềhạch toán nguyên vật liệu Đồng thời hướng dẫn các bộ phận, các đơn vị trongDoanh nghiệp thực hiện đầy đủ các chế độ hạch toán ban đầu về nguyên vậtliệu, phải hạch toán đúng chế độ, đúng phương pháp quy định để đảm bảo sựthống nhất trong công tác kế toán nguyên vật liệu
Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyênvật liệu từ đó phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý nguyênvật liệu thừa, ứ đọng, kém hoặc mất phẩm chất, giúp cho việc hạch toán xácđịnh chính xác số lượng và giá trị nguyên vật liệu thực tế đưa vào sản xuấtsản phẩm Phân bố chính xác nguyên vật liệu đã tiêu hao vào đối tượng sửdụng để từ đó giúp cho việc tính giá thành được chính xác
Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, cungcấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh
Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vậnchuyển, bảo quản, đánh giá phân loại tình hình nhập xuất và quản lý nguyênvật liệu Từ đó đáp ứng được nhu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước cũng
10
Trang 11như yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp trong việc tính giá thành thực tế củaNVL đã thu mua và nhập kho đồng thời kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạchthu mua vật tư về số lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn cung cấp nguyên vậtliệu một cách đầy đủ, kịp thời.
1.1.7 Xác định giá trị nguyên vật liệu theo giá thực tế
1.1.7.1 Xác định giá trị nguyên vật liệu nhập kho
Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Tính giá nguyên vật liệu mua ngoài làviệc xác định giá ghi sổ vật tư mua vào Tùy theo phương thức mua hàng,nguồn hàng và cách thức doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ hay phương pháp trực tiếp Nhưng chung quy lại, giá thực tếcủa nguyên vật liệu mua vào được xác định theo công thức:
+
Chi phíphát sinhtrong quátrình muahàng
-Chiếtkhấuthươngmại, giảmgiá hàngmuaĐối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thìgiá mua của hàng là giá mua không có thuế GTGT đầu vào Đối với doanhnghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giá mua hàng hóa baogồm cả thuế GTGT đầu vào Trong trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu vậtliệu thì giá mua vật liệu có thể tính theo giá CIP hoặc giá FOB Vật liệu nhậpkhẩu theo giá FOB là giá mua nguyên vật liệu tại cảng người bán còn hànghóa nhập khẩu theo giá CIP bao gồm tiền hàng, chi phí bảo hiểm và chi phívận chuyển thường là giá cuối cùng giao tại cảng người mua
Chi phí mua vật tư gồm các chi phí phát sinh trong quá trình mua vật tư(vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa, chi phí bảo hiểm, chi phí lưu kho, lưu bãi, chiphí hao hụt trong khâu thu mua…
Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp sản xuất: Giá thực tế nhậpkho bao gồm chi phí liên quan trực tiếp tới sản phẩm như chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổiphát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên vật liệu thành thành phẩm
Trang 12Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến: Giá trị thực tếbao gồm giá trị tực tế của vật liệu xuất kho thuê chế biến cộng với các chi phívận chuyển, bốc dỡ đến nơi thuê chế biến và từ đó về nhập kho cộng với tiềntrả cho người gia công chế biến.
Đối với nguyên vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức, cá nhântham gia góp vốn: Giá thực tế ghi sổ là giá thỏa thuận do các bên xác định(hoặc tổng giá thành ghi trên hóa đơn GTGT do bên tham gia liên doanh lập)cộng với các chi phí tiếp nhận mà doanh nghiệp phải bỏ ra (nếu có)
Đối với phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanh: Giá thực tếđược tính theo đánh giá thực tế hoặc theo giá bán trên thị trường
Đối với nguyên vật liệu được tặng thưởng: Giá nhập kho là giá thực tếđược xác định theo thời giá trên thị trường của số nguyên vật liệu đó cộng vớichi phí liên quan đến việc tiếp nhận (nếu có)
1.1.7.2 Xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho
Do nguyên vật liệu không phải nhận được từ một nguồn, một loại giáduy nhất, do đó khi tính giá nguyên vật liệu xuất kho tùy theo đặc điểm hoạtđộng của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý, trình độ ngiệp vụ của cán bộ kếtoán Theo chuẩn mực kế toán của hàng tồn kho doanh nghiệp được sư dụngnhất quán một trong các phương pháp tính giá mua của nguyên vật liệu xuấtkho sau đây:
Phương pháp đơn vị bình quân: Theo phương pháp này giá tri nguyênvật liệu xuất kho được tính theo công thức:
