1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình Hình Bệnh Đường Hô Hấp Ở Gà CP707 Nuôi Thịt Tại Doanh Nghiệp Hiền Chung Và Biện Pháp Phòng Trị

74 453 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 553,25 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ KHÁNH CHI Tên đề tài: TÌNH HÌNH BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở GÀ CP707 NUÔI THỊT TẠI DOANH NGHIỆP HIỀN-CHUNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi thú y : 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Xuân Bình Bộ môn Thái Nguyên - 2013 i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, rèn luyện trường thực tập tốt nghiệp sở, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu quý thầy cô trường Đại học Nông lâm - Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích, kinh nghiệm quý báu cho em suốt trình học tập em, giúp em tự tin vững bước đường phía trước không ngồi ghế nhà trường Em xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa chăn nuôi thú y giúp đỡ, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi suốt khóa học thời gian em thực đề tài tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới doanh nghiệp chăn nuôi gia cầm Hiền Chung thành phố Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực chuyên đề sở Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Xuân Bình người tận tình hướng dẫn, bảo, đóng góp ý kiến, giúp đỡ dành cho em nhiều động viên suốt trình thực khóa luận Cuối em xin kính chúc quý thầy cô gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 Sinh viên Ngô Khánh Chi ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu cuối quan trọng suốt trình học tập sinh viên, đồng thời phần cuối chương trình đào tạo trường đại học nói chung Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Đây thời gian để sinh viên chúng em củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học đồng thời giúp cho chúng em làm quen với thực tế sản xuất, rèn luyện, nâng cao tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm chuyên môn, nắm phương pháp tổ chức, tiến hành nghiên cứu, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất Thực tập tốt nghiệp thời gian để sinh viên tự rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, trang bị cho thân hiểu biết xã hội, để trường trở thành cán kĩ thuật vừa có trình độ chuyên môn, vừa có lực công tác Vì vậy, thực tập tốt nghiệp cần thiết sinh viên cuối khoá học Xuất phát từ lí trên, đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Huê Viên PGS.TS Đặng Xuân Bình, với tiếp nhận doanh nghiệp chăn nuôi gia cầm Hiền - Chung, chúng em thực đề tài: "Tình hình bệnh đường hô hấp gà CP707 nuôi thịt doanh nghiệp Hiền - Chung biện pháp phòng trị" Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu với trình độ chuyên môn nhiều hạn chế, nên khoá luận em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp phê bình thầy, cô giáo toàn thể bạn đồng nghiệp để khoá luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 Sinh viên Ngô Khánh Chi iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân HN : Hà Nội TT : Thể trọng Nxb : Nhà xuất CRD : Contagiosis Respyratore Domesticu (Viêm đường hô hấp mãn tính) IB : Infectious Bronchitis (Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm) ILT : Laringotrachetis infectiosa avium, Infectious laringotracheitis (Bệnh viêm khí quản truyền nhiễm) PHẦN CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trại gà Hiền-Chung (thuộc doanh nghiệp Hiền Chung) nằm phía Nam xã Tân Cương thuộc thành phố Thái Nguyên, cách trung tâm xã 2km Toàn trung tâm có tổng diện tích 10.000m2, diện tích lâm nghiệp ăn 6.000m2, lại diện tích trại chăn nuôi Tân Cương nằm phía tây thành phố Thái Nguyên cách trung tâm thành phố khoảng 12km - Phía tây giáp với với huyện Đại Từ - Phía nam giáp với với huyện Phổ Yên - Phía bắc giáp với với huyện Đại Từ - Phía đông giáp với thành phố Thái Nguyên Vị trí địa lý giúp xã thuận tiện việc trao đổi phát triển kinh tế mà cụ thể việc xuất nhập ngành trồng trọt, chăn nuôi, thương mại dịch vụ trở nên dễ dàng 1.1.1.2 Địa hình đất đai Xã Tân Cương - thành phố Thái Nguyên vùng trung du miền núi xã lại có địa hình tương đối phẳng, đồi núi, thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, trồng trọt góp phần nâng cao đời sống công nhân viên trại Toàn trại có diện tích 10.000m2 đó: - Đất trồng cây: 6.000m2 - Đất xây dựng: 4.000m2 1.1.1.3 Đặc điểm khí hậu thời tiết Tỉnh Thái Nguyên tỉnh miền núi có khí hậu thích hợp cho phát triển ngành nông nghiệp Trại gà Hiền-Chung nằm xã Tân Cương nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa nóng, mưa nhiều kéo dài từ tháng đến tháng 9: nhiệt độ trung bình (210C - 290C), ẩm độ (81 - 86%) Mùa lạnh, mưa từ tháng 10 đến tháng năm sau: nhiệt độ trung bình (13,50C - 24,80C) Tháng tháng nóng (28,50C), tháng lạnh (13,50C) Tổng số nắng năm 1628 giờ, lượng xạ đạt 115 Kcal/cm2 Bên cạnh lượng mưa phân phối không đều, mùa mưa phân bổ từ tháng đến tháng 9, lượng mưa mùa đạt 91,6% lượng mưa năm Hàng năm tháng 7, tháng có nước lũ xuất vùng Lượng mưa trung bình năm đạt 1643 mm Tháng mưa lớn (419,3 mm), số ngày mưa trung bình tháng 17,3 ngày, tháng 12 tháng mưa nhất, lượng mưa có 24,1 - 25,3 mm, số ngày mưa trung bình từ 6,8 - 10,5 ngày Với điều kiện khí hậu vậy, nhìn chung có thuận lợi cho phát triển nông nghiệp trồng trọt chăn nuôi Tuy nhiên có giai đoạn khí hậu thay đổi thất thường hạn hán, lũ lụt vùng, mùa hè có ngày nhiệt độ cao (38 - 390C), mùa đông có ngày nhiệt độ thấp (60C) nên ảnh hưởng xấu đến chăn nuôi trồng trọt 1.1.1.4 Giao thông thủy lợi Xã Tân Cương nằm phía Tây thành phố Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố 12km, đường vào xã dải nhựa hoàn toàn Đường thôn xóm bê tông hóa Với hệ thống giao thông thuận lợi cho việc trao đổi vận chuyển hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm… 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.1.2.1 Hệ thống tổ chức quản lý sở Trại có đội ngũ công nhân giỏi, yêu nghề, có nhiều kinh nghiệm nghề Đặc biệt, trại có đội ngũ kỹ thuật giỏi, giàu kinh nghiệm thực tế ban lãnh đạo động, nhiệt tình, có lực Toàn trại gồm người: + Một chủ trại có kinh nghiệm lâu năm chăn nuôi + Một thủ quỹ kiêm giám sát công việc trại + Một kỹ thuật chuyên thuốc thú y + Một bảo vệ trại kiêm giám sát kiểm tra điện nước + Hai trại trưởng hai công nhân 1.1.2.2 Tình hình dân cư, văn hóa - xã hội Trại gà Hiền - Chung đóng địa bàn xã Tân Cương, xã sản xuất nông nghiệp thuộc thành phố Thái Nguyên, dân cư xung quanh trại nông dân, sống định cư nghề nông nghiệp Ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển Nhìn chung tình hình dân trí xung quanh trại cao, người dân đoàn kết điều kiện thuận lợi cho phát triển trại 1.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển kinh tế * Hệ thống chuồng trại: Khu sản xuất trại đặt khu đất cao ráo, dễ thoát nước tách với khu hành chính, hộ gia đình Chuồng trại xây dựng theo hướng Đông Nam, đảm bảo thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông Xung quanh trại có tường rào bao bọc, cổng vào trại nơi sản xuất có hố sát trùng riêng Khu vực dành cho chăn nuôi rộng 4000m2 bố trí gồm trại có quy mô 23.000 gà đó: + Trại quy mô 8.000 + Trại quy mô 8.000 + Trại quy mô 7.000 Hệ thống chuồng trại xây dựng theo thiết kế chuồng nuôi công nghiệp xây dựng theo kiểu chuồng tầng mái nghiệm thu công ty liên kết với trại công ty Charoen Pokphand Thái Lan (gọi tắt CP) Hệ thống chuồng khép kín có hệ thống quạt 12 làm mát thoát mùi, hệ thống dàn mát thiết kế đầu chuồng, hệ thống sưởi ấm cho gà gas điện, hệ thống kho vật tư bên sườn đầu chuồng, hệ thống sàn bê tông có đệm lót, hệ thống cống rãnh thoát nước hai bên để thoát nước thải, hệ thống cung cấp nước uống tự động Hệ thống che chắn kín đáo, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông Hệ thống máng ăn công nghiệp, có tường rào bao quanh nhằm ngăn chặn dịch bệnh từ bên xâm nhập vào khu chăn nuôi Hệ thống nước lấy từ giếng, bơm vào bể xử lý, sau đưa vào ô chuồng, đảm bảo cung cấp nước tự động cho đàn gà Hệ thống điện cung cấp từ trạm biến áp 110 KV trại Ngoài trại chủ động máy phát điện phòng ngày điện * Các công trình phụ trợ Ngay cạnh khu vực sản xuất có phòng kỹ thuật, hai kho cám hai phòng trực cán công nhân viên,hai nhà kho để máy phát điện, nhà sát trùng,một nhà để trấu,một nhà để vôi sát trùng,một kho than Trong phòng kỹ thuật trang bị đầy đủ dụng cụ như: xilanh, tủ lạnh, panh, kìm, cân, bình phun thuốc sát trùng loại thuốc thú y Bên cạnh đó, khu nhà cho công nhân nhà bếp xây cách xa chuồng nuôi, đảm bảo vệ sinh an toàn dịch bệnh Trại có giếng, bể nước máy bơm nước phục vụ cho việc cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt 1.1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp 1.1.3.1 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt Chăn nuôi gà nhiệm vụ trại trồng trọt lĩnh vực phụ Tổng diện tích trồng trọt trại 6000m2 Phần lớn diện tích đất trồng trọt trại trồng ăn vải, nhãn táo trồng số cảnh xanh, si Một phần nhỏ diện tích đất trồng trọt trồng rau xanh làm thực phẩm cho bữa ăn công nhân 1.1.3.2 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi Từ năm 2004 trại bắt đầu vào hoạt động với quy mô 16.000 gà, năm với hệ thống chuồng trại đại hoàn chỉnh Trại sản xuất gà thịt thương phẩm hệ thống công ty CP Công ty CP bao tiêu toàn gà sản xuất trại Sau nhiều năm hoạt động trại thu kết lớn cung cấp cung cấp thịt thương phẩm cho tỉnh:Hà Nội, Thái Nguyên, Thái Bình, Vĩnh Phúc số tỉnh lân cận, đồng thời cung cấp gà xuất khẩu.Trung bình lứa trại sản xuất khoảng 50000 kg/lứa nuôi 1.1.4 Những thuận lợi, khó khăn 1.1.4.1 