1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giám sát Tác động Môi trường của Trang trại nuôi cá lồng biển quy mô công nghiệp tại Vân Phong, Khánh Hòa năm 2015

31 402 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

TRUNG TÂM QUÔC GIA GIỐNG HẢI SẢN MIỀN BẮC NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN VIỆT NAM DỰ ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU, ĐÀO TẠO VÀ KHUYẾN NGƯ CHO VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I PHA - NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN VIỆT NAM Mã số: SRV-11/0027 BÁO CÁO Giám sát Tác động Môi trường Trang trại nuôi cá lồng biển quy mô công nghiệp Vân Phong, Khánh Hòa năm 2015 Hải Phòng 2/2016 TRUNG TÂM QUÔC GIA GIỐNG HẢI SẢN MIỀN BẮC NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN VIỆT NAM DỰ ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU, ĐÀO TẠO VÀ KHUYẾN NGƯ CHO VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I PHA - NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN VIỆT NAM Mã số: SRV-11/0027 BÁO CÁO Giám sát Tác động Môi trường Trang trại nuôi cá lồng biển quy mô công nghiệp Vân Phong, Khánh Hòa năm 2015 Hải Phòng 2/2016 MỤC LỤC MỤC LỤC i Danh mục bảng iii Danh mục hình iv Danh sách từ viết tắt v Danh sách người trực tiếp tham gia lập báo cáo EIM vi GIỚI THIỆU 1.1 Thông tin tóm tắt Dự án 1.1.1 Tên dự án 1.1.2 Chủ dự án 1.2 Vị trí địa lý dự án 1.3 Các công trình Dự án 1.3.1 Cơ sở bờ Dốc Lết 1.3.2 Khu nhà kho xưởng đảo Hòn Lớn 1.3.3 Hệ thống nuôi biển 1.4 Hoạt động Hợp phần 1.5 Mục tiêu nội dung báo cáo EIM 2015 1.5.1 Mục tiêu 1.5.2 Nội dung CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Nội dung 1: Đánh giá việc tuân thủ yêu cầu phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm hoạt động vận hành Cơ sở bờ, Hệ thống nuôi Khu phức hợp đảo Hòn Lớn i 2.2 Nội dung 2: Đánh giá tác động hoạt động nuôi trang trại lên môi trường 2.3 Nội dung 3: Phòng trị bệnh cá nuôi KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ .9 3.1 Nội dung 1: Đánh giá việc tuân thủ yêu cầu phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm hoạt động vận hành Cơ sở bờ, Hệ thống nuôi Khu phức hợp đảo Hòn Lớn 3.1.1 Phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm hoạt động vận hành Cơ sở bờ Dốc Lết 3.1.2 Phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm hoạt động vận hành Khu phức hợp đảo Hòn Lớn 11 3.1.3 Phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm hoạt động vận hành Hệ thống nuôi 12 3.2 Nội dung 2: Đánh giá tác động hoạt động nuôi lên môi trường trầm tích nuớc .15 3.2.1 Tác động lên trầm tích 15 3.2.2 Tác động lên môi trường nước 17 3.3 Nội dung 3: Phòng trị bệnh cá nuôi 18 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 21 4.1 Kết luận 21 4.2 Đề nghị 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 ii Danh mục bảng Bảng 3-1: Các biện pháp áp dụng để phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường hoạt động sở bờ trình vận hành Bảng 3-2: Các biện pháp áp dụng để phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường từ hoạt độngtại khu phức hợp đảo 11 Bảng 3-3: Các biện pháp áp dụng để phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường từ hoạt động vận hành Hệ thống nuôi 12 Bảng 3-4: Tóm tắt kết đánh giá tác động lồng nuôi tiểu vùng cách lồng 20m dựa nhóm thông số môi trường trầm tích 16 Bảng 3-5: Kết số thông số chất lượng nước phục vụ NTTS đời sống thủy sinh 18 Bảng 3-6: Phương pháp thu, bảo quản phân tích mẫu vi sinh 19 iii Danh mục hình Hình 1-1: Vị trí xây dựng mô hình nuôi cá lồng biển Dự án SRV-11/0027 huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa Hình 1-2: Sơ đồ hệ thống lồng nuôi dây neo Trang trại trình diễn Hình 2-1: Quy trình đánh giá tác động hoạt động nuôi cá lồng biển lên môi trường theo phương pháp MOM Hình 2-2:Sơ đồ mặt cắt thu mẫu trầm tích động vật đáy với địa hình đáy biển vịnh Đầm Môn, Khánh Hòa iv Danh sách từ viết tắt ATLĐ An toàn lao động BOD Nhu cầu Oxy sinh học BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường CEDMA Trung tâm nghiên cứu quan trắc cảnh báo môi trường phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miền Bắc ĐTM Đánh giá tác động môi trường EIM Giám sát Tác động Môi trường FCR Hệ số chuyển đổi thức ăn KTXH Kinh tế xã hội MOM Phương pháp Mô hình hóa – Trại nuôi – Giám sát môi trường (Modelling – Ongrowing – Monitoring) NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản PCCN Phòng chống cháy nổ QCVN Quy chuẩn Việt Nam RIA1 Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản SRV 11/0027 Dự án Nâng cao lực nghề nuôi cá biển Việt Nam TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam v Danh sách người trực tiếp tham gia lập báo cáo EIM TT Họ Tên Đơn vị công tác Chuyên môn Ths Mai Văn Tài RIA1 Đánh giá tác động môi trường Ks Phạm Đức Phương Trưởng Hợp phần – RIA1 Nuôi trồng Thủy sản Ths Trần Thế Mưu Trung tâm quốc gia Giống thủy sản Cát Bà Nuôi trồng Thủy sản Ts Nguyễn Thị Thu Hiền Trung tâm giống quốc gia thủy sản Cát Bà Môi trường bệnh thủy sản Ths Nguyễn Đức Bình CEDMA Hóa môi trường Ths Nguyễn Văn Huấn Trung tâm quốc gia Giống thủy sản Cát Bà Nuôi trồng Thủy sản Ks Mai Thị Phương CEDMA Phân tích Động vật đáy vi GIỚI THIỆU Hoạt động Giám sát Tác động Môi trường (Environment Impact Monitoring EIM) hoạt động thường xuyên Dự án SRV11/0027 theo yêu cầu “Đánh giá Tác động Môi trường Nuôi trồng Thủy sản ven biển” Bộ NN&PTNT phê duyệt theo Quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 31/12/2013 việc phê duyệt “Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường” Dự án “Nâng cao lực nghiên cứu, khuyến ngư, đào tạo cho Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1, pha 3: Nâng cao lực nghề nuôi cá biển Việt Nam – Dự án SRV 11/0027” Dự án thực Giám sát Tác động Môi trường (Environment Impact Monitoring - EIM) năm 2014, giám sát tác động hoạt động thuộc Hợp phần Dự án Trang trại trình diễn khu vực vịnh Đầm Môn, thuộc xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa hoạt động sở bờ (Shore Base) khu vực Dốc Lết Theo khuyến cáo báo cáo này, Dự án cần:  Kiểm tra định kỳ hàng tháng hay có tượng bất thường cách lặn quan sát hay lấy mẫu trầm tích gầu đáy để đánh giá màu, mùi thức ăn thừa trầm tích số lồng nuôi khu nuôi  Duy trì hoạt động quan trắc môi trường hàng ngày thông số Oxy hòa tan, tốc độ dòng chảy, độ muối, độ trong, nhiệt độ  Tiến hành Lập báo cáo IEM theo yêu cầu Bộ NN&PTNT kết hợp với phương pháp MOM đặc thù cho nuôi cá lồng bè quy mô lớn Từ tháng 1-2/2016, Trung tâm giống Hải sản quốc gia Cát Bà với kết hợp với Trung tâm quan trắc môi trường bệnh, Phòng Khoa học, Hợp tác Quốc tế Đào tạo số chuyên gia nhân viên hợp phần Dự án tiến hành thực hoạt động theo yêu cầu khuyến cáo báo cáo EIM năm 2014 để xây dựng báo cáo EIM năm 2015 Báo cáo EIM năm 2015 có mục đích theo dõi tác động cụ thể hoạt động khu vực Hợp phần môi trường nước trầm tích để điều chỉnh hoạt động sản xuất, xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hạn chế tác động lên hoạt động KTXH cảnh quan khu vực 1.1 Thông tin tóm tắt Dự án 1.1.1 Tên dự án Nâng cao lực nghiên cứu, đào tạo khuyến ngư cho Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản – Pha 3: Nâng cao lực nghề nuôi cá biển Việt Nam Tên viết tắt dự án: SRV-11/0027 1.1.2 Chủ dự án Chủ dự án: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Địa chỉ: Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh Điện thoại: 043 8780938 Đại diện: Bà Phan Thị Vân Chức vụ: Viện trưởng 1.2 Vị trí địa lý dự án Hợp phần Dự án có hai địa điểm trang trại trình diễn đặt Vịnh Đầm Môn thôn Ninh Tây, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa (Hình 11) Cơ sở bờ Trang trại trình diễn (Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Khánh Hòa) Hình 1-1: Vị trí xây dựng mô hình nuôi cá lồng biển Dự án SRV-11/0027 huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 3.1 Nội dung 1: Đánh giá việc tuân thủ yêu cầu phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm hoạt động vận hành Cơ sở bờ, Hệ thống nuôi Khu phức hợp đảo Hòn Lớn 3.1.1 Phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm hoạt động vận hành Cơ sở bờ Dốc Lết CSTB hạng mục công trình hỗ trợ cho trang trại trình diễn hoạt động hậu cần cho hoạt động nuôi hỗ trợ tập huấn Cơ sở bờ gồm hạng mục công trình nhà ở, văn phòng, nhà kho, xưởng sửa chữa, bãi tập kết nguyên liệu Trong trình vận hành, số tác động tiêu cực lên môi trường xảy bảng 2-1 biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu Dự án thực Thực tế, hoạt động tiếp nối hoạt động đề cập đến báo cáo EIM năm 2014 Ngoài ra, năm 2015, tất kỹ thuật viên công nhân làm việc Hợp phần đào tạo bổ sung ATLĐ PCCN nên việc giám sát giảm thiểu tác động môi trường thực tốt so với năm 2014 Bảng 3-1: Các biện pháp áp dụng để phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường hoạt động sở bờ trình vận hành Tác động tiêu cực Nguồn gây tác động Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu Ô nhiễm không khí (CO2, CO, CH4, N2O, NOx …), tiếng ồn mùi - Các hoạt động hàn, xì, sửa chữa trang thiết bị, thực hành khóa tập huấn; chạy máy phát; - Các trang thiết bị bảo dưỡng định kỳ - Tàu, thuyền vận chuyển thức ăn, công nhân lại khu nuôi lại vào đất liền - Thức ăn cho cá rơi vãi, cá chết mang từ trang trại xử lý - Sẵn sàng phương tiện PCCN khu vực CSTB theo quy định - Các học viên tham gia tập huấn ATLĐ PCCN - Sử dụng tàu thuyền đăng kiểm, kiểm tra định kỳ đạt tiêu chuẩn lưu hành - Quản lý thức ăn, vận chuyển xử lý cá chết cách Tác động tiêu cực Nguồn gây tác động Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu Ô nhiễm nước - Nước thải sinh hoạt hàng ngày cán bộ, công nhân làm việc CSTB, học viên đến thực tập, khách tham quan - Có nhà vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn - Nước mưa rửa trôi - Không có chất rắn hòa tan độc hại khuôn viên - Các hóa chất thí nghiệm bao gói, bảo quản quy cách - Chất thải rắn thu gom, xử lý quy định; Ô nhiễm đất Cản trở lại phương tiện giao thông bộ; Cản trở dòng chảy, lại thuyền bè - Rác thải, nước thải sinh hoạt nguyên, nhiên liệu sử cho CSTB tập kết để sử dụng trang trại trình diễn - Phân loại chất thải rắn để xử lý - Neo đậu tàu thuyền vận chuyển thức ăn, lồng lưới, công nhân, học viên khách tham quan - Đỗ phương tiện nơi quy định, vị trí phạm vi trang trại vận chuyển, đưa đón công nhân học viên - Quản lý dầu, mỡ hóa chất thí nghiệm, xử lý môi trường bệnh quy cách để không bị ngấm xuống đất nước ngầm quanh khu vực Các tác động tiêu cực gồm ô nhiễm không khí, tiếng ồn mùi; ô nhiễm nước ô nhiễm đất; cản trở lại phương tiện giao thông bộ; cản trở dòng chảy, lại thuyền bè Nguồn gây tác động gồm hoạt động sửa chữa trang thiết bị, thực hành khóa tập huấn; chạy máy phát; tàu, thuyền, xe cộ vận chuyển thức ăn, công nhân, học viên khách tham quan; thức ăn cho cá rơi vãi, cá chết mang từ trang trại xử lý; nước thải sinh hoạt; nước mưa rửa trôi; rác thải, nước thải sinh hoạt Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu bao gồm bảo dưỡng định kỳ trang thiết bị, phương tiện lại; PCCN ATLĐ; quản lý rác thải, chất thải rắn, chất thải sinh hoạt với nhà vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn; quản lý hóa chất thí, nguyên nhiên liệu neo đậu phương tiện vận tải quy cách, quy định 10 3.1.2 Phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm hoạt động vận hành Khu phức hợp đảo Hòn Lớn Khu phức hợp đảo phức hợp công trình phục vụ trang trại nuôi biển tiến hành xây dựng chủ yếu năm 2014 bắt đầu đưa vào vận hành tháng 1/2015 Những tác động tiêu cực có, nguồn biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu thể bảng 3-2 Bảng 3-2: Các biện pháp áp dụng để phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường từ hoạt độngtại khu phức hợp đảo Tác động tiêu cực Nguồn gây tác động Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu Ô nhiễm không khí tiếng ồn - Vận chuyển, bốc xếp nguyên vật liệu - Các nguyên vật liệu che đóng kín vận chuyển Ô nhiễm nước - Nước thải, chất thải sinh hoạt hàng ngày công nhân đến thi công xây dựng công trình - Khu bể xử lý nước thải vận hành quy định Ô nhiễm đất chất thải rắn - Chất thải rắn vận hành hệ thống nuôi thu gom để