Giá thực tế từng
loại xuất kho =
Số lượng từngloại xuất kho x
Giá đơn vịbình quân Trong đó giá đơn vị bình quân có thể tính một trong ba cách sau:
Trang 13Cách tính này tuy đơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác không cao.Hơn nữa công việc tính toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hưởng tới công tácquyết toán nói chung
Nhược điểm của phương pháp này là tốn nhiều công sức và tinh toánnhiều Giá thực tế đích danh: Giá thực tế đích danh được dùng trong nhữngdoanh nghiệp sử dụng NVL có giá trị lớn, ít chủng loại, sử dụng ổn định, cótính tách biệt và nhận diện được , có điều kiện quản lý, bảo quản riêng theotừng lô trong kho
Ưu điểm của phương pháp này là xác định được ngay giá trị nguyên vậtliệu khi xuất kho Theo phương pháp này nguyên vật liệu xuất kho của lôhàng nào thì lấy đơn gia nhập kho của lô hàng đấy để tính Đây là phương ántốt, nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế toán, chi phí thực tế phù hợp vớidoanh thu thực tế Giá trị hàng xuất kho đem bán phù hợp với doanh thu mà
nó tạo ra Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho được phản ánh theo đúng giá trị thực
tế của nó
Nhược điểm: Đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ, theo dõi từng
lô vật liệu xuất, nhập kho Phương pháp này không thích hợp với nhữngdoanh nghiệp sử dụng nhiều loại vật liệu có giá trị nhỏ và có nhiều nghiệp vụxuất, nhập kho
Trang 14Phương pháp nhập trước xuất trước (First In First Out –FIFO): Phươngpháp này giả định những vật liệu nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết sốnhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng lô hàng xuất.Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp sử dụng ít loại vật liệu,
số lần nhập xuât kho ít Giá cả ổn định hoặc có su hướng giảm
Ưu diểm: Phương pháp này giúp chúng ta có thể tính được ngay trị giávốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịpthời cho kế toán Trị giá vốn hàng tồn kho sẽ tương đối sát với giá thị trườngcủa mặt hàng đó Vì vậy chỉ tiêu hàng tồn kho trên báo cáo kế toán có ý nghĩathực tế hơn
Nhược điểm: Doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chiphí hiện tại.Theo phương pháp này, doanh thu hiện tại sẽ được tạo ra bởi giátrị sản phẩm, vật tư, hàng hóa đã có được từ cách đó rất lâu Đồng thời nếu sốlượng mặt hàng nhiều, phát sinh nhập, xuất liên tục dẫn đến những chi phícho việc hạch toán cũng như khối lượng công việc sẽ tăng lên rất nhiều
1.1.8 Xác định giá trị nguyên vật liệu theo giá hạch toán
Đối với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại NVL nhập xuấtthường xuyên Hàng ngày giá vật liệu lại biến động thường xuyên, thông tin
về giá không kịp thời Nếu áp dụng giá thực tế để phản ánh chi tiết thườngxuyên hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu thì công việc kế toántrở nên phức tạp, tốn sức và có khi không thực hiện được Vì vậy cần thiếtphải sử dụng giá hạch toán để phản ánh chi tiết thường xuyên hàng ngày tìnhhình nhập, xuất
Giá hạch toán là giá tạm tính được sử dụng ổn định thống nhất trongthời gian dài, giá hạch toán được tạm dùng để ghi chép tính giá vật liệu xuấtkho Đây chỉ là giải pháp kỹ thuật của hạch toán dùng dể theo dõi số lượng,chất lượng, và chủng loại của vật liệu xuất kho Giá hạch toán không có ýnghĩa trong thanh toán và trong hạch toán tổng hợp vật liệu Để xác định giáthành thực tế của vật liệu, cuối kỳ kế toán phải đổi giá trị vật liệu từ giá hạch
14
Trang 15toán sang giá thực tế Giá hạch toán thường được xác định bằng cách lấy giávật liệu bình quân kỳ trước hoặc giá kế hoạch của vật liệu, trình tự tính giáhạch toán như sau:
Bước 1: Hàng ngày khi nhập xuất kho vật liệu, kế toán ghi theo giáhạch toán cho từng vật liệu theo công thức:
Giá hạch toán vật
liệu nhập (xuất) kho =
Số lượng vật liệunhập (xuất) kho x
Đơn giáhạch toánBước 2: Cuối kỳ xác định hệ số điều chỉnh giá cho từng thứ (nhóm) VL
Giá thực tế VL tồn ĐK + Giá thực tế VL nhập trong kì
Giá hạch toán VL tồn ĐK + Giá hạch toán VL nhập trong kìBước 3: Tính giá thực tế từng loại vật liệu xuất kho theo hệ số giátínhđược ở bước 2 và điều chỉnh theo số chênh lệch
Giá thực tế VL xuất kho
Giá hạch toán VLxuất kho trong kì x Hệ số giáCăn cứ vào giá điều chỉnh tính được, kế toán ghi bổ sung hoặc giảm giáhạch toán đã ghi trong kỳ bằng bút toán phù hợp
Ưu điểm: phương pháp này cho phép kết hợp chặt chẽ hạch toán chi tiết