Thuận lợi Được quan tâm tạo điều kiện có sách hỗ trợ đắn ngành cấp có liên quan: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông tỉnh, Công ty vật tư nông nghiệp, Chi cục thú y Sở khoa học công nghệ môi trường tạo điều kiện cho phát triển Trại Quản lý trại có lực, nhiệt tình động, có đội ngũ cán kĩ thuật giỏi, công nhân nhiệt tình, có kinh nghiệm lâu năm nghề Toàn công nhân viên trại tập thể đoàn kết, có ý thức trách nhiệm cao lòng yêu nghề Trại xây dựng theo mô hình công nghiệp phù hợp với xu chăn nuôi đại 1.1.4.2 Khó khăn Do trại thuê lại từ trại chăn nuôi gà đẻ nên chuồng trại, trang thiết bị chưa đồng không thuận lợi cho chăn nuôi gà thịt Mặt khác vấn đề môi trường trại không thực đảm bảo, đặc biệt vấn đề nước cho chăn nuôi Trong chăn nuôi gà thịt phải đảm bảo vấn đề vệ sinh môi trường cung cấp đầy đủ nước Do trại phải trang bị hệ thống xử lý nước Điều gây không khó khăn cho phát triển chăn nuôi trại Dịch bệnh diễn biến phức tạp, làm cho chi phí phòng bệnh chữa bệnh tăng, ảnh hưởng tiêu cực đến giá thành phát triển gà Giá thức ăn liên tục tăng giá gà tăng chưa tương ứng làm cho chi phí sản xuất/1 kg tăng khối lượng gà tăng cao Điều kiện khí hậu thời tiết diễn biến phức tạp nên khâu phòng trừ dịch bênh gặp nhiều khó khăn, điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu chăn nuôi trại 1.2 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung phục vụ sản xuất 1.2.1.1 Công tác phục vụ sản xuất - Công tác chăm sóc nuôi dưỡng đàn gà trại - Công tác vệ sinh, phòng bệnh, tiêu độc khử trùng chuồng trại - Tham gia chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn gà - Công tác nghiên cứu khoa học Thực chuyên đề nghiên cứu khoa học: “Tình hình bệnh đường hô hấp gà CP707 nuôi thịt doanh nghiệp Hiền - Chung biện pháp phòng trị” 1.2.2 Phương pháp tiến hành Qua điều tra nắm vững tình hình thực tế trại, sở đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhằm rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, ý thức tổ chức, tác phong nghề nghiệp, thời gian thực tập tốt nghiệp em thực công tác phục vụ sản xuất cụ thể sau: Tham gia vệ sinh phòng trừ dịch bệnh phương pháp tiêm vaccine phòng bệnh cho đàn gà trại, vệ sinh sát trùng khu vực chăn nuôi Khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm người trước Phổ biến vận động áp dụng kỹ thuật chăn nuôi, phương pháp phòng điều trị bệnh tiên tiến kỹ thuật số bệnh gà, nhằm rèn luyện kỹ nghề nghiệp, nâng cao hiểu biết, tiếp cận nắm vững khoa học 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất Trong trình thực tập bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, bạn thực tập kỹ thuật viên trại, kết hợp với cố gắng thân em lĩnh hội nhiều kinh nghiêm quý báu thực tiễn sản xuất đạt số kết sau: 1.2.3.1 Công tác chăn nuôi * Công tác chuẩn bị chuồng trại nuôi gà - Chuồng trại: Chuồng nuôi sau lứa gà phải dọn dẹp tẩy rửa để đảm bảo loại bỏ hết mầm bệnh, để trống chuồng 15-20 ngày, sử lý theo quy trình vệ sinh phòng dịch, chuồng tiêu độc xút 20% với liều lượng lít/m2 trước nuôi gà ngày phun sát trùng (benkocid) Sau phun mở cửa cho thông thoáng bay hết mùi, cho gà vào - Máng ăn, Máng uống: máng ăn, máng uống rửa dung dich Benkocid, đường nước trước nuôi gà ngày cần kiểm tra lại thay nước sau khử trùng để đảm bảo vệ sinh - Thiết bị sưởi: Gà sau nở chưa co khả điều tiết thân nhiệt cần đặc biệt ý đến nhiệt độ chuồng nuôi Với số lượng 1000/lô cần dùng lò than, đèn gas đèn hồng ngoại để sưởi ấm - Quây gà: sử dụng loại phên thép có khung sắt cao 46cm, dài 22,5m quây gà sử dụng toàn thời gian nuôi gà thêm vào ô nuôi gà để giãn rộng theo tuổi gà 56 với việc cho đàn ăn uống để ý quan sát kỹ Khi thấy có biểu mắc bệnh, chúng em tách riêng điều trị cá thể, trại thực phòng bệnh nghiêm ngặt theo quy trình: Phòng bệnh từ nhập, sau tháng cho uống thuốc phòng đợt ngày bệnh xảy lác đác dễ phát hiện, không xảy toàn đàn, tách điều trị cá thể cách cho uống thuốc trực tiếp, tiêm, gà khỏi bệnh nhanh chóng, tỷ lệ chết thấp 2.4.5 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng bệnh tích đại thể gà mắc bệnh đường hô hấp Đã tiến hành theo dõi triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh đường hô hấp, hết thu trình bày qua bảng 2.8 Bảng 2.8: Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh đường hô hấp Lô theo dõi Tính chung Số gà kiểm tra (con) Triệu chứng lâm sàng Giảm ăn, vận động, xù lông Tỷ lệ (%) Khó thở, mũi miệng chảy dịch Tỷ lệ (%) 93 88 118 98 106 90 93 88 118 98 106 90 100 100 100 100 100 100 90 87 116 96 103 88 96,77 86,64 98,31 97,96 97,17 97,78 593 593 100 582 97,8 Như vậy, theo bảng số 593 gà lô mắc bệnh đường hô hấp biểu lâm sàng chúng tương đối rõ ràng: Giảm ăn, vận động, xù lông chiếm 100%, khó thở mũi miệng chảy dịch chiếm trung bình 97,8% Tỷ lệ cao gà bị nhiễm bệnh triệu chứng lâm sàng chủ yếu biểu rõ dễ nhận thấy Ngoài ra, chúng em kết hợp với việc mổ khám kiểm tra bệnh tích gà mắc bệnh đường hô hấp để nâng cao giá trị chẩn đoán, chúng em tiến hành mổ khám kiêm tra bệnh tích bên gà mắc bệnh điển 57 hình Kết quan sát bệnh tích qua mổ khám trình bày bảng 2.9 58 Bảng 2.9: Bệnh tích đại thể gà mắc bệnh đường hô hấp Bệnh tích đại thể Số lô theo dõi Số gà mổ khám (con) Mắt mũi sưng, dịch nhầy bên Tỷ lệ (%) Phổi phù thũng, có dịch thẩm xuất Tỷ lệ (%) Màng bao tim viêm xuất huyết Tỷ lệ (%) 66,67 100 22,22 57,14 100 14,29 13 38,46 13 100 38,46 60,00 100 40.00 37,50 100 25,00 44,44 100 44,44 51 25 49,02 51 100 14 27,45 Tính chung Kết quan sát bệnh tích ghi lại bảng 2.9 cho thấy mổ khám toàn 51 gà bị nhiễm bệnh chết, bệnh tích xuất điển hình phổi bị phù thũng, xoang túi khí bị viêm 51/51 chiếm 100%, gà có bệnh tích mắt mũi sưng dịch nhầy bên chiếm 49,02% (25/51 gà có bệnh tích) màng bao tim viêm 27,45% (14/51 gà có bệnh tích) Trong trình mổ khám chúng em quan sát bệnh tích số phận quan khác, ví dụ ruột, không thấy có bệnh tích sảy đây, tức mầm bệnh không công đến ruột gà gà mổ khám gà mắc bệnh đường hô hấp, không ghép với bệnh tiêu hóa E.coli, Salmonella, bạch lỵ Nguyễn Thị Kim Lan cs (2010) [7] cho biết, bệnh tích gà mắc bệnh viêm phế quản truyền nhiễm bệnh tích chủ yếu đường hô hấp: gà bệnh tích thường mũi khí quản, gà lớn bệnh tích tập trung phế quản, phổi Bệnh tích gà bị mắc bệnh hồ hấp biểu quan, phận điển hình, cụ thể là: 59 + Phổi, túi khí: Phổi phù thũng, viêm, rải rác số vùng bị viêm hoại tử Thành túi khí dày lên, thủy thũng Xoang túi khí chứa đầy chất dịch màu sữa Một số bệnh phẩm thấy dịch túi khí quánh lại, cuối thành chất khô, bở, màu vàng, túi khí viêm tích dịch (dày đục) + Đầu mắt: Mắt gà sưng, chảy nước mắt nước mũi Trong trình mồ khám có 16 gà đầu bị sưng, nguyên nhân gà bị mắc bệnh đường hô hấp lâu ngày Ngoài ra, bị bệnh nặng nên trình mổ khám chúng em thấy có số màng phổi, màng bao tim màng gan bị phủ lớp fibrin dày có màu trắng ngà Đôi màng fibrin bao phủ xoang bụng xoang ngực + Màng bao tim: Sau mổ khám kiểm tra bệnh tích chúng em thấy, số mẫu mổ khám có hai mẫu ta thấy có tượng màng bao tim bị viêm, thoái hóa bề mặt khớp Theo Lê Văn Năm (2004) [12], viêm niêm mạc đường hô hấp bệnh tích đặc trưng bệnh CRD Bệnh phát, niêm mạc đường hô hấp bị phù nề bị dịch nhầy bao phủ, túi khí đục bị bao phủ lớp dịch nhầy suốt Khi bệnh bắt đầu nặng dần, niêm mạc đường hô hấp, kể túi khí bị phủ lớp dịch nhầy trắng, dễ nát mà người ta thường gọi fibrin, bội nhiễm với E.coli thành bệnh ghép CRD lớp fibrin cỏ thể gây viêm dính lên màng gan, màng bao tim màng treo ruột Nguyễn Bá Hiên cs (2008) [4] miêu tả bệnh tích CRD sau: Bệnh tích đại thê tập trung chủ yếu phần đường hô hấp thay đổi theo giai đoạn bệnh nhân tố thứ nhiễm, thành túi khí viêm dày thô nhám, túi khí có chất bã đậu, viêm màng phổi, phổi có vùng cứng Trong trường hợp bệnh nặng ghép với E.coli màng bao tim, gan lách có lớp màng giả trắng đục Như vậy, kết quan sát chúng em bệnh tích gà mắc bệnh mổ khám thí nghiệm hoàn toàn phù hợp với quan sát tác giả nghiên cứu trước 2.4.6 Một số biên pháp phòng bệnh đường hô hấp cho gà thịt Trong thời gian thực tập em sử dụng số biện pháp để phòng bệnh đường hô hấp cho gà thịt nuôi theo hình thức công nghiệp kết 60 tóm tắt qua bảng 2.10 Bảng 2.10: Kết phòng bệnh đường hô hấp cho gà thịt Cách phòng Thuốc sát trùng Thuốc kháng sinh Cách sử dụng Dùng thuốc sát trùng Benkocid pha với nước 20ml/1 lít nước phun xung quanh trại, khu vực chăn nuôi, đặt chậu khử trùng trước cửa vào trại - MG - 200: 1g/ lít nước dùng liên tục ngày - Tyamulin: ml/1 lít nước dùng liên tục - ngày Số lượng phòng bệnh Tỷ lệ (%) 300m2 100 3625 100 Trong trình thực tập em có sử dụng số biện pháp phòng bệnh hô hấp cho gà sau: - Dùng thuốc sát trùng phun chuồng trại khu vực xung quanh Nền chuồng tường chuồng phun thuốc sát trùng Benkocid đạt tỷ lệ 100% Ngoài định kỳ sử dụng loại thuốc kháng sinh sau: - MG - 200: ml/2 lít nước g/3 lít nước dùng liên tục - ngày - Tyamulin: ml/1 lít nước dùng liên tục - ngày Tất số gà sử dụng loại thuốc để phòng bệnh hô hấp, tỷ lệ đạt 100% - Sau dùng kháng sinh phòng vi khuẩn gây bệnh, cần bổ sung chất điện giải vitamin giúp gà nhanh chóng hồi phục, dùng: Vime C Electrolyte: 1g pha cho lít nước dùng liên tục - ngày Aminovit: Gói 100g pha cho 500 lít nước uống 2.4.7 Kết điều trị bệnh đường hô hấp gà Để biết hiệu lực điều trị bệnh hô hấp thuốc Hanoxylin LA, Tylosin-50, Hampiseptol, chúng em tiến hành sử dụng loại thuốc 61 để điều trị bệnh cho gà với liều lượng theo khuyến cáo nhà sản xuất thời gian dùng thuốc liên tục ngày Kết hợp với sử dụng loại thuốc tăng sức đề khảng gà (Vitamin B, C ) loại thuốc điều trị bệnh khác (Cầu trùng, E.coli) Bảng 2.11: Biện pháp phòng bệnh đường hô hấp gà Phác đồ điều