1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá liều tiếp xúc các nhân với arsen qua đường hô hấp trong công nhân luyện kim thái nguyên, đề xuất thuốc và biện pháp phòng chống

38 338 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI Đ Ả M GIÁ Hầu TIỂP XÚC CẢ NHẰN VÔI ÀRSÍN QUA búòm HÔ HẨP TRONG côm MHAM luyện kim th ải nguy Im bề XUẨT THUỐC VÀ BIỆM PHẮP PHÒNG CHốNG ( Khoá luận tốt nghiệp Dược Sĩ Đại Học, 1995 - 2000 ) Người thực : Nguyễn Thị Bích Ngọc Người hướng dẫn khoa học : PGS TSKH Lê Thành Phước Thạc sĩ Nguyễn Quốc Thức Nơi thực : Bộ môn Vô - Hoá lý Viện Y học lao động Thời gian thực : 03/2000 - 05/2000 Hà Nội, 05 - 2000 /* g é ỹ í ị - H; n L ời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TSKH Lê Thành Phước người thầy trực tiếp hướng dẫn hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Quốc Thức - Viện y học lao động giúp đỡ trình thực nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn PTS Nguyễn Anh - Phòng kim loại, Trung tâm thí nghiệm địa chất A.E.C giúp đỡ tiến hành phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử Tôi xin cảm ơn thầy cô Bộ môn vô - hoá lý Viện y học lao động tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ Sinh viên thực Nguyễn Thị Bích Ngọc MỤC LỤC Trang - Đặt vấn đề - Tổng quan 2.1 - Arsen hợp chất arsen 2.2 - Độc tính dược động học arsen thể người 2.2.1 - Độc tính 2.2.2 - Dược động học arsen thể người 2.3 - Các nghề nghiệp tiếp xúc với arsen 2.4 - Các nghiên cứu arsen Việt Nam y học lao động 2.5 - Đề xuất thuốc điều trị 11 - Thực nghiệm 14 3.1 - Đối tượng nghiên cứu 14 3.2 - Phương pháp nghiên cứu 14 3.3 - Hoá chất, dụng cụ, trang thiết bị 15 3.3.1 - Hoá chất 15 3.3.2 - Trang thiết bị, dụng cụ 15 3.4 - Cách tiến hành 16 3.4.1 - Lấy mẫu arsen không khí 16 3.4.2-X lý mẫu 16 3.4.3 - Các điều kiện đo mẫu 17 3.4.4 - Đánh giá trình phân tích mẫu 17 3.5 - Đường chuẩn định lượng arsen 18 3.6 - Kết đo liều tiếp xúc cá nhân hàm lượng arsen 19 không khí 3.6.1 - Tại phân xưởng antimon 22 3.6.2 - Tại phân xưởng tuyển tinh 22 3.6.3 - Tại phân xưởng luyện thiếc 22 3.6.4 - Nhận xét 25 - Kết luận đề xuất 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT AAS : Atomic Absorption spectrophotometry - Phổ hấp thụ nguyên tử GF-AAS : Graphite Furnace Atomic Absorption Spectrophotometry - Phổ hấp thụ nguyên tử không lửa HCL : Hollow Cathod Lamp - Đèn catod rỗng, kkhh: không khí hô hấp ltx: liều tiếp xúc NIOSH : National Institute for Occupational Safety and Health - Viện vệ sinh an toàn lao động (Mỹ) ppm : part per million : phần triệu Số t t : số thứ tự TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam WHO : World Health Organization - Tổ chức Y Tế giới YHLĐ-VSMT: Y học lao động vệ sinh môi trường - ĐẶT VÂN ĐỂ Trong tuần lễ An toàn Vệ sinh lao động (15-21/03/2000), Bộ Y tế, Viện y học lao động Vệ sinh môi trường, Viện Bảo hộ lao động cho biết : 3/4 số nhà xưởng Việt Nam không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Có tới 39% phân xưởng sản xuất bị ô nhiễm bụi, 23% ô nhiễm khí độc Chỉ riêng năm 1999 có 4719 công nhân bị bệnh nghề nghiệp [14] Đến năm 1996, Việt Nam có 21 bệnh nghề nghiệp nhà nước công nhận Nhiễm độc arsen bệnh nghề nghiệp nguy hiểm nằm danh mục Theo thống kê y tế sở, tỷ lệ nhiễm arsen hàng năm công nhân luyện kim 8%-12% Tỷ lệ công nhân bị nhiễm độc arsen chiếm từ 25%-30% Vài năm gần đây, số xí nghiệp luyện kim mầu xảy trường hợp nhiễm độc cấp tính arsen, có trường hợp tử vong[ ] Vấn đề đặt phải tìm hiểu trạng tiếp xúc với arsen