và hạch toán tổng hợp trong công tác tính giá, nên công việc tính giá đượctiến hành nhanh chóng do chỉ phải theo dõi biến động của hàng với cùng mộtmức giá, đến cuối kỳ mới điều chỉnh và không bị phụ thuộc vào số lượngdanh điểm hàng, số lần nhập, xuất của mỗi loại nhiều hay ít
Nhược điểm: tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, giá thực tế của hàngnhập kho luôn biến động phụ thuộc vào các yếu tố thị trường, các chính sáchđiều tiết vi mô và vĩ mô, cho nên việc sử dụng giá hạch toán cố định trongsuốt kỳ kế toán là không còn phù hợp nữa
1.2 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
1.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng
Trang 16Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, khi các nghiệp vụ kinh tế phátsinh liên quan đến việc nhập, xuất nguyên vật liệu đều phải được lập chứng từđầy đủ, kịp thời theo chế độ quy định Chế độ chứng từ kế toán ban hành theoquyết định số 48/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính các chứng
từ kế toán nguyên vật liệu gồm:
Phiếu nhập kho( mẫu 01-VT)
Phiếu xuất kho( mẫu 02-VT)
Biên bản kiểm nghiệm vật tư (mẫu 03- VT)
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kì (mẫu 04-VT)
Biên bản kiểm nghiệm vật tư (mẫu 05-VT)
Bảng kê mua hàng (mẫu 06-VT)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu (mẫu 07-VT)
Hóa đơn giá trị gia tăng (mẫu 01 GTKT3/001
Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý (mẫu 04 HDT3/001)
Bảng kê thu mua hàng hóa mua vào không có hóa đơn (mẫu 04/GTGT)
Người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp phápcủa chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1.2.2 Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong những đối tượng kế toán các loại tài sảncần tổ chức kế toán chi tiết không chỉ về mặt hiện vật mà cả về mặt giá trị,không phải theo từng kho mà phải chi tiết theo từng loại, từng nhóm, từng thứ
mà phải được tiến hành đồng thời cả ở kho và ở phòng kế toán trên cơ sở cácchứng từ nhập xuất kho
Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu có yếu tố quan trọng với côngtác bảo quản vật liệu và công tác kiểm tra tình hình cung cấp, sử dụng vậtliệu Kế toán chi tiết vật liệu vừa được thể hiện ở kho và phòng kế toán Kếtoán chi tiết nguyên vật liệu được thực hiện theo một trong 3 phương phápsau:
16
Trang 17Phương pháp thẻ song song:Theo phương pháp thẻ song song, kế toánchi tiết vật liệu tai các doanh nghiệp được tiến hành như sau:
Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn vềmặt số lượng
Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng thẻ kế toán chi tiết vật liệu để phảnánh tình hình hiện có, biến động tăng giảm theo từng danh điểm tương ứngvới thẻ kho mở tại kho
Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết phảicăn cứ vào thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn về mặt giátrị của từng loại vật liệu
Trang 18Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho
Kế toán tổng hợp
18
Trang 19Ghi hàng ngàyQuan hệ đối chiếu
Phiếu nhập kho
Sơ đồ 1.1: Kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song
Phương pháp thẻ song song mặc dù đơn giản dễ làm nhưng việc ghichép còn nhiều trùng lặp Vì thế chỉ thích hợp với doanh nghiệp nhỏ, số lượngnghiệp vụ ít, trình độ nhân viên kế toán chưa cao Nếu áp dụng phương phápnày doanh nghiệp thường sử dụng bảng kê và sổ sách kế toán như: sổ chi tiếtvật liệu, bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, thẻ kho
Phương pháp đối chiếu luân chuyển: Theo phương pháp này côngviệc cụ thể tại kho cũng giống như phương pháp thẻ song song Tại phòng kếtoán, kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để kế toán số lượng và số tiềncủa từng danh điểm vật liệu theo từng kho Phương pháp này mặc dù cải tiếnnhưng việc ghi chép còn nhiều trùng lặp
Chứng từ
nhập kho
Bảng kênhập vật tư
Thẻ
kho
Sổ đối chiếuluân chuyển
Sổ kế toántổng hợp
Chứng từ
xuất kho
Bảng kêxuất vật tư
Sơ đồ 1.2: Hạch toán toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương
pháp đối chiếu luân chuyển
Phương pháp sổ dư
Tại kho: Định kì sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp chứng từnhập kho, xuất kho phát sinh theo từng vật liệu quy định Sau đó phiếu giaonhận chứng từ và nộp cho kế toán kềm theo các chứng từ nhập xuất kho vật
Đối chiếu kiểm traGhi cuối tháng
Trang 20liệu Ngoài ra thủ kho còn phải ghi số lượng vật liệu tồn kho cuối tháng theotừng danh điểm vào sổ số dư.