trị Số gà điều trị (con) I 287 II 306 Tính chung 593 Thuốc điều trị Tylosin-50 B.complex Tylan + Doxy Liều lượng 8ml/1 lít nước 0,3 - 0,4 ml/kg TT 100g/ 25 - 30 lít nước Liệu trình (ngày) Kết Số gà khỏi (con) Tỷ lệ (%) 263 91,64 279 91,17 542 91,40 Qua bảng 2.11 ta thấy: Phác đồ I điều trị ngày khỏi 263/287 đạt 91,64%, phác đồ II điều trị Tylan Doxy khỏi 279/306 đạt 91,17%, tính chung khỏi 542/593 đạt 91,40% Theo bảng 2.11 phác đồ có khả điều trị tốt Để so sánh hiệu điều trị phác đồ trên, chúng em dựa vào số gà khỏi bệnh số gà khỏi phác đồ, áp dụng công thức tính χ2 thực nghiệm Kết tính trình bày bảng 2.12 Bảng 2.12: So sánh hiệu điều trị phác đồ Phác đồ I II Cộng Ta có: Số gà khỏi bệnh 263 a 279 c 542 a+c Số gà chết 24 b 27 d 51 b+d Tổng số gà điều trị 287 a+b 306 c+d 593 a+b+c+d χ2TN 0,04 62 χ2TN = 0,04 Ứng với độ tự γ = γ = (l1 -1)(l2 -1) = (2-1)(2-1) = χ2α có giá trị 3,8 6,6 10,8 So sánh giá trị χ2TN với χ2α ta có 0,04 < 3,8 Điều có nghĩa xác suất xuất giá trị χ2TN = 0,04 < 3,8 hoàn toàn ngẫu nhiên sinh lớn 0,05 (P > 0,05) Như có nghĩa nhân tố thí nghiệm kết thí nghiệm trường hợp độc lập với (không có quan hệ với nhau) Tức kết điều trị phương pháp I II giống với mức độ tin cậy 95% Vậy hiệu điều trị phác đồ I phác đồ II Kết theo em do: + Phác đồ II kết hợp loại kháng sinh Tylan Doxy thuốc đặc trị bệnh đường hô hấp, nên cho hiệu điều tị cao tới 91,17% + Phác đồ I sử dụng Tylosin-50 làm thuốc điều trị Trong có kết hợp loại kháng sinh Tylosin Doxycyclin Đây loại kháng sinh có tác dụng hiệp đồng với nên vừa có tác dụng kìm khuẩn vừa có tác dụng diệt khuẩn Do hiệu điều trị 91,64% Các kết nghiên cứu trước cho biết, loại thuốc diệt hoàn toàn mầm bệnh bệnh hô hấp mà ngăn cản phát triền bệnh Vì vậy, việc tăng cường công tác vệ sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng bổ sung thêm loại Vitamin A, B, C cần thiết để hạn chế phát triển bệnh Chú ý: điều trị nên sử dụng liều cao từ đầu tránh lâu dùng loại thuốc để tránh tượng kháng lại thuốc mầm bệnh Hiện có nhiều loại thuốc sử dụng không hợp lý sử dụng với thời gian kéo dài làm cho mầm bệnh có tính kháng thuốc gây khó khăn cho công tác điều trị bệnh Có vi khuẩn có cấu tạo kháng nguyên phức tạp, có nhiều type huyết thanh, dễ biến chủng, dễ kháng thuốc nên khó chọn thuốc phải thường xuyên thay thuốc Qua thực tế cho thấy khó tìm loại thuốc loại bỏ nguyên gây bệnh khỏi thể gà Mặc dù đàn gà hết triệu chứng lâm sàng song mầm bệnh tồn gây nhiều biến chứng Vì để điều trị bệnh có hiệu phải xem xét lâm sàng dựa kết kháng sinh đồ Vậy ta sử dụng phác đồ I II để điều trị cho gà mắc bệnh đường hô hấp 63 2.5 Kết luận đề nghị 2.5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thu em rút số kết luận sau: Tỷ lệ gà mắc bệnh đường hô hấp theo đàn theo cá thể tính chung chiếm 16,36%; lô gà mắc bệnh đường hô hấp cao chiếm 18,58%; lô gà mắc bệnh đường hô hấp thấp chiếm 14,82% Tỷ lệ gà mái mắc bệnh đường hô hấp chiếm 16,03%; tỷ lệ gà trống mắc bệnh đường hô hấp chiếm 16,69% Gà giai đoạn - tuần tuổi tỷ lệ gà mắc bệnh đường hô hấp cao (5,10%); giai đoạn - tuần tuổi tỷ lệ gà mắc bệnh đường hô hấp thấp (3,52%); tỷ lệ gà mắc bệnh đường hô hấp theo tuổi tính chung 16,44% Tỷ lệ gà chết bệnh đường hô hấp chiếm cao 11,07%; tỷ lệ gà chết bệnh đường hô hấp thấp chiếm 5,1%; tỷ lệ gà chết bệnh đường hô hấp tính chung 8,6% Gà mắc bệnh đường hô hấp có triệu chứng giảm ăn, vận động, xù lông (100%) Gà có triệu chứng khó thở mũi miệng chảy dịch (100%) Gà mắc bệnh đường hô hấp có bệnh tích đại thể: Mắt mũi sưng, dịch nhầy bên (49,2%); phổi phù thũng có dịch thẩm xuất (100%); màng bao tim viêm, xuất huyết (27,45%) 100% diện tích chuồng trại phun thuốc sát trùng để phòng bệnh đường hô hấp Toàn số gà trại sử dụng kháng sinh để phòng bệnh đạt tỷ lệ 100% Sử dụng phác đồ I (Tylosin-50 B.complex) để điều trị bệnh đường hô hấp cho gà khỏi bệnh đạt 91,64% Sử dụng phác đồ II (Tylan + Doxy) để điều trị bệnh đường hô hấp gà khỏi bệnh đạt 91,17% 2.5.2 Hạn chế, khó khăn Trong trình thực tập giúp đỡ bảo nhiệt tình cán thú y trang trại chúng em tiến hành tốt công tác quan sát, điều tra, tìm hiểu tốt bệnh sảy đường hô hấp gà, nhiên số tồn trình nghiên cứu thực tập như: - Do thời gian thực tập han chế, sở vật chất chưa đủ, vậy, 64 cần theo dõi tiếp để kết hoàn thiện - Do thân chưa có nhiều kinh nghiệm công tác nghiên cứu khoa học nên kết đạt chưa sâu sắc - Đề tài thực vào mùa hè nên chưa có điều kiện nghiên cứu mùa khác năm nên chưa đánh giá hết tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp gà điều kiện mùa vụ khác 2.5.3 Đề nghị Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y tiếp tục tạo điều kiện cho sinh viên nghiên cứu thêm bệnh đường hô hấp (tỷ lệ, cường độ nhiễm, thực trạng nhiễm sử dụng loại thuốc phòng điều trị v v ) nhiều giống gà khác nhau, vụ mùa khác để sinh