công nhân luyện kim , tiếp xúc nghề nghiệp vói arsen nguy bị nhiễm độc nhỏ Chính tính chất nguy hiểm arsen vừa gây ngộ độc cấp, vừa tích luỹ gây ngộ độc mạn mà việc giám sát arsen không khí nơi làm việc có vai trò quan trọng việc bảo vệ người lao động Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tiến hành khoá luận với nội dung: Đánh giá liều tiếp xúc cá nhân với arsen qua đường hô hấp công nhân luyện kim Thái Nguyên nhằm xác định mức độ nguy gây nhiễm độc Từ thảo luận thuốc biện pháp phòng chống, với hy vọng góp phần bảo vệ sức khoẻ người lao động trực tiếp sản xuất - TỔNG QUAN 2.1 - Arsen hợp chất arsen ♦ Tính chất [3],[5]: Arsen phi kim, trông kim loại, màu xám bạc hay trắng thiếc, giòn Ký hiệu hoá học As, tên quốc tế Arsenicum, nguyên tử lượng 74,9216, thuộc nhóm VA, số thứ tự bảng hệ thống tuần hoàn 33, cấu hình electron lớp 4s24p3 Tỷ trọng: 5,73 Nhiệt độ nóng chảy: 815°c (dưới áp suất 36 atm) Nhiệt độ thăng hoa: 610°c Trong không khí điều kiện bình thường, arsen bị oxy hoá thành oxyd, dạng bột nhỏ arsen bốc cháy khí clo Với kim loại kiềm, kiềm thổ, arsen tương tác tạo nên arsenid Arsen không tan dung dịch acid hydrocloric tan acid nitric Trong hợp chất, arsen thể mức oxy hoá +5, +3, -3 H3A s04 , As2 3, AsH3 ♦ Trạng thái thiên nhiên [3],[5],[6 ]: Phần lớn arsen thiên nhiên gặp hợp chất với kim loại lưu huỳnh, trạng thái tự do, hàm lượng arsen vỏ Trái đất từ 25 X Ì0A% Arsen thường điều chế từ piritarsenic FeAsS Khi đun FeAsS không khí As2 tạo thành, sau khử chất than đến arsen tự Arsen tồn vài dạng thù hình: dạng không kim loại arsen (arsen vàng) bền; dạng kim loại arsen ( arsen xám ) có màu trắng bạc, có tính dẫn điện Than có nồng độ arsen trung bình khoảng 10 mg/kg, số loại có tới lOOOmg/kg Trong đất không bị ô nhiễm có 40mg arsen/kg, đất bị ô nhiễm lên tới 500mg/kg Nước chứa 0,0 lmg arsen/1, tìm số mẫu nước có nồng độ arsen tới lmg/1 Trong nước biển chứa 0,001-0,008mg/l Giói hạn tối đa cho phép nồng độ arsen nước 0,05 mg/1 [1] Không khí chứa hai dạng arsen vô hữu As2 dạng không khí Nồng độ arsen không khí khoảng , - ,3 ng/m3 [6 ] Giới hạn phụ thuộc vào mức độ thải vào không khí nghành công nghiệp nước Trong thức ăn, nồng độ arsen thường < 0,25mg/kg (trừ đồ biển phủ tạng động vật, gia cầm) Trong lương thực chứa arsen lắng đọng arsen đất bỏi nghành công nghiệp sử dụng thuốc trừ sâu có chì arsenat Phủ tạng động vật gia cầm chứa hàm lượng arsen cao dùng chất phụ gia cho ăn thêm Các chất phụ gia sử dụng chất tăng trưởng cho lợn, gà, với mục đích làm thuốc thú y để chữa ỉa chảy cho lợn Các chất phụ gia sử dụng có chứa acid arsonilic(4-aminophenylarsonic), acid 3-nitro-4hydroxyphenyl arsonic acid 4-nitrophenylarsonic Nồng độ arsen gan, thận lợn gia cầm thường lmg/kg,thậm chí tới lOmg/kg chất phụ gia có chứa arsen không ngưng dùng thời gian trước chúng bị giết thịt Nồng độ arsen cá, tôm, cua, sò, hến thường lớn 5mg/kg,đôi tới 30mg/kg vói 5% dạng arsen vô Trong đó, đồ uống có hàm lượng arsen thấp, rượu có 0,lmg/l, rượu whisky chứa 0,4mg/l với toàn dạng arsen vô [6 ] ♦ Các đường xâm nhập arsen vào thể[2],[6]: - Nước: trung bình lượng nước tiêu thụ 1,5 lít/ngày với người lượng arsen đưa vào thể khoảng 0,015 mg/ngày hơn, phần lớn dạng arsen vô Với người uống lít nước ngày lượng arsen cao Một số nước khoáng có chứa tói 0,2 mg arsen /lít với người hay uống loại nước đưa vào thể khoảng ,2 mg arsen ngày - Thức ăn: Là nguồn arsen đưa vào thể thịt, cá, rau có sử dụng thuốc trừ sâu có arsen, lượng arsen tới ,1 mg/ngày dạng