Tại phòng kế toán: Định kì nhân viên kế toán phảI xuống kho để hướngdẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho, kiểm tra và tính giá theotừng chứng từ( giá hạch toán) tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trênphiếu giao nhận chứng từ Đồng thời ghi số tiền vừa tính được của từng nhómvật liệu( nhập riêng xuất riêng) vào bảng lũy kế nhập, xuất, tồn kho
Tiếp đó cộng số tiền nhập xuất trong tháng và dựa vào số dư đầu tháng
để tính số dư cuối tháng của từng nhóm vật liệu, số dư này được dùng để đốichiếu với cột số tiền trên sổ số dư số liệu trên sổ số dư do kế toán vật tư tínhbằng cách lấy số lượng tồn kho x giá hạch toán
Nếu áp dụng phương pháp này doanh nghiệp thường sử dụng bảng kê
và sổ sách sau: phiếu giao nhận chứng từ nhập xuất kho, sổ số dư, bảng lũy kếnhập xuất tồn kho vật liệu
20
Trang 21Ghi định kỳ
Trang 22Phiếu xuất kho
Sổ số dư
Kế toán tổng hợp
Phiếu giao nhận chứng từ nhậpPhiếu giao nhận chứng từ xuất
Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật tư
Sơ đồ 1.3: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư
1.2.3 Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là tài sản cố định của doanh nghiệp được nhập xuất
kho thường xuyên.Tuy nhiên tùy theo đặc điểm nguyên vật liệu của từng oanh
nghiệp mà các doanh nghệp có các phương pháp khác nhau Hiện nay doanh
nghiệp thường áp dụng theo 2 phương pháp kế toán thường xuyên và kiểm kê
định kì
1.2.3.1 Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
Tài khoản sử dụng
TK152”nguyên liệu,vât liệu”:Tài khoản này dùng để ghi chép số hiện
có và tình hình tăng giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế, có thể mở chi tiết
cho từng loại, nhóm tùy theo yêu cầu quản lý và phương tiện tính toán Kết
cấu của tài khoản 152:
Bên Nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài,tự chế,
thuê ngoài gia công, nhận vốn góp liên doanh,được cấp hoặc nhập từ các
nguồn khác.Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê
Bên Có: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho để sản xuất,để bán thuê
ngoài gia công chế biến,hoặc góp vốn đầu tư.Trị giá nguyên vật liệu được
giảm giá hoặc trả lại người bán.Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt phát hiện khi
kiểm kê
Dư Nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho.Ngoài ra kế toán sử dụng
các tài khoản có liên quan 111, 141, 331, 621, 642, 641
Phương pháp kế toán kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi
và phản ánh tình hình hiện có, biến đọng tăng, giảm hàng tồn kho một cách
thường xuyên liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn
kho.Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở nước ta vì những tiên ích của
nó.Tuy nhiên với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư có giá trị
thấp,thường xuyên xuất dùng, xuất bán mà áp dụng, phương pháp này sẽ tốn
nhiều công sức.Tuy vậy phương pháp này có độ chính xác cao và cung cấp
22
Trang 23Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếuGhi cuối thángThẻ kho
Phiếu nhập kho
thông tin về hàng hóa kho một cách kịp thời, cập nhật, tại bất kỳ thời điểmnào, kế toán cũng có thể xá đinh được lượng nhập xuất, tồn kho từng loạinguyên vật liệu.Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp sản xuấthoặc các đơn vị thương nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn
Trình tự hạch toán
TK 152
TK331, 111,333, TK 621 112,141,311 Tăng do mua ngoài Xuất vật liệu trực tiếp để chế tạo
Tổng (chưa có thuế GTGT) sản phẩm
giá TK 1331
thanh Thuế GTGT TK 627, 641,642, 241 toán được khấu trừ Xuất cho PX sản xuất, cho bán hàng cho QLDN, XDCB
TK 151
đường kì trước Xuất NVL thuê ngoài gia công chế biến TK154
NKvật liệu tự chế, thuê ngoài TK 632 gia công chế biến Xuất bán NVL
TK 411
Nhận vốn góp liên doanh TK 128, 222 bằng NVL Xuất NVL góp vốn liên doanh
Trang 24Chênh lệch tăng do đánh giá
Giá trị vật Giá trị vật liệu Tổng giá trị Giá trị vật liệu
liệu xuất = còn lại chưa sử + vật liệu tăng - còn lại,chưa sử
Trong kì dụng đầu kỳ thêm trong kỳ dụng cuối kỳ
Độ chính xác của phương pháp này không cao mặc dù tiết kiệm đượccông sức ghi chép và nó chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh những chủngloại vật tư khác nhau, giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng xuất bán
Tài khoản sử dụng: TK 611”Mua hàng”: Dùng để theo dõi tình hình thumua, tăng, giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế( giá mua và chi phí thu mua).Tài khoản này được chi tiết theo 2 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 6111 “Mua nguyên vật liệu”: Phản ánh tình hình thu mua, tăng,giảm nguyên vật liệu và mở theo từng thứ từng loại kho vật liệu
Bên Nợ: Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ và tăng thêmtrong kỳ
Bên Có: Phản ánh giá thực tế vật liệu xuất dùng, xuất bán thiếu trong kỳ vàtồn kho cuối kỳ
Tài khoản 61112 “Mua hàng hóa”
24
Trang 25Tài khoản 611 cuối kỳ không có số dư
Trình tự hạch toán
TK 611 (6111)
TK 151, 152 TK 151,152 K/c NVL đi đường và tồn kho K/c NVL đi đường và tồn kho đầu kỳ cuối kỳ
TK 111, 112, 331…
Giá trị NVL mua vào trong kỳ Trả NVL cho người bán hoặc CKTM
133 133
TK 621, 627 Giá trị NVL đã sử dụng trong kỳ
Sơ đồ 1.5: Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kì
1.3 Tổ chức sổ kế toán sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu
Trang 26CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ CHÍNH XÁC
2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần cơ khí Chính Xác
2.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của công ty Cổ phần Cơ khí Chính Xác
2.1.1.1 Lịch sử ra đời của công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần cơ khí Chính Xác
Trụ sở: Địa điểm: số 83 – xã Mỹ Đồng – Thuỷ Nguyên – Hải PhòngNhà máy đặt tại: số 83 – xã Mỹ Đồng – Thuỷ Nguyên – Hải PhòngNgười đại diện pháp luật là: Ông Nguyễn Văn Khang
2.1.1.2 Qúa trình phát triển của công ty
Thành phố Hải Phòng không chỉ là thành phố Cảng mà còn là mộtthành phố công nghiệp phát triển có vai trò quan trọng trong miền Bắc cũngnhư trong cả nước Trong những năm gần đây, với sự phát triển của đất nướcthì thành phố của chúng ta cũng không ngừng phát triển về kinh tế.Trong đó,phải kể đến sự năng động của các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập vàphát triển kinh tế Khi các Doanh nghiệp phát triển thì phương tiện để phục vụ
26
Trang 27sản xuất cũng rất quan trọng Và đã có rất nhiều công ty sản xuất ô tô ra đời.
Để năm bắt được cơ hội như vậy, Công ty CP Cơ Khí Chính Xác ra đời vớinhiệm vụ gia công cơ khí những phụ tùng xe ô tô để cung cấp cho các công tysản xuất ô tô
Để có được uy tín với khách hàng ban lãnh đạo và cán bộ công nhânviên trong công ty đã không ngừng phấn đấu trau dồi kiến thức chuyên môn,nghiệp vụ để hoàn thành công việc ngày càng tốt hơn
Những năm trước đây, Công ty chỉ là một xưởng ra công có quy mônhỏ do Ông Nguyễn Văn Khang làm chủ Sau nhiều năm hoạt động có hiệuquả và biết nắm bắt cơ hội của đất nước chủ Doanh nghiệp đã mạnh dạn huyđộng, kêu gọi sự ủng hộ của các cổ đông để thành lập nên Công ty Cổ Phần
Cơ Khí Chính Xác vào ngày 18 tháng 10 năm 2004 Trụ sở chính của công tyđăt tại số 83 – xã Mỹ Đồng – Thuỷ Nguyên – Hải Phòng Công ty cũng đã mởrộng thêm xưởng gia công chế biến cơ khí với việc gia công phụ tùng xe ôtô
Cùng với sự phát triển chung của các doanh nghiệp trên cả nước, thànhphổ Hải Phòng đang dần tiến tới cổ phần hoá phần lớn các doanh nghiệp hoạtđộng Căn cứ vào luật doanh nghiệp số 13/1999/HQ 10 ngỳa 12/06/1999.Nghị định số 02/2000/NĐ – CP ngày 02/03/2000 của Chính phủ về dăng kýkinh doanh, biên bản họp Hội đồng thành viên Công ty ngày 10/08/2004 vềviệc chuyển đổi hình thức Công ty đã quyết định thành lập Công ty Cổ Phần
Cơ Khí Chính Xác
Về việc dặt tên cho công ty là Chính Xác cũng là do yêu cầu công việccủa Công ty đó là làm phụ tùng để lắp ráp ô tô thì cần phải có sự chính xáctuyệt đối Do đó, Hội đồng quản trị quyết định đặt tên Công ty là Cổ PhầnChính Xác
Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh:Theo giấy phép kinhdoanh do Sở kế hoạch đầu tư Hải Phòng cấp Công ty Cổ Phần Cơ Khí ChínhXác được phép kinh doanh trên nhiều lĩng vực cụ thể:
Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
Trang 28Đúc kim loại màu
Bán buôn kim loại và quặng kim loại
Bán buôn nhiên liệu rắn
Xây dựng các công trình dân dụng khác
Vận tải hàng hoá bằng đường bộ
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Cổ phần Cơ khí Chính Xác
Là một doanh nghiệp cổ phần hóa, bộ máy quản lý của công ty được tổchức theo mô hình trực tuyến chức năng:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty CP Cơ khí Chính Xác
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Chức năng nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản lý:
Giám đốc công ty: là người đứng đầu công ty, chỉ đạo, điều hành côngtác sản xuất kinh doanh, công tác đầu tư phát triển của công ty, chịu tráchnhiệm trước pháp luật, trước toàn công ty, trước cơ quan chức năng và trướckhách hàng của về mọi mạt của công ty
Phó giám đốc: chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc điều hành, quản
lý được giao, tham mưu cho giám đốc về mọi hoạt động của công ty
Phòng tài chính kế toán: chịu trách nhiệm trước giám đốc về tài chínhcủa công ty, từ đơn giá, sản lượng, doanh thu, chi phí, các khoản nộp ngân
28
Giám đốcPhó Giám đốc
Phòng tài
chính, kế
toán
Phòng kỹthuật sảnphẩm
Phòng tổchức hànhchính
Bộ phận bánhàng
Trang 29sách, tài sản cố định thống kê, kế toán, dự toán về tài chính của công ty, thammưu cho giám đốc đề ra những chính sách đúng đắn về tài chính của công ty.