viên chúng em có thêm nhiều nhìn khác, tổng thể để đưa kết luận xác Cần đẩy cao công tác phòng chống dịch bệnh trang trại khu vực vành đại Trang trại tạo điệu kiện giúp đỡ sinh viên khóa sau đến thực tập để học hỏi kinh nghiệm hoàn thành nhiệm vụ khóa học giao Từ kết nghiên cứu trên, chúng em đề nghị thú y sở hộ chăn nuôi nên sử dụng loại thuốc phòng, trị bệnh bệnh đường hô hấp cho gà để giảm tác động xấu thuốc đến sinh trưởng giảm thiệt hại kinh tế bệnh đường hô hấp gây 65 TẠI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, HN, tr 44-45 Đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Thiên, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Huyên (2007), “Chế kháng huyết tối miễn dịch qua thỏ để xác định vi khuẩn gây bệnh CRD gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 14 số năm 2007 Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, HN, tr 47 - 48 Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đình Tới (2008), Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, Nxb giáo dục, Hà Nội, trang 223 - 229 Trần Thị Hạnh, Tô Thị Phấn (2004), 109 Bệnh gia cầm cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, HN, tr 29 - 38 Bùi Đức Lũng (2004), Nuôi gà thịt (Broiler) công nghiệp lông màu thả vườn, Nxb Nông nghiệp, HN, tr 84 Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh (2010), Tài liệu tập huấn kỹ thuật phòng bệnh chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 31, 35, 49, 51 - 52, 54, 83, 85, 88 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành, Cù Hữu Phú, Nguyễn Hoài Nam (2005), Bệnh gia cầm kỹ thuật phòng trị, Nxb Nông nghiệp,HN tr 138 - 139, 142, 145 - 148 Lê Hồng Mận, Nguyễn Thanh Sơn (2004), Kỹ thuật nuôi gà ri gà ri pha, Nxb Nông nghiệp, HN, tr 137, 141 - 142 10 Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật chăn nuôi gà nông hộ, trang trại phòng chữa bệnh thường gặp, Nxb Lao động xã hội, HN, tr 243 - 245 11 Lê Hồng Mận (2007), Chăn nuôi gà thả vườn nông hộ, Nxb Nông nghiệp, HN, tr 264 12 Lê Văn Năm (2003) Hướng dẫn điều trị bệnh ghép phức tạp gà, 66 Nxb Nông nghiệp tr 59 - 95 13 Hoàng Toàn Thắng, Cao Vân (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp,HN, tr 129 14 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp - HN 15 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, HN, tr 140 16 Nhữ Văn Thụ, Võ Văn Sự, Lê Minh Sắt, Lê Thị Thúy Phan Thanh Phượng, Nguyền Vãn Mậu, Phạm Doãn Lân, Trần Thu Thủy, Võ Thị Hồng Hạnh (2002), “Ứng dụng phương pháp PCR chẩn đoán bệnh Mycoplasma gallisepticum gà” tạp chí Nông nghiệp phát triền nông thôn sổ năm 2002, tr 501 - 502 17 Nguyễn Như Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001) Bệnh gia cầm, Nxb Nông nghiệp, HN II Tiếng Anh 18 Dulali R.S (2003), Seroprevalence and pathology of mycoplasmosis in sonali chickens, MS Thesis Submitted to the Department of pathology Faculty of veternary science, Bangladesh Agricuturat university, Mymensingh, Bangladesh 19 Hossain K.M.M, Ali M.Y and Haque M.I., 2007 Seroprevalence of Mycoplasma gallisepticum infection in chicken in the greater Rajshahi district of Bangladesh Bangl J Vet Med (2007) 20 Kojima A, Takahashi T, Kijima M, Ogikubo Y,Nishimura M, Nishimura S, Harasawa R, Tamura Y (1997), “Detection of Mycoplasma in avian live virus vaccines by polymerase chain reaction." Biologicals, tr 365 – 371 21 Pradhan M.A.M (2002) Studies on Avian mycoplasmasis: Prevalence, Isolation, Characterization and Antigenic properties, PhD Thesis submitted to the Dept of Microbiologic and Hygiene, Faculty of Veterinary Seience, Bangladesh Agricultural university, Mymensingh, Bangladesh 22 Talha A.E.S.M (2003), Investigation the prevalence of 67 Mycoplasma gallasepticum in village chikens and possibiliti of establishing mycoplasma gallisepyicum free flock and significance mycoplasma gallisepticum of diffrent production parametera in layer chicken in Bangladesh,M.Sc.Thesis, Department of veterinary microbiology, the Royal veterinary and Agicultural University, Denmark and Department of Patholog, Bangladesh Agricultural university, Mymensing Bangladesh 23 Woese C.R, Manilooff J.Zablen L.B (1980) Phylogenetic analysis of the Mycoplasma Proc Natl Acad Sci USA, tr494 - 498 III Tài liệu từ Internet 24 http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=4046 (Cục chăn nuôi Bệnh Mycoplasma gia cầm) 68 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Gà chết mắc bệnh đường hô hấp Hình 2: Gà mắc bệnh đường hô hấp 69 Hình 3: Gà chẩy nước mắt nước mũi, đầu sưng, triệu chứng gà mắc bệnh đường hô hấp Hình 4: Phổi gà mắc bệnh bị viêm, xuất huyết gà mắc bệnh đường hô hấp 70 Hình 5: Thuốc điều trị gà mắc bệnh đường hô hấp [...]