hoá học arsen chưa rõ Vói người hay ăn cá (0,2 kg cá /ngày) lượng arsen từ cá đưa vào thể mg/ngày - Không khí: Mỗi người hít vào khoảng 20 nr* không khí ngày, lượng arsen đưa vào thể vượt 0,00024 mg/ngày ( 0,24 ỊUg/ngày) nơi gần lò nung quặng tới 0,0006 mg/ngày (0 , |ug/ngày) (số liệu Anh)[5] Phần lớn lượng arsen hít vào dạng As2 3, ước lượng với ngưòi hút thuốc lượng arsen đưa vào thể 0,02 mg/ngày (WHO, 1981) dạng arsen khói thuốc chưa rõ Vói người hít vào thể lượng arsen thời gian dài chủ yếu As2 tăng tác động tới bệnh ung thư phổi ♦ Các hợp chất Arsen hay sử dụng công nghiệp[l ]: - Arsen trioxyd (As2 3) bột kết tinh vô định hình, chứa 76% As Đây nguyên liệu cho hợp chất arsen As2 dùng để sản xuất thuỷ tinh, nhồi xác động vật, dùng làm thuốc diệt côn trùng - Arsen clorid(Asơ3) dung dịch dầu, vàng nhạt, chứa 76%As, hoà tan nước để tạo thành arsen trioxyd acid hydrocloric AsC13 dùng công nghiệp đồ gốm - Arsen pentoxyd(As2 5) bột màu trắng chứa 65%As dùng để sản xuất thuỷ tinh, bảo quản gỗ, chất diệt cỏ, diệt nấm mốc - Axeto arsenit đồng: dùng để bảo quản gỗ, làm sơn chống gỉ cho tàu 2.2 - Độc tính dược động học Arsen thể người 2.2.1-Đ ộc tính [2],[10],[11]: Arsen nguyên tố độc, họp chất với nguyên tố khác nguồn gốc gây nhiều vụ ngộ độc, đầu độc từ trước tới Một liều uống thật 0,002g/kg gây chết vòng 24 giờ, với người nặng 60kg liều chết 0,12g As2 Dạng arsen hoá trị +3 -3 độc dạng +5, dạng arsen vô độc dạng hữu Arsen có lực mạnh với nhóm thiol (-SH) có khả ức chế hàng loạt enzym có mang nhóm Hệ thống men pyruvatdehydrogenase đặc biệt nhạy cảm vói As(III) tương tác với hai nhóm sulíhydryl acid lipoic tạo vòng sáu cạnh bền vững: CH2 SH CH? ch2 CH2 CH s H I CH + R As=0 (CH2 ) (CH2 ) COOH COOH A s R + H20 AIK1 hDữ + J 'C :-ji r [.’* p! .À k’ r CONG* ( n g / ĩ í i l ) Hìnhl- Đường chuẩn định lượng arsen 3.6 - Kết đo hàm lượng arsen không khí hố hấp liều tiếp xúc cá nhân - Từ đồ thị đường chuẩn, nồng độ mẫu đo trền máy thu kết Xj (Lig/ml) - Hàm lượng arsen mẫu (đều chứa lOml dung dịch ) là: Mj =Xj X 10 (|ig) - Nồng độ arsen không khí hô hấp điểm: Cj = Mj / (3.tj) Q: u.g/1 mg/m3 t ị : thời gian lấy mẫu (phút), tốc độ hút không khí = lít/phút - Liều tiếp xúc cá nhân tính theo công thức : 19 DS= I X 10,5 (mg/ca) Trong đó: + Ds: Liều tiếp xúc cá nhân sau ca làm việc (tính giờ) + X : giá trị trung bình Cj nhóm điều tra (mg/m3) + 10,5: Thể tích (m3) không khí hô hấp trung bình lao động có cường độ lớn người [23] 20 Bảng - Kết phân tích chung mẫu điều tra máy AAS STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Xi (ng/ml) 2,0308 5,9513 4,5410 1,4032 2,7710 0,9842 2,6210 3,6416 1,1704 1,6522 2,4823 0,5993 3,6114 0,9996 13,6077 6,6031 28,2540 133,4000 9,4846 43,5500 2,3866 3,8828 5,0716 3,4960 3,1529 0,0848 0,07519 0,3610 0,2547 Mịiịig) 20,308 59,513 45,410 14,032 27,710 9,842 26,210 36,416 11,704 16,522 24,823 5,993 36,114 9,996 136,077 66,031 282,540 1334,000 94,846 435,500 23,866 38,828 50,716 34,960 31,529 0,848 0,7519 3,610 2,547 21 Ghi Xưởng antỉmon Xưởng tuyển tinh Xưởng luyện thiếc 3.6.1- Tại phân xưởng Antimon: a - Thực trạng sản xuất: - Kỹ thuật: Luyện kim bột - Hoạt động mức trung bình: Sản phẩm đạt 700 kg ZnO/ngày (mức cao đạt 800kg ZnO/ngày, mức thấp đạt 600kg/ngày) b - Kết đo arsen không khí hô hấp liều tiếp xúc cá nhân phân xưởng luyện antimon: Bảng 3.6.2 - Tại phân xưởng tuyển tinh: a- Thực trạng sản xuất: - Kỹ thuật: Nghiền, sàng, đãi, tuyển từ, xử lý qua nhiệt - Hoạt động mức trung bình : Sản phẩm đạt tấn/ ngày (mức cao đạt tấn/ngày, mức thấp đạt 1,5 tấn/ ngày) b- Kết đo arsen không khí liều tiếp xúc cá nhân: Bảng 3.6.3 - Tại phân xưởng luyện thiếc: a - Thực trạng sản xuất: - Kỹ thuật: luyện nóng chảy quặng qua tuyển tinh (lò đứng) - Hoạt động mức trung bình: sản phẩm đạt 200 kg/ngày (mức cao đạt 300 kg/ngày, mức thấp đạt 150 kg/ngày) b - Kết đo arsen không khí liều tiếp xúc cá nhân: Bảng 22 Bảng - Kết đo arsen kkhh ỉtx cá nhân xưởng luyện Antimon Hàm lượng arsen Ci (mg/m3) STT Ca 1 0,02994 0,07238 Liều tiếp xúc Ds (mg/ca) Ghi 0,5372 X - 0,05116 Độ lệch chuẩn:0,0212 0,06878 0,04022 0,05101 0,02634 0,04344 0,4824 x = 0,04595 Độ lệch chuẩn: 0,01386 0,04648 0,01710 10 0,02898 11 0,03902 12 0,01890 13 0,03370 14 0,01735 0,3023 x = 0,02879 Độ lệch chuẩn:0,01074 15 0,22125 Sàng bột ZnO 16 0,10045 Sàng bột ZnO 17 0,46387 Sàng bột ZnO 2,7494 x = 0,26186 Độ lệch chuẩn: 0,15105 lll-llpiPl-lllllỊI llilÌiiÌBÌBil ỉ 5l '" 'ĩ ' £ ì 23 Bảng 3- Kết đo arsen không khí hô hấp liêu tiếp xúc cá nhân phân xưởng tuyển tinh STT Ca Hàm lượng arsen (mg/m3) 18 1,34747 19 0,63231 0,74460 20 Liều trung bình Ds (mg/ca) Ghi 9,5346 x = 0,90806 Độ lệch chuẩn : 0,31400 21 0,15933 22 0,16166 23 0,12160 X 1,5490 =0,14753 Độ lệch chuẩn : 0,01828 24 0,02405 Nghiền quặng 25 0,03000 Nghiền quặng 0,2837 X =0,02702 Độ lệch chuẩn: 0,00006 Hàm lượng arsen trung bình ca 0,4026 ±0,43880mg/m3 Ds = 3,7891 mg/ca 24 Bảng 4- Kết đo arsen không khí hô hấp liều tiếp xúc cá nhân phân xưởng luyện thiếc STT Ca Hàm lượng arsenCi Liều trung bình Ds (mg/m3) (mg/ca) 26 0,00079 27 0,00072 ghi 0,0078 X =0,00075 Độ lệch chuẩn: 0,000028 28 0,00254 29 0,00208 0,0240 X =0,00231 Độ lệch chuẩn: 0,00022 Hàm lượng arsen trang bình ca 0,00153±0,00077 mg/m3 Ds = 0,0159 mg/ca 3.6.4 - Nhận xét kết quả: * Mẫu không khí điều tra khoá luận không khí hô hấp thực người công nhân ca làm việc, khác với mẫu không khí điểm phân xưởng sản xuất ( người công nhân di chuyển nhiều vị trí lao động) Từ không khí hô hấp thực tính liều tiếp xúc cá nhân Cách điều tra có tính động học cao mà Việt Nam bước đầu tiếp cận 25 * TCVN-1995 không thấy ghi tiêu chuẩn giói hạn arsen không khí lao động, mà có tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh cho khu dân cư < 0,003 mg(As)/m3(không khí)(TCVN 5938-1995) Tiêu chuẩn cho không khí hô hấp thực liều tiếp xúc cá nhân người công nhân môi trường lao động theo cách điều tra (như trình bày trên) chưa đề cập đến tài liệu Việt Nam, nước người ta nói đến nhiều * Thực trạng tình hình khó khăn cho nhận xét kết thu Dưới đây, xin đưa số so sánh tương đối thảo luận tiêu chuẩn: - Nếu dựa theo tiêu chuẩn NIOSH ( Mỹ ), mà tiến hành điều tra theo qui trình họ, ,0 mg arsen/m3( không khí hô hấp) 25/29 mẫu vượt giói hạn Riêng khâu sàng bột ZnO (Bảng 2) vượt tới 26 lần - Theo [6 ] Anh quốc, liều tiếp xúc cá nhân người gần lò nung quặng 0,0006 mg arsen/ngày Nếu so với số liệu tất công nhân điều tra Thái Nguyên có liều Ds cao, từ hàng chục lần (Bảng 4) đến hàng nghìn lần (Bảng 2;3) - Nếu so với tiêu chuẩn không khí xung quanh Việt Nam 0,003 mg arsen/m (không khí) có tới 25/29 mẫu điều tra vượt giới hạn (Bảng 2;3), có giá trị X cao hàng trăm lần (Bảng 3) - Có quan điểm cho rằng: nồng độ chất độc vô môi trường lao động thường cao - 10 lần so với môi trường sống dân cư, ví dụ: chì môi trường lao động 26 , 0 mg/m 3iỉ!