Phòng kỹ thuật sản phẩm: Tham mưu cho giám đốc về mặt quản lý kỹthuật các sản phẩm và có nhiệm vụ thiết kế kỹ thuật sản phẩm, lập các quytrình công nghệ
Phòng tổ chức hành chính: chức năng giúp giám đốc về công tác tổ chứcmáy, sắp xếp lao động, giải quyết chính sách liên quan đến người lao động
Bộ phận bán hàng: chịu trách nhiệm trước giám đốc về vấn đề tiêu thụsản phẩm
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Cổ phần Cơ khí Chính Xác
Trước đây, công ty chỉ là một xí nghiệp tư nhân nhỏ lẻ, nên thị trườngrất hạn chế nhưng nhờ quá trình mở rộng quy mô sản xuất nên công tác thị
Trang 30trường trong công ty được đẩy mạnh Hiện nay, thị trường của công ty khá đadạng các sản phẩm của công ty có mặt hầu hết khắp khu vực.
Hiện nay, hoạt động cạnh tranh của công ty đang gặp nhiều khó khăn
do có nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành, sản phẩm lại hạn chế về mặt chấtlượng mẫu mã và giá cả Trước tình hình cạnh tranh gay gắt của các đối thủcông ty đang gặp khó khăn cả về sản xuất lẫn tiêu thụ Công ty đã chỉ đạoxuống từng phòng ban phân xưởng nhắm thực hiện tốt các mục tiêu đề ra, tìnhiểu thị trường trong khu vực, đảm bảo quá trình bán hàng luôn diễn ra liêntục ổn định và từng bước tăng tỷ trọng sản phẩm
30
Trang 312.1.3.3 Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2012-2015
Bảng 2.1: Phân tích kết quả kinh doanh của công ty Cổ phần Cơ khí Chính Xác giai đoạn 2012 – 2015
7 Tỉ suất lợi nhuận 0,50 0,80 1,09 0,68 37,26 26,86 (59,59)
( Nguồn : Theo số liệu phòng Tài chính – Kế toán Công ty Cổ phần Cơ khí Chính Xác)
Trang 32Biểu đồ2.1: Tình hình doanh thu và vốn của công ty CP Cơ khí Chính
Xác giai đoạn 2012-2015
Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận của công ty CP Cơ khí Chính Xác
giai đoạn 2012-2015
Nhận xét:
Doanh thu của công ty có xu hướng tăng đều qua các năm Cụ thể năm
2013 tăng so với năm 2012 là 1.869.488.003 đồng ứng với 22,07 %, năm
2014 tăng so với năm 2013 là 2.635.354.370 đồng ứng với 23,73%, năm 2015tăng so với năm 2014 là 1.344.818.385 đồng ứng với 10,80% Doanh thu tănglên do công ty hoạt động đã lâu, có uy tín nên nhận được sự tín nhiệm củakhách hàng, do đó số lượng đơn hàng qua các năm cũng tăng lên Ngoài racông ty cũng tìm kiếm được những khách hàng mới Hơn nữa, do chi phínguyên vật liệu đầu vào tăng nên nên giá bán đơn vị của hàng hóa cũng tăngtheo cơ chế thị trường kéo theo doanh thu cũng tăng lên
Lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2013 so với năm 2012 67.500.000đồng so với năm 2012 tăng 34.500.000 đồng tương ứng 104,545% Đến năm
2014 tăng 53.500.000 đồng tương ứng 79,259% Lợi nhuận kế toán trướcthuế tăng với tốc độ cao cho thấy kết quả kinh doanh vừa qua của doanhnghiệp trong kỳ tốt do ảnh hưởng của 2 nhóm nguyên nhân sau:
Nhóm nguyên nhân 1: có tính chất ảnh hưởng cùng chiều với lợi nhuận kếtoán trước thuế là doanh thu và thu nhập tức là doanh thu và thu nhập tăng lênbao nhiêu sẽ làm cho lợi luận kế toán trước thuế tăng lên bấy nhiêu Cụ thể:Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 so với năm 2012tăng 1.869.488.003 đồng tương ứng 28,328% Đến năm 2014 doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ tăng 2.635.354.370 tương ứng 31,118% Tốc độtăng của doanh thu bán hang tương đối cao điều này cho thấy giai đoạn vừa
32
Trang 33qua doanh nghiệp bán được nhiều hàng mặc dù nền kinh tế khó khăn Nguyênnhân là do công ty nhận được nhiều đơn đặt hàng, công ty mở rộng sản xuấtlàm cho doanh thu của doanh nghiệp tăng.
Tổng hợp nhóm nguyên nhân thứ nhất làm cho lợi nhuận kế toán trướcthuế năm 2013 so với năm 2012 tăng 1.869.488.003 đồng và năm 2014 tăng2.635.354.370 đồng Qua 3 năm lợi nhuận kế toán công ty có chiều hướngtích cực
Nhóm nguyên nhân thứ 2: có tính chất ảnh hưởng ngược chiều với cáckhoản lợi nhuận kế toán trước thuế tức là chi phí tăng lên bao nhiêu sẽ làm lợinhuận kế toán trước thuế giảm đi bấy nhiêu Cụ thể:
Giá vốn hàng bán năm 2013 so với năm 2012 tăng 1.806.243.515 đồngtương ứng 29,002% Đến năm 2014 giá vốn hàng bán tăng 2.454.983.179tương ứng 30,556% Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán cao điều này cho thấydoanh nghiệp sử dụng lãng phí các chi phí sản xuất như chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Giá vốnhàng bán tăng làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2013 so với năm
2012 giảm 1.806.243.515 đồng và năm 2014 giảm 2.454.983.179 đồng.Nguyên nhân là do nhiều đại lý, công ty nhỏ đặt hàng nhiều làm giá trị sảnxuất, giá vốn tăng lên
Tuy nhiên đến năm 2015 lợi nhuận của công ty giảm xuống so với năm
2014 là 36.000.000 tương ứng với 42.5% Ta thấy rằng tuy lợi nhuận giảmnhưng doanh thu của công ty năm 2015 lại tăng so với năm 2014 chứng tỏrằng theo nhóm nguyên nhân thứ 2, chi phí của công ty tăng lên cao hơn sovới tốc độ tăng của doanh thu Cụ thể như sau: Giá vốn bán hàng tăng tươngứng với, như đã nêu ở nhóm nguyên nhân thứ 2, năm 2015, doanh nghiệp vẫntiếp tục sử dụng lãng phí chi phí sản xuất như chi phí nguyên vật liệu, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Cùng với đó là sự tăng lên đáng
kể của chi phí lãi vay, do công ty đang đầu tư mở rộng thêm nhà xưởng
2.1.4 Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của công ty
Trang 342.1.4.1 Chiến lược và kế hoạch kinh doanh
- Mục tiêu tổng quát năm 2016
Xây dựng công ty Cổ phần cơ khí Chính Xác trở thành doanh nghiệpmạnh, đứng đầu trong thị trường Hải Phòng về sản xuất sản phẩm cơ khí
Tốc độ tăng trưởng trung bình 5-7%/ năm
Cơ cấu sản phẩm trung bình: phụ tùng xe chiếm 10,4%; hàng ràochiếm 54,4%; bánh goong , túc tô chiếm 3,2%; các loại phôi chiếm 32%
- Chiến lược sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2015-2016 Tiếp tục đổi mới công nghệ, thiết bị sản xuất Đổi mới công nghệ có ýnghĩa then chốt, chính nhờ thiết bị mới, công nghệ mới, công ty mới có thểtạo ra những sản phẩm đạt yêu cầu, thâm nhập vào thị trường mới, tạo nguồnthu nhập ngoại tệ góp phần đổi mới cơ sở hạ tầng tại công ty
Công ty luôn phải củng cố mối quan hệ với khách hàng cũ, mở rộngquan hệ giao dịch với khách hàng mới ở các thị trường khác nhau
Hoàn thiện cơ chế sản xuất, đổi mới quan hệ kinh doanh, đào tạo pháttriển nhân lực theo hướng tiếp cận trình độ quốc tế, công ty chú trọng nângcao kiến thức marketing, đàm phán cho nhân viên
Liên doanh liên kết: Tìm hiểu kĩ các đối tác để liên doanh trong các lĩnhvực sản xuất nguyên vật liệu cho ngành cơ khí đặc biệt là nguyên liệu chính
Tiến hành các biện pháp chống làm hàng nhái, hàng giả của công ty.Các biện pháp cụ thể là thông qua các cơ quan quyền lực chống lại việc làmnhái, làm giả hàng của công ty
- Triển khai chiến lược
Xây dựng và triển khai kế hoạch hành động:
Dài hạn:
Nghiên cứu và phát triển khách hàng mới ,thị trường mới
Sử dụng đồng vốn có hiệu quả tạo khả năng sinh lợi tối đa
Định vị và phát triển doanh nghiệp
Trung hạn:
34
Trang 35Kế hoạch bán hàng: hoàn thiện quy chế cho hệ thống tiêu thụ sản phẩm củacông ty trên địa bàn Hải Phòng Mở rộng các đại lý các của hàng bán lẻ
Kế hoạch sản xuất và dự thảo ngân sách
Sắp xếp nhân lực các bộ phận cho phù hộ với yêu cầu quản lý
Phân tích kế hoạch tác nghiệp
Trang 36Bảng 2.2: Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty Cổ Phần Cơ khí
Chính Xác
STT Tên sản phẩm ĐVT
Sản lượng
dự tính năm 2016
Sản lượng thực tế năm 2016
Sản lượng dự tính SX trong năm 2016
Ghi chú
Ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các đối tác chiến lược
Hoàn thành việc thi công sửa chữa phân xưởng sản xuất, vận hànhchạy thử các thiết bị máy móc mới được nhập về
Hoàn thành công tác đào tạo nhân lực vận hành và bảo dưỡng nhà máy Triển khai các hoạt động marketing, giới thiệu sản phấm mới trên thịtrường mục tiêu và khách hàng tiềm năng
Nhận xét thực hiện kế hoạch năm 2015
Hoàn thành tốt các kế hoạch đã đề ra và kinh doanh triển khai vượtmức kế hoạch đã đề ra
36
Trang 372.1.4.2 Qúa trình sản xuất và tác nghiệp
- Quá trình sản xuất
Sơ đồ 2.2: Quá trình sản xuất đúc kim loại
( Nguồn: Phòng kỹ thuật sản phẩm)
Bộ thải bớt tạp chất bằng cơ học chuẩn bị
nguyên liệu chính phẩm; chọn thứ liệu, xử lý
sơ bộ thải bớt tạp chất bằng cơ học
Nguyên vật liệu chínhphẩm, thứ liệu
Luyện bằng lò trung tần
Hệ thống nước tuầnhoàn làm mát lò vàthiết bị điện trung tần
Đúc tạo phôi khuôn cát, khuôn kim loại
Làm khuôn cát, sấykhuôn, ráp khuôn;khuôn kim loại
Lò sấy(tôi, ủ) ở nhiệt độ và thời gian phù
hợp với mỗi loại sản phẩm thường hóa
Gia công cơ khí chi tiết đúc
Vệ sinh sản phẩm đúc, cát
bỏ đậu rót, đậu ngót
Trang 38Đặc điểm công nghệ trong từng công đoạn đúc kim loại
1.Giai đoạn chuẩn bị nguyên, thư liệu, phụ gia
Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu, các chất phụ gia đối với từng kim loạiđúc với các hợp kim Kích thước vật đúc là rất quan trọng có tính quyết địnhđến chất lượng sản phẩm đúc sau nấu liệu Tất cả nguyên liệu chính phẩm,thứ liệu đã loại bỏ các tạp chất, các chất phụ gia cần thiết cho mẻ nấu phảiđầy đủ số lượng, đảm bảo chất lượng phù với công thưc nấu luyện tạo cáchợp kim do chuyên gia công nghệ quy định
2.Giai đoạn nấu luyện:
Sử dụng lò điện trung tần để nấu luyện kim loại từng mẻ Với lò trungtần có thể nấu luyện các loạn kim loại khác nhau : thép, hợp kim, gang, đồng,nhôm Nguyên liệu chính phẩm và thứ liệu đươc đưa vào lo luyện ngay từđầu, trong qua trình nấu liện đến nhiệt độ chuẩn các phỉ gia đươc đưa themvào lò(như liệu thép cao cấp, hơp kim thép các loại Silic.niken, crôm, nhômmăng gan , đồng… đối với luyện gang là đá vôi, đát sét …) Loại và lượngphụ gia đưa vào lò tùy thuộc vào mác thép, hợp kim cần luyện
Phụ thuộc điểm nóng chảy của từng loại kim loại, hợp kim đúc để điềuchỉnh lò thích hợp ( bằng việc điều chỉnh cường độ và tần số, thời gian lò đúcluyện ) Một yêu cầu quan trọng đối với lò trung tần là phải thường xuyênlàm mát thân lò, đường điện quanh lò và các khí cụ điện trung tần trong quátrình nấu luyện Vì vậy phải có hệ thống nước làm mát tuần hoàn hoạt độngtrong suốt thời gian nấu luyện, lấy từ nguồn nước bể bên ngoài với dung tích
bể khoảng 300m3 để phục vụ cho lò trung tần công suất 1 tấn/mẻ Nước kimloại nóng chảy được chuyển đến phân xưởng đúc chi tiết sản phẩm
3.Giai đoạn tạo phôi và làm nguội
Nhà máy sử dụng cả 2 loại khuôn đúc: đúc bằng khuôn cát và đúc bằngkhuôn kim loại
Khuôn kim loại cho phép đúc các loại chi tiết bao hình đơn giản đốixứng, nhất là cho đúc rót tạo thỏi đồng, nhôm Tuy nhiên nhà máy áp dụng
38
Trang 39đúc chi tiết bằng khuôn cát là chủ yếu vì các sản phẩm của nhà máy thường
có bao hình phức tạp
Đối với các chi tiết có bao hình phức tạp, không đối xứng hoặc khôngphải loạt lớn phải đúc bằng khuôn cát Nhà máy tổ chức một phân xưởng mộcmẫu để chế tạo khuôn đúc gỗ và một phân xưởng làm khuôn cát.Để đảm bảocát đúc dễ tạo khuôn, độ thoát khí tốt, nhà máy sử dụng công nghệ cát nhựalàm khuôn Mỗi lần đúc xong chi tiết cát đúc cháy được loại bỏ Điều đó tạocho các chi tiết sản phẩm đạt chất lượng cao, khắc phục được biến dạng và rõ
- Hoạt động tác nghiệp
Từ các kế hoạch của hoạt động sản xuất, công ty đã bố trí số lượng cán
bộ công nhân viên một cách hợp lý theo đúng chức năng và nhiệm vụ củatừng người đảm bảo tính linh hoạt trong sản xuất
Tổ chức công tác sắp xếp , bố trí máy móc thiết bị ,liên kết chặt chẽ vớicác phân xưởng sản xuất
Lập kế hoạch cung cấp nguyên liệu, tổ chức cung cấp nguyên liệu ,quản lý sự tồn,tổ chức và quản lý hệ thống thiết bị máy móc, TSCĐ Công tychủ động lien kết với nhà cung cấp nguyên vật liệu có chất lượng tốt, giáthành ổn định, có mối quan hệ gắn bó lâu năm với công ty
2.1.4.3 Tình hình sử dụng tài sản cố định
Theo bản cân đối kế toán của công ty tính đến cuối năm 2013 tài sản cố định
có giá trị là : 5.595.000.000 VNĐ