Bảng 2.9. Các chỉ tiêu khả năng thanh khoản của công ty trong các năm 2007-2009

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Thành Nam (Trang 47 - 51)

2008

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

1.Sử dụng vốn

1.1. Tiền và chứng khoán dễ

bán 532,266,542 14.60% (648,041,794) 15.54%

1.2. Các khoản phải thu 1,130,348,

150 31.00% (2,681,132,9 21) 64.31% 1.3. Hàng tồn kho 100,432, 150 2.75% (1,679,033,303) 40.27% 1.4. TSCĐ( giá còn lại) 1,883,604, 669 51.65% 838,833,8 61 - 20.12% Cộng sử dụng vốn 2.Nguồn vốn 2.1. Vay ngân hàng 159,045, 123 5.80% (942,534,214) 21.57% 2.2. Các khoản phải trả 217,697, 565 7.93% (598,096,6 45) 13.69%

2.3. Người mua trả trước 217,697,

565 7.93% (598,096,645) 13.69% 2.3. Các khoản phải nộp 534,740, 116 19.48% (1,321,066,214) 30.24% 2.4. Khoản khác (540,717, 788) - 19.70% 2.5. Cổ phiếu thường 1,856,013, 963 67.63% -

000 10.93% 98) 20.81%

Cộng nguồn vốn

Từ bảng trên, ta thấy năm 2008 so với năm 2007, công ty chủ yếu tăng nguồn vốn góp của chủ 1,856,013,963 tương ứng với 12%, con số tăng trưởng cũng đáng chú ý của một doanh nghiệp không phải là lớn; dùng để tài trợ chính cho việc tăng tài sản cố định. Công ty đầu tư vào trang thiết bị, máy móc và nhà cửa.. Trong tổng số vốn được cung ứng, các nguồn cung ứng có khoảng cách, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn nhất là 67,63%, khoản vay ngắn hàng hay người mua trả trước chiếm tỷ lệ nhỏ tầm 5-10%; khoản phải nộp tăng lên cân bằng với các khoản phải trả khác và phần TSCĐ hao mòn được khấu hao chuyển thành nguồn vốn. Năm 2009 thì mọi hoạt động của doanh nghiệp dường như không được tốt như năm 2008. Vốn chủ sở hữu không tăng mà thậm chí giảm do lợi nhuận không chia của doanh nghiệp có phần giảm sút. Tuy nhiên có điểm cần lưu ý là các khoản nợ của doanh nghiệp đã được thanh toán. Nợ ngắn hạn giảm khoảng 3260 triệu đồng tương ứng 42% so với năm 2008 thì trong đó khoản phải trả lương công nhân viên xuống 0 đồng; khoản nợ vay ngân hàng giảm xuống còn 50% so với năm 2008.

2.2.4. Phân tích các tỷ số tài chính 2.2.4.1. Tỷ số về khả năng thanh toán

Doanh nghiệp tồn tại và phát triển đều dựa trên cơ sở vật chất đầy đủ. Để hình thành được tài sản đó, doanh nghiệp cần nguồn vốn tài trợ, không chỉ riêng vốn chủ sở hữu của mình mà còn vốn tài trợ từ nợ vay. Chủ nợ khi quyết định cho vay, họ rất quan tâm đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, không chỉ chủ nợ mà ngay các bạn hàng hay các nhà đầu tư cũng như bản thân ban lãnh đạo doanh nghiệp cũng quan tâm đến khả năng này. Nó thể hiện uy tín cũng như vị trí doanh nghiệp trên thương trường. Khả năng doanh nghiệp trong việc đảm bảo thanh toán các khoản nợ khi nó đến hạn; so sánh xem có đủ tài sản để đảm bảo thanh toán cho nợ cua doanh nghiệp. Tại một thời điểm nếu doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán đó sẽ là dấu hiệu đầu tiên của khó khăn tài chính, còn nếu nghiêm trọng hơn có thể đưa doanh nghiệp đến phá sản. Vì vậy, khả năng thanh toán là một chỉ tiêu quan trọng trong phân tích tài chính doanh nghiêp, nó sẽ phản ánh rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó giúp cho doanh nghiệp tìm ra nguyên nhân và đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế mức độ rủi ro của doanh nghiệp.

Bảng 2.6. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp năm 2006-2009

triệu đồng năm 2006 năm 2007 năm 2008 năm 2009 tài sản ngắn hạn 14,923 16,964 18,727 13,719

nợ ngắn hạn 5,502 6,311 7,801 4,541

CR( lần) 2.71 2.69 2.40 3.02

Biểu 2.4. Khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp trong năm 2006-2009

Qua bảng phân tích ta thấy hệ số khả năng thanh toán của công ty là khá cao công ty đáp ứng được gấp 2, 3 lần so với nhu cầu thanh toán. Năm 2006 tuy TSNH là thấp nhất so với 3 năm còn lại nhưng đi kèm với tình hình nợ ngắn hạn của công ty cũng thấp nên hệ số thanh toán là cao nhất trong 4 năm 2006-2009. Tiếp đến là năm 2007 2008, công ty kinh doanh đạt lợi nhuận nhưng hệ số thanh toán có sự giảm sút so với năm 2006. Một phần là do công ty tăng khoản nợ ngắn hạn, đồng thời khoản tăng của TSNH không nhanh bằng tăng nợ NH. Năm 2008, khả năng thanh toán của công ty là thấp nhất. Nguyên nhân của việc giảm hệ số của khả năng thanh toán chủ yếu là do khoản vay ngắn hạn và các khoản vay dài hạn tăng lên làm cho nhu cầu thanh toán tăng lên mà khả năng thanh toán của công ty tăng chậm. Do vậy, quản trị của công ty phải có biện pháp tăng khả năng thanh toán trong năm 2009. Sang năm 2009, tuy TSNH của

CR = Nợ ngắn hạn 2.71 2.69 2.40 3.02 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50

năm 2006 năm 2007 năm 2008 năm 2009

Khả năng thanh toán hiện thời của công ty

cao nhất. Đơn giản vì khoản nợ của công ty giảm xuống, đi kèm với nó là tiền mặt của công ty giảm mạnh. Công ty cần có chính sách nguồn tài trợ phù hợp và tăng TSNH phục vụ cho việc thực thi các dự án hiện tại và tương lai, đồng thời cũng nên tăng khoản nợ vay lên cao hơn để có chi phí vốn phù hợp, tạo điều kiện mở rộng và phát triển công ty.

 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động – Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn

Biểu 2.5. Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp năm 2006-2009

Công ty cổ phần Thành Nam có hệ số thanh toán nhanh là khá cao so với các doanh nghiệp cùng ngành và duy trì khá ổn định trong các năm 2006-2009. Năm 2009, doanh nghiệp đã dùng nguồn vốn đầu tư vào các tài sản ngắn hạn mang tính thanh toán rất lớn. Năm 2009 con số này lên đến 1,82 lần. Khoản mục tiền và các tài sản tương đương tiền của doanh nghiệp tăng dần các năm 2006-2009: tăng từ 1520 triệu đồng năm 2006 lên 1705 triệu năm 2007, tăng mạnh vào năm 2008 với con số ấn tượng 2237 triệu tương ứng với 31,2%, và có sự sụt giảm vào năm 2009. Cùng với nhịp tăng của khoản tiền, khoản phải thu cũng vậy. Khoản phải thu tăng mạnh vào năm 2007 lên hơn 1,1 tỷ đồng so với năm 2006. Tiền mặt, tiền gửi cũng như khoản phải thu vào những năm này là hoàn toàn phù hợp và dễ giải thích. Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng phối hợp nhịp nhàng các khoản vay nợ của mình. Thời gian này kinh tế có nhiều biến động, doanh nghiệp Thành Nam vừa kinh doanh xây lắp vừa phải đảm bảo tài chính khỏe

1.82 1.48 1.57 1.43 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00

năm 2009 năm 2008 năm 2007 năm 2006

Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp

giảm con số về khả năng thanh toán nhanh này xuống ngang bằng với trung bình ngành. Như thế thì doanh nghiệp sẽ có nguồn vốn đầu tư vào các tài sản khác nhiều hơn và đem lại hiệu quả kinh doanh hơn.

 Tỷ số khả năng thanh toán tức thời

Doanh nghiệp có thể lợi nhuận sau thuế cao tuy nhiên liệu rằng nó đã tồn tại được lâu và vững. Qua đánh giá tỷ số khả năng thanh toán tức thời ta sẽ nắm rõ được sức khỏe của doanh nghiệp thực sự.

Bảng 2.7. Khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp năm 2006-2009

Khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp

năm 2009 năm 2008 năm 2007 năm 2006

Tiền( VND) 1,589,793,34 4 2,237,835, 138 1,705,568,596 1,520,568,596 Nợ NH( VND) 4,541,243,48 1

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Thành Nam (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w