í]còn không khí xung quanh 0,0005 mg/m 3Ji'Dựa theo mà suy luận thì: • Nếu cao lần, nồng độ arsen môi trường lao động 0,003 X = 0,006 mg/m3 Như vậy, kết điều tra có 25/29 mẫu vượt giới hạn Có giá trị X vượt 150 lần (Bảng 3) • Nếu cao 10 lần, nồng độ arsen môi trường lao động 0,003 X 10 =0,03 mg/m3 Như vậy, 5/9 giá trị X ca lao động phân xưởng vượt giói hạn (Bảng 2;3) Về lý thuyết, với chất gây ung thư, gây ung thư arsen ngưỡng an toàn [1] Đề xuất nồng độ arsen cao 10 lần lớn so với nguy * Về tính thống kê mẫu điều tra, có số nhận xét sơ sau: - Các mẫu không khí thu phân xưởng luyện thiếc có hàm lượng arsen không khí thấp (Bảng 4) Có thể qui trình sản xuất thiếc ổn định hơn, nhiệt độ lò thấp kiểu luyện kim bột Hơn quặng thiếc xử lý phân xưởng tuyển tinh trước đem luyện nên môi trường bị ô nhiễm - Nồng độ arsen trung bình không khí hô hấp ( X ) phân xưởng sản xuất khác có ý nghiã thống kê Ví dụ: phân xưởng antimon tuyển tinh với p < ,0 ; phân xưởng antimon luyện thiếc vói p < ,0 - Ngay phân xưởng, ví dụ phân xưởng antimon, phận sàng bột ZnO có X khác biệt lớn với giá trị trung bình chung phân xưởng ( p < 0,001), công đoạn sàng bột có lượng bụi lớn ( Bảng 2) 27 - Trừ phân xưởng luyện thiếc ( nói trên), phân xưởng lại ( antimon, tuyển tinh) có nồng độ arsen không khí ca lớn ca 2, ca lớn ca Sự khác biệt cặp giá trị trung bình thường có ý nghĩa thống kê, ví dụ: ca ca phân xưởng tuyển tinh ( p < 0,01); ca ca xưởng luyện thiếc ( p < 0,001) Tuy nhiên, để có kết luận chắn, số lượng mẫu điều tra cần lớn - điều mà khoá luận chưa thể xa * Arsen nguyên tố độc, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe công nhân nên phải tìm biện pháp làm giảm tiếp xúc, như: • Cải thiện môi trường lao động giải pháp kỹ thuật, đầu tư vào thiết bị sản xuất, nhà xưởng, hạn chế ô nhiễm • Thường xuyên kiểm tra giám sát môi trường lao động, hạ thấp nồng độ bụi arsen • Tổ chức thông hút gió tốt • Cấm thao tác tay vód hợp chất arsen Mặc quần áo bảo hộ lao động thích hợp Cấm ăn uống, hút thuốc nơi làm việc 28 - KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT Để thực mục tiêu đề ra, khoá luận thu số kết sau: 4.1 - Làm tổng quan arsen tự nhiên, công nghệ môi trường; độc tính dược động học arsen thể người; tình hình nghiên cứu ô nhiễm arsen Việt Nam; vấn đề thuốc chế tác dụng giải độc Qua đó, xin đề xuất sử dụng thuốc với BAL 4.2 - Tiến hành lấy 29 mẫu không khí hô hấp 29 công nhân thuộc nhà máy luyện kim màu Thái Nguyên ca sản xuất theo qui trình NIOSH (Mỹ) để xác định nồng độ arsen, từ tính liều tiếp xúc cá nhân với arsen lao động 4.3 - Phân tích hàm lượng arsen mẫu thu phổ hấp thụ nguyên tử không lửa (GF-AAS), vô hoá H N + H2 4.4 - Kết phân tích cho thấy: - Nồng độ arsen không khí hô hấp liều tiếp xúc cá nhân phân xưởng sản xuất là: • Phân xưởng antimon: X ± ô = 0,03818 ± 0,0169 mg/m3 (n=14) Ds = 0,4406 mg/ca ( Riêng phận sàng bột ZnO (n=3): X ± =0,26186 ± 0,15105 mg/m3 Ds = 2,7494mg/ca) • Phân xưởng tuyển tinh : X ± ô = 0,4026 ± 0,43880 mg/m (n = ) Ds = 3,7891 mg/ca 29 • Phân xưởng luyện thiếc: X ± ô = 0,00158 ± 0,00077 mg/m (n=4 ) - Ds = 2,7494 mg/ca Nồng độ arsen không khí hô hấp ca lao động có chênh lệch: Cao ca thấp dần ca ca Có lẽ, đặc điểm cường độ làm việc ca khác Song, công nhân phân xưởng chịu nguy nhiễm độc giống có đổi ca lao động liên tục theo thời gian Các giá trị trung bình nồng độ arsen phân xưởng antimon tuyển tinh luôn cao giới hạn cho phép arsen không khí xung quanh hàng chục đến hàng trăm lần Nguy nhiễm độc arsen vài phận lao động rõ ràng (Bảng 2;3) * Từ thực tế điều tra nguồn tài liệu biết được, đề xuất: 4.5 - Sớm bổ sung vào tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn nồng độ arsen không khí môi trường sản xuất để bảo vệ sức khoẻ người lao động Theo chúng tôi, nồng độ arsen không nên vượt 0,03 mg/m không khí 4.6 - Có giải pháp công nghệ trang thiết bị bảo hộ lao động để hạ thấp nồng độ arsen môi trường sản xuất, đồng thời xây dựng ý thức vệ sinh lao động cho công nhân Tiếp tục điều tra hàm lượng arsen không khí hô hấp thực liều tiếp xúc cá nhân Đây phương pháp điều tra có tính động học cao mà Việt Nam bước đầu vận dụng 4.7 - Do thuốc kinh điển BAL có nhiều tác dụng phụ, nhờ thông tin biết được, đề xuất với nghành y tế cần xem xét nghiên cứu đưa vào sử dụng Việt Nam thuốc Succimer Unithiol có ưu điểm rõ ràng Ngoài ra, cần hoà nhập vào xu thế giới can thiệp phòng chống nguyên tố độc antioxydants thiên nhiên có tính chelat cao 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Tử An : Môi trường độc chất học , Trường ĐH Dược Hà Nội, 2000 [2] Đỗ Kiên Giang: Tổng quan bệnh nghề nghiệp thuốc điều trị nhiễm độc kim lọai nặng, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học khóa 47, 1997 [3] N.L Glinka : Hoá học đại cương, NXB Mir Matxcơva(bản dịch tiếng Việt), 1998 [4] Phạm Luận : Xác định số kim loại không khí phép đo phổ hấp thụ nguyên tử (F-AAS), Hà Nội 1986, tr 2-8 c [5] Hoàng Nhâm: Hoá học vô tập 2, Nhà xuất giáo dục, 1999, tr 161-207 [6 ] Đặng Minh Ngọc: Tổng hợp nghiên cứu arsen (Toxico letter) 108, 1999, tr 179-183 [7] Đặng Minh Ngọc: Phương pháp định lượng arsen nước tiểu quang phổ hấp thụ nguyên tử, Tập san YHLĐ-VSMT,số 10/1996, tr 44-49 [8 ] Lê Thành Phước, Nguyên Quang Thường : Chuyên đề Phức chất gốc tự y dược , trường ĐH Dược Hà N ộ i, 12/1998 31 [9] Nguyễn Quốc Thức: Đánh giá liều tiếp xúc cá nhân với chì vô qua đường hô hấp công nhân luyện kim Thái Nguyên, Công trình tốt nghiệp thạc sĩ dược học, 0 [10] Hoàng Như Tố : Độc chất học, Nhà xuất y học thể thao, 1970, tr 162-167 [11] Lê Trung: Bệnh nghề nghiệp , Nhà xuất y học, 1994, tr 184195 [12] Lê Trung, Đặng Minh Ngọc: Nghiên cứu bệnh nhiễm độc arsen nghề nghiệp bổ sung bệnh nhiễm độc arsen vào danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm, Tập san YHLĐ-VSMT, Số 10/1996, tr 65- 68 [13] Phạm Văn Tất: Arsen gây ô nhiễm mạch nước, Tạp chí Thuốc sức khoẻ, SỐ 91/1997, tr 16-17 [14] Báo Lao Động, số 54/2000, ngày 16.03.2000 [15] Báo Nông Nghiệp Việt Nam, số 58 (948), ngày 04.05.2000 [16] Thường qui kỹ thuật, Viện YHLĐ-VSMT, Nhà xuất y học,1993 [17] Tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam môi trường, 1995 [18] Curtis D.K Laassen : Heavy metal $ Heavy metal Antagonits , The pharmacological basis of therapeutic , 8th Edition , tr 1592 - 1612 [19] Chelating Agents Antidotes and Antagonits , Martindale -30th Edition - 1993 , tr 674 - 697 32 [20] National Institute for Occupation Safety and Health - NIOSH Manual of Analytical Methods - Washington, DC Goverment Printing office , 1994 , tr 8072 [21] Poison Control - Remington's Pharmaceutical sciens - 18th Edition 1990 , tr 1913 [22] SKC The Essential Reíerence for Air Sampling, International Edition, 1998/99, tr 8.28.56 [23] WHO - WHO Offset Publication No 80, Evaluation of Exposure to Air bom Partles In the Work Environment - WHO - 1984 , tr 78 [24] Hauschild F: Pharmakologie und Grundlagen der Toxikologie, VEB Georg Thieme Leipzig - 1973, tr 355-360 33 [...]