xử lý chỗ hay vận chuyển vào đất liền - Bao bì xi măng, phế thải, vật liệu thu gom vào nơi quy định, chuyển đất liền chuyển đến bãi rác theo quy định Cản trở lại thuyền bè - Neo đậu tàu thuyền vận chuyển vật liệu, thức ăn, công nhân, khách tham quan, học viên… - Vận chuyển vào thời điểm phù hợp, kết hợp với vận chuyển phục vụ hoạt động nuôi tiến hành Tác động xấu lên động vật hoang dã - Tiếng ồn, mùi chất thải - Chất thải rắn thu gom, khí trình sử dụng ảnh nước thải xử lý bể phốt hưởng đến chim, thú đảo - Nước thải, chất thải sinh hoạt hàng ngày công nhân, khách tham quan, học viên… Các tác động tiêu cực gồm ô nhiễm không khí, tiếng ồn mùi; ô nhiễm nước ô nhiễm đất; cản trở lại phương tiện giao thông bộ; cản trở dòng chảy, lại thuyền bè, tác động lên số chim, thú hoang dã đảo Hòn Lớn 11 Nguồn gây tác động gồm hoạt động chạy máy phát; tàu, thuyền, xe cộ vận chuyển vật liệu, thức ăn; rác thải, nước thải sinh hoạt công nhân, học viên, khách tham quan Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu bao gồm an toàn lao động; che kín nguyên vật liệu vận chuyển, xếp dỡ; vận hành bể xử lý nước thải, bể phốt tự hoại quy định; thu gom bao bì xi măng, phế thải, vật liệu theo quy định; vận chuyển vào thời điểm phù hợp, kết hợp với vận chuyển phục vụ hoạt động nuôi tiến hành 3.1.3 Phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm hoạt động vận hành Hệ thống nuôi Các hoạt động vận hành Hệ thống nuôi, tác động lên môi trường biện pháp giảm thiểu tương ứng thể bảng 3-3 Bảng 3-3: Các biện pháp áp dụng để phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường từ hoạt động vận hành Hệ thống nuôi Tác động tiêu cực Nguồn gây tác động Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu Ô nhiễm không khí (Khí thải CO2, CO, CH4, N2O, NOx …), mùi tiếng ồn - Hoạt động chăm sóc cá nuôi hàng ngày; - Sử dụng tàu thuyền đăng kiểm, kiểm tra định kỳ đạt tiêu chuẩn lưu hành - Vận chuyển, bốc xếp thức ăn; - Kéo giặt phơi lưới lồng định kỳ; - Cá chết, thức ăn cho cá rơi vãi - Thức ăn vận chuyển nguyên bao từ CSTB Xà Lan Khu phức hợp bờ; - Lưới thu gom ướt, giặt trước phơi khô để tránh gây bụi bẩn - Cá chết, thức ăn rơi vãi thu gom vào thùng chuyên dụng có nắp đây, mang vào bờ chôn lấp Ô nhiễm nước - Thức ăn cá rơi vãi - Theo dõi hàm lượng Oxy hòa hàng trình cho ăn; ngày khu vực nuôi - Phân cá chất tiết từ cá nuôi - Chất thải sinh hoạt - Có nhà vệ sinh tự hoại Xà Lan sinh hoạt công nhân chuyển lên Phức hợp đảo hoàn thành 12 Tác động tiêu cực Nguồn gây tác động công nhân Xà Lan Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu 1/2015 mô tả - Dầu mỡ từ hoạt động tàu thuyền Dự án - Quản lý thức ăn cho cá ăn vừa đủ, giảm thất thoát (FCR cá nuôi năm 2015 giảm xuống trung bình 2.0) - Hóa chất xử lý bệnh - Lặn kiểm tra đánh giá lượng thức ăn cho ăn, thức ăn dư thừa cần điều chỉnh giảm lượng thức ăn lần cho ăn sau; - Sử dụng loại thức ăn đăng ký có chất lượng tốt (Skretting UniPresident) - Sử dụng hóa chất, thuốc chữa bệnh danh mục cho phép theo khuyến cáo nhà sản xuất Bùng phát bệnh cá nuôi - Mầm bệnh đưa vào từ nguồn cá giống;môi trường nuôi chim ăn cá mang tới - Kiểm soát bệnh từ trại giống trường Nha Trang trước thả nuôi lồng nuôi; - Định kỳ tắm nước cho cá; - Theo dõi lượng cá chết hàng ngày; - Sử dụng hóa chất, thuốc chữa bệnh danh mục cho phép theo khuyến cáo nhà sản xuất Ô nhiễm đất (trầm tích) - Thức ăn cá rơi vãi trình cho ăn; thức ăn dư thừa cho ăn mức - Có nhà vệ sinh tự hoại Xà Lan Sau Phức hợp đảo hoàn thành 1/2015 sinh hoạt công nhân diễn - Phân cá chất tiết từ cá nuôi - Quản lý thức ăn cho cá ăn vừa đủ, giảm thất thoát (FCR cá nuôi năm 2015 giảm khoảng 2.0 đảm bảo tăng trưởng chất lượng thịt cá nuôi) - Chất thải sinh hoạt công nhân Xà Lan - Bao bì, chất thải rắn lắng đọng - Lặn kiểm tra đánh giá lượng thức ăn cho ăn, thức ăn dư thừa cần điều chỉnh giảm lượng thức ăn lần cho ăn sau; 13 Tác động tiêu cực Nguồn gây tác động Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu - Sử dụng loại thức ăn đăng ký có chất lượng tốt (Skretting UniPresident) Giảm đa dạng sinh học - Chất thải hữu tích tụ đáy lồng làm đa dạng sinh học động vật đáy bị thay đổi; - Kiểm soát chất lượng thức ăn cách cho ăn tránh dư thừa, rơi vãi, giảm thải lượng - Các lồng nuôi, thức ăn che chắn, có lưới phủ mặt lồng, tránh thu hút chim biển đến kiếm mồi, bắt cá; - Nguồn dinh dưỡng từ thức ăn, phân cá, chất thải sinh hoạt làm động - Quản lý chất thải sinh hoạt thực vật phù du phát triển làm xáo trộn lưới thức ăn thủy vực; - Thức ăn dư thừa, rơi vãi thu hút cá biển đến kiếm mồi xung quanh lồng nuôi; - Lồng cá nuôi thu hút chim biển đến kiếm mồi; Tác động tiêu cực có gồm ô nhiễm không khí, mùi tiếng ồn; ô nhiễm nước; bùng phát bệnh cá nuôi; ô nhiễm trầm tích; cản trở dòng chảy thuyền bè lại giảm đa dạng sinh học Nguồn gây tác động từ hoạt động vận chuyển; chăm sóc cá; sửa chữa, thay lồng lưới; quản lý môi trường; thức ăn thừa chất thải cá; chất thải sinh hoạt công nhân; chất thải rắn Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu gồm sử đảm bảo ATLĐ cho công nhân; dùng tàu thuyền đăng kiểm, kiểm tra định kỳ đạt tiêu chuẩn lưu hành; quản lý thức ăn tốt, tránh rơi vãi, thất thoát, thức ăn có chất lượng tốt, cho cá ăn vừa đủ; có nhà vệ sinh Xà Lan Khu phức hợp; quản lý tốt chất thải rắn cá chết; kiểm soát bệnh theo dõi môi trường, có lưới phủ lồng nuôi tránh chim bắt cá, lây bệnh; sử dụng thuốc hóa chất liều lượng, thuốc nằm danh mục cho phép; có hệ thống phao, đèn cảnh báo để tránh cản trở tai nạn giao thông 14 3.2 Nội dung 2: Đánh giá tác động hoạt động nuôi lên môi trường trầm tích nuớc 3.2.1 Tác động lên trầm tích 15 Bảng 3-4: Tóm tắt kết đánh giá tác động lồng nuôi tiểu vùng cách lồng 20m dựa nhóm thông số môi trường trầm tích Nhóm thông số Lồng cá chim vây dài Cách 20m Rìa Lồng cá chim vây dài Lồng cá chim vây ngắn Cách 20m Cách 20m Rìa Rìa Lồng cá chim vây ngắn Lồng cá giò Lồng cá giò Lồng cá giò Lồng cá nhụ Lồng khảo nghiệm Các Cách Cách Cách Cách h Cách Rìa 20m Rìa 20m Rìa 20m Rìa 20m Rìa 20m Rìa 20m Động vật đáy 0.4 0.6 0.2 0.4 0.4 0.4 0.2 0.2 Chỉ số tác động Mức độ tác động (quy chiếu) 0.4 0.2 0.2 0.2 A A A A A A Chỉ số tác động Mức độ tác động (quy chiếu) 1.6 1.8 1.6 1.4 1.4 1.6 2 2 Chỉ số tác động Mức độ* tác động (quy chiếu) 2.4 1.8 1.2 2 2 A Eh/pH 1.8 A A A A A A A A A A 1 1.2 1.2 1.6 1.4 1.2 1.6 2 1.8 Cơ học Cảm quan 2.4 1.8 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Mức độ* tác động tổng hợp ba nhóm 2 2 2 Mức độ*: Mức 1: Hầu không bị tác động; Mức 2: Tác động nhẹ; Mức 3: Tác động mạnh; Mức 4: Tác động mạnh 16 Bảng 3-4 thể tóm tắt kết đánh giá tác động hoạt động nuôi lồng lên thành phần môi trường trầm tích gồm động vật đáy, Eh/pH (thế Oxy hoá Khử) số thông số học độ đồng nhất, thể tích, mùi màu mẫu thu Trong số lồng cá chim chuẩn bị thu hoạch, 01 lồng cá chim vây dài có mức độ tác động mạnh (Mức 3) và 01 lồng cá chim vây ngắn có mức độ tác động mạnh (Mức 4).Các lồng lại có mức chịu tác động mức trung bình (Mức 2) Trong số 05 mẫu thu điểm lồng, hầu hết có có 2-3 mẫu mặt động vật đáy riêng lồng nuôi cá chim vây ngắn không bắt gặp cá thể mẫu thu Trầm tích tất lồng nuôi mang tính khử với Thế Oxy hoá khử vào khoảng từ -31 đến -80 mV Về mặt học cảm quan, có khoảng 20% số mẫu thu có màu đen hôi; mẫu thu lại hầu hết màu nâu, mùi tự nhiên, đồng nhất, lớp bùn bề mặt giàu chất hữu mỏng (< 2cm); gầu thu đầy Ở khoảng cách 20m từ lồng nuôi, tất tiểu vùng có mức độ tác động mức trung bình (Mức 2) thường có giá trị số thể mức độ tác động thấp so với tiểu vùng phía cạnh lồng nuôi Như thấy khu vực lồng nuôi chịu tác động lớn so với khu vực xung quanh bán kính 20m chủ yếu nằm trung bình (Mức 2) Chỉ môi trường trầm tích hai lồng chịu tác động khác biệt rõ rệt Mức Mức so với lồng lại so với tiểu vùng bán kính 20m 3.2.2 Tác động lên môi trường nước Các thông số môi trường nước theo dõi lànhiệt độ, Oxy hòa tan, độ trong, tốc độ dòng chảy, độ muối đo hàng ngày Nhiệt độ nước vùng nuôi có dao động tháng năm, nằm khoảng 25-30oC khoảng thích hợp cho cá nuôi lồng so với QCVN 10:2008/BTNMT, ảnh hưởng tới cá nuôi trang trại nói riêng Hoạt động nuôi dường ảnh hưởng đến việc làm giảm độ 17 khu vực nuôi Các giá trị đo độ hàng ngày cao m, dao động không đáng kể tháng Tương tự, độ muối khu vực cao thường đạt 33‰ Nhờ vào dòng chảy có tốc độ cao, thường lớn cm/s nên nước thay đổi liên tục góp phần làm tăng hàm lượng Oxy hoà tan lồng nuôi, đảm bảo Oxy hòa tan lớn mg O2/l Bên cạnh đó, việc sử dụng cỡ mắt lưới, mật độ thả nuôi phù hợp, lồng lưới vệ sinh thường xuyên cho ăn vừa đủ đảm bảo khả thay đổi nước lồng nuôi không gây tiêu hao nhiều Oxy thức ăn thừa phân hủy Giá trị số thông số chất lượng nước Ammoni tổng số , NO2-N,Phốt hòa tan, BOD5 thu số lồng khu vực xung quanh trang trại trình diễn Dự án thể bảng 3-5 Tham chiếu với QCVN 10:2008/BTNMT phục vụ cho NTTS đời sống thủy sinh ven bờ giá trị thu BOD5, pH nằm khoảng cho phép Bảng 3-5: Kết số thông số chất lượng nước phục vụ NTTS đời sống thủy sinh Thông số Nhiệt độ nước DO BOD5 pH NH4-N NO2-N PO4-P Đơn vị Giữa nhà sàn Bè cá chim Lồng cá chim Đông 300 Bắc 300 Tây 300 Tây 800 QCVN 10:2008/BTNMT Ka o C mg/l mg/l 24.7 6.78 24.9 6.79 24.8 6.73 24.9 6.72 24.8 6.74 24.9 6.74 Ka 3.96 3.19 3.8 3.97 3.3 3.69 8.34 8.35 8.34 8.34 8.35 8.35 6.5 – 8.5 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.01 0.00 0.00 *Ka: Không áp dụng 0.00 0.00 0.01 0.00 0.01 0.00 0.00 0.00 Ka Ka mg/l mg/l mg/l Ka 3.3 Nội dung 3: Phòng trị bệnh cá nuôi Các hoạt động thường kỳ hàng ngày đề cập báo cáo IEM năm 2014 trì suốt năm 2015:  Kiểm tra bệnh trước mua giống; 18  Theo dõi sức khỏe cá nuôi hàng ngày để phát kịp thời bất thường; lặn vớt cá chết ghi chép lượng cá chết, dấu hiệu bất thường cá Cá chết tập trung đưa vào bờ xử lý theo quy trình an toàn sinh học, tránh lây nhiễm sang lồng xung quanh gây ô nhiễm môi trường;  Đảm bảo nguồn cá tạp sử dụng nuôi thử nghiệm phải cá đánh bắt xa bờ, có nguồn gốc đảm bảo nguồn cung thông qua hợp đồng với công ty cung cấp để tránh lây bệnh;  Khi có bệnh xảy ra, khẩn trương thu mẫu xác định nguyên nhân dùng biện pháp phòng, trị thích hợp Ngoài ra, năm 2015, Dự án xây dựng hai quy trình liên quan đến quản lý dịch bệnh Đó là:  Quy trình mua vận chuyển cá giống: Quy trình gồm 26 bước thể cụ thể yêu cầu kỹ thuật thực hoạt động suốt trình mua vận chuyển cá giống dự kiến thả trang trại trình diễn  Quy trình “Xử lý dịch bệnh điều tra bệnh cá”: Quy trình gồm 20 bước, nhấn mạnh việc kiểm soát sán đơn chủ Benedenia ký sinh Kết phân tích đợt khảo sát tháng 1/2016 Tổng Vi khuẩn hiếu khí, Tổng Vibrio Coliform tổng số thu để đánh giá khác biệt môi trường bên bên khu nuôi theo phương pháp thể bảng 3-6 Bảng 3-6: Phương pháp thu, bảo quản phân tích mẫu vi sinh Thông số Vi khuẩn ts Vibrio ts Coliform ts Đơn vị Lồng cá chim vây dài Lồng cá chim vây ngắn Đông 300m Tây 300m cfu/ml cfu/ml MPL 2.8 x 103 3.2 x 103 6.0 x 103 1.6 x 103 6.1 x 103 1.0 x 102 6.8 x 103 3.3 x 103 Ghi chú: cfu/ml: số khuẩn lạc 1ml nước MPL: Số khuẩn lạc nhiều có mẫu Ngưỡng cho phép Coliform tổng số theo QCVN 10-2008 Ngưỡng cho phép Vi khuẩn tổng số Vibrio tổng số theo TCN 101-1997 19 Ngưỡng cho phép ≤106 ≤103 ≤1000 Có thể thấy thông số vi sinh vật đảm bảo so với tiêu chuẩn chất lượng nước ven bờ dành cho NTTS có thông số Vibrio tổng số khu lồng nuôi có cao 3.2 lần so với tiêu chuẩn (103) lồng nuôi cá chim vây dài điểm cách khu nuôi 300m (Tây 300m) thể bảng 3-6 Mật độ Vibrio tổng số cao (3.3 x 103 cfu/ml) điểm thu cách trang trại trình diễn phía Tây 300 m ảnh hưởng việc nuôi tôm hùm phía Đông trang trại trình diễn, mật độ (1.0 x 102 cfu/ml) trại nuôi tôm hùm 20 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Dự án SRV 11/0027 triển khai hoạt động sản xuất khu vực vịnh Vân Phong, Khánh Hoà tuân thủ yêu cầu bảo vệ môi trường Bộ NN&PTNT yêu cầu báo cáo ĐTM khuyến cáo báo cáo EIM năm 2014 Dự án - Dự án điều chỉnh áp dụng kỹ thuật nuôi, biện pháp quản lý phù hợp đảm bảo hoạt động nuôi hoạt động hỗ trợ, tập huấn, tham quan, nghiên cứu gây tác động xấu đến môi trường - Tác động hoạt động nuôi lên môi trường trầm tích phía lồng nuôi vượt ngưỡng sức tải môi trường có tính chất cục 2/9 lồng nuôi thời điểm sinh khối lồng nuôi cao thu hoạch nên sau thu hoạch môi trường có khả tự phục hồi cao - Khu vực bán kính 20 m từ lồng nuôi chịu tác động mức độ nhẹ - Mật độ Vibrio tổng số chịu ảnh hưởng Trang trại trình diễn Dự án lẫn số trang trại nuôi tôm hùm xung quanh - Phòng bệnh trọng xây dựng 02 quy trình quản lý việc mua, vận chuyển xử lý tình có dịch bệnh xảy 4.2 Đề nghị - Để giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường, Dự án cần tiếp tục thực đầy đủ khuyến cáo báo cáo ĐTM Bộ NN&PTNT trình vận hành sở Dốc Lết, Khu phức hợp đảo Hòn Lớn Trang trại trình diễn biển - Tiếp tục theo dõi hàng ngày môi trường nước với thông số Oxy hòa tan, tốc độ dòng chảy, độ muối, độ trong, nhiệt độ - Cần theo dõi môi trường trầm tích cách lặn quan sát hay lấy mẫu trầm tích gầu đáy để đánh giá màu, mùi thức ăn thừa trầm tích số lồng nuôi khu nuôi vào cuối năm trước bắt đầu thu hoạch tháng tiến thực 21 báo cáo Giám sát môi trường khi sinh khối mức độ tích luỹ chất thải lớn 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT 2013 Quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 31/12/2013 việc phê duyệt “Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường” Dự án “Nâng cao lực nghiên cứu, khuyến ngư, đào tạo cho Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1, pha 3: Nâng cao lực nghề nuôi cá biển Việt Nam – Dự án SRV 11/0027” Dự án SRV 11/0027, 2015 Báo cáo “Giám sát Tác động Môi trường Trang trại nuôi cá lồng biển quy mô công nghiệp Vân Phong, Khánh Hòa năm 2014” 42 trang Hoàng Trung Du 2005 Nuôi tôm hùm tác động lên môi trường ven biển Viện Hải Dương học Báo cáo Kỹ thuật Lê Thị Vinh 2005 & 2008 Quan trắc vận chuyển dầu vịnh Vân Phong Báo cáo kỹ thuật 15 tr Lê Thị Vinh 2009 Nồng độ số chất dinh dưỡng vịnh Vân Phong, Nha Trang Cam Ranh Báo cáo kỹ thuật dự án NUFU 21tr Nguyen Ba Xuan 2004 The results of analysing the current data measured at the stations of Van Phong Bay Institute of Oceanography Technical Report 15 p Nguyen Ba Xuan 2006 Estimation of wave conditions in the Van Phong Bay for mariculture activities Institute of Oceanography Technical Report 25 p Standard Norge 2007 Norwegian standard Environmental monitoring of marine fish farms NS 9410:2007 edition Thái Ngọc Chiến 2005 Babylon culture in Van Phong Bay NUFU Technical report 10 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I 2014 Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án SRV 11/0027 23 [...]... “Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường của Dự án “Nâng cao năng lực nghiên cứu, khuyến ngư, đào tạo cho Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1, pha 3: Nâng cao năng lực nghề nuôi cá biển Việt Nam – Dự án SRV 11/0027” 2 Dự án SRV 11/0027, 2015 Báo cáo Giám sát Tác động Môi trường của Trang trại nuôi cá lồng biển quy mô công nghiệp tại Vân Phong, Khánh Hòa năm 2014” 42 trang 3 Hoàng Trung Du 2005 Nuôi. .. lồng nuôi và tiểu vùng cách lồng 20m dựa trên các nhóm thông số môi trường trầm tích Nhóm thông số Lồng cá chim vây dài 1 Cách 20m Rìa Lồng cá chim vây dài 2 Lồng cá chim vây ngắn 1 Cách 20m Cách 20m Rìa Rìa Lồng cá chim vây ngắn 2 Lồng cá giò 1 Lồng cá giò 2 Lồng cá giò 4 Lồng cá nhụ Lồng khảo nghiệm Các Cách Cách Cách Cách h Cách Rìa 20m Rìa 20m Rìa 20m Rìa 20m Rìa 20m Rìa 20m Động vật đáy 0 1 0.4... động của tàu thuyền, nhật ký, sổ ghi chép hoạt động hàng ngày của công nhân… 2.2 Nội dung 2: Đánh giá tác động của các hoạt động nuôi trong trang trại lên môi trường Phương pháp Mô hình hóa – Trại nuôi – Giám sát Môi trường (Modelling – Ongrowing – Monitoring or MOM) là công cụ chủ yếu được sử dụng để đánh giá tác động môi trường trong báo cáo này MOM đã được sử dụng làm tiêu chuẩn để đánh giá tác động. .. 2014 của Dự án - Dự án đã điều chỉnh và áp dụng kỹ thuật nuôi, các biện pháp quản lý phù hợp đảm bảo các hoạt động nuôi cũng như các hoạt động hỗ trợ, tập huấn, tham quan, nghiên cứu ít gây tác động xấu nhất đến môi trường - Tác động của hoạt động nuôi lên môi trường trầm tích phía dưới lồng nuôi đã vượt ngưỡng sức tải môi trường có tính chất cục bộ ở 2/9 lồng nuôi ở thời điểm sinh khối ở 2 lồng nuôi. .. chuẩn để đánh giá tác động môi trường của nuôi cá lồng biển ở Nauy Bên cạnh đó, một số quy định và tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam cũng được tham khảo và sử dụng cho Khảo sát dạng B và C được sử dụng Quy trình đánh giá tác động của hoạt động nuôi cá lồng biển lên môi trường theo phương pháp MOM được thể hiện ở hình 2-1 Ngoài ra, mẫu động vật đáy, trầm tích, nước ở trong trang trại trình diễn và vùng... pháp giảm thiểu tác động của hoạt động nuôi lên môi trường Khuyến cáo về kế hoạch quan trắc và thực hiện báo cáo EIM năm 2016 4 1.5.2 Nội dung - Nội dung 1: Đánh giá việc tuân thủ các yêu cầu phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm của các hoạt độngvận hành Cơ sở trên bờ, Hệ thống nuôi và Khu phức hợp trên đảo - Nội dung 2: Đánh giá tác động của các hoạt động nuôi trong trang trại lên môi trường - Nội dung... thị trường, công nghệ, thương mại sản phẩm của trang trại (Hợp phần 3) - Hoạt động của một số dự án thuộc chương trình KC và dự án do Bộ NN&PTNT là chủ quản 1.5 Mục tiêu và nội dung của báo cáo EIM 2015 1.5.1 Mục tiêu - - Đánh giá được những tác động môi trường của các hoạt động ở trang trại trình diễn và các công trình phụ trợ thuộc Hợp phần 1 của Dự án SRV11/0027 lên môi trường trong giai đoạn 4 /2015- 1/2016... thiểu các tác động tiêu cực lên môi trường, Dự án cần tiếp tục thực hiện đầy đủ các khuyến cáo của báo cáo ĐTM của Bộ NN&PTNT trong quá trình vận hành các cơ sở tại Dốc Lết, Khu phức hợp trên đảo Hòn Lớn và Trang trại trình diễn trên biển - Tiếp tục theo dõi hàng ngày môi trường nước với các thông số Oxy hòa tan, tốc độ dòng chảy, độ muối, độ trong, nhiệt độ - Cần theo dõi môi trường trầm tích bằng cách... đồ hệ thống lồng nuôi và dây neo của Trang trại trình diễn 1.4 Hoạt động của các Hợp phần - Hoạt động sản xuất cá Chim vây vàng là trung tâm của Dự án nhằm phát triển nuôi thương phẩm cá biển có quy mô lớn tại trang trại trình diễn thuộc Hợp phần 1 - Hoạt động nghiên cứu và tập huấn trong dự án kết hợp với một số hoạt động đào tạo tập huấn (với Hợp phần 2 và Trường Nghề Ninh Hòa) ; - Hoạt động tham quan,... Mức độ* tác động tổng hợp của cả ba nhóm 2 2 2 2 2 2 4 Mức độ*: Mức 1: Hầu như không bị tác động; Mức 2: Tác động nhẹ; Mức 3: Tác động mạnh; Mức 4: Tác động rất mạnh 16 Bảng 3-4 thể hiện tóm tắt kết quả đánh giá tác động của hoạt động nuôi tại 9 lồng lên các thành phần môi trường trầm tích gồm động vật đáy, Eh/pH (thế Oxy hoá Khử) và một số thông số cơ học như độ đồng nhất, thể tích, mùi và màu của từng

Ngày đăng: 03/06/2016, 00:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Dự án SRV 11/0027, 2015. Báo cáo “Giám sát Tác động Môi trường của Trang trại nuôi cá lồng biển quy mô công nghiệp tại Vân Phong, Khánh Hòa năm 2014”. 42 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát Tác động Môi trường của Trang trại nuôi cá lồng biển quy mô công nghiệp tại Vân Phong, Khánh Hòa năm 2014
3. Hoàng Trung Du. 2005. Nuôi tôm hùm và tác động lên môi trường ven biển. Viện Hải Dương học. Báo cáo Kỹ thuật Khác
4. Lê Thị Vinh. 2005 &amp; 2008. Quan trắc vận chuyển dầu trong vịnh Vân Phong. Báo cáo kỹ thuật. 15 tr Khác
5. Lê Thị Vinh. 2009. Nồng độ một số chất dinh dưỡng trong vịnh Vân Phong, Nha Trang và Cam Ranh. Báo cáo kỹ thuật dự án NUFU. 21tr Khác
6. Nguyen Ba Xuan. 2004. The results of analysing the current data measured at the stations of Van Phong Bay. Institute of Oceanography Technical Report. 15 p Khác
7. Nguyen Ba Xuan. 2006. Estimation of wave conditions in the Van Phong Bay for mariculture activities. Institute of Oceanography Technical Report. 25 p Khác
8. Standard Norge 2007. Norwegian standard Environmental monitoring of marine fish farms. NS 9410:2007 edition Khác
9. Thái Ngọc Chiến. 2005. Babylon culture in Van Phong Bay. NUFU Technical report Khác
10. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I. 2014. Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án SRV 11/0027 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w