... gà thường mắc một số bệnh về đường hô hấp như bệnh: Viêm phế quản truyền nhiễm, viêm đường hô hấp mãn tính, viêm thanh khí quản truyền nhiễm, cúm gia cầm, Newcastle và các bệnh cầu trùng, E.coli, phó thương hàn Nhận thức được tầm quan trọng đó, đồng thời xuất phát từ thực tiễn sản xuất, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: Tình hình bệnh đường hô hấp ở gà CP707 nuôi thịt tại doanh nghiệp Hiền - Chung. .. nghiệp Hiền - Chung và biện pháp phòng trị để có thể xác định được đặc điểm dịch tễ của bệnh đường hô hấp gây ra tại đàn gà thịt tại trang trại cũng như một số trang trại khác, xác định được triệu chứng lâm sàng cũng như bệnh tích đại thể ở gà bênh, từ đó phân loại ra các nguyên nhân gây nên bệnh và đưa ra phác đồ điều trị cũng như các biện pháp phòng bệnh đường hô hấp tốt nhất cho đàn gà 2.1.2 Mục tiêu... Thị Kim Lan và cs (2010) [7], bệnh viêm đường hô hấp mãn tính trong thiên nhiên: Gà, gà Tây, gà Sao dễ mắc bệnh Các loài bồ câu, vịt, ngan, ngỗng ít cảm thụ mầm bệnh Về lứa tuổi: Gà mọi lứa tuổi đều mắc bệnh, nhưng gà lớn, gà đẻ dễ mắc bệnh hơn gà con Gà nuôi theo phương thức công nghiệp phổ biến hơn gà nuôi theo phương thức thả vườn, do mật độ chăn nuôi cao và sức đề kháng của gà công nghiệp yếu hơn... lây Bệnh CRD lây theo 3 con đường: - Qua đường hô hấp: Những gà bị bệnh mang trùng đều là nguồn bài xuất mầm bệnh Khi chúng hắt hơi, căn bệnh, căn bệnh vào không khí, gà khỏe hít vào sẽ mắc bệnh - Qua trứng: Căn bệnh có thể truyền qua trứng các nghiên cứu cho thấy, căn bệnh xâm nhập vào trứng từ ống dẫn trứng trong quá trình vỏ trứng được hình thành Gà con nở ra từ trứng này sẽ phát bệnh và làm cho bệnh. .. các bệnh hô hấp ở gà nuôi theo hình thức chăn nuôi công nghiệp gây thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi - Góp phần đưa ra biện pháp phòng và điều trị tốt nhất cho người chăn nuôi gà và hoàn thiện quy trình chăn nuôi gà theo hướng an toàn 17 sinh học - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và sức khỏe cộng đồng * Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đánh được hiệu quả của một số loại thuốc kháng sinh điều trị bệnh. .. lần/ngày 34 Lasota Newcastle Cho uống 1 lần/ngày 2 0,1ml/con Tiên dưới da cổ Cho uống 1 lần/ngày 1 giọt/con Nhỏ mắt 10 1.2.3.3 Chẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn gà nuôi tại trại Trong quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng đàn gà tại trại, chúng em thường xuyên theo dõi tình hình sức khỏe của đàn gà Trong thời gian thực tập ở trại chúng em gặp một số bệnh xảy ra trên đàn gà như sau * Bệnh viêm đường hô hấp. .. CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: "Tình hình bệnh đường hô hấp ở gà CP707 nuôi thịt tại doanh nghiệp Hiền - Chung và biện pháp phòng trị" 2.1 Đặt vấn đề 2.1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, song song với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, nhu cầu của con người ngày một nâng cao, điều đó đòi hỏi nhu cầu về nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao mà còn phải an toàn về... con mí mắt sưng tấy và dính vào nhau Thở khò khè có tiếng ran khí quản dễ phát hiện vào buổi đêm yên tĩnh Đêm đến, đi qua chuồng gà con, gà giò, gà đẻ bị bệnh nghe rõ tiếng ran khí quản gà xù lông, thở khó bỏ ăn Bệnh kéo dài làm gà gầy nhanh và chết Gà thịt bị bệnh thở khò khè do nhiều dịch đầy họng ở ống hô hấp trên Gà khó thở, há mồm ra thở, vảy mỏ, chảy nước mắt, nước mũi Bệnh tiến triển chậm, lúc... dịch tễ bệnh đường hô hấp của gà tại doanh nghiệp chăn nuôi gia cầm Hiền - Chung xóm Soi Vàng, xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Xác định triệu chứng lâm sàng và bệnh tích của gà mắc bệnh - Lựa chọn phác đồ điều trị và quy trình phòng bệnh có hiệu quả 2.1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn * Ý nghĩa khoa học: - Bổ sung thêm những hiểu biết khoa học cơ bản về đặc điểm dịch tễ của bệnh. .. - Qua đường sinh dục: Gà trống bị bệnh có thể truyền bệnh cho gà mái Ngoài ra bệnh, có thể lây truyền qua đường tiêu hóa nhưng không đáng kể (do căn bệnh có sức đề kháng yếu ở ngoại cảnh) * Nguyên nhân Gà có sức đề kháng giảm sút do mọi nguyên nhân (chăm sóc nuôi dưỡng kém, bị bệnh kí sinh trùng, bị bệnh truyền nhiễm khác) đều làm cho bệnh CRD nổ ra Bệnh xảy ra không phụ thuộc vào mùa vụ Gà bị bệnh

Ngày đăng: 03/06/2016, 18:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, HN, tr 44-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
2. Đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Thiên, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Huyên (2007), “Chế kháng huyết thanh tối miễn dịch qua thỏ để xác định vi khuẩn gây bệnh CRD ở gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 14 số 3 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế "kháng huyết thanh tối miễn dịch qua thỏ để xác định vi khuẩn gây bệnh CRD ở gà”
Tác giả: Đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Thiên, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Huyên
Năm: 2007
3. Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, HN, tr 47 - 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
4. Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đình Tới (2008), Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, Nxb giáo dục, Hà Nội, trang 223 - 229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đình Tới
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2008
5. Trần Thị Hạnh, Tô Thị Phấn (2004), 109 Bệnh gia cầm và cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, HN, tr 29 - 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 109 Bệnh gia cầm và cách phòng trị
Tác giả: Trần Thị Hạnh, Tô Thị Phấn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
6. Bùi Đức Lũng (2004), Nuôi gà thịt (Broiler) công nghiệp và lông màu thả vườn, Nxb Nông nghiệp, HN, tr 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi gà thịt (Broiler) công nghiệp và lông màu thả vườn
Tác giả: Bùi Đức Lũng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
7. Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh (2010), Tài liệu tập huấn kỹ thuật phòng bệnh trong chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 31, 35, 49, 51 - 52, 54, 83, 85, 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kỹ thuật phòng bệnh trong chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2010
8. Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành, Cù Hữu Phú, Nguyễn Hoài Nam (2005), Bệnh mới ở gia cầm và kỹ thuật phòng trị, Nxb Nông nghiệp,HN tr 138 - 139, 142, 145 - 148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành, Cù Hữu Phú, Nguyễn Hoài Nam (2005), "Bệnh mới ở gia cầm và kỹ thuật phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành, Cù Hữu Phú, Nguyễn Hoài Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
9. Lê Hồng Mận, Nguyễn Thanh Sơn (2004), Kỹ thuật nuôi gà ri và gà ri pha, Nxb Nông nghiệp, HN, tr 137, 141 - 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi gà ri và gà ri pha
Tác giả: Lê Hồng Mận, Nguyễn Thanh Sơn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
11. Lê Hồng Mận (2007), Chăn nuôi gà thả vườn ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp, HN, tr 264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gà thả vườn ở nông" hộ, Nxb Nông
Tác giả: Lê Hồng Mận
Nhà XB: Nxb Nông "nghiệp
Năm: 2007
14. Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp - HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - HN
Năm: 2002
15. Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, HN, tr 140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi sinh vật thú y
Tác giả: Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
17. Nguyễn Như Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001). Bệnh gia cầm, Nxb Nông nghiệp, HN.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gia cầm
Tác giả: Nguyễn Như Vũ, Nguyễn Đức Lưu
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
18. Dulali R.S (2003), Seroprevalence and pathology of mycoplasmosis in sonali chickens, MS Thesis. Submitted to the Department of pathology Faculty of veternary science, Bangladesh Agricuturat university, Mymensingh, Bangladesh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seroprevalence and pathology of mycoplasmosis in sonali chickens
Tác giả: Dulali R.S
Năm: 2003
20. Kojima A, Takahashi T, Kijima M, Ogikubo Y,Nishimura M, Nishimura S, Harasawa R, Tamura Y (1997), “Detection of Mycoplasma in avian live virus vaccines by polymerase chain reaction." Biologicals, tr 365 – 371 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of Mycoplasma in avian live virus vaccines by polymerase chain reaction
Tác giả: Kojima A, Takahashi T, Kijima M, Ogikubo Y,Nishimura M, Nishimura S, Harasawa R, Tamura Y
Năm: 1997
21. Pradhan M.A.M (2002). Studies on Avian mycoplasmasis: Prevalence, Isolation, Characterization and Antigenic properties, PhD Thesis submitted to the Dept of Microbiologic and Hygiene, Faculty of Veterinary Seience, Bangladesh Agricultural university, Mymensingh, Bangladesh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on Avian mycoplasmasis
Tác giả: Pradhan M.A.M
Năm: 2002
10. Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật mới về chăn nuôi gà ở nông hộ, trang trại và phòng chữa bệnh thường gặp, Nxb Lao động xã hội, HN, tr 243 - 245 Khác
12. Lê Văn Năm (2003). Hướng dẫn điều trị các bệnh ghép phức tạp ở gà Khác
13. Hoàng Toàn Thắng, Cao Vân (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp,HN, tr 129 Khác
19. Hossain K.M.M, Ali M.Y and Haque M.I., 2007. Seroprevalence of Mycoplasma gallisepticum infection in chicken in the greater Rajshahi district of Bangladesh. Bangl. J. Vet. Med. (2007) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN