1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật so sánh điều kiện áp dụng PL nước ngoài

31 525 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Điều kiện áp dụng pháp luật nước ngoài - Sự dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài trong pháp luật Việt Nam - Thỏa mãn điều kiện của việc chọn luật trong trường hợp các bên tr

Trang 1

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

về ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

NƯỚC NGOÀI

NHÓM 1 – LỚP CLC38A

Trang 2

III Một số vấn đề pháp lý phát sinh khi

áp dụng pháp luật nước ngoài

Trang 3

Điều kiện

I Điều kiện áp dụng pháp luật nước ngoài

- Sự dẫn chiếu đến việc áp

dụng pháp luật nước ngoài

trong pháp luật Việt Nam

- Thỏa mãn điều kiện của việc chọn luật trong trường hợp các bên trong quan hệ hợp đồng có thỏa thuận chọn luật.

Trang 4

1 Đi u ki n c n: 2 tr ề ệ ầ ườ ng h p ợ

Có sự dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài trong pháp luật Việt Nam hoặc Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Hoặc

Có sự thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài của các bên trong quan hệ hợp đồng

Trang 5

a) S d n chi u đ n vi c áp d ng pháp lu t n ự ẫ ế ế ệ ụ ậ ướ c ngoài

Điều 759 khoản 3 BLDS 2005: “Trong trường hợp Bộ luật này, các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc điều ước quốc

tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên dẫn chiếu đến việc

áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật của nước đó được áp dụng , nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

Điều 122 Luật Hôn nhân & Gia đình 2014: “Trong trường hợp Luật này,

các văn bản pháp luật khác của Việt Nam có dẫn chiếu về việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật nước ngoài được áp dụng , nếu việc áp dụng đó không trái với các nguyên tắc cơ bản được quy định tại Điều 2 của Luật này.”, “Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có dẫn chiếu về việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật nước ngoài được áp dụng.”

Trang 6

b) S th a thu n áp d ng pháp lu t n ự ỏ ậ ụ ậ ướ c ngoài c a ủ

Điều 759 Khoản 3 BLDS 2005: “Pháp luật nước ngoài cũng

được áp dụng trong trường hợp các bên có thỏa thuận trong hợp đồng, nếu sự thỏa thuận đó không trái với quy định của

Bộ luật này và các văn bản pháp luật khác của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

Điều 4 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005: “Trong trường hợp

Bộ luật này có quy định hoặc các bên có thỏa thuận trong hợp đồng, luật nước ngoài có thể được áp dụng tại Việt Nam đối với các quan hệ hợp đồng liên quan đến hoạt động hàng hải, nếu luật đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.”

Trang 7

Điều 5 khoản 2 Luật Thương mại 2005: “Các bên trong

giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài được thỏa thuận

áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế nếu pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.”

Điều 4 Khoản 4 Luật Đầu tư 2014: “ Đối với hợp đồng

trong đó có ít nhất một bên tham gia là nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này, các bên có thể thỏa thuận trong hợp đồng việc áp dụng pháp luật nước ngoài hoặc tập quán đầu tư quốc tế nếu thỏa thuận đó không trái với quy định của pháp luật Việt Nam.

Trang 8

Nguyên t c ắ vàng c a lu t ủ ậ

Trang 10

2 Điều kiện đủ

Việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật

Việt Nam.

Thỏa mãn điều kiện của việc chọn luật trong trường hợp các

bên trong quan hệ hợp đồng có thỏa thuận chọn luật.

Trang 11

“Không trái v i các nguyên ớ

TUY NHIÊN

Trang 12

b n: các bên ch có quy n ch n lu t đ đi u ch nh các QHDS có ả ỉ ề ọ ậ ể ề ỉ YTNN mà pháp lu t VN cho phép ch n lu t áp d ng và vi c áp d ng ậ ọ ậ ụ ệ ụ

ho c h u qu c a vi c áp d ng lu t đ ặ ậ ả ủ ệ ụ ậ ượ c ch n không đ ọ ượ c trái v i ớ các nguyên t c c b n c a pháp lu t VN ắ ơ ả ủ ậ

 - Lu t đ ậ ượ c ch n ph i là lu t th c ch t – HTPL đ ọ ả ậ ự ấ ượ c ch n ph i có ọ ả các quy ph m pháp lu t th c ch t, tr c ti p đi u ch nh QHDS gi a ạ ậ ự ấ ự ế ề ỉ ữ các bên

 - Vi c ch n lu t không đ ệ ọ ậ ượ c nh m m c đích l n tránh pháp lu t ằ ụ ẩ ậ

Trang 13

Nguyên nhân

• chủ quyền của quốc gia

• quyền bình đẳng giữa các quốc gia.

Mục đích

• Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên chủ

thể,

• Thừa nhận khả năng áp dụng pháp luật nước ngoài

và phải giải thích việc áp dụng

II Nguyên nhân, m c đích c a vi c cho phép ụ ủ ệ

qu c gia áp d ng pháp lu t n ố ụ ậ ướ c ngoài:

Trang 14

L n tránh ẩ pháp lu t ậ

Trang 16

1 B o l u tr t t công c ng: ả ư ậ ự ộ

 Đi u 6 B lu t Napoleon 1804: “ ề ộ ậ Không đ ượ c ký k t th c ế ự

hi n giao d ch dân s trái v i nh ng quy đ nh liên quan ệ ị ự ớ ữ ị

đ n tr t t công và thu n phong m t c ế ậ ự ầ ỹ ụ ”

 Đi u 5 - Công ề ướ c Newyork 1958 cho phép các qu c gia ố thành viên đ ượ c quy n t ch i công nh n và thi hành ề ừ ố ậ phán quy t c a tr ng tài n ế ủ ọ ướ c ngoài n u vi c công nh n ế ệ ậ

và thi hành phán quy t đó nh h ế ả ưở ng đ n tr t t công ế ậ ự

c ng c a n ộ ủ ướ c mình

 Đi u 24 B lu t dân s Angiêri, Đi u 5 Lu t T pháp qu c ề ộ ậ ự ề ậ ư ố

t Áo, Đi u 6 Lu t T pháp qu c t Ba Lan hay Đi u 150 ế ề ậ ư ố ế ề

B lu t Dân s CHND Trung Hoa… : ộ ậ ự không đ ượ c áp d ng ụ pháp lu t n ậ ướ c ngoài n u vi c áp d ng đó trái v i tr t t ế ệ ụ ớ ậ ự

và đ o đ c c a các qu c gia này ạ ứ ủ ố

Trang 17

1 B o l u tr t t công c ng: ả ư ậ ự ộ

 Trong luật Việt Nam, “ không trái với nguyên tắc của pháp luật Việt Nam ” hoặc “ không gây phương hại đến chủ quyền và an ninh của Việt Nam”

 Ngoài ra, Việt Nam cũng tham gia hoặc ký kết các Điều ước quốc tế về vấn đề này như: Công ước Newyork 1958, Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Liên bang Nga

1998, Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Ba Lan

1993 …

Trang 18

Hi n nay có ba quan đi m chính v v n đ d n chi u:ệ ể ề ấ ề ẫ ế

• Quan đi m th nh t ể ứ ấ hoàn toàn không ch p nh nấ ậ hi n tệ ượng d n ẫchi u – đế ược các qu c gia nh Hy L p, Brazil, Ai C p ng h ố ư ạ ậ ủ ộ

• Quan đi m th hai, ể ứ ch p nh n d n chi u ngấ ậ ẫ ế ược tr l i ở ạ – được

Vi t Nam, Pháp, Đ c, … ng h ệ ứ ủ ộ

• Quan đi m th ba là ể ứ ch p nh n c vi c d n chi u ngấ ậ ả ệ ẫ ế ược tr l i và ở ạ

d n chi u đ n pháp lu t c a nẫ ế ế ậ ủ ước th baứ

2 D n chi u ng ẫ ế ượ c (Renvoi I) và d n chi u ẫ ế

đ n n ế ướ c th ba (Renvoi II): ứ

Trang 19

 Dẫn chiếu ngược trở lại là hiện tượng khi quy phạm xung đột của pháp luật nước này dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật của nước khác và pháp luật nước đó có quy phạm xung đột dẫn chiếu ngược trở lại hệ thống pháp luật của nước có quy phạm xung độ dẫn chiếu ban đầu

Ví dụ: Tòa án nước Pháp xem xét năng lực hành vi của một công dân Anh, cư trú tại Pháp

Theo quy định của pháp luật nước Pháp thì luật được áp dụng trong trường hợp này là luật của nước mà chủ thể mang quốc tịch

Trong khi, pháp luật của Anh quy định năng lực hành vi của một người xác định theo pháp luật của nước đương sự đang cư trú

Trang 20

 Pháp luật VN quy định: “ Trong trường hợp Bộ luật này, các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật của nước đó được áp dụng , nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trường hợp pháp luật nước đó dẫn chiếu trở lại pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”

Trang 21

 Dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba là hiện tượng khi quy phạm xung đột của pháp luật nước này dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật của nước khác và pháp luật nước đó lại có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật của nước thứ ba

Ví dụ: một nam công dân Anh cư trú tại Canada, muốn đăng ký kết hôn với nữ công dân Việt Nam tại Việt Nam

Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì luật được áp dụng trong trường hợp này là luật của nước mà chủ thể mang quốc tịch – luật Anh

Trong khi, pháp luật của Anh điều kiện kết hôn xác định theo pháp luật của nước đương sự đang cư trú – luật Canada

Trang 22

Trên th c t t i VN, theo Đi u ự ế ạ ề

759 BLDS 2005 ch ch p nh n ỉ ấ ậ

d n chi u ng ẫ ế ượ c tr l i và ở ạ không đ c p gì vi c d n ề ậ ệ ẫ chi u đ n pháp lu t c a n ế ế ậ ủ ướ c

th ba ứ

Trang 23

2 L n tránh pháp lu t (Fraus Legi Facta): ẩ ậ

 Lẩn tránh pháp luật là hành vi của đương sự cố tình khai thác các quy tắc xung đột nhằm mục đích trốn tránh sự áp dụng pháp luật không có lợi cho y (thay đổi quốc tịch, thay đổi nơi cư trú, di chuyển trụ sở, chuyển động sản thành bất động sản hoặc ngược lại

từ nước này sang nước khác,… ).

Ví dụ:

• Các doanh nghiệp thực hiện hoạt động buôn bán thực tế tại Newyork nhưng lại đăng ký pháp nhân ở các bang khác của Hoa Kỳ vì điều kiện đăng ký dễ dàng và thuận lợi hơn, lệ phí không đáng kể

• Các công ty thành lập và đặt trụ sở tại Thụy Sĩ, Luxembourg, … để đỡ tốn kém và thoát khỏi việc phải nộp lệ phí cao ở Anh, sau đó quay trở lại Anh kinh doanh như những doanh nghiệp nước ngoài

• Cặp vợ chồng Philippines xin ly hôn ở nước này không được vì Philippines cấm ly hôn nên đã du lịch sang Cộng hòa Dominica và tiến hành ly hôn tại đó

Trang 24

Điều 21 Bộ luật Dân sự Bồ Đào Nha quy định: “Trong quá trình áp dụng quy phạm pháp luật, coi như không có giá trị pháp lý những hoàn cảnh pháp lý được thiết lập với mục đích tránh áp dụng pháp luật thông thường được chỉ định để điều chỉnh.”;

Điều 8 khoản b Luật Rumani năm 1992 quy định: “Áp dụng pháp luật nước ngoài bị gạt bỏ khi nó được chỉ dẫn do lẩn tránh pháp luật.”

Điều 48 Bộ luật dân sự Cộng hòa Liên bang Nga: “Các hợp đồng ký kết nhằm lẩn tránh pháp luật bị coi là vô hiệu.”

