Chương VII Triệu chứng học về nội tiết CÁCH KHÁM MỘT NGƯỜI BỆNH NỘI TIẾT. I. ĐẠI CƯƠNG. Trong những năm gần đây, sự hiểu biết về các bệnh nội tiết ngày một sâu rộng hơn nhờ việc thăm khám lâm sàng tỷ mỉ kỹ càng, nhưng nhất là nhờ vào phương pháp thăm dò hiện đại về Xquang, phóng xạ, sinh hoá và miễn dịch. Tuyến nội tiết là những tuyến tiết ra Hocmon, các chất này đổ vào các mạch máu đi của tuyến. Chính ngay cả ở tế bào của tuyến, các tĩnh mạch nằm trong tuyến, ở các tân mạch từ tuyến đi ra, người ta cũng thấy có những chất mang tính chất hoá học của một chất nội tiết đặc hiệu tiết ra từ các tuyến nội tiết. Mỗi tuyến nội tiết ra một số hocmon đặc hiệu mang tính chất hoá học và có một chức năng đặc hiệu riêng cho tuyến đó. Bệnh nội tiết có thể do rối loạn của một hay nhiều tuyến. Về lâm sàng ngoài sự thay đổi ngay ở trên tuyến (thay đổi về hình thể, kích thước, mật độ…), bao giờ hocmon cũng có ảnh hừởng đến toàn thể trạng người bệnh. Bệnh nội tiết là bệnh toàn thân. Các tuyến nội tiết hầu hết rất nhỏ, nằm sâu trong cơ thể ( trừ tuyến sinh dục và giáp trạng) do đó rất khó khám trực tiếp. Vả lại các biến đổi ban đầu của các tuyến nội tiết phần lớn lại từ biến đổi về thể dịch và sinh hoá. Có thể nói,bệnh nội tiết là một bệnh về sinh hoá. Do đó thăm khám tuyến “ nội tiết” đòi hỏi phải tỷ mỉ, toàn diện, kết hợp lâm sàng và các phương pháp thăm dò tuyến. Sau đó phải tổng hợp để xem các rối loạn ấy thuộc hội chứng suy hay cường của tuyến nào? I. KHÁM LÂM SÀNG. 1. Quan sát hình dạng người bệnh. Hầu hết các bệnh nội tiết đều có ảnh hưởng đến hình dáng chung của người bệnh. Cần chú ý những điểm sau: 1.1. Nhìn chung để biết. Tư thế lúc nghỉ ngơi, lúc đi lại. Hình dạng mặt, thân, các chi. Màu sắc, tính chất của da. Nhiều khi nhìn đã giúp ta nghĩ tới bệnh nào đó của tuyến nội tiết, như: thay đổi mặt, các đầu chi trong bệnh to đầu chi; bướu giáp trạng có lồi mắt trong bệnh Basedow…. 1.2. Chiều cao. Dùng thước đo chiều cao của người bệnh, đánh giá chiều cao so với tuổi tương ứng để biết cao quá hay lùn quá so với bình thường, nhất là đối với trẻ em và những người trẻ tuổi. Đồng thời phải đo các xương dài (cẳng tay, cánh tay, cẳng chân, đùi), đo vòng đầu xem có hiện tượng ứ nước não hay đầu quá nhỏ, đo vòng ngực… để đánh giá sự cân đối giữa các bộ phận. Việc cân đo này rất cần thiết, nhất là đối với những người bệnh chưa đến tuổi trưởng thành.
Chương VII Triệu chứng học nội tiết CÁCH KHÁM MỘT NGƯỜI BỆNH NỘI TIẾT I ĐẠI CƯƠNG Trong năm gần đây, hiểu biết bệnh nội tiết ngày sâu rộng nhờ việc thăm khám lâm sàng tỷ mỉ kỹ càng, nhờ vào phương pháp thăm dị đại Xquang, phóng xạ, sinh hoá miễn dịch Tuyến nội tiết tuyến tiết Hocmon, chất đổ vào mạch máu tuyến Chính tế bào tuyến, tĩnh mạch nằm tuyến, tân mạch từ tuyến ra, người ta thấy có chất mang tính chất hố học chất nội tiết đặc hiệu tiết từ tuyến nội tiết Mỗi tuyến nội tiết số hocmon đặc hiệu mang tính chất hố học có chức đặc hiệu riêng cho tuyến Bệnh nội tiết rối loạn hay nhiều tuyến Về lâm sàng thay đổi tuyến (thay đổi hình thể, kích thước, mật độ…), hocmon có ảnh hừởng đến toàn thể trạng người bệnh Bệnh nội tiết bệnh toàn thân Các tuyến nội tiết hầu hết nhỏ, nằm sâu thể ( trừ tuyến sinh dục giáp trạng) khó khám trực tiếp Vả lại biến đổi ban đầu tuyến nội tiết phần lớn lại từ biến đổi thể dịch sinh hố Có thể nói,bệnh nội tiết bệnh sinh hố Do thăm khám tuyến “ nội tiết” địi hỏi phải tỷ mỉ, tồn diện, kết hợp lâm sàng phương pháp thăm dị tuyến Sau phải tổng hợp để xem rối loạn thuộc hội chứng suy hay cường tuyến nào? I KHÁM LÂM SÀNG Quan sát hình dạng người bệnh Hầu hết bệnh nội tiết có ảnh hưởng đến hình dáng chung người bệnh Cần ý điểm sau: 1.1 Nhìn chung để biết - Tư lúc nghỉ ngơi, lúc lại - Hình dạng mặt, thân, chi - Màu sắc, tính chất da Nhiều nhìn giúp ta nghĩ tới bệnh tuyến nội tiết, như: thay đổi mặt, đầu chi bệnh to đầu chi; bướu giáp trạng có lồi mắt bệnh Basedow… 1.2 Chiều cao Dùng thước đo chiều cao người bệnh, đánh giá chiều cao so với tuổi tương ứng để biết cao hay lùn so với bình thường, trẻ em người trẻ tuổi Đồng thời phải đo xương dài (cẳng tay, cánh tay, cẳng chân, đùi), đo vòng đầu xem có tượng ứ nước não hay đầu nhỏ, đo vòng ngực… để đánh giá cân đối phận Việc cân đo cần thiết, người bệnh chưa đến tuổi trưởng thành 1.3 Cân nặng Theo dõi cân nặng người bệnh, hỏi kỹ xem thay đổi cân nặng qua giai đoạn bệnh, thời gian xuất điều kiện xuất gầy béo 1.3.1 Gày: gầy tự nhiên, lớp phát triển cân đối, lớp mỡ da khơng có Trái với gầy bệnh lý, lớp mỡ phát triển Trong bệnh Simmonds, người bệnh gầy hồn tồn 1.3.2 Béo: béo toàn thân hay khu trú số phận mà đặc biệt mông, đùi, mặt, bụng ngực Như béo mặt, thân bệnh phì sinh dục 1.4 Da, lơng, tóc, móng 1.4.1 Da: - Xem thay đổi màu sắc, xuất mảng sắc tố… ý khám chổ da đặc biệt cùi tay, nếp cổ, bàn tay, bẹn - Nhiệt độ da lạnh, mồ hôi nhiều, bệnh bệnh suy giáp trạng ngược lại Basedow 1.4.2 Lông tóc mỏng: - Tóc, lơng mi, lơng mày khơ dễ gãy bệnh phù niêm (myxoedeme), thưa thớt suy sinh dục, rụng bệnh Simmonda - Râu, mọc râu nữ bệnh Cushing, - nam khơng có râu bệnh suy sinh dục - Móng dễ gãy bệnh phù niêm - Răng mọc kém, sâu suy cân giáp trạng Dễ gãy, có mủ lợi, dễ rụng đái tháo đường Răng mọc thưa bệnh to đầu chi Dựa vào hình dáng chung, vào hình thức tóc mọc vùng gáy trán ta đánh giá biểu nam tính nữ tính Việc thăm khám hình dáng quan trọng có tác giả cho bệnh nội tiết bệnh hình dạng Ngồi thay đổi hình dạng cịn có ảnh hưởng đến phận Khám phận 2.1 Bộ máy sinh dục 2.1.1 Về chức năng, phải hỏi kỹ kinh nguyệt - Ngày bắt đầu có kinh - Số ngày vịng kinh - Ngày thất kinh, tình trạng kinh sao? Đồng thời phải hỏi kỹ sinh đẻ, số lần sẩy 2.1.2 Thăm khám phận sinh dục - Ở đàn bà: + Xem kích thước, vị trí lỗ âm đạo + Hình dáng mơi to, mơi bé, âm vật… + Tình trang, thể tích âm đạo, tử cung, vú… - Ở đàn ơng + Kích thước dương vật, bìu + Vị trí, độ lớn, cảm giác, số lượng tinh hoàn Hầu hết bệnh nội tiết gây rối loạn sinh dục 2.2 Bộ máy tuần hoàn: rối loạn máy tuần hoàn cần ý: 2.2.1 Huyết áp: xem cao hay thấp - Tăng huyết áp: (cần loại trừ nguyên nhân gây tăng huyết áp di truyền, viêm thận mạn bệnh van tim) Có thể thấy tăng huyết áp cường tuỷ vỏ thượng thận, bệnh Basedow - Hạ huyết áp: thấy bệnh Addison 2.2.2 Tim: thường ảnh hưởng tới tim động mạch vành - Nhịp tim nhanh bệnh Basedow - Nhịp tim chậm suy giáp trạng suy tuyến yên - Có thể thấy rối loạn nhịp tim, suy tim bệnh Basedow - Động mạch vành bị viêm, xơ bệnh đái tháo đường - Tim to hay tràn dịch màng - Tim bệnh phù niêm 2.3 Bộ máy tiêu hố 2.3.1 Khẩu vị: vị bị giảm sút rõ rệt rối loạn hạ nảo- yên như: chán ăn bệnh Simmonds, ăn uống nhiều bệnh đái tháo đường 2.3.2 Các rối loạn phản ứng thần kinh thực vật dày - Tiêu hố kém, táo bón bệnh phù niêm - Ỉa chảy bệnh Basedow - Đau bụng, nôn mửa hạ canxi máu 2.4 Bộ phận vận động Sự phát triển xương chịu ảnh hưởng tuyến cận giáp trạng, mà ơstrogen, androgen coctison Rỗ xương bệnh Crushing; thoái khớp đái tháo đường 2.5 Tình trạng thể lực, tinh thần: 2.5.1 Thể lực: xem cường độ chịu đựng sức: - Lười hoạt động hoạt động chậm chạp bệnh phù niêm - Cơ lực lúc đầu khoẻ, giảm mau Addison 2.5.2 Tinh thần - Trí nhớ, trí thơng minh phát triễn bệnh phù niêm - Dễ xúc động, hay sợ, bệnh Basedow Với biểu lâm sàng trên, giúp ta nhiều để hướng tới chẩn đoán Nhưng muốn chắn, phải tiến hành phương pháp thăm dị tuyến II CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DỊ TUYẾN Thăm dị hình thái Chủ yếu dựa vào Xquang, chụp phóng xạ Tuỳ tuyến, áp dụng phương pháp áp Xquang khác nhau, nhằm tìm đánh giá thể tích tuyến mà khơng đo khám lâm sàng - Trong bệnh Addison, chụp thường thấy nốt vơi hố tuyến thượng thận - Trong bướu ngầm giáp trạng, chụp thường hình tuyến to ra, có đè vào khí, thực quản, quan sát rõ người bệnh uống Baryt - Chụp nghiêng sọ, để biết tuyến yên có rộng không, u tuyến yên - Chụp bơm sau màng bụng, cắt lớp để phát u thượng thận - Chụp thận qua đường tĩnh mạch (U.I.V) để xem đài, bể thận bị lệch u thượng thận - Chụp phóng xạ đồ uống I131 để biết hình thái mật độ thu nạp ion tuyến giáp trạng - Chụp tử cung sau bơm thuốc để biết hình thể tử cung, - thơng vòi trứng - Chụp vòi xương để xem điểm cốt hoá: điểm cốt hoá xuất có giá trị lớn, chẩn đốn bệnh người trước tuổi trưởng thành Ví dụ: chậm xuất bệnh phù niêm, sớm cường tuyến giáp trạng trẻ em THĂM DÒ CHỨC NĂNG Trong việc khám tuyến nội tiết, thăm dò chức tuyến giữ vị trí quan trọng Trong số tuyến nội tiết, lúc bắt đầu cửa bệnh, có rối loạn thể dịch, phải phát xét nghiệm sinh hoá Phương pháp chủ yếu để thăm dò chức tuyến nội tiết là: 2.1 Định lượng số chất máu như: - Định lượng Na, Cl, glucoza máu, K… để nghiên cứu chức vỏ tuyến thượng thận - Định lượng Iot bệnh tuyến giáp trạng - Định lượng glucoza máu bệnh tuyến tuỵ tạng - Định lượng P, Ca bệnh tuyến cận giáp trạng… 2.2 Định lượng số Hocmon dẫn xuất chúng thải nước tiểu như: - Định lượng 17 xetosieroit, andosteron, 17 hydroxycocticosteroit, bệnh vỏ thượng thận - Định lượng adrenalin, noadrenalin bệnh tuỷ thượng thận - Định lượng glucoza nước tiểu, đái tháo đường - Định lượng iot nước tiểu, bệnh tuyến giáp trạng… 2.3 Một số nghiệm pháp thăm dị chức tuyến Trong chủ yếu áp dụng phương pháp kích thích kìm hãm dựa vai trò điều chỉnh tuyến, thí dụ: - Nghiệm pháp Thorn bệnh Addison - Nghiệm pháp Kater Robins bệnh đái tháo nhạt liên quan có có lại hạ khân não tuyến yên tuyến nội tiết khác - Nghiệm pháp Wetner Qúerido, bệnh tuyến giáp Sau thăm khám kỹ lâm sàng, biểu bệnh lý người bệnh giúp ta hướng tới bệnh đó, lúc cần phải cân nhắc để tiến hành nghiệm pháp thăm dò hình thái chức cần thiết cho bệnh Cuối phải tổng hợp xem biểu thuộc hội chứng suy hay cường tuyến nào? III CÁC HỘI CHỨNG CHỦ YẾU Các bệnh nội tiết chia thành ba nhóm: Hội chứng cường hay suy tuyến Các hội chứng cường hay suy đơn tuyến thấy hầu hết tuyến nội tiết: 1.1 Hội chứng cường tuyến: thường đo phát triển (lành hay ác tính) tổ chức tuyến gây Người ta gây hội chứng súc vật người cách dùng Hocmon kéo dài (ví dụ mặt kiểm Cushing, dùng lâu thuốc Cocticoit) 1.2 Hội chứng suy tuyến: thường phá huỷ tổ chức tuyến khối u (lành hay ác tính), nhiễm khuẩn ( lao Addison) Sau phẫu thuật cắt bỏ tuýên Người ta gây hội chứng súc vật hay người việc cắt bỏ nhu mô tuyến (như phù niêm, sau phẫu thuật cắt bỏ giáp, chứng tatani sau cắt tất tuyến cận giáp trạng) Hội chứng phối hợp rối loạn nhiều tuyến Rất phức tạp, nêu lên hai loại 2.1 Thuỳ trước tuyến yên: coi “ nhạc trưởng” huy tất tiết kích giáp tố, kích tố vỏ thượng thận, kích sinh dục tố Trong trường hợp suy thuỳ trước tuyến yên, người ta thấy suy giáp trạng, vỏ thượng thận, sinh dục: trường hợp điển hình suy nhiều tuyến 2.2 Trong nhiều bệnh nội tiết: (cường giáp trạng, suy giáp trạng, cường vỏ thượng thận…) thấy có suy sinh dục Các hội chứng phối hợp rối loạn thần kinh rối loạn nội tiết Còn phức tạp Ví dụ bệnh Basedow Do não trung ương – tuyến yên bị tổn thương (vì xúc động, nhiểm khuẩn…) hoạt động rối loạn, đưa lại kết cường kích tố giáp trạng tuyến yên Sự tiết kích giáp tố dẫn tới cường chức giáp trạng rối loạn thần kinh bệnh Basedow IV KẾT LUẬN Các tuyến nội tiết tham gia vào trình hoạt động quan trọng thể Thiếu chúng thể sống Các biểu lâm sàng bệnh nội tiết muôn màu muôn vẻ thay đổi sinh hoá phức tạp Nhưng bệnh có biểu riêng, có thay đổi thể dịch đặc hiệu, nên biết thăm khám tỉ mỉ, biết kết hợp lâm sàng phương pháp thăm khám cận lâm sàng tuyến, phát bệnh TRIỆU CHỨNG HỌC TUYẾN GIÁP TRẠNG Tuyến giáp trạng tuyến nằm nóng tuyến nội tiết Đó thuận lợi khám lâm sàng I GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN GIÁP TRẠNG Giải phẫu Tuyến giáp trạng tuyến đơn, nằm sát khí quản, nặng chứng 30-35g tuyến có hai thuỳ hai bên, cao 6cm, rộng 3cm, dày cm, nối với eo giáp trạng Eo giáp trạng hình bán nguyệt, áp sát vào mặt trước vịng thứ 2, 3, khí quản Bình thường tuyến giáp bị ức, địn, chũm che lấp, khơng sờ thấy Nhưng nơng nên kh to sờ nhìn thấy Mạch máu nuôi dưỡng tuyến gồm hai động mạch giáp hai động mạch giáp Những động mạch tạo xung quanh tuyến màng lưới mạch máu dày Trong bệnh Basedow hệ thống mạch căng đầy máu nên sờ thấy rung miu nghe thấy tiếng thổi tâm thu tiếng thổi liên tục đặt ống nghe vào vùng động mạch tuyến Sinh lý Là tuyến nội tiết, tiết chủ yếu thyroxin (tetraiodotyrisin triiod tyrosin), Hocmon có hai tác dụng: 2.1 Kích thích phát triễn tế bào tổ chức tế bào, tác dụng đặc biệt quan trọng phát triển chung toàn thể 2.2 Tác dụng chuyển hoá khắp phận Biết sơ giải phẫu sinh lý bệnh tuyến giáp trạng, giúp ta khám lâm sàng cận lâm sàng tuyến II CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM LÂM SÀNG TUYẾN Nhìn: Bình thường khơng nhìn thấy tuyến giáp Nhưng tuyến to lên nhìn thấy người bệnh nuốt thấy di động theo nhịp nuốt Nhìn đánh giá sơ hình thể, kích thước, loại to tồn hay phần… Để bổ sung cho phương pháp này, phải sờ đo tuyến Sờ đo tuyến giáp Là bước quan trọng cần thiết, giúp ta xác định loại tuyến Người bệnh ngồi, tư thoải mái, nơi đủ ánh sáng Đầu nghiêng trước để làm chùng phía trước giáp trạng Hơi nâng cằm để mở rộng vùng giáp trạng cho dễ sờ Ngón trỏ ngón đè vào quản – ức – chũm, sau bảo người bệnh nuốt, thấy tuyến di động theo nhịp nuốt đẩy ngón tay theo (Hình 13) Hoặc dùng hai tay, tay để quản, tay ngồi – ức – địn chũm, tay đẩy vào, tay sờ nắn thuỳ tuyến Khi sờ nằn xác định - thể tích giới hạn tuyến - Mật độ tuyến cứng hay mềm - Mặt tuyến nhẵn hay gồ ghề - Tuyến to toàn bộ, phần hay nhiều nhân Nếu bướu mạch (goitre vasculaire) sờ thấy rung miu tâm thu hay liên tục Để theo dõi tiến triển tuyến, người ta thường đo tuyến giáp trạng Dùng thước dây đo vòng qua chỗ to tuyến, ta đo khoảng nửa tháng tháng đo lại lần để biết tuyến to hay nhỏ cách xác Nghe: Chỉ trường hợp bướu mạch, nghe thấy tiếng thổi tâm thu hay tiếng thổi liên tục Tiếng thổi nghe thấy rõ thuỳ phải trái, nơi mạch máu to vào tuyến Khi nằm tiếng thổi nghe rõ ngồi Như Hocmon tuyến nội tiết khác, hocmon tuyến giáp trạng có ảnh hưởng đến tồn thân người Vì vậy, sau khám tuyến, phải khám biến đổi toàn thân rối loạn hocmon tuyến giáp trạng gây III HỘI CHÚNG LÂM SÀNG SUY VÀ CƯỜNG TUYẾN GIÁP TRẠNG Hội chứng suy giáp trạng – bệnh phù niêm Suy giáp trạng bệnh nội tiết gặp thường thấy trẻ em người lớn Bệnh suy giáp trạng thiểu tuyến giáp trạng bẩm sinh sau phẫu thuật cắt bỏ tuyến, sau dùng kéo dài thuốc kháng giáp trạng tổng hợp, sau tuyến giáp trạng bị nhiểm độc hay nhiễm khuẩn, sau điều trị I131 1.1 Sự thâm nhiễm nhầy tổ chức - Ở da: + Da có màu vàng sáp, khô, tuyến bã tuyến mồ hôi teo đi, móng tay, móng chân có ngấn dễ gãy + Mặt người bệnh béo trịn mặt trăng mắt híp lại mơi dầy xụ, mơi trễ xuống + Ngón tay, ngón chân mập mạp + Hệ thống lơng thưa thớt rụng dần Người bệnh tình trạng phù mà khơng có dấu hiệu lõm lọ mực - Ở niêm mạc: + Lưỡi dầy xụ, cử động khó khăn + Họng có bị phù, làm người bệnh khó nuốt, nói khàn + Niêm mạc nhạt màu - Ở nội tạng: gây tràn dịch nhiều phận, thông thường tràn dịch màng tim loại nước vàng chanh, protein 30 – 40% 1.2 Các phận chậm phát triển - Rối loạn thần kinh trí tuệ: + Lười bệnh chậm chạp, buồn ngủ, có ban ngày buồn ngủ, đêm lại không ngủ + Lười suy nghĩ, suy nghĩ chậm + Trí nhớ + Nói ít, nói tiếng một, cận kệ khơng hồn chỉnh - Rối loạn sinh dục: + Đàn ông: tinh hoàn dương vật bị teo + Đàn bà: thường bị tắt kinh, tử cung, buồng trứng bị teo lại + Biếng ăn, sợ thịt mỡ + Táo bón thường xuyên - Rối loạn tim mạch + Tim mạch đập chậm yếu + Huyết áp hạ + Tim có to tồn Trên bệnh phù niêm, suy giáp trạng điển hình, nhiều suy mức độ nhẹ, lâm sàng có vài dấu khơng điển da khơ, táo bón, mạch chậm, tinh thần chậm chạp Hội chứng cường giáp: bệnh BASEDOW Trong thể điển hình, triệu chứng giáp trạng phối hợp hai loại: 2.1 Triệu chứng cường giáp trạng - Nhịp tim nhanh: triệu chứng trung thành nhất, có Thường nhịp xoang nhanh từ 90-140 /phút, liên tục Đơi có ngoại tâm thu loạn nhịp hoàn toàn - Bướu giáp trạng: bướu thường nhỏ Đây bướu mạch, sờ thấy rung miu tâm thu liên tục Bướu di động theo nhịp nuốt, không đau, căng Bướu thường to lên đợt tiến triển Cũng có bướu có hay nhiều nhân Rất khơng sờ thấy bướu, bướu, phát triển vào sâu lồng ngực nên không sờ thấy - Nghe bướu thấy tiếng thổi tâm thu hay tiếng thổi liên tục - Gầy, sút nhanh: Gầy nhanh, gầy toàn thể, đợt tiến triển, người bệnh ăn nhiều Vì phải thường xuyên theo dõi cân nặng người bệnh 2.2 Triệu chứng rối loạn hạ khâu não – yên: - Mắt lồi: thường lồi hai bên Có lồi to làm mắt khơng nhắm kín Mắt sáng long lanh, mi mắt thường co giật, người bệnh không làm động tác hội tụ hai nhãn cầu Đáy mắt nhãn áp bình thường thị lực có kém, làm người bệnh nhìn mờ dần - Run tay: run đầu ngón tay bàn tay, run đều, biên độ nhỏ, run tăng lên bị xúc động hay lo sợ Có nhìn ngồi thấy tay run rõ rệt, có bảo người bệnh duỗi thẳng tay, để tờ giấy lên mu bàn tay, thấy tờ giấy rung động nhiều run tay IV CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CẬN LÂM SÀNG TUYẾN GIÁP TRẠNG Khi Glucoza máu tăng lên q mức đó, insulin tiết lượng tương ứng để điều chỉnh glucoza máu máu bình thường Khi glucoza máu hạ thấp mức đó, dự trữ đường thể (chủ yếu gan bắp thịt) đưa máu để bù đắp lại Sự điều chỉnh glucoza máu để giữ mức độ cố định thể nhờ hai hệ thống Hệ thống làm tăng glucoza bao gồm: - Tuyến yên - Tuyến thượng thận - Tuyến giáp trạng Khi hoạt động tuyến cường lên, gây biểu riêng biệt lâm sàng tuyến, đồng thời gây tăng glucoza máu Ngược lại, tuyến thiểu gây số biểu khác lâm sàng gây hạ glucoza máu Hệ thống hạ glucoza máu: Chủ yếu tuỵ tạng Tế bào đảo Langerhans tụy tạng tiết insulin chất làm hạ glucoza máu chủ yếu Glucoza tiết từ tế bào đảo Langerhans có tác dụng việc tăng glucoza máu phụ suy tụy tạng, gây tăng glucoza máu, tuỵ tạng hoạt động cường lên gây hạ glucoza máu Glucoza máu coi cao 1,4%0và coi hạ thấp 0,7%0 Chúng ta nghiên cứu hội chứng tăng hạ glucoza máu II HỘI CHỨNG TĂNG GLUCOZA MÁU Biểu lâm sàng Dù nguyên gì, biểu lâm sàng chia làm hai giai đoạn: · Giai đoạn khởi phát Thường chưa thấy biểu lâm sàng rõ rệt Khi có triệu chứng, ăn nhiều, đái nhiều, uống nhiều gây nhiều biểu rối loạn chuyển hố đường nặng Trong giai đoạn này, nhiều tình cờ mà phát hiện, nhân làm xét nghiệm đường, nước tiểu, glucoza máu hàng loạt thấy có glucoza nước tiểu, glucoza máu tăng cao Một thời gian sau, không điều trị cách người bệnh có đầy đủ triệu chứng đái tháo đường, bệnh chuyển sang giai đoạn toàn phát · Giai đoạn toàn phát: lúc này, thấy hội chứng nhiều: - Ăn nhiều: ngày ăn hai suất, thèm ăn - Uống nhiều: ngày uống tới – lít - Đái nhiều: ngày đái tới 3-4 lít - Gày nhiều: ăn nhiều glucoza không chuyển hoá hết: loại trừ qua nước tiểu nhiều, người bệnh ngày gầy rạc Có sút từ -7 kg so với trước bị bệnh, thời gian ngắn Trong giai đoạn này, người bệnh thường đến khám biến chứng đái tháo đùơng Các biến chứng nhiều, xảy cho nhiều quan, chia hai loại chính: 1.1 Thối hố nhiều phận: Trong bệnh này, có rối loạn chuyển hố đường, mà cịn rối loạn chuyển hố mỡ, gây thoái hoá nhiều phận - Ở mắt: gây viêm động mạch võng mạc, làm đục nhân mắt - Ở tim: viêm xơ vữa động mạch vành Có thể gây đau thắt ngực - Ở chi: chủ yếu chi dưới, gây viêm tắc động mạch chi - Ở thận: gây viêm thận mạn - Ở gan: gây thoái hoá mỡ - Ở khớp: gây thấp khớp mạc 1.2 Các biến chứng khác - Ngoài da: gây chàm, ngứa âm hộ, hâu môn, mủ qui đầu Có gây mụn nhọt nhiều nơi - Ở lợi: gây mủ lợi Có làm rụng hai hàm - Ở phổi: thể tạng tháo đường dễ bị lao phổi Có thễ gây viêm phổi học mủ phổi - Về thần kinh: gây viêm nhiều dây thần kinh Những biến chứng nặng nhất, yêu cầu phát điều trị kịp thời hôn mê glucoza niệu Hôn mê glucoza niệu thường qua hai giai đoạn: · Giai đoạn tiền hôn mê: người bệnh tự nhiên trở nên mệt mỏi rã rời ăn uống nhiều lại biếng ăn, uống Thường kèm theo rối loạn tiêu hố đau vùng thượng vị, nơn mửa ỉa chảy Lúc xét nghiệm cấp cứu thấy: - Trong nước tiểu: đường nhiều, có thêm thể xeton - Trong máu: gluưcoza máu cao, có tới 3-4%0 Dự trữ kiềm hạ 30 thể tích CO2 · Giai đoạn hôn mê: giai đoạn hôn mê sâu, khơng có triệu chứng thần kinh khu trú Người bệnh nằm im, mềm nhũn, hết trí giác, vận động phản xạ Đồng tử giãn, phản xạ giác mạc cịn tốt Người bệnh tình trạng nước nặng: da nhăn nheo, môi lưỡi khô, thở sâu, thơ ráp, nhịp thở Kussaul, thở có mùi axeton Huyết áp hạ thấp, mạch nhanh Thân nhiệt giảm dướii 36 0C Lúc xét nghiệm cấp cứu thấy: - Trong nước tiểu: glucoza niệu nhiều, định lượng tới hàng 100g% thể xeton rõ rệt (++ +) - Trong máu: glucoza máu cao, tới -5%0 Bệnh đái tháo đường bệnh sinh hoá, bệnh thể dịch, muốn chắn phải tiến hành xét nghiệm cận lâm sàng CẬN LÂM SÀNG 2.1 Glucoza niệu: Thường xuất khoảng 1-2 sau bữa ăn Có glucoza niệu chưa khẳng định chẩn đốn (vì đái tháo đường thềm thận thấp), không thấy glucoza niệu chưa loại bỏ chẩn đốn tiến hành xét nghiệm lúc đói, khơng có glucoza niệu mặt khác số người bệnh đái tháo đường, người có tuổi, thềm thận glucoza cao bình thường glucoza niệu xuất glucoza máu tăng 250mg% Tốt nên xét nghiệm nhiều lần lấy nước tiểu 24 2.2 Glucoza máu lúc đói: Nếu 140mg%, phải nghi ngờ tiến hành làm nghiệm pháp tăng glucoza máu uống glucoza Nếu glucoza máu 180 – 185mg%, chắn đái tháo đường 2.3 Nghiệm pháp tăng glucoza máu uống glucoza (Hình 15) Uống 50g glucoza với 200ml nước Xét nghiệm glucoza máu lúc đói, nửa sau uống đường, lại xét nghiệm glucoza máu lần rưỡi Bình thường: sau 30 đến 45 phút, máu tăng cao thêm khoảng 60 – 70mg% hạ xuống bình thường sau Nói chung, glucoza máu khơng q 160mg% đầu khơng có glucoza niệu Trong bệnh đái tháo đường: glucoza máu không 160mg% kéo dài 2.4 Nghiệm pháp gây hạ glucoza máu sau tiêm tolbutamit: Tiêm tĩnh mạch chậm 1g Tolbutamit dung dịch 10% cho người chuẩn bị nghiệm pháp gây tăng glucoza máu uống glucoza Bình thường sau 30 phút, glucoza máu hạ thấp 20% hay Trong đái tháo đường: sau 30 phút, glucoza máu hạ thấp 12% Nghiệm pháp để dự trữ insulin tuỵ 2.5 Nghiệm pháp mẫn cảm Coctison: Người ta tiến hành hai nghiệm pháp gây tăng glucoza: nghiệm pháp điều kiện bình thường, nghiệm pháp sau uống 50mg coctison lần vào trước làm nghiệm pháp lần thứ sau đem so sánh kết Nếu sau uống coctison, đường biểu diễn bất thường, coi người bệnh bị đái tháo đường loại tiềm (diabète potentiet) Chính loại cần phát sớm, lúc rối loạn chuyển hố đường cịn nhẹ, nghiệm pháp gây tăng glucoza máu thấy bình thường Glucoza máu rối loạn sau uống coctison mà thơi Chẩn đốn 3.1 Chẩn đốn xác định Khi thấy Glucoza máu ln ln tăng cao 140mg% chắn bị đái tháo đường Xét nghiệm glucoza máu niệu giúp ta theo dõi đìêu trị Trong điều kiện khơng làm glucoza máu, thấy glucoza niệu nhiều thường xuyên thực tế coi bị đái tháo đường 3.2 Chẩn đoán nguyên nhân: 3.2.1 Đái tháo đường suy tuỵ tạng: khoảng 90% đái tháo đường suy tuỵ tạng 3.2.2 Đái tháo đường tuyến yên: cường chức tế bào ưa axit tuyến yên, làm cho: - Người bệnh có triệu chứng bệnh to viễn cực (hoặc bệnh khổng lồ) - Đồng thời có triệu chứng lâm sàng thể dịch bệnh đái tháo đường Chỉ chẩn đốn đái tháo đường tuyến yên thấy hai hội chứng kết hợp người bệnh mà 3.2.3 Đái tháo đường tuyến giáp trạng: người bệnh có biểu rõ rệt bệnh cường tuyến giáp trạng bệnh này, thyroxin tiết nhiều, kích thích q trình chuyển hố glycogen thành glucoza, gây tăng glucoza máu Thường thường, đái tháo đường cường tuyến giáp trạng không gây tăng glucoza máu nhiều glucoza niệu Nhiều thấy rối loạn chuyển hoá đường làm nghiệm pháp tăng glucoza máu 3.2.4 Đái tháo đường thượng thận: Hocmon tuyến thượng thận làm cho glycogen chuyển thành glucoza nhiều Vì vậy, cường tuyến thượng thận, người bệnh có biểu cường thượng thận, đồng thời thấy glucoza máu tăng cao có glucoza niệu Có thể nói 90% người bệnh đái tháo đường suy tuỵ tạng Ở đây, triệu chứng lâm sàng thể dịch thường điển hình đầy đủ, biến chứng nhiều nặng Trong đái tháo đường tuyến yên giáp trạng thượng thận, việc chẩn đoán nguyên phải kết hợp hội chứng cường tuyến hội chứng đái tháo đường, việc điều trị đái tháo đường chủ yếu điều trị nguyên nhân sinh nó, cịn insulin có kết III HỘI CHỨNG HẠ GLUCOZA MÁU Lâm sàng Các triệu chứng thường xuất glucoza máu thường 60mg% 1.1 Thể nhẹ: người bệnh có triệu chứng người đói ăn, bủn rủn chân tay, mạch nhanh, trống ngực đập nhanh, lo âu, rối loạn vận mạch, vã mồ hôi 1.2 Thể nặng hơn: triệu chứng nặng hơn, kèm theo buồn nôn, đau bụng, ngất, mắt nhìn đơi, co giật nhóm cơ, gần giống động kinh nhẹ 1.3 Thể nặng: rối loạn tinh thần, đơi có tình trạng thao cuồng (manie) mắt nhìn đơi, giật nhãn cầu (nystegmus), tiếng, có bị co giật (giống động kinh nặng) Các triệu chứng xảy xa bữa ănm khỏi hẳn uống tiêm đường vào mạch máu Nếu khơng xử trí kịp thời, có người bệnh bị hôn mê hạ glucoza máu 1.4 Hôn mê hạ glucoza máu: loại hôn mê sâu, xảy đột ngột, đơi có dấu hiệu thần kinh khu trú dấu hiệu Babinski liệt ½ người, nhóm bị co giật, có co người, lên co giật Trong mê, người bệnh lạnh tốt, vã mồ Tự nhiên người bệnh tĩnh lại dần 1-2 hay 1-2 ngày sau Nếu biết rõ bệnh, cho người bệnh ăn tiêm glucoza vào mạch máu, người bệnh tỉnh nhanh, có tiêm tỉnh lại Đặc điểm chung hôn mê là: - xảy lúc đói (khoảng sáng, 16 đêm) xảy cho người bệnh - Tự nhiên khỏi được, ăn tiêm glucoza khỏi nhanh - Hay tái phát Các triệu chứng lâm sàng trên, gợi ý cho chẩn đoán, muốn chẩn đoán xác định muốn tìm nguyên nhân, phải làm xét nghiệm cận lâm sàng Cận lâm sàng 2.1 Glucoza máu: Glucoza máu thấp, sau bữa ăn Trong mê xuống tới 20mg% Người ta nhận thấy nói chung glucoza máu từ 60mg%, trở xuống chắn có triệu chứng, glucoza máu hạ, triệu chứng nặng Nhưng khơng thiết có hạ glucoza máu nặng nhẹ biểu lâm sàng Mỗi người bệnh có chịu đựng riêng 2.2 Nghiệm pháp tăng glucoza máu uống glucoza Mặc dù uống đường, glucoza máu người bệnh không tăng mấy, sau lại xuống thấp kéo dài Tình trạng bệnh lý này, gặp cường insulin, suy vỏ thượng thận, suy tuyến yên, suy giáp trạng, suy gan nặng 2.3 Nghiệm pháp tăng glucoza máu adrenalin Tiêm 1ml adrenalin dung dịch 1/1000 da Bình thường: glucoza máu tăng từ 30-40 mg%, sau tiêm, hạ xuống bình thường sau hai Trong suy gan nặng, dự trữ glycogen kém, nên sau tiêm adrenalin không làm cho glucoza máu tăng lên 2.4 Nghiệm pháp chịu đựng insulin: tiêm tĩnh mạch 0,1 đơn vị insulin cho cân nặng thể Bình thường sau 30 phút, glucoza máu hạ 50% so với lúc đầu trở lại bình thường sau 90 phút 120 phút (nghiệm pháp tiến hành bệnh viện cách thận trọng), gây tai biến hạ glucoza máu) Chỉ tiến hành nghiệm pháp loại trừ nguyên nhân hạ glucoza máu gan, thượng thận, tuyến yên… gây tai biến hạ glucoza máu nặng Trong cướng insulin, insulin nhiều máu nên có tiêm thêm chút khơng có tác dụng hạ glucoza máu nhiều, song có trường hợp, sau tiêm insulin, người bệnh bị hôn mê glucoza máu 2.5 Nghiệm pháp đo Glucoza máu 24 giờ: đo glucoza máu 2,3 hay lần 24 giờ, ta phát tình trạng tăng hay giảm glucoza máu lúc Chẩn đoán 3.1 Chẩn đoán xác định Dựa vào glucoza máu luôn thấp 70mg% 3.2 Chẩn đoán nguyên nhân: 3.2.1 Hạ glucoza máu thực tổn: - Cường insulin (do u đuôi tuỵ sản lan toả đảo Langerhans) Muốn xác định hạ glucoza máu cường insulin, cần tiến hành đầy đủ xét nghiệm kể trên, nghiệm pháp chịu đựng insulin có giá trị Việc chẩn đốn cường insulin cần thiết ích lợi, sau phẫu thuật, cắt bỏ u, người bệnh lại trở lại bình thường - Suy tuyến yên: bệnh Simmonds, phì sinh dục… - Suy thượng thận (bệnh Addison) - Suy giáp trạng - Suy gan nặng Chẩn đoán nguyên nhân dựa vào triệu chứng hạ glucoza máu xảy cho người bệnh bị bệnh 3.2.2 Hạ glucoza máu chức năng: - Do đói ăn lâu ngày - Do phản ứng tiết insulin sau bữa ăn nhiều đường - Do tái hấp thu đường nhanh (sau cắt đoạn dày) - Do điều trị insulin không cách (dùng liều), hạ glucoza máu gây hôn mê sau tiêm Nguyên khơng tìm thấy: 70% trường hợp Triệu chứng thường nhẹ Người ta cho dễ thăng thần kinh, thần kinh phế vị dễ cường tính TRIỆU CHỨNG HỌC TUYẾN YÊN Tuyến yên tuyến quan trọng, người ta ví “ nhạc trưởng” có tác dụng điều chỉnh hoạt động tuyến nội tiết khác Do thay đổi chức thay đổi kích thước gây triệu chứng bệnh lý định tuỳ theo thành phần tuyến yên bị tổn thương Vì cần phải biết qua giải phẫu sinh lý tuyến yên I NHẮC LẠI GIẢI PHẪU VÀ SINHLÝ Giải phẫu Tuyến yên tuyến nhỏ, nặng khoảng 0,50g, nằm đáy não, hố gọi hố yên, hố dài từ -10mm, tiếp giáp: - Ở trước, với hố xương bướm - Ở sau, với mảnh vuông - Ở hai bên, với xoang hang - Ở dưới, với thân xương bướm - Ở trên, với chéo thị giác, nơi tập trung hai dây thần kinh mắt Vì tuyến n to ra, đè vào chéo thị giác làm hẳn thị trường phía thái dương người bệnh Tuyến yên gồm hai thuỳ chính: thuỳ trước thuỳ sau: 1.1 Thuỳ trước gồm loại tế bào: - Tế bào không bắt màu, chiếm 52% - Tế bào ưa axit, chiếm 37% - Tế bào ưa bazơ, chiếm 11% Ở người bình thường, tỷ lệ tế bào không thay đổi Nếu có thay đổi vượt giới hạn phát sinh triệu chứng bệnh đặc biệt tuỳ loại tế bào 1.2 Thùy sau: có cấu trúc giống tổ chức thần kinh hạ khâu não Sinh lý 2.1 Thuỳ trước có ba nhiệm vụ: 2.1.1 Điều chỉnh phát dục: thể kích thích phát dục tố tiết từ tế bào ưa axit 2.1.2 điều chỉnh tuyến khác nhờ vai trò hocmon đặc biệt: - Kích giáp trạng tố, cho tuyến giáp trạng - Kích cận giáp trạng tố, cho tuyến cận giáp trạng - Kích vỏ thượng thận tố, cho vỏ thượng thận - Kích sinh dục, cho tuyến sinh dục 2.1.3 Tác dụng đến chuyển hoá bản: chuyển hoá đường, tác dụng ngược lại với insulin 2.2 Thuỳ sau: Mặc dù tổ chức khơng phải tuyến nội tiết có vai trị nội tiết Các tinh chất thuỳ sau tuyến yên có ba tác dụng khác nhau: - Tới tuyến giáp: vasopressin - Tới tiết nước tiểu: tố chống lợi niệu (vasopressin) - Làm co tử cung, oxytoxin II HỘI CHỨNG TUYẾN YÊN Tuỳ tình trạng cường hay suy thùy loại tế bào thuỳ trước mà có hội chứng tuyến yên riêng biệt Chúng tạm xếp hội chứng cách đại cương, theo bảng đây: Bộ phận Thành phần Thùy trước (có Tế bào ưa axit u) Tế bào ưa kiềm Cường Bệnh to viễn cực Suy Bệnh khổng lồ Bệnh Cushing Bệnh nhi tính Tế bào khơng nhiễm màu Bệnh phì sinh dục Bệnh Simmodda Thuỳ sau Chưa biết Đái nhạt HỘI CHỨNG CƯỜNG THUỲ TRƯỚC BỆNH TO CÁC VIỄN CỰC I SINH LÝ BỆNH Trong 90% trường hợp bệnh khối u tế bào ưa axit tuyến yên gây Khối u thường nhỏ (vài mm đến cm), thùy trước, lành tính phát triển chậm, đè lên thành phần khác tuyến yên thành phần quanh tuyến Tế bào ưa axit tiết kích phát dục tố, tác dụng tới phát dục thể Kích tố phát mức đưa tới hậu là: - Ở trẻ em: tuổi lớn, sụn liên kết cịn, nên kích tố làm xương dài to mức, phát sinh bệnh khổng lồ - Ở người lớn: sụn liên kết khơng cịn nữa, nên kích tố tác dụng lênn xương ngoại cốt làm cho xương to ra, phát sinh bệnh to viễn cực II TRIỆU CHỨNG HỌC Có ba loại triệu chứng lâm sàng: - Triệu chứng hình dáng - Triệu chứng hocmon: rối loạn nội tiết - Triệu chứng khối u não: vị trí sức ép khối u Triệu chứng hình dáng Rất đặc biệt, hướng cho chẩn đốn: 1.1 Ở mặt: - Trán thấp, cung lơng mày nhô to - Mi mắt dày - Hai gị má nhơ lên - Mũi bé đoạn dưới, lỗ mũi rộng - Môi dày, môi dày nhiều - Lưỡi to - Hàm to hẳn lên đưa trước - Da mặt dày khô - Sọ to ra, chiều trước sau, xương chũm to hơn, xương chẩm dày cứng 1.2 Ở chi: Bàn chân, bàn tay to dày, mâu thuẫn với cẳng tay, cẳng chân, bình thường 1.3 Ở thân: - Thân người bệnh bị cong xuống - Phần xương mỏ ác nhô ra, làm cho lồng ngực bị thay đổi nhiều, hẹp lại chiều ngang, dài chiều trước sau - xương đòn, xương bả vai, xương sườn, to người bình thường 1.4 Nội tạng: - Thanh quản dày ra, nên tiếng nói khơng - Bộ phận sinh dục to ra, trái lại phận sinh dục (tinh hoàn, buồng trứng) bị teo lại Triệu chứng nội tiết 2.1 Rối loạn chuyển hố đường: Có người bệnh có glucoza niệu Cũng có glucoza máu tăng, với tất triệu chứng bệnh tăng glucoza máu tuyến yên 2.2 Lồi mắt: Giống bệnh Basedow, lồi mắt tuyến yên 2.3 Rối loạn sinh dục: - Đàn ông: bị liệt dương - Đàn bà: giảm tình dục, kinh Triệu chứng khối u não Người bệnh nhức đầu nhiều, thường nhức nhiều đằng sau hai mắt Nhưng triệu chứng quan trọng triệu chúng khám mắt, chứng tỏ tuyến yên to 3.1 Nhãn trường: Nhãn trường bị hẹp, có hẳn cung ngồi, phía thái dương Sự thay đổi nhãn trường lúc đầu thất thường, sau bị vĩnh viễn 3.2 Đáy mắt thị lực: khơng có đặc biệt Đứng trước triệu chứng lâm sàng đó, ta phải nghĩ đến việc to viễn cực phải định chẫn đoán chụp Xquang sọ 3.3 Chụp Xquang sọ: Chụp phía trước phía bên, tập trung vào hố yên - Tổn thương sọ: + Các hốc xương hàm xương trán rộng + Sọ dày không nhau, phần - Tổn thương hố yên + Hố yên to ra, đường vách không rõ mà bị mờ nhiều + Các mỏm góc yên mỏng đi, dài ra, tận u nhọn mỏ chim Trên triệu chứng bệnh to viễn cực điển hình, ngồi cịn có vài triệu chứng bật phần, tuỳ theo vị trí khối u III CHẨN ĐỐN Chẩn đốn xác định: thường dễ Sự thay đổi đặc biệt viễn cực khêu gợi cho ta chẩn đoán Dù sao, phải chụp hố yên cho chắn Chẩn đoán nguyên nhân: - 90% u tế bào ưa axit tuyến yên - Có phản ứng tế bào ưa axit nguyên nhân sau: u thần kinh đệm chéo thị giác (gliome du chiasma), u màng não quãng xương bướm, u túi Rathke Bệnh khổng lồ Bệnh khổng lồ biểu bệnh to viễn cực trẻ em Bệnh cảnh lâm sàng bệnh khổng lồ gần giống to viễn cực có ba loại triệu chứng: - Triệu chứng nội tiết - Triệu chứng khối u não: biểu lâm sàng hai triệu chứng giống bệnh to viễn cực - Triệu chứng hình dáng: Do khối u phát triển tuổi lớn, sụn liên kết cịn, nên kích tố phát dục làm xương dài to mức, làm người bệnh cao nhanh mức Có người cao tới hai mét Bệnh đứng mình, thường phối hợp với bệnh to viễn cực Cũng có phối hợp với bệnh nhi tính thể to, tinh thần tình dục cịn trẻ Bệnh CUSHING HỘI CHỨNG SUY THUỲ TRƯỚC BỆNH NHI TÍNH Bệnh nhi tính có đặc điểm tồn người lớn tuổi (bắt đầu tuổi dậy sau tuổi dậy thì) tính chất sinh dục, tâm thần trẻ Trong bệnh nhi tính, chiều cao người bệnh phụ thuộc vào tuổi họ vào lúc bị suy tuyến yên Nếu phát sinh lúc 8-9 tuổi, người bệnh bị lùn, Nếu bệnh phát sinh lúc 15 – 16 tuổi, người bệnh có chiều cao gần bình thường bình thường Bệnh suy thuỳ trước tuyến yên ( vùng tế bào khơng bắt màu) song nhiều ngun nhân khác Người ta gặp bệnh nhi tính trường hợp: suy tuyến giáp trạng, viêm gan mạn, bệnh tim, thận… HỘI CHỨNG PHÌ SINH DỤC (Syndrome adiposo-genitaie) Bệnh thường u tế bào không bắt màu thuỳ trước tuyến yên Bệnh thường bắt đầu tuổi dậy lâm sàng gặp triệu chứng sau: - Béo phì: thường thấy mặt trước cổ (gây không bị), ngực, bụng gốc chi, da mịn mềm - Hội chứng sinh dục: đàn bà: kinh; đàn ông: liệt dương Các phận sinh dục trẻ em Bộ phận sinh dục phụ phát triển Đơi có tình trạng ẩn tinh hồn - Dấu hiệu khối u tuyến yên: biểu giống khối u thùy tuyến yên (xem: bệnh to viễn cực) BỆNH SIMMONDS Bệnh Simmonds, gọi bệnh suy mịn Simmonds, suy tồn tuyến n mà chủ yếu suy thuỳ trước tuyến yên gây Bệnh u lành xơ hoá tế bào không bắt màu tuyến yên triệu chứng lâm sàng gồm: - Hội chứng sinh dục: thường triệu chứng bệnh Ở đàn bà: kinh, teo nhỏ phận sinh dục, lông nách lơng mu thưa thớt Ở người vừa đẻ, có khơng thấy lên sửa - Hội chứng tinh thần: trí óc suy nhược, rối loạn cảm tính - Hội chứng hình dáng: gầy đét, da mỏng khơ - Hội chứng suy nhiều tuyến: giảm kích tố thuỳ trước tuyến yên làm suy toàn hầu hết tuyến nội tiết khác: suy giáp trạng, thượng thận, sinh dục… - Dấu hiệu u tuyến yên: bệnh Simmonds cần phân biệt với bệnh Sheehan: hoại tử tuyến yên thiếu máu sau đẻ gây nên Triệu chứng trên, nhẹ HỘI CHỨNG SUY THUỲ SAU BỆNH ĐÁI NHẠT I ĐỊNH NGHĨA Trong bệnh đái nhạt, người bệnh đái nhiều uống nhiều kéo dài Số lượng nước tiểu nhiều, lít 24 giờ, khơng có đường (do có tên đái nhạt), khơng có protein tỷ trọng 1,005 Bệnh thiếu nội tiết chống đái nhiều thuỳ sau tuyến yên gây Nhưng khoảng 60% trường hợp rối loạn chức năng, không thấy rõ nguyên nhân II TRIỆU CHỨNG Xảy từ từ đột ngột, có hai triệu chứng chủ yếu Lâm sàng 1.1 Đái nhiều: triệu chứng - Lượng núơc tiểu trung bình từ – lít/24 Có tới 20 lít, chiếm 80-90% số nước người bệnh uống vào - Số lần đái nhiều, từ 10 – 20 lần, làm phiền cho ngườibệnh, đêm, làm cản trở giấc ngủ Nếu cố gắng chịu đựng không uống nước, người bệnh thấy khó chịu, cịn đái nhiều Nhưng lại chịu ảnh hưởng tinh chất thuỳ sau tuyến yên: tiêm tinh chất thuỳ sau tuyến yên cho người bệnh, giảm số lượng nước tiểu - Xét nghiệm nước tiểu, thấy: Nước tiểu Tỷ trọng thấp Có chất thường gặp nước tiểu người thường canxi, urai… Khơng có trụ niệu, protein đường Chức thận bình thường 1.2 Uống nhiều Người bệnh uống nước thường xuyên, đêm ngày: số lượng núơc uống vào lên tới 10 lít, 20 lít, có nữa, 24 giờ, để bù đắp kịp thời số nước đái nhiều Khơng uống, người bệnh bứt rứt, khó chịu, có có tượng nước cấp diễn như: sốt cao, khó thở, buồn nơn, nơn mửa, tim đập nhanh, có mê sảng Uống nhiều vậy, tất nhiên ảnh hưởng đến ăn (vì uống no, người bệnh không ăn nữa), không ảnh hưởng đến tồn thễ trạng Với hai triệu chứng lâm sàng ấy, có thễ gợi ý bệnh, muốn chắn cần tiến hành xét nghiệm cận lâm sàng Cận lâm sàng Các nghiệm pháp thăm dò thuỳ sau tuyến yên có nhiều, giới thiệu hai nghiệm pháp chính: 2.1 Nghiệm pháp tiêm dung dịch muối ưu trương: Nghiệm pháp Carter Robins: dựa nhận xét: tiêm dung dịch muối ưu trương vào tĩnh mạch, làm thay đổi áp lực thẩm thấu mạch máu, kích thích thuỳ sau tuyến yên, làm tiết nhiều Hocmon chống đái nhiều Tiến hành: ngày trước, người bệnh không đươc dùng tinh chất thuỳ sau tuyến yên Ngừng uống nước Cho uống lượng nước tương đương 20ml cho cân nặng thể Cứ 15 phút lần, thơng bàng quang, tính lượng nước tiểu phút Rỏ giọt tĩnh mạch lượng dung dịch NaCl ưu trương 25%0 với tốc độ 0,25 ml kg cân nặng thể phút, tiêm liền 45 phút - Trong tiêm sau tiêm thuốc sau nửa giờ, lưu lượng núơc tiểu hạ từ 70 – 90% Trong bệnh đái nhạt, lưu lượng nước tiểu không thay đổi đáng kể 2.2 Nghiệm pháp tiêm nicotin: nghiệm pháp Cartesgarod: Nicotin có tác dụng kích thích trục hạ khâu não yên, làm tiết nhiều Hocmon chống đái nhiều tác dụng khơng có bị suy thùy sau tuyến n Tiêm – 3mg nicotin vào tỉnh mạch Tiêm từ từ phút Sau tiêm, tính lượng nước tiểu phút Kết quả: - Bình thường, lưu lượng nước tiểu hạ 80%, sau 1-2 trở lại bình thường - Trong bệnh đái nhạt, lưu lượng giảm khơng giảm III CHẨN ĐỐN Chẩn đoán xác định Dựa vào hai triệu chứng đái nhiều, uống nhiều hai nghiệm pháp thăm dò tuyến yên Chẩn đoán nguyên nhân: 60% bệnh đái nhạt rối loạn chức Ngồi gặp nguyên nhân sau đây: - U vùng não yên (Tumeur diencé-phalo-pitutaire) - Nhiễm khuẩn: lao màng não vùng sọ, viêm não - Chấn thương sọ: xảy sau phẫu thuật não bị chạm vào tuyến yên - Di truyền Chúng tơi vừa trình bày sơ hội chứng tuyến yên Trong chủ yếu nói tới hai bệnh thường gặp nước ta bệnh to viễn cực bệnh đái nhạt Các bệnh khác, giới thiệu để biết sơ qua mà