1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án sản xuất và xuất khẩu chè

52 454 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

PHẦN I: GIỚI THIỆU DỰ ÁN Giới thiệu bên đối tác 1.1 Giới thiệu chủ đầu tư dự án 1.1.1 Đối tác Việt Nam - Tên công ty: Công ty TNHH Sản xuất chè Phúc Bảo - Người đại diện ủy quyền Ông: Hoàng Quang Minh Chức vụ: Tổng Giám đốc công ty - Trụ sở + Địa : số khu công nghiệp Vsip , Thủy Nguyên , Hải Phòng + Số điện thoại : (031) 3852981 + Fax : (031) 3852981 - Nghành kinh doanh : Sản xuất chế biến chè - Giấy phép thành lập công ty + Đăng kí tại: trọng tài kinh tế tỉnh Hải Phòng + Ngày: 19/02/1995 + Vốn đăng ký: 5.000.000.000 VNĐ + Tài khoản mở ngân hàng: Vietcombank Chi nhánh Hải Phòng + Số tài khoản : 31 550 246 1.1.2 Đối tác nước - Tên công ty: Công ty J&G Foods Holdings - Đại diện ủy quyền: Ông: Jack London Chức vụ: Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Quốc tịch: Hoa Kỳ - Trụ sở + Địa : 1-1, Seattle, Washington, Hoa Kỳ + Điện thoại : 81-6-6305-7711 + Fax : 81-6-6304-7722 - Nghành nghề kinh doanh chính: Sản xuất thực phẩm phơi khô - Giấy phép kinh doanh + Đăng ký : Cục kế toán Washington + Ngày : 23/11/2000 + Vốn đăng ký: 10.000.000 USD + Tài khoản mở ngân hàng : Ngân hàng Wells Fargo & Company + Số tài khoản: 93.823.795 Xác định mục tiêu dự án Việc thành lập nhà máy sản xuất chè Phúc Bảo có số mục tiêu sau: Áp dụng dây chuyền sản xuất vào sản xuất từ làm giảm giá thành sản xuất, hỗ trợ cho nhà sản xuất việc mở rộng thị trường Tập hợp lực lượng tri thức, công nghệ kỹ thuật nước giúp nghiên cứu chuyển giao công nghệ đại, hỗ trợ sản xuất thúc đẩy công nghiệp hóa đại hóa đất nước Tạo lực lượng sản xuất có trình độ, lực cao, tác phong công nghiệp, có khả nắm bắt bắt vận hành công nghệ Tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương vung lân cận Qua giảm bớt phần nan thất nghiệp cho đất nước Khái quái tính khả thi của dự án Căn cử điều kiện tự nhiên của thành phố Hải Phòng - Hải Phòng là thành phố dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI), tính đến năm 2016 Hải Phòng đã thu hút được khỏang 300 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư 5,8 tỷ USD Theo cấu nguồn vốn FDI của thành phố thì nguồn vốn đa phần là về công nghiệp, dịch vụ y tế, vận tải… chưa thu hút được dự án nào về nông nghiệp, thủy sản Vì thế mà thành phố đã tạo điều kiện để nguồn vốn hướng vào lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản để các nhà đầu tư có hội tiếp xúc, tiếp cận với những hoạt động thương mại giữa các nước, tránh các rủi ro cho nhà đầu tư cho nguồn vốn chảy vào thị trường này - Trên địa bàn Hải Phòng có khoảng 18 khu công nghiệp, có những khu công nghiệp đã cho thuê gân hết đất, khu công nghiệp có chất lượng sở hạ tầng tốt, giao thông lại dễ dàng thuận tiện cho việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khu công nghiệp - Hải Phòng là nơi có đủ các loại hình giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không và là cửa ngõ giao thông của cả miền Bắc, là đầu mối giao thông của tuyền hàng hải quốc tế thuận tiện cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa Hệ thống giao thông của thành phố được nâng cấp đường cao tốc ô tô Hải Phòng- Hà Nội, đường Tân Vũ, cảng Lạch Huyện làm cho các phương tiện vận chuyển thuận tiện Đặc biệt là dự án xây dựng cảng Lạch Huyện góp phần cho hàng trăm tàu lớn vào cảng Căn cứ cung cầu thị trường - Trên thế giới có 160 quốc gia sử dụng các sản phẩm từ chè, và chè dần trở thành thức đồ uống không thế thiếu cuộc sống của người dân thế giới bởi những lợi ích mà nó mang lại góp phần giảm nguy mắc bệnh tim mạch, bổ sung vitamin, đường cho thế - Cùng với đó là thói quen thưởng thức chè của người Việt đã có từ rất lâu, không chỉ có người dân Việt mà Nhật Bản cũng là một đất nước có truyền thống về uống trà và uông trà đã trở thành một nét văn hóa mang tính nghệ thuật của người dân Nhật Nhật cũng là nước nhập khẩu chè đứng thứ thế giới, trước đó là Mỹ là nước nhập khẩu chè đứng thứ thế giới Không chỉ có vậy EU cũng là một thị trường tiềm cho sản phẩm chè với khoảng 50% sản lượng chè nhập khẩu vào thị trường này được đưa đến Anh - Hơn nữa, chè còn được đánh giá là trông chủ lực của Việt Nam với khoảng 125 nghin đất trồng chè cho suất khoảng tấn/năm đã hình thành nên các vùng chuyên canh về chè Thái Nguyên, Phú Thọ, Lâm Đồng… và được thiên nhiên ưu đãi cho khí hậu và chất đất phù hợp với sự phát triển của chè Giá cả chè của Việt Nam thấp so với các nước khu vực, cùng với các chính sách ưu tiên phát triên chè của chính ohur hỗ trỡ vốn cho người nông nhân hay đào tạo cán bộ kỹ thuật đã giúp cho chất lượng chè ngày càng được nâng cao đáp úng được nhu cầu của thị trường ngày một khó tính Dự án đầu tư sản xuất chế biến chè là một dự án đầu tư hợp lí đối với nước ta hiện do: - Nguồn nguyên liệu dồi dào Thị trường tiêu thụ rộng lớn Vốn đầu tư ban đầu không quá lớn Như vậy việc đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến chè của công ty TNHH sản xuất chè Bảo Phúc là cần thiết Việc đầu tư dự án sẽ góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân địa bàn PHẦN II: NỘI DUNG DỰ ÁN SẢN XUẤT CHÈ Sản phẩm 1.1 Sản phẩm, dịch vụ dự án Các sản phẩm công ty Công ty sản xuất phân phối loại mặt hàng: Trà túi lọc Nước trà xanh giải khát Chè khô Ký mã hiệu Trà túi lọc : TTL - 0010 Nước trà xanh giải khát : NGK - 0020 Chè khô : CSK - 0030 Quy cách đóng gói • Đối với trà túi lọc: Các gói trà 2g đóng hộp giấy hình hộp chữ nhật gồm 25 gói, kích thước 100 x 200 x 30mm, khối lượng chè hộp 50g Xếp vào hộp carton hình hộp chữ nhật, kích thước 300 x 400 x 300mm Khối lượng chè hộp 0,9 kg • Đối với nước trà xanh giải khát: Được đựng chai hình trụ, thắt vào thân chai, thể tích 350ml, chiều cao 21,5 cm, đường kính đáy 5,5 cm Đóng gói vào hộp carton hình hộp chữ nhật, kích thước 280 x 420 x 220mm Thể tích thùng 12 lít • Đối với chè khô: Đóng gọi bán lẻ: Túi thiếc hút chân không: túi 100g - 35 x 270mm túi 200g - 70 x 270mm túi 500g - 140 x 310mm Được xếp đầy, chặt thùng carton có kích thước 280 x 330 x 450mm Khối lượng chè thùng 10kg Đóng gói để bán buôn: + Được đóng đầy, chặt thùng gỗ có kích thước 450 x 450 x 500mm Khối lượng chè khô thùng 15kg + Thùng đựng chè làm gỗ dán, khung gỗ litô Mặt gỗ dán đóng thùng phải nhẵn, sạch, không để miếng vá gỗ phía ngoài, gỗ không bị mọt, không mốc, không mùi lạ Gỗ dán phải đảm bảo độ dầy không 3mm Độ ẩm gỗ dán đóng thùng không 13% + Giấy dùng để lót thùng đựng chè phải đáp ứng yêu cầu sau: giấy sạch, không nhầu, không rách, mùi lạ Giấy kim loại không nhầu, không rách + Các góc cạnh thùng chè phải có nẹp sắt tây, dùng đinh đóng chặt, khoảng cách đinh không 70mm, góc thùng phải đóng đinh cạnh kề để đảm bảo chắn trình vận chuyển Hình thức bao bì Trên hai mặt đối diện thùng đựng chè in lô gô công ty Và phải ghi nhãn Trên mặt thứ ghi: + Tên loại sản phẩm + Khối lượng bì + Khối lượng tịnh + Ký mã hiệu + Ngày tháng năm sản xuất Trên mặt thứ hai ghi: + Ký hiệu tên nhà máy sản xuất + Tên nơi bán hàng + Tên nơi nhận hàng Chất lượng Sản phẩm công ty đạt tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn VietGap Tiêu chuẩn UTZ Tiêu chuẩn hữu Việt Nam Châu Á Chứng nhận Global Gap Các đặc điểm so với sản phẩm loại chức bán thị trường Giá thành hợp lý với người tiêu dùng chất lượng đảm bảo Chè khô đóng gói với mẫu mã đẹp, bắt mắt, nhỏ gọn, vừa phục vụ nhu cầu sử dụng người tiêu dùng cách tối ưu, vừa thích hợp làm quà biếu tặng Chất lượng hàng hóa cải thiện, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Gồm nhiều loại mặt hàng Có chế độ ưu đãi cho khách hàng mua với số lượng lớn Sản phẩm đạt tiêu chuẩn đánh giá chất lượng như: VietGap, Tiêu chuẩn Việt Nam… làm tăng tính cạnh tranh sản phẩm loại thị trường nước thị trường nước Dự báo giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm Chè sản phẩm từ chè mặt hàng thiết yếu sống hàng ngày người dân Việt Nam Về chè khô, mặt hàng truyền thống ưa chuộng sử dụng rộng rãi Các sản phẩm trà túi lọc ngày đa dạng, nhiều loại mẫu mã cải tiến để đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng Riêng mặt hàng nước trà xanh giải khát, nhu cầu mặt hàng ngày gia tăng xu hướng tiêu thụ loại nước giải khát không cồn ngày tăng cao không với khối người tiêu dùng lớn tuổi mà giới trẻ Giá trị doanh số bán hàng qua hệ thống siêu thị, cửa hàng dự đoán tăng 7% giai đoạn năm tới khối lượng tăng 2%, đạt mức 2,6 tỷ USD 37.333 Bên cạnh đó, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam đến thị trường quốc tế chè chưa có xu hướng sụt giảm Tổ chức BMI dự báo đến năm 2016 mức tăng trưởng trung bình hàng năm doanh thu mặt hàng chè 9,4% → Do đó, sản phẩm mặt hàng phát triển mạnh mẽ thị trường nên tiếp tục tăng trưởng khoảng năm tới 1.1 Các khu vực thị trường dự kiến tiêu thụ sản phẩm Các mặt hàng chè trà xanh vốn quen thuộc với người dân Việt Nam người tiêu dùng thị trường khác toàn giới Do vậy, công ty lựa chọn thị trường nội địa thị trường nước để phát triển sản phẩm Cụ thể dự định 10 năm phạm vi hoạt động chủ yếu công ty sau: Trong năm đầu, công ty tiếp cận hướng tới phát triển sản phẩm thị trường nội địa miền Bắc, Trung Nam, mở trụ sở đại lý phân phối sản phẩm Các năm tiếp tục mở rộng thị trường nước bắt đầu đưa sản phẩm thị trường quốc tế Trước hết nước Châu Á + Năm 2, : nội địa thị trường Trung Quốc, Đài Loan + Năm 4, 5, : nội địa thị trường Indonesia, Liên bang Nga, Nhật Bản + Năm 7, : nội địa thị trường Malaysia, Pakistan + Năm 9, 10 : nội địa thị trường Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất, Mỹ, Đức 1.2 Lý lựa chọn sản phẩm thị trường 1.2.1 Lý lựa chọn sản phẩm Cây chè trở thành phần quan trọng văn hóa Việt Nam vốn sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam từ trước đến Ngoài giá trị dinh dưỡng, chè công nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế lâu dài, mau cho sản phẩm, cho hiệu kinh tế cao Thống kê Hiệp hội Chè Việt Nam (Vitas), nước ta có khoảng 140.000ha đất trồng chè Diện tích chè cho thu hoạch 130.000ha, suất bình quân đạt búp tươi/1ha Với Tổng sản lượng hàng năm lên đến gần 200.000 chè, ngành chè Việt Nam có nhiều hội để phát triển tạo dấu ấn thị trường quốc tế Trong đó, 80% sản lượng chè phục vụ thị trường xuất Năm 2014, Việt Nam XK 130.000 chè, kim ngạch đạt 230 triệu USD Năm 2015, Việt Nam XK 125 701 chè, kim ngạch đạt 211 triệu USD Tổ chức BMI dự báo đến năm 2016 mức tăng trưởng trung bình hàng năm doanh thu mặt hàng chè 9,4% Doanh số bán hàng chè Việt Nam giai đoạn 2010-2016 (đơn vị: tấn) → Điều cho thấy mặt hàng có nhiều tiềm để phát triển tương lai,không mặt mang lại nguồn lợi nhuận cao cho công ty mà có nhiều hội để đưa tên tuổi công ty nói riêng ngành chè Việt Nam nói chung thị trường quốc tế Theo nghiên cứu công ty nghiên cứu thị trường quốc tế hàng đầu - Global Research & Data Services công bố, ngành chè giới tăng trưởng mức 5,8%/năm từ năm 2015 đến năm 2019 Những nước Trung Quốc, Nhật Bản, Marốc, Sri Lanka Hoa Kỳ cho thị trường tiềm Xếp hạng Nước Mức độ tiềm thị trường Trung Quốc 0,86 Hoa Kỳ 0,41 Ma rốc 0,22 Sri Lanka 0,18 Nhật Bản 0,16 Dựa vào số liệu thống kê dự báo tổ chức giới, công ty định lựa chọn sản xuất chế biến loại sản phẩm chè khô, trà túi lọc nước chè xanh đóng chai để tận dụng tối đa phận chè xanh, nâng cao hiệu kinh tế doanh nghiệp Các loại chè khô ưa chuộng thị trường nội địa, chiếm 70-80% tổng sản lượng, có khoảng 20-30% sản lượng chè khô chế biến xuất Chè khô từ loại trung bình loại hảo hạng thường người tiêu dùng Việt Nam sử dụng nhiều sống hàng ngày.thói quen uống chè trở thành truyền thống sử dụng làm quà biếu, tặng nhiều công dụng khác Sản phẩm trà túi lọc loại sản phẩm tiện lợi, đáp ứng nhiều nhu cầu sống hàng ngày người tiêu dùng thích hợp với nhiều phân khúc khách hàng Sản phẩm chắn ưa chuộng tính tiện dụng Người tiêu dùng có nhiều lựa chọn mùi vị yêu thích Trà túi lọc chia thành nhiều loại với chất lượng khác tùy theo chất lượng mẫu mã sản phẩm Ngày nay, sản phẩm nước giải khát không cồn ngày tiêu thụ nhiều Đặc biệt sản phẩm có tác dụng lọc thể, có ích cho sức khỏe nhiều giá trị dinh dưỡng khác mà mang lại cho người sử dụng Sản phẩm vừa nhỏ gọn, tiện lợi lại phù hợp với tầng lớp khách hàng Đặc biệt Việt Nam lại quốc gia có dân số trẻ, độ tuổi nhóm 15 – 40 chiếm gần nửa, độ tuổi đánh giá có nhu cầu cao loại nước giải khát Chính vậy, mặt hàng nước chè xanh đóng chai có tiềm để sản xuất  Tuy nhiên, doanh nghiệp sản xuất chè Việt Nam chưa có hướng đắn để phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm Dù xuất sang 110 thị trường đăng ký bảo hộ thương hiệu 70 quốc gia vùng lãnh thổ chè Việt Nam gặp nhiều khó khăn đường tìm kiếm vị trường quốc tế Về công nghiệp chế biến, nhiều doanh nghiệp thu mua chè nguyên liệu trôi thị trường, không kiểm soát số lượng, chất lượng an toàn thực phẩm đồng thời không chứng minh, truy xuất nguồn gốc sản phẩm Đây vấn nạn ngành chè 20 năm qua Chất lượng mẫu mã chưa đủ sức cạnh tranh, sản xuất chế biến chưa gắn bó chặt chẽ… Trên thực tế nhiều tiến kỹ thuật triển khai vào thực tiễn đại trà quan hệ sản xuất lạc hậu cản trở Khi TPP chưa có hiệu lực, thuế nhập chè số nước TPP Nhật Bản 17%, Peru 9%, Hoa Kỳ 6,4%, Chile 6%, Mexico 2%, Brunei 22 cent/kg… Sau có hiệu lực, doanh nghiệp chè Việt Nam có nhiều hội tiếp cận với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng chè tất nước khối này, hội mở kênh phân phối sản phẩm cuối mang thương hiệu, xuất xứ mà không bị rào cản nào, trước hết thuế nhập chè Hiện Việt Nam xuất khoảng 80% sản lượng chè sản xuất, xuất chủ yếu chè đóng bao to từ 30kg - 60kg, dạng nguyên liệu Các nhà nhập gói tổ chức đóng gói đấu trộn với chè từ nước khác để đóng bao nhỏ (dưới 3kg) chiết xuất lấy hợp chất hữu có lợi cho sức khỏe người để đóng gói, đóng lon, đóng chai… mang thương hiệu họ để phân phối thị trường nước sở tại, xuất sang nước thứ Như vậy, sản phẩm chè Việt Nam tư liệu sản xuất nhà nhập khẩu, với mức giá khoảng 5% - 20% giá sản phẩm cuối Người tiêu dùng đến chè Việt Nam, lâu họ uống Hiện nay, số doanh nghiệp tự trồng liên kết chặt chè với nông dân theo chuỗi giá trị, lại đa phần sản xuất hộ gia đình nông dân hộ gia đình công nhân nhận khoán Trên thực tế, bình quân hộ trồng chè có khoảng 0,3 ha, với nhiều giống chè khác nhau, quy trình canh tác, thu hái khác nhau, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tự phát, thiếu chuyên môn hóa, hợp tác hóa sản xuất nông nghiệp khó ứng dụng tiến khoa học công nghệ phù hợp, suất - chất lượng thấp, không đồng đều, giá thành cao, giá bán thấp Hơn nữa, mối liên kết doanh nghiệp chế biến người trồng chè lỏng lẻo ảnh 10 • Tổng giám đốc: Xác lập, phê duyệt mục tiêu chất lượng sách chất lượng Chịu trách nhiệm cuối kết hệ thống chất lượng Chủ trì họp định kỳ xem xét tiến độ công việc Trực tiếp phụ trách Phòng kế hoạch đầu tư, Phòng kế toán Phòng xuất, nhập công ty • Phó giám đốc: Trực tiếp đàm phán kí kết hợp đồng kinh tế ủy quyền Tổng giám đốc Điều độ kế hoạch sản xuất công ty, phụ trách công tác kỹ thuật chất lượng - Giúp việc lĩnh vực cụ thể cho Tổng giám đốc chịu trách nhiệm công việc phân công, công việc ủy quyền Tổng Giám đốc phải chủ động tìm cách giải • - Phòng tài kế toán Tổng kết doanh thu hàng tháng Tính toán lãi suất mặt hàng, khách hàng Ghi rõ khoản nợ phải đòi, phải trả Đáp ứng nhu cầu tài cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo kế hoạch; Bảo toàn phát triển nguồn vốn Công ty • Phòng Marketing Thực chăm sóc khách hàng Nghiên cứu thị hiếu khách hàng Thiết lập, thực chiến dịch quảng cáo nâng cao thương hiệu, uy tín công ty Xây dựng kế hoạch, chiến lược, lập dự toán • Phòng kỹ thuật Phụ trách mặt kĩ thuật tài sản cố định Giám sát kiểm tra tình hình máy móc, trang thiết bị dây chuyền sản xuất công ty Sửa chữa trang thiết bị, xem xét việc hoạt động hiệu thiết bị máy móc Đánh giá chất lượng sản phẩm, tổng kết, tìm nguyên nhân đề xuất biện pháp nhằm khắc phục nguyên nhân Dựa tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm để xây dựng trì hệ thống quản lý chất lượng • Phòng thiết kế 38 Thu thập thu gom mẫu hàng Điều tra thị hiếu nước bạn hàng kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng Thiết kế sản phẩm, mẫu mã hàng hóa để thỏa mãn tất nhu cầu khách hàng Kiểm định chất lượng mẫu hàng từ đơn vị xí nghiệp thành viên • Phòng xuất nhập Trực tiếp tiến hành công việc xuất nhập theo yêu cầu đơn vị xí nghiệp, đơn vị ủy thác xuất nhập khẩu Theo dõi tình hình xuất công ty theo tháng, quí , năm báo cáo kết lên ban giám đốc • Phòng kế hoạch đầu tư Nghiên cứu mở rộng thị trường để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại công ty giới Thực công tác đối nội, đối ngoại, đàm phán kí kết toán hợp đồng Đánh giá nhà thầu cung cấp dịch vụ Theo dõi, đôn đốc đạo thực kế hoạch sản xuất xuất mặt hàng theo kế hoạch • Phòng tài Tham mưu cho Ban Giám đốc tổ chức xếp nhân cho hợp lí Hướng dẫn sách luật pháp, quyền, nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động cho cán nhân viên công ty Phối hợp với phòng ban khác mở rộng mạng lưới, thành lập chi nhánh công ty Quản lí theo dõi bảo mật hồ sơ lí lịch nhân viên Quản lí tiền lương chế độ bảo hiểm cho công nhân viên Quản lí lao động, ngày công, việc thực qui chế công ty Bố trí cán nhân viên tham gia khóa đào tạo theo quí qui định • Phòng sản xuất Bố trí nhân lực thích hợp tùng phận công ty để bảo đảm kế hoạch mục tiêu theo giai đoạn Tham mưu hoạch định tổ chức sản xuất cho Ban Giám đốc Khai thác, vận hành hệ thống dây chuyền sản xuất công nghệ cách hiệu tiết kiệm nguyên liệu để đạt yêu cầu khách hàng chất lượng hàng hóa 10 Cơ cấu nhân viên tiền lương 10.1 Cơ cấu nhân viên: 39 Năm Năm thứ I Người Người Năm thứ II Người Người Năm thứ III Người Người VN NN VN NN VN NN 1.Nhân viên kinh tế 10 13 10 15 12 2.Nhân viên điều độ sản xuất 150 170 200 3.Nhân viên vật tư 50 35 35 4.Nhân viên thủ kho 10 8 5.Nhân viên thí nghiệm 10 15 10 13 15 6.Nhân viên kế toán 10 15 15 7.Nhân viên tổ chức hành 80 60 50 A.Nhân viên trực tiếp 8.Bảo vệ 5 9.Công nhân 350 400 420 1 B nhân viên gián tiếp 1.Trưởng ban KTKH 2.Trưởng ban thí nghiệm-Vật 1 tư 3.Trưởng ban Tài kế 1 toán 4Trưởng ban tổ chức hành 1 5.Chỉ huy trạm trộn 1 hành 1Giám đốc 1 2Phó giám đốc 1 C.Nhân viên quản trị-điều 10.2 Dự kiến mức lương bình quân loại nhân viên (USD/tháng) Nhân viên Năm I II III 40 A Người nước 100.000 150.000 180.000 B Người Việt nam 140.000 150.000 170.000 TỔNG MỨC LƯƠNG 240.000 300.000 350.000 10.3 Mức lương tối thiểu tối đa: * Với nhân viên người nước ngoài; Tối đa : 1.500 USD/tháng với Nhân viên trực tiếp 5.000 USD/tháng với Nhân viên gián tiếp Tối thiểu : 500 USD/tháng với Nhân viên trực tiếp 1.800 USD/tháng với Nhân viên gián tiếp * Với nhân viên người Việt nam Tối đa : 500 USD/tháng với Nhân viên trực tiếp 1.000 USD/tháng Nhân viên gián tiếp Tối thiểu : 150 USD/tháng với Nhân viên trực tiếp 250 USD/tháng với Nhân viên gián tiếp 10.4.Tính toán quỹ lương hàng năm(đơn vị: USD) I Năm II III A Cho nhân viên người nước   Nhân viên trực tiếp Nhân viên gián tiếp 90.000 141.000 170.000 6.000 6.000 6.700 96.000 147.000 176.700 126.000 138.600 159.000 9.000 9.000 9.750 135.000 147.600 168.750 231.000 294.600 345.450 Tổng quỹ lương A B Cho nhân viên người Việt nam   Nhân viên trực tiếp Nhân viên gián tiếp Tổng quỹ lương B 41 C Tổng quỹ lương dự án ( A+B) 10.5 Chi phí đào tạo hàng năm.(đơn vị:USD) A Đào tạo nước 30.000 Năm II 40.000 B Đào tạo Việt nam 15.000 20.000 25.000 Cộng chi phí đào tạo: 45.000 60.000 95.000 I III 70.000 11 Tổng vốn đầu tư nguồn vốn 11 Tính toán vốn lưu động(đơn vị: USD) STT Thành phần I I Vốn sản xuất Nguyên vật liệu bán thành phẩm nhập 728 Nguyên vật liệu bán thành phẩm nội địa 237 Lương bảo hiểm xã hội Điện, nước, nhiên liệu Phụ tùng thay II Năm II 777 II 105 000 150 000 259 5.000 231 000 500 294 600 200 000 450 270 000 53 000 345 300 000 35 000 47 000 Vốn lưu động Nguyên vật liệu tồn kho 28 37 28 42 .000 000 11 Bán thành phẩm tồn kho 3.000 000 000 125 Thành phẩm tồn kho 000 77 92 .000 000 15 Hàng bán chịu III 000 000 6.000 2.780 Vốn tiền mặt 000 3.200 3.620 000 4.471 TỔNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 500 965 000 4.040 4.608 600 450 11.2 Tính toán vốn cố định(đơn vị:USD) STT Thành phần Năm I Chi phí ban đầu mặt đất, mặt II 22 nước 500 Giá trị nhà cửa cấu trúc hạ tầng sẵn có Chi phí đào tạo 10 890 dụng cụ - 890 11.912 1.022 - 4.031 4.455 - - 10 Chi phí máy móc, thiết bị Chi phí chuyển giao công nghệ - - Chi phí xây dựng II 36 087 10 000 45 TỔNG 60 000 000 95.000 124.477 75.943 111.367 11.3 Tổng vốn đầu tư(đơn vị: USD) Thành phần Năm 43 I II 124 A Vốn cố định 477 75 943 4.471 B Vốn lưu động 965 367 600 442 111 4.040 4.596 CỘNG III 4.608 450 4.116 543 4.719 817 11.4 Nguồn vốn (đơn vị: USD) 11.4.1 Tổng nguồn vốn bên tự huy động Bên vốn Bên huy động Giá trị phần Chiếm tỷ góp vốn Việt Nam huy động Bên Mỹ huy động CỘNG lệ 206.292 470.862 3.677.154 60% Phương thức góp Tiền mặt Tiền mặt, dây chuyền công nghệ, trang thiết 40% bị máy móc 11.4.2 Tổng vốn vay Giá trị Vay ngắn hạn Vay trung hạn Vay dài hạn TỔNG 369.288 350.000 200.000 Lãi suất Bên chịu trách nhiệm cho vay dàn %/năm xếp cho vay 7% Việt Nam 9% Việt Nam 11% Việt Nam 919.288 44 11.5 Tiến độ huy động vốn(đơn vị: USD) STT Loại vốn Năm I Quý Quý 1.103.146 661.888 441.258 150.000 100.000 367.715 294.172 98.000 102.000 369.288 - - - - 350.000 - - - - 200.000 - - - - 2.831.408 1.029.603 735.431 248.000 202.000 Vốn tự huy động Bên Việt Nam Quý Bên Mỹ 808.974 Vốn vay ngắn hạn Vốn vay trung hạn Vốn vay dài hạn CỘNG 12 Phân tích tài 12.1 Doanh thu (đơn vị: 106đồng) Sản phẩm Năm I II III IV V Trà túi lọc 133.800 136.800 139.200 144.000 150.600 Nước giải khát 2.544 2.832 3.000 3.120 3.336 Chè khô 83.580 84.840 88.620 89.250 89.880 219.924 224.472 230.820 236.370 243.816 10.996.200 11.223.600 11.541.000 11.818.500 12.190.800 Tổng doanh thu hàng năm Quy USD đổi sang 12.2 Chi phí sản xuất, dịch vụ(đơn vị: 106 đồng) 45 Các yếu tố Năm I II III IV V VN 1800 Bán thành phẩm mua 2695 3060 3000 2940 VN Bao bì Nhiên liệu Điện Nước Lương công nhân viên trực 5150 7400 123 160 98 5184 6336 122 150 88 6215 8643 122 150 88 7150 7770 122 150 88 6336 8910 122 150 88 tiếp sản xuất Bảo hiểm xã hội Chi phí bảo trì Khấu hao Chi phí thuê mặt Chi phí quản trị Chi phí bán hàng, quảng 29.000 3100 110 6100 69.000 12.000 30.500 3200 120 5900 69.000 12.500 29.000 3200 120 5900 69.000 11.500 31.000 3200 120 5900 69.000 13.000 31.000 3200 120 5900 69.000 13.000 cáo Chi phí bảo hiểm tài sản Chí phí xử lý phế thải Thuế doanh thu Lãi tín dụng Chi phí khác Tổng 3400 690 980 48.383 340 18 187.852 3300 690 970 49.384 300 20 190.459 3300 690 970 50.780 290 18 193.046 3300 690 970 52.001 300 19 197.780 3300 690 970 53.640 310 20 199.696 9.522.94 9.652.32 9.889.02 0 Nguyên vật liệu mua Quy đổi sang USD 9.392.600 9.984.776 12.3 Bảng dự trù lãi lỗ Tỷ giá hối đoái: 20000 VNĐ/USD Thuế suất: 22% Bảng 12.3.1: Dự trù lãi lỗ năm thứ đến năm thứ 46 Các tiêu Năm Năm Năm VNĐ USD VNĐ USD VNĐ USD 1.Tổng doanh thu 219.924.000.000 10.996.200 224.472.000.000 11.223.600 230.820.000.000 11.541.000 2.Tổng chi phí 187.852.000.000 9.392.600 190.459.000.000 9.522.942 193.046.000.000 9.652.320 32.072.000.000 1.603.600 34.013.000.000 1.700.658 37.774.000.000 1.888.680 7.055.840.000 352.792 7.482.860.000 374.145 8.310.280.000 415.510 25.016.160.000 1.250.808 26.530.140.000 1.326.513 29.483.720.000 1.473.170 3.Lợi nhuận trước thuế 4.Thuế thu nhập DN 5.Lợi nhuận thuế sau Bảng 12.3.2: Dự trù lãi lỗ năm thứ 4và năm thứ Các tiêu 1.Tổng doanh thu 2.Tổng chi phí 3.Lợi nhuận trước thuế 4.Thuế thu nhập DN 5.Lợi nhuận sau thuế Năm VNĐ 236.370.000.000 197.780.000.000 USD 11.818.500 9.889.020 Năm VNĐ 243.816.000.000 199.696.000.000 USD 12.190.800 9.984.776 38.590.000.000 1.929.480 44.120.000.000 2.206.024 8.489.800.000 30.100.200.000 424.486 1.504.994 9.706.400.000 34.413.600.000 485.325 1.720.699 47 12.4 Bảng dự trù tổng kết tài sản (đơn vị: USD) Tài sản có A Tài sản cố định Năm I 124.477 1.Nhà xưởng hạng mục 10.890 II 75.943 III 111.367 11.912 11.912 - - xây dựng Chi phí ban đầu sử dụng 22.500 đất 3.Máy móc thiết bị 36.087 4.031 4.455 4.Tài sản cố định khác 55.000 60.000 95.000 B.Tài sản lưu động 2.936.000 3.325.000 3.749.000 Tài sản dự trù 156.000 125.000 129.000 + Tồn kho nguyên vật liệu 28.000 37.000 28.000 + Tồn khó sản phẩm dở dang 3.000 11.000 9.000 + Tồn kho thành phẩm 125.000 77.000 92.000 Vốn tiền mặt 2.780.000 3.200.000 3.620.000 C.Tài sản toán 15.000 6.000 8.500 + Thanh toán bán chịu sản 15.000 6.000 8.500 phẩm TỔNG TÀI SẢN 3.075.477 3.406.943 3.868.867 Tài sản nợ vốn riêng A Tài sản nợ Năm I 2.299.022 II 1.612.244 III 1.645.773 + Nợ ngắn hạn phải trả 369.288 - - + Nợ trung hạn dài hạn 550.000 - - phải trả 1.379.734 1.612.244 1.645.773 B Vốn riêng 3.797.154 85.000 97.500 + Vốn góp 3.677.154 +Quỹ phát triển 100.000 + Thuế thu nhập doanh nghiệp 70.000 85.000 48 + Các quỹ khác 20.000 15.000 12.500 1.697.244 1.743.273 Vốn lưu động/tổng số nợ 12,110 - - ngắn hạn 0,826 0,021 0,021 2.Vốn riêng/tổng vốn đầu tư 1,652 0,052 0,059 TỔNG TÀI SẢN NỢ VÀ 6.096.176 VỐN RIÊNG Các tỷ lệ tài 3.Vốn riêng/tổng số nợ Khả trả nợ 12.5 Chiết khấu đồng tiền 12.5.1 Hiện giá bình quân dự án (NPV)đơn vị: triệu đồng Năm I 140.000 Bi Ci 1/(1+R)i Bi/(1+R)i Ci/(1+R)i 219.924 224.472 230.820 236.370 243.816 187.852 190.459 193.046 197.780 199.696 0,9091 0,8264 0,7513 0,6830 0,6209 199.931 185.514 173.418 161.444 151.391 170.775 157.404 145.039 135.087 123.995 Ʃ 871.698 732.299 12.5.2 Tỷ suất thu hồi vốn nội dự án 49 Giá trị lý TSCĐ quy năm gốc = = NPV = (871698 + 6209) - (732299 + 140000) 5608,05 = 6.209 Chọn R1 = 10% Chọn R2 = 13% IRR = = 11,48% 13 Phân tích hiệu kinh tế xã hội Với qui mô đầutưnhưđã sản xuất sản phẩm chèlàdựáncótínhkhảthicao.Nó đemlạinguồnlợikhôngnhỏchodoanhnghiêpphùhợpvớiđịnhhướng pháttriển sảnxuấtkinhdoanhlâudàicủaCôngtyđồngthờigópphần làmtănghiệu quảchonềnkinhtếxãhộitrongcôngcuộccôngnghiệp hoá,hiệnđại hóa đất nước nhưhiện 13.1 Lợi nhuận doanh nghiệp thu nhập cho người lao động 13.1.2 Lợi nhuận choCôngty Qua5 nămvậnhànhkếtquảđầutư,saukhihoàntrảvốnvay,dựán sẽđemlạichoCôngtykhoảnlợinhuậntichluỹ: 30.100.200.000 đồng, dùng đểtrich lập quỹ củadoanh nghiệp: -Quĩ phát triển sản xuất quỹ phúc lợi -Quỹ dựtrữtài -Bổsung nguồn vốn kinh doanh -Bổsungquỹlương+thưởng.Nângcaohơnnữađờisốngcủa người laođộng 13.1.2 Thu nhậpcủa người lao động Việcthựchiệndựánsẽđemlạithunhậpbìnhquânchomộtlao độngtrựctiếpsảnxuất 50 2.750.000đồng/tháng,Cánbộquảnlí:4 950.000 đồng.Đâylàmộtconsốđángkểsovớimứcsốngtại địa phươnghiện 13.2 Các khoản nộp ngân sách Dựán sẽđóng góp cho ngân sách tổng cộng là: 8.692.456.000 đồng Ngoàira, dự áncònđóng góp cho quỹ BHYT BHXH tổngcộng5 nămvận hành là:1.763.376.000 đồng 14.Kết luận kiến nghị ưu đãi Theo phân tích trình bày trên, thấy dự án xây dựng nhà máy sản xuất mỳ ăn liền Công ty TNHH Sản xuất chè Bảo Phúc khả thi phù hợp với đường lối phát triển đất nước, giúp tạo công ăn việc làm cho người lao động, đa dạng thị trường nước tăng cường nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Bên cạnh đó, việc tiến hành dự án giúp nâng cao khả thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh công ty hoàn thành tốt kế hoạch công ty đề ra, góp phần xây dựng kinh tế phát triển xã hội Hơn nữa, nhận thấy dự án có hiệu kinh tế cao, hoàn toàn có khả tiến hành ứng dụng vào thực tế, mang lại cho người tiêu dùng sản phẩm chất lượng, đảm bảo sức khỏe Vì vậy,Công ty TNHH Sản xuất chè Bảo Phúc kính đề nghị tỉnh Bình Dương Sở Ban Ngành, quan có liên quan phê duyệt, giúp đỡ hỗ trợ để dự án trở thành thực, nhằm hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ công ty góp phần xây dựng đất nước 51 MỤC LỤC 52 [...]... chọn và nêu hình thức đầu tư Công ty TNHH sản xuất chè Phúc Bảo ra đời trên sự liên doanh giữa hai đối tác là Hoa Kỳ và Việt Nam Tổ chức thực hiện: Công ty sẽ thành lập ban quản lý dự án Ban quản lý dự án có chức năng nhiệm vụ quản lý dự án theo nội dung quy định trong các văn bản về quy chế quản lý đầu tư xây dựng của Nhà nước và được hưởng mọi quyền lợi theo quy định nhằm thực hiện thành công dự án. .. trường châu Âu và châu Mỹ cũng được coi là các thị trường truyền thống của Việt Nam trong xuất khẩu chè Dựa trên các xu hướng phát triển trong ngành xuất khẩu chè của Việt Nam trong các thị trường châu Âu và châu Mỹ nói trên, có thể thấy rõ rằng việc tiếp tục đầu tư vào các thị trường đó rất khả quan và có nhiều tiềm năng Trong các thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam, nền kinh tế Mỹ có dự báo khả... cạnh tranh trên thị trường chè toàn cầu Về quan hệ sản xuất, công đoạn sản xuất nguyên liệu (chè búp tươi) phải được chú trọng bởi đây là công đoạn có ý nghĩa quyết định đến chất lượng và an toàn thực phẩm cho sản phẩm Cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm để đáp ứng được mọi nhu cầu và thu hút người tiêu dùng hơn Để tránh trở thành nguyên liệu xuất khẩu cho các nước nhập khẩu khiến lãi suất chỉ đạt... trình hoạt động của dự án Bước 3 : Đánh giá mức độ tác động ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường Bước 4 : Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện Bước 5 : Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi... độ công trình là 24 tháng, khởi công vào tháng thứ 2 và hoàn thành vào tháng thứ 23 theo lịch, trong đó - Khu vực nhà xưởng: từ tháng thứ 2 đến tháng thứ 23 - Khu vực văn phòng: từ tháng thứ 2 đến tháng thứ 10 - Khu vực hậu cần: từ tháng thứ 5 đến tháng thứ 12 - Khu vực xử lý rác thải: từ tháng thứ 15 đến tháng thứ 21 - Khu vực kho bãi: từ tháng thứ 18 đến tháng thứ 23 8.3 Những yêu cầu, kỹ thuật công... thiệu sản phẩm, xúc tiến thương mại sản phẩm mang nhãn hiệu thập thể chè Thái Nguyên sang các thị trường này; xây dựng đề án Quảng bá chè Thái Nguyên sang thị trường đã được bảo hộ nhãn 11 hiệu trình Bộ Công Thương đưa vào Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu chè vào các thị trường này; tập trung phát triển chè theo hướng an toàn; thông tin đến các doanh nghiệp xuất. .. tuổi và cao tuổi đến mặt hàng nước giải khát đa số dành cho giới trẻ và sản phẩm trà lọc dành cho văn phòng vô cùng tiện lợi  Với thị trường quốc tế Hiện nay, Việt Nam đã có mặt trên 110 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó thương hiệu Chè Việt” đã được đăng ký và bảo hộ tại 70 thị trường quốc gia và khu vực Việt Nam đang là quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới về sản lượng và xuất khẩu chè. .. Việt Nam đã xuất khẩu được 90.000 tấn chè với giá trị kim ngạch đạt 142 triệu USD Nếu so với cùng kỳ năm 2012, xuất khẩu chè của Việt Nam năm 2013 tuy giảm nhẹ về khối lượng, nhưng lại tăng về giá trị (năm 2012, con số tương ứng là 97,5 nghìn tấn và 102,5 triệu USD) Điều này cho thấy, ngành chè Việt Nam đã từng bước nâng cao được giá trị gia tăng và hiệu quả sản xuất Việc hoàn tất đàm phán Hiệp định... 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên đối với công nghệ chế biến chè ướt b Quy trình thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết: Bước 1 : Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực xung quanh dự án như: khảo sát thu thập số liệu về quy mô dự án, khảo sát điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội liên quan đến dự án Bước 2 : Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn; xác...hưởng đến chất lượng sản phẩm đầu ra  Nhận thức được những đặc điểm cũng như khó khăn nêu trên, công ty đã lựa chọn sản xuất chè với hy vọng sẽ khắc phục được những điểm yếu của ngành chè Việt Nam và có hướng đi đúng đắn qua những giải pháp sau: Tổ chức lại sản xuất, chế biến chè trên từng địa bàn theo đúng Quy chuẩn kỹ thuật cơ sở chế biến chè được ban hành theo Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật

Ngày đăng: 02/06/2016, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w