Ở Pháp đã hình thành nguyên tắc Fraus omnia corrumpit – mọi hành vi, mọi hợp đồng ký kết mà lẩn tránh pháp luật đều bị coi là bất hợp pháp

Trong hệ thống luật Anh – Mỹ tồn tại nguyên tắc locus regit actum – nếu các hợp đồng giữa các bên ký kết mà lẩn tránh pháp luật các nước này thì sẽ bị tòa

án hủy bỏ

Trang 25

T i Vi t Nam, trong các ạ ệ văn b n pháp lu t hi n ả ậ ệ hành, chúng ta ch a có ư

m t quy ph m pháp ộ ạ

lu t nào quy đ nh v ậ ị ề

v n đ l n tránh pháp ấ ề ẩ

lu t ậ

Trang 26

IV So sánh các đi u ki n áp d ng pháp ề ệ ụ

lu t n ậ ướ c ngoài trong BLDS 2005 v i ớ

BLDS 2015:

Trang 27

BLDS 2005 BLDS 2015

Đi u 759 ề  Áp d ng pháp lu t dân s C ng hoà xã ụ ậ ự ộ

h i ch nghĩa Vi t Nam, đi u ộ ủ ệ ề ướ c qu c t , pháp ố ế

lu t n ậ ướ c ngoài và t p quán qu c t ậ ố ế

3 Trong tr ườ ng h p B lu t này, các văn b n pháp ợ ộ ậ ả

lu t khác c a C ng hoà xã h i ch nghĩa Vi t Nam ậ ủ ộ ộ ủ ệ

ho c đi u ặ ề ướ c qu c t mà C ng hoà xã h i ch nghĩa ố ế ộ ộ ủ

Vi t Nam là thành viên d n chi u đ n vi c áp d ng ệ ẫ ế ế ệ ụ

pháp lu t n ậ ướ c ngoài thì pháp lu t c a n ậ ủ ướ c đó đ ượ c

áp d ng, n u vi c áp d ng ho c h u qu c a vi c áp ụ ế ệ ụ ặ ậ ả ủ ệ

d ng không trái v i các nguyên t c c b n c a pháp ụ ớ ắ ơ ả ủ

lu t C ng hoà xã h i ch nghĩa Vi t Nam; tr ậ ộ ộ ủ ệ ườ ng h p ợ

pháp lu t n ậ ướ c đó d n chi u tr l i pháp lu t C ng ẫ ế ở ạ ậ ộ

hoà xã h i ch nghĩa Vi t Nam thì áp d ng pháp lu t ộ ủ ệ ụ ậ

C ng hoà xã h i ch nghĩa Vi t Nam ộ ộ ủ ệ

Pháp lu t n ậ ướ c ngoài cũng đ ượ c áp d ng trong tr ụ ườ ng

h p các bên có tho thu n trong h p đ ng, n u s ợ ả ậ ợ ồ ế ự

tho thu n đó không trái v i quy đ nh c a B lu t này ả ậ ớ ị ủ ộ ậ

và các văn b n pháp lu t khác c a C ng hoà xã h i ả ậ ủ ộ ộ

ch nghĩa Vi t Nam ủ ệ

Đi u 664 Xác đ nh pháp lu t áp d ng đ i v i ề ị ậ ụ ố ớ quan h dân s có y u t n ệ ự ế ố ướ c ngoài

1 Pháp lu t áp d ng đ i v i quan h dân s có ậ ụ ố ớ ệ ự

y u t n ế ố ướ c ngoài đ ượ c xác đ nh theo đi u ị ề ướ c

qu c t mà C ng hòa xã h i ch nghĩa Vi t Nam ố ế ộ ộ ủ ệ

là thành viên hoăc lu t Vi t Nam ̣ ậ ệ

2 Tr ươ ̀ ng h p đi u ợ ề ướ c qu c t mà C ng hòa xã ố ế ộ

h i ch nghĩa Vi t Nam là thành viên hoăc lu t ộ ủ ệ ̣ ậ

Vi t Nam có quy đinh các bên có quy n l a ch n ệ ̣ ề ự ọ thì pháp lu t áp d ng đ i v i quan h dân s có ậ ụ ố ớ ệ ự

y u t n ế ố ướ c ngoài đ ượ c xác đ nh theo l a ch n ị ự ọ

c a các bên ủ

3 Tr ươ ̀ ng h p không xa c đinh đ ợ ́ ̣ ượ c pha p luât ́ ̣

a p dung theo quy đinh tai khoan 1 va khoan 2 ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̉ Điê u na y thì pha p luât a p dung la pha p luât ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ cua n ̉ ươ ́ c co mô i liên hê gă n bo nhâ t v i ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ơ ́ quan hê dân s co yê u tô n ̣ ự ́ ́ ́ ươ ́ c ngoa i đo ̀ ́

Thứ nhất, BLDS 2015 ghi nhận cụ thể việc áp dụng pháp luật của nước nơi có mối liên hệ gắn bó nhất với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nếu không thể xác

định được pháp luật áp dụng theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và theo luật Việt Nam đồng thời giữa các bên cũng chưa thỏa thuận luật áp dụng theo trường hợp tại khoản 2  Sự thay đổi này giúp cho việc xác định áp dụng pháp luật nước ngoài dễ dàng hơn và chính xác hơn

Trang 28

Thứ hai, BLDS 2015 đã quy định cụ thể hơn về điều kiện và cách thức áp

dụng pháp luật nước ngoài  Quy định này giúp bảo vệ quyền lợi của các

bên khi tham gia quan hệ dân sự nhờ vào việc hiểu chính xác nhất cách áp

dụng pháp luật, tránh được rủi ro áp dụng sai dẫn đến tranh chấp về sau

Tr ườ ng h p pháp lu t ợ ậ

n ướ c ngoài đ ượ c áp d ng ụ

nh ng có cách hi u khác ư ể nhau thì vi c áp d ng ệ ụ

ph i theo s gi i thích ả ự ả

c a c quan có th m ủ ơ ẩ quy n t i n ề ạ ướ c đó.

Trang 29

Thứ ba, BLDS 2015 cũng quy định chi tiết hơn về trường hợp không áp

dụng pháp luật nước ngoài; đồng thời không sử dụng cụm từ “việc áp

dụng và hậu quả của việc áp dụng” mà chỉ dùng cụm từ “hậu quả của việc

d ng các bi n pháp c n thi t theo quy ụ ệ ầ ế

đ nh c a pháp lu t t t ng ị ủ ậ ố ụ

2 Tr ươ ̀ ng h p pháp lu t n ợ ậ ướ c ngoài không đ ượ c áp d ng theo quy đinh tai ụ ̣ ̣ khoan 1 Điê u na y thì pha p luât Viêt ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ Nam đ ượ c a p dung ́ ̣

Trang 30

Th t , ứ ư BLDS 2015 l n đ u tiên ghi nh n chính th c v trầ ầ ậ ứ ề ường

1 Pháp lu t đ ậ ượ c d n chi u đ n bao ẫ ế ế

gô m quy đ nh v xác đ nh pháp lu t áp ̀ ị ề ị ậ

d ng va quy đ nh vê quy n, nghĩa v ụ ̀ ị ̀ ề ụ

c a các bên tham gia quan h dân s , ủ ệ ự

tr tr ừ ườ ng h p quy đ nh t i kho n 4 Đi u ợ ị ạ ả ề này.

2 Tr ươ ̀ ng h p dâ n chi u đ n pháp lu t ợ ̃ ế ế ậ

Vi t Nam thì quy đ nh cua pha p luât Viêt ệ ị ̉ ́ ̣ ̣ Nam vê quy n, nghĩa v c a các bên ̀ ề ụ ủ tham gia quan h dân s đ ệ ự ượ c áp d ng ụ

3 Tr ươ ̀ ng h p dâ n chi u đ n pháp lu t ợ ̃ ế ế ậ

c a n ủ ướ c th ba thì quy đ nh c a pha p ứ ị ủ ́ luât n ̣ ướ c th ba vê quy n, nghĩa v c a ứ ̀ ề ụ ủ các bên tham gia quan h dân s đ ệ ự ượ c

áp d ng ụ

Trang 31

Cảm ơn

và các bạn

đã lắng

nghe

Ngày đăng: 04/06/2016, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w