... chất chống gốc tự do cũng cần được nghiên cứu để can thiệp phòng chống nhiễm độc arsen 13 3 - THỰC NGHIỆM 3.1- Đối tượng nghiên cứu Arsen trong không khí hô hấp của công nhân đang làm việc trong dây truyền luyện kim mầu Thái Nguyên 3.2- Phương pháp nghiên cứu Để sơ bộ đánh giá mức tiếp xúc nghề nghiệp của công nhân vói arsen qua đường hô hấp, chúng tôi chọn phương pháp xác định liều tiếp xúc cá nhân. .. thuốc và cơ chế tác dụng trong giải độc Qua đó, xin đề xuất sử dụng 2 thuốc mới cùng với BAL 4.2 - Tiến hành lấy 29 mẫu không khí hô hấp ở 29 công nhân thuộc nhà máy luyện kim màu Thái Nguyên trong các ca sản xuất theo qui trình của NIOSH (Mỹ) để xác định nồng độ arsen, từ đó tính liều tiếp xúc cá nhân với arsen trong 8 giờ lao động 4.3 - Phân tích hàm lượng arsen trong các mẫu thu được bằng phổ hấp. .. như các hơi khí độc, bụi silic, bụi kim loại nặng (chì, arsen ) Với khoảng gần 8.000 công nhân, công ty Luyện kim mầu Thái Nguyên là một trong những đơn vị điển hình với nhiều công nhân có nguy cơ tiếp xúc với arsen trong không khí ở hàm lượng cao Theo thống kê của y tế cơ sở, tỷ lệ nhiễm arsen hàng năm của công nhân luyện kim là 8-12%.Tỷ lệ công nhân đã từng bị nhiễm độc arsen chiếm từ 25-30% Qua. .. thấy, đây là một trong những nhóm công nhân có nguy cơ tiếp xúc với arsen vô cơ khá điển hình ở Việt Nam Một nghiên cứu đánh giá liều tiếp xúc vói arsen vô cơ ở đây không những là điều cần thiết cho việc bảo vệ môi trường và sức khỏe công nhân luyện kim Thái Nguyên, mà còn có thể cung cấp những dữ liệu hữu ích cho công tác bảo vệ môi trường và phòng chống nhiễm arsen nghề nghiệp cho công nhân cả nước *... 0,00153±0,00077 mg/m3 và Ds = 0,0159 mg/ca 3.6.4 - Nhận xét các kết quả: * Mẫu không khí điều tra trong khoá luận của chúng tôi là không khí hô hấp thực của người công nhân trong một ca làm việc, khác với mẫu không khí tại một điểm trong phân xưởng sản xuất ( vì người công nhân có thể di chuyển nhiều vị trí trong 8 giờ lao động) Từ không khí hô hấp thực sẽ tính liều tiếp xúc cá nhân Cách điều tra này có... triển cả nghành luyện kim đen và nghành luyện kim màu Ước tính, riêng trong khu vực kinh tế quốc doanh, số công nhân luyện kim đen đã là khoảng 25.000 người Đội ngũ công nhân luyện kim mầu cũng lên đến trên 10.000 người Công nghệ luyện kim ở đây rất đa dạng cả về qui mô và kỹ thuật Hầu hết các qui trình sản xuất ở đây đều sử dụng khá nhiều lao động thủ công Người lao động phải làm việc, tiếp xúc vói một... người lao động Theo chúng tôi, nồng độ arsen không nên vượt quá 0,03 mg/m 3 không khí 4.6 - Có giải pháp công nghệ mới và trang thiết bị bảo hộ lao động để hạ thấp nồng độ arsen trong môi trường sản xuất, đồng thời xây dựng ý thức vệ sinh lao động cho công nhân Tiếp tục điều tra hàm lượng arsen trong không khí hô hấp thực và liều tiếp xúc cá nhân Đây là phương pháp điều tra có tính động học cao mà ở... r CONG* ( n g / ĩ í i l ) Hìnhl- Đường chuẩn định lượng arsen 3.6 - Kết quả đo hàm lượng arsen trong không khí hố hấp vì liều tiếp xúc cá nhân - Từ đồ thị đường chuẩn, nồng độ các mẫu khi đo trền máy thu được kết quả là Xj (Lig/ml) - Hàm lượng arsen trong các mẫu (đều chứa trong lOml dung dịch ) là: Mj =Xj X 10 (|ig) - Nồng độ arsen trong không khí hô hấp tại các điểm: Cj = Mj / (3.tj) Q: u.g/1... arsen cho mỗi loại Tuy nhiên, sự methyl hoá không bao giờ hoàn toàn, nói một cách khác arsen vô cơ còn tồn tại một phần nào trong cơ thể, tích luỹ ở nhiều cơ quan [6 ],[7],[11] 2.3 - Các nghê nghiệp tiếp xúc với arsen [11] Nguy cơ nhiễm độc nghề nghiệp có nhiều và gặp ở một số công việc sau: - Xử lý quặng arsen - Sản xuất các hợp chất arsen - Sử dụng As2 0 3 trong công nghiệp thuỷ tinh - Sản xuất và. .. bước đầu tiếp cận 25 * TCVN-1995 không thấy ghi tiêu chuẩn giói hạn về arsen trong không khí lao động, mà chỉ có tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh cho khu dân cư là < 0,003 mg(As)/m3(không khí)(TCVN 5938-1995) Tiêu chuẩn cho không khí hô hấp thực và liều tiếp xúc cá nhân của người công nhân trong môi trường lao động theo cách điều tra của chúng tôi (như đã trình bày trên) hiện chưa được đề cập ... nghiệp công nhân vói arsen qua đường hô hấp, chọn phương pháp xác định liều tiếp xúc cá nhân từ không khí hô hấp ca làm việc, - giờ/ngày, 40 giờ/tuần Phương pháp xác định liều tiếp xúc cá nhân. .. Nguyên Quang Thường : Chuyên đề Phức chất gốc tự y dược , trường ĐH Dược Hà N ộ i, 12/1998 31 [9] Nguyễn Quốc Thức: Đánh giá liều tiếp xúc cá nhân với chì vô qua đường hô hấp công nhân luyện kim Thái. .. độc, bụi silic, bụi kim loại nặng (chì, arsen ) Với khoảng gần 8.000 công nhân, công ty Luyện kim mầu Thái Nguyên đơn vị điển hình với nhiều công nhân có nguy tiếp xúc với arsen không khí hàm lượng

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Tử An : Môi trường và độc chất học , Trường ĐH Dược Hà Nội, 2000 Khác
[2] Đỗ Kiên Giang: Tổng quan về bệnh nghề nghiệp và thuốc điều trị nhiễm độc kim lọai nặng, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học khóa 47,1997 Khác
[3] N.L. Glinka : Hoá học đại cương, NXB Mir Matxcơva(bản dịch tiếng Việt), 1998 Khác
[4] Phạm Luận : Xác định một số kim loại trong không khí bằng phép đo phổ hấp thụ nguyên tử (F-AAS), Hà Nội 1986, tr. 2-8. c Khác
[5] Hoàng Nhâm: Hoá học vô cơ tập 2, Nhà xuất bản giáo dục, 1999, tr. 161-207.[ 6 ] Đặng Minh Ngọc: Tổng hợp nghiên cứu về arsen (Toxico letter) 108, 1999, tr. 179-183 Khác
[9] Nguyễn Quốc Thức: Đánh giá liều tiếp xúc cá nhân với chì vô cơ qua đường hô hấp của công nhân luyện kim Thái Nguyên, Công trình tốt nghiệp thạc sĩ dược học, 2 0 0 0 Khác
[10] Hoàng Như Tố : Độc chất học, Nhà xuất bản y học và thể thao, 1970, tr. 162-167 Khác
[11] Lê Trung: Bệnh nghề nghiệp , Nhà xuất bản y học, 1994, tr. 184- 195 Khác
[12] Lê Trung, Đặng Minh Ngọc: Nghiên cứu bệnh nhiễm độc arsen nghề nghiệp và bổ sung bệnh nhiễm độc arsen vào danh mục các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm, Tập san YHLĐ-VSMT, Số 10/1996, tr. 65- 68 Khác
[13] Phạm Văn Tất: Arsen gây ô nhiễm mạch nước, Tạp chí Thuốc và sức khoẻ, SỐ 91/1997, tr. 16-17 Khác
[15] Báo Nông Nghiệp Việt Nam, số 58 (948), ngày 04.05.2000 Khác
[16] Thường qui kỹ thuật, Viện YHLĐ-VSMT, Nhà xuất bản y học,1993 Khác
[17] Tiêu chuẩn Việt Nam, các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường, 1995 Khác
[18] Curtis D.K Laassen : Heavy metal $ Heavy metal Antagonits , The pharmacological basis of therapeutic , 8th Edition , tr. 1592 - 1612 Khác
[19] Chelating Agents Antidotes and Antagonits , Martindale -30th Edition - 1993 , tr. 674 - 697 Khác
[20] National Institute for Occupation Safety and Health - NIOSH Manual of Analytical Methods - Washington, DC. Goverment Printing office , 1994 , tr. 8072 Khác
[21] Poison Control - Remington's Pharmaceutical sciens - 18th Edition - 1990 , tr. 1913 Khác
[22] SKC . The Essential Reíerence for Air Sampling, International Edition, 1998/99, tr. 8.28.56 Khác
[23] WHO - WHO Offset Publication No. 80, Evaluation of Exposure to Air bom Partles In the Work Environment - WHO - 1984 , tr. 78 Khác
[24] Hauschild F: Pharmakologie und Grundlagen der Toxikologie, VEB Georg Thieme Leipzig - 1973, tr. 355-360 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN