Giáo án hướng nghiệp lớp 9

19 677 1
Giáo án hướng nghiệp lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hướng nghiệp cho học sinh lớp 9. Giáo dục cho các em biết hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS. Đi tiếp lên lớp 10 hay học nghề để phù hợp với năng lực của mình. Đây là bộ giáo án chuẩn nhất, tốt nhất, giúp giáo viên dạy cho các em hay nhất, dễ hiểu và xác định được tương lai của các em.

THÁNG 09/2016: Tháng: 09/2016 Chủ đề 1: Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC Soạn: Dạy: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Hiểu nguyên tắc chọn nghề ý nghĩa việc chọn nghề có sở khoa học Hình thành ý thức phấn đấu, tu dưỡng để đạt việc chọn nghề theo nguyên tắc II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đọc trước tài liệu “ Giúp lựa chọn nghề ” (nhiều tác giả) Học sinh: - Sưu tầm số hát, thơ mẩu chuyện ca ngợi lao động, người lao động III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp.(1 ph) Kiểm tra cũ.(3 ph) Không thực GV thống với HS nếp học tập: + (chủ đề) hướng nghiệp quy định chương trình học tháng (mỗi tháng chủ đề) Sau học xong chủ đề, HS viết thu hoạch theo câu hỏi gợi ý GV nêu Kết chất lượng nội dung thu hoạch HS GVCN đưa vào tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm tháng, cuối HK cuối năm học Bài (37 ph) Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung chủ đề nêu yêu cầu cần nắm vững qua chủ đề (theo mục tiêu cần đạt) Tiến trình dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ1:(15 ph) Tìm hiểu nguyên tắc chọn nghề I.Bài học: a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu nguyên tắc chọn 1.Những nguyên tắc chọn nghề chuẩn bị cho sẵn sàng tâm lý vào nghề: LĐ nghề nghiệp b) Cách tiến hành: - GV cho HS đọc đoạn “ Ba câu hỏi đặt * nguyên tắc chọn nghề: chọn nghề” nêu câu hỏi cho HS thảo luận: - Chọn nghề theo sở thích ? Em hiểu nội dung giải thích cho ba câu hỏi: “Tôi hứng thú thích nghề gì?”, “Tôi làm nghề gì?”, “Tôi cần - Chọn nghề phù hợp với làm nghề gì?” ? lực trình độ, sức khoẻ, tâm lý, ? Mối quan hệ chặt chẽ ba câu hỏi thể - Chọn nghề phù hợp với nhu chỗ nào? cầu phát triển KT-XH ? Trong chọn nghề, có cần bổ sung câu hỏi khác đất nước địa phương không? - HS thảo luận theo nhóm vừa (5 ph) cử đại diện trả lời, nhóm bổ sung - GV gợi ý đề HS tự tìm số ví dụ chứng minh không vi phạm nguyên tắc chọn nghề - GV minh hoạ thêm cho HS số mẩu chuyện để khẳng định vai trò yếu tố hứng thú lực * HS cần chuẩn bị sẵn sàng chọn nghề ( kể việc hiểu ý nghĩa tầm quan trọng tâm lý vào LĐ nghề nghề làm tốt công việc) nghiệp: c) Kết luận: GV cho HS liên hệ ngồi +Tìm hiểu nghề yêu thích để ghế nhà trường THCS để HS chuẩn bị tâm lý vào nắm yêu cầu nghề lao động nghề nghiệp Cụ thể mặt: + Có thái độ thoải mái, thích +Tìm hiểu nghề yêu thích để nắm yêu cầu nghề + Có thái độ thoải mái, thích thú để học tốt môn học liên quan đến nghề + Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo theo nghề với xác định phẩm chất, nhân cách cần có + Tìm hiểu nhu cầu nhân lực nghề điều kiện theo trường đào tạo nghề * GV cho HS ghi nội dung cần nắm vững vào HĐ 2:(12 ph) Tìm hiểu ý nghĩa việc chọn nghề có sở khoa học a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu nắm vững ý nghĩa việc chọn nghề có sở khoa học: Kinh tế - xã hội – giáo dục – trị b) Cách tiến hành: - GV trình bày tóm tắt nội dung ý nghĩa việc chọn nghề - Tổ chức cho Tổ ( nhóm lớn) rút thăm phiếu trình bày ý nghĩa chọn nghề (Mỗi phiếu ghi tên ý nghĩa) - Lần lượt nhóm trình bày nhóm khác bổ sung - GV đánh giá việc trình bày nhóm xếp loại c) Kết luận: GV nhấn mạnh lại nội dung ý nghĩa việc chọn nghề * GV chốt kiến thức cho HS ghi vào HĐ 3: (10 ph) Tổ chức trò chơi a) Mục tiêu: Giúp HS hình thành xúc cảm yêu lao động, yêu người LĐ nhận thức, tu dưỡng vào định hướng chọn nghề tương lai b) Cách tiến hành: - GV tổ chức cho nhóm HS thi tìm hát, thơ mẩu chuyện ca ngợi nhiệt tình LĐ xây dựng đất nước nhân dân ta ngành, nghề.(ghi giấy để kiểm tra nhóm tìm nhiều hơn) - GV cho HS thể phần biểu diễn cá nhân tiếp sức thành viên nhóm hát, thơ, câu chuyện vừa tìm ( Không thiết phải thuộc đầy đủ hát, thơ mà cần hát lời hát, đọc câu thơ có nội dung liên quan chơi) - Các nhóm thay phiên tham gia chơi có nhóm phần chơi - GV đánh giá chơi tuyên dương nhóm chơi tích cực c) Kết luận: GV nêu lên số gương người lao động với nghề đỗi bình thường xã hội tôn vinh như: Chị lao công quét rác thơ “Tiếng chổi tre” hay cô công nhân làm công tác vệ sinh môi trường;… * GV hình thành cho HS tình cảm với LĐ người LĐ thú để học tốt môn học liên quan đến nghề + Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo theo nghề với xác định phẩm chất, nhân cách cần có + Tìm hiểu nhu cầu nhân lực nghề điều kiện theo trường đào tạo nghề Ý nghĩa việc chọn nghề: * Việc chọn nghề có sở khoa học thể ý nghĩa sau: + Ý nghĩa kinh tế + Ý nghĩa xã hội + Ý nghĩa giáo dục + Ý nghĩa trị Nhiệm vụ học sinh: - Là HS ngồi ghế nhà trường, em cần phải nhận thức, tu dưỡng rèn luyện phấn đấu để kết học tập ngày nàng nâng cao nhằm góp phần định hướng vào chọn nghề tương lai Đọc lời dạy bất hủ Bác Hồ: Tất nghề, nghề vinh quang IV Đánh giá kết chủ đề: (3 ph) * GV cho HS nhà viết thu hoạch (ghi giấy): 1.Em nhận thức điều qua buổi giáo dục hướng nghiệp này? Hãy nêu ý kiến về: + Em yêu thích nghề gì? + Những nghề phù hợp với khả em? + Hiện quê hương em, nghề cần nhân lực? * Thời gian nộp thu hoạch: Ngày 02 /10 /2016 V Dặn dò: (1 ph) - Về nhà xem lại học viết thu hoạch nộp thời gian quy định - Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương (xã, huyện THÁNG 10/2016: Tháng: 10/2016 Chủ đề 2: NĂNG LỰC CỦA BẢN THÂN VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ CỦA GIA ĐÌNH Soạn: Dạy: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: 1.Hiểu rõ khái niệm lực yếu tố cần thiết việc tự tạo phù hợp nghề 2.Bước đầu biết đánh giá lực thân phân tích truyền thống nghề gia đình Có thái độ tự tin vào thân II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung chủ đề tài liệu tham khảo có liên quan; nghiên cứu trắc nghiệm sưu tầm trặc nghiệm khác để HS tự kiểm tra Phô tô câu hỏi trắc nghiệm theo số lượng HS Học sinh: - Tìm hiểu lực thân môn học truyền thống nghề nghiệp gia đình mình; bút chì, tẩy III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ GV nhận xét, đánh giá chất lượng thu hoạch theo câu hỏi chủ đề bổ sung cho HS vấn đề cần nhận thức tốt như: + Những ngành nghề địa phương cần đến thị trường lao động phải ngành nghề đòi hỏi trình độ tay nghề: kiến thức, phương pháp kĩ năng,… người lao động Bài Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung chủ đề nêu yêu cầu cần nắm vững qua chủ đề (theo mục tiêu cần đạt) Kết hợp kiểm tra chuẩn bị nhà HS Tiến trình dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN GHI HĐ1:Tìm hiểu khái niệm “năng lực” “năng lực nghề nghiệp” a) Mục tiêu:- Giúp HS hiểu lực? lực nghề nghiệp? b) Cách tiến hành: - GV h/dẫn HS liên hệ thực tế: ? Tìm ví dụ người có lực cao hoạt động lao động sản xuất.? (năng lực làm công việc cụ thể lực nghề nghiệp) - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV minh họa thêm cho HS trường hợp người mù trở thành ca sĩ nhạc công, người liêth chân thợ sửa máy tính, sửa đồng hồ, c) Kết luận:.GV kết luận cách hiểu khái niệm “năng lực” “năng lực nghề nghiệp” HĐ2:Tìm hiểu phù hợp với nghề nghiệp a) Mục tiêu: HS hiểu phù hợp nghề? Những yếu tố quan trọng tạo phù hợp nghề? Thái độ trước yêu cầu phù hợp nghề b) Cách tiến hành: - GV giải thích minh họa cho HS hiểu phù hợp nghề (Theo tài liệu SGV/62) - GV cho HS thảo luận nhóm: ? Làm để tạo phù hợp nghề? - HS: trả lời nhận xét, bổ sung - GV giải thích cho HS yếu tố góp phần tạo phù hợp nghề: hứng thú, học tập rèn luyện, nỗ lực chủ quan, lòng yêu nghề, - GV đưa câu đố vui: Một niên muốn trở thành người lái xe tải Các em thử suy luận xem người cần có phẩm chất (những điều kiện gì) để phù hợp với nghề ấy? (Yêu cầu HS phải phẩm chất.) - HS tham gia bàn luận trả lời câu đố c) Kết luận: GV chốt lại khái niệm phù hợp nghề yếu tố tạo phù hợp nghề HĐ 3: Tìm hiểu truyền thống nghề gia đình a) Mục tiêu: Qua việc tìm hiểu, giúp HS nhận biết truyền thống nghề gia đình có quan hệ đến việc chọn nghề b) Cách tiến hành: - GV cho HS trao đổi để trả lời câu hỏi: ? Em hiểu tr/ thống nghề gia đình? ? Ở nước ta, nghề truyền thống gia đình biểu nào? ? Truyền thống nghề gia đình có quan hệ đến việc chọn nghề? - HS: Trình bày, nhận xét, bổ sung - GV giải thích thêm đưa số trường hợp để minh họa (theo tài liệu SGV/ 70) c) Kết luận: Truyền thống nghề gia đình hình thành I.Bài học: Khái niệm “năng lực” “năng lực nghề nghiệp”: - Năng lực tương xứng bên đặc điểm tâm lí sinh lí người với bên yêu cầu hoạt động người Sự tương xứng điều kiện để người hoàn thành công việc mà hoạt động phải thực - Năng lực nghề nghiệp lực tương xứng với nghề nghiệp định Sự phù hợp nghề nghiệp: - Sự phù hợp nghề tương quan rõ nét (sự tương ứng) đặc đểm nhân cách (tổ hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí) với yêu cầu nghề (với tư cách hoạt động) - Sự nỗ lực chủ quan lòng yêu nghề giúp người nhiều việc tự tạo phù hợp nghề Truyền thống nghề gia đình: - Truyền thống nghề nghề ông bà, cha mẹ có dạng hình thành nên lối sống “tiểu văn hóa” gia đình - Truyền thống nghề gia đình có ảnh hưởng lớn đến việc chọn nghề người Đó sắc văn hóa riêng người Việt Nam nên lối sống (nét đẹp văn hóa) gia đình Việc chọn nghề gắn với truyền thống nghề tạo nên sắc văn hóa dân tộc HĐ 4: Tự kiểm tra thể lực thân Tự thể lực a) Mục tiêu: Giúp HS tự thể lực thân thân: qua việc tìm hiểu hứng thú môn học b) Cách tiến hành: - GV phát phiếu trắc nghiệm cho HS tìm hiểu hứng thú môn học (gồm 48 câu hỏi tương ứng với môn học) GV tổ chức h/dẫn: + GV đọc câu hỏi bảng, sau câu dừng lại khoảng 15 giây để HS tự cho điểm vào cột điểm Nếu đồng ý với câu cho điểm, không đồng ý cho điểm Sau HS cho điểm xong, yêu cầu HS thực theo h/dẫn phần cuối phiếu trắc nghiệm - GV vào bảng điểm tổng hợp để xác định việc hứng thú học môn HS Từ đó, GV có sở đánh giá lực thân HS c) Kết luận: Năng lực tự nhiên mà có mà trình nỗ lực học tập, tích lũy kiến thức vận dụng vào thực tế sống cách có kĩ IV Đánh giá kết chủ đề: * GV nhận xét đánh giá tinh thần xây dựng chủ đề HS * Thu phiếu trắc nghiệm để thay cho thu hoạch V Dặn dò: - Về nhà xem lại học - Tìm hiểu hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiêp đào tạo dạy nghề Trung ương, địa phương, ***************************** THÁNG 11/2016: Tháng: 11/2016 Chủ đề 3: THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA Soạn: Dạy: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Biết số kiến thức giới nghề nghiệp phong phú, đa dạng xu phát triển biến đổi nhiều nghề 2.Biết cách tìm hiểu thông tin nghề; kể số nghề đặc trưng minh họa cho tính đa dạng, phong phú giới nghề nghiệp 3.Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung chủ đề tài liệu tham khảo có liên quan; - Chuẩn bị phiếu học tập cho nhóm: liệt kê số nghề không theo nhóm định để HS phân loại nghề theo yêu cầu nghề người lao động Học sinh: - Sưu tầm tìm hiểu số ngành nghề lao động phổ biến địa phương (xã, huyện, tỉnh); chuẩn bị nhóm lớn tờ giấy A0, bút lông III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ GV nhận xét, đánh giá chất lượng thu hoạch theo câu hỏi chủ đề bổ sung cho HS vấn đề cần nhận thức tốt như: + Lý cần phải tìm hiểu nắm phương hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nước giúp ta có sở chọn nghề phù hợp với nhu cầu địa phương để phục vụ tốt Bài Giới thiệu bài: Từ việc nhận xét, đánh giá phần KT cũ, GV giới thiệu nội dung chủ đề nêu yêu cầu cần nắm vững qua chủ đề (theo mục tiêu cần đạt) Đồng thời cho HS thấy tính lôgic chủ đề học với chủ đề học hôm Tiến trình dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN GHI HĐ1:Tìm hiểu tính đa dạng giới nghề nghiệp I.Bài học: a) Mục tiêu:- Giúp HS nhận thức đắn giới nghề Tính đa dạng, phong phú nghiệp đa dạng, phong phú giới nghề nghiệp: b) Cách tiến hành: - Thế giới nghề nghiệp - GV cho HS thảo luận nhóm (4 ph) tổng hợp nội vận động, thay đổi không dung chuẩn bị: Ghi lại 10 nghề mà em biết.(Ghi ngừng giới khác giấy A0) Do muốn chọn nghề phải - Các nhóm dán giấy A0 lên bảng cử đại diện trình tìm hiểu giới nghề nghiệp, bày trước lớp; Sau nhóm trình bày, nhóm lại hiểu sâu việc chọn nhận xét, đối chiếu, bổ sung nghề không trùng nghề xác - GV nhận xét, đánh giá kết tìm hiểu trình bày nhóm; tuyên dương c) Kết luận:.GV chôt lại cho HS tính đa dạng giới nghề nghiệp HĐ 2: Phân loại nghề thường gặp Phân loại nghề thường gặp: a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ việc phân loại nghề dựa ^ Có sở để phân loại sở Đặc biệt phân loại nghề theo yêu cầu nghề: nghề người lao động - Phân loại nghề theo hình thức b) Cách tiến hành: lao động - GV hỏi: Có thể gộp số nghề có chung số đặc - Phân loại nghề theo đào tạo điểm thành nhóm nghề không? Nếu - Phân loại nghề theo yêu cầu lấy ví dụ minh họa? nghề người lao động - HS: suy nghĩ trả lời, nhận xét, bổ sung - GV bổ sung cho HS cách hiểu - GV cho HS TL nhóm (5 ph) ghi giấy: cách phân loại nghề theo ý mình? (dán lên bảng đen) - GV dựa vào cách phân loại HS để phân tích số cách phân loại nghề - GV tổ chức trò chơi: Ghi sẵn tên số nghề băng giấy (mỗi băng ghi nghề), kẻ bảng làm cột tương ứng với ngành nghề phân loại theo yêu cầu nghề người lao động (theo sách GV) Cho nhóm lên chọn xếp theo ngành nghề .c) Kết luận: GV chốt lại sở phân loại nghề lưu ý ngành nghề phân loại theo yêu cầu nghề người lao động HĐ 3: Những dấu hiệu nghề; mô tả nghề a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết dấu hiệu nghề nội dung mô tả nghề b) Cách tiến hành: - GV giới thiệu dấu hiệu nghề nội dung mô tả nghề (tài liệu SGV) c) Kết luận: GV chốt lại dấu hiệu nghề nội dung mô tả nghề Những dấu hiệu nghề; mô tả nghề - dấu hiệu nghề: + Đối tượng lao động + Nội dung lao động + Công cụ lao động + Điều kiện lao động - Nội dung mô tả nghề: + Tên nghề; Nội dung t/chất lao động nghề; Những điều kiện cần thiết để tham gia; Những chống định y học; Những điều kiện bảo đảm cho người lao động; Những nơi theo học nghề; Những nơi làm việc sau học nghề IV Đánh giá kết chủ đề:* GV cho HS viết thu hoạch tai lớp theo câu hỏi: Thông qua buổi sinh hoạt hôm nay, em nhận thức giới nghề nghiệp quanh ta? Trình bày sở phân loại nghề? V Dặn dò: - Về nhà xem lại học - Tìm hiểu thông tin số nghề địa phương ***************************** THÁNG 12/2016: Tháng: 12/2016 Chủ đề 4: TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG Soạn: Dạy: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: 1.Biết số thông tin số nghề gần gũi sống ngày 2.Biết cách thu thập thông tin nghề tìm hiểu nghề cụ thể 3.Có ý thức tích cực tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị lựa chọn nghề tương lai II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung chủ đề tài liệu tham khảo có liên quan; -Chọn số nghề gần gũi địa phương tìm ví dụ cụ thể để minh họa Học sinh: -Tìm hiểu thông tin số nghề phổ biến địa phương.(xã, huyện, tỉnh); chuẩn bị nhóm lớn tờ giấy A0, bút lông, nam châm từ III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ GV nhận xét, đánh giá chất lượng thu hoạch theo câu hỏi chủ đề bổ sung cho HS vấn đề cần nhận thức tốt như: + Lý cần phải tìm hiểu nắm phương hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nước giúp ta có sở chọn nghề phù hợp với nhu cầu địa phương để phục vụ tốt Bài Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung chủ đề nêu yêu cầu cần nắm vững qua chủ đề (theo mục tiêu cần đạt) Kết hợp kiểm tra chuẩn bị nhà HS Tiến trình dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN GHI HĐ1:Tìm hiểu số nghề lĩnh vực trồng trọt I.Bài học: a) Mục tiêu:- Giúp HS xác định vị trí, vai trò Một số nghề lĩnh vực nghề trồng trọt phạm vi địa phương nước Đồng trồng trọt: thời, xác định lĩnh vực trồng trọt phát triển - Nghề làm vườn: nghề trồng b) Cách tiến hành: cảnh, nghề trồng lúa, nghề - GV đọc cho HS nghe “Nghề làm vườn” (SGV/33) trồng ăn quả, nghề trồng cà - GV cho HS thảo luận: phê, nghề trồng rau,… ? Xác định vị trí, vai trò sản xuất lương thực thực phẩm Việt Nam? ? Liên hệ với tình hình địa phương để xác định lĩnh vực trồng trọt phát triển? - HS: TL nhóm ghi kết giấy khổ lớn dán lên bảng - GV h/dẫn lớp nhận xét, bổ sung c) Kết luận:.GV kết luận nghề trồng trọt địa phương .HĐ2:Tìm hiểu mô tả nghề địa phương Tìm hiểu mô tả nghề a) Mục tiêu: HS kể tên nghề thuộc lĩnh địa phương: vực địa phương Lập mô tả nghề cụ thể b) Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận nhóm: Tổng hợp nghề - Môt số nghề thuộc lĩnh vực bạn tìm hiểu Ghi giấy dán lên bảng dịch vu địa phương: may mặc; - HS: suy nghĩ nhận xét, bổ sung cắt tóc; ăn uống; sửa chữa xe - GV bổ sung cho HS cách hiểu tên nghề đạp, xe máy; chuyên chở hàng lĩnh vực địa phương hóa,… - GV h/dẫn HS cách mô tả nghề gồm mục lớn - Cách mô tả nghề: + Tên nghề; + Đặc điểm hoạt động nghề; + Các yêu cầu nghề người lao động; + Triển vọng phát triển nghề - GV yêu cầu HS giới thiệu nghề có địa phương (gọi HS trình bày trước lớp) c) Kết luận: GV chốt lại lĩnh vực nghề có địa phương lưu ý việc mô tả nghề theo yêu cầu + Tên nghề + Đặc điểm hoạt động nghề; + Các yêu cầu nghề người lao động; + Triển vọng phát triển nghề IV Đánh giá kết chủ đề:* GV yêu cầu HS trả lời: ? Để hiểu nghề, nên ý đến thông tin nào? * GV cho HS viết thu hoạch tai lớp theo câu hỏi: Em làm mô tả nghề địa phương mà em biết V Dặn dò: - Về nhà xem lại học - Tìm hiểu nhu cầu lao động số lĩnh vưc nghề nghiệp địa phương ***************************** THÁNG 01/2013: Tháng: 01/2013 Chủ đề 5: HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC Soạn: CHUYÊN NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA Dạy: TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: 1.Biết cách khái quát trường THCN trường dạy nghề trung ương địa phương tỉnh Bạc Liêu; Cà Mau 2.Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin hệ thống trường THCN, dạy nghề để sẵn sàng chọn trường lĩnh vực II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung chủ đề tài liệu tham khảo có liên quan; tìm hiểu tư liệu sưu tầm hình ảnh số trường THCN dạy nghề huyện, tỉnh Học sinh: - Tìm hiểu tư liệu hình ảnh trường THCN dạy nghề mà em biết III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Giới thiệu bài: - GV giới thiệu nội dung chủ đề nêu yêu cầu cần nắm vững qua chủ đề (theo mục tiêu cần đạt) Kết hợp kiểm tra chuẩn bị nhà HS - GV giới thiệu hình ảnh trường THCN dạy nghề tỉnh Bạc Liêu; Trung tâm GDTX dạy nghề huyện Giá Rai Tiến trình dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN GHI HĐ1:Tìm hiểu khái niệm lao động qua đào tạo I.Bài học: không qua đào tạo Khái niệm lao động qua đào a) Mục tiêu:- Giúp HS hiểu lao động qua đào tạo không qua đào tạo? tạo không qua đào tạo? - Lao động qua đào tạo loại b) Cách tiến hành: hình lao động mà người lao - GV nêu trường hợp hỏi: động phải có trình độ tay nghề + Một người bỏ sức lao động để thu nhặt phế liệu bán vững vàng (kiến thức, kĩ năng, lấy tiền …) học qua trường lớp, + Một người thợ sửa máy tính để lấy tiền công sách ? Theo em, công việc lao động người cần phải có - Lao động không qua đào tạo kiến thức kĩ chuyên môn? loại hình lao động với - HS: trả lời, nhận xét bổ sung công việc mà người lao động ? Như vậy, người thợ sửa máy tính phải đào tạo cần bỏ sức lực đâu? Thời gian đào tạo bao lâu? - HS: tự trả lời theo hiểu biết c) Kết luận:.GV kết luận cách hiểu khái niệm lao động qua đào tạo lao động không qua đào tạo Vai trò lao động qua HĐ2:Tìm hiểu vai trò lao động qua đào tạo đào tạo: a) Mục tiêu: HS hiểu công việc mà người lao đông qua đào tạo đem lại hiệu lao động tốt b) Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận: - Lao động qua đào tạo động ? Lao động qua đào tạo có vai trò quan trọng lực thúc đẩy trình sản sản xuất? xuất đạt hiệu tốt đẹp ? Lao động qua đào tạo có điểm ưu việt so với lao - Lao động qua đào tạo giúp động không qua đào tạo? người lao động phát huy - HS: trả lời nhận xét, bổ sung khiếu, sở trường tính - GV giải thích đưa số trường hợp minh họa động, sáng tạo vào cho HS dễ nhận thấy vai trò lao động qua đào công việc tạo c) Kết luận: GV chốt lại vai trò tính ưu việt lao động qua đào tạo Hệ thống trường THCN HĐ 3: G/ thiệu hệ thống trường THCN dạy nghề dạy nghề: a) Mục tiêu: Qua việc g/thiệu, giúp HS nhận biết mục tiêu đào tạo hệ thống THCN–dạy nghề tiêu chuẩn xét vào trường b) Cách tiến hành: - GV g/thiệu hệ thống trường THCN dạy nghề nước địa phương.( Theo tài liệu SGV/ 73,74) - GV giải thích mục tiêu đào tạo hệ thồng THCN dạy nghề; tiêu chuẩn xét tuyển, thi tuyển vào trường (Theo tài liệu SGV/73,74) c) Kết luận: - Hệ thống trường THCN dạy nghề ngày mở rộng số lượng lẫn quy mô, hình thức, chất lượng mục tiêu đào tạo Tìm hiểu trường THCN HĐ 4: Tìm hiểu trường THCN trường dạy nghề trường dạy nghề a) Mục tiêu: Yêu cầu HS tìm hiểu cụ thể trường THCN, trường dạy nghề b) Cách tiến hành: - Trên sở g/thiệu thống trường THCN dạy nghề HĐ 3, HS chọn trường để tìm hiểu cụ thể theo yêu cầu sau: * Đối với trường THCN, cần ghi theo mục nội dung: gồm có tiêu chí (Theo tài liệu SGV/ 77,78) * Đối với trường dạy nghề, cần ghi theo tiêu chí khác (Sách GV/ 77.78) c) Kết luận: GV chọn số trường THCN dạy nghề gần với địa phương để yêu cầu HS tìm hiểu IV Đánh giá kết chủ đề: * GV nhận xét đánh giá tinh thần xây dựng chủ đề HS * Câu hỏi thu hoạch: Phát biểu điều thu hoạch sâu sắc chủ đề này? V Dặn dò: - Về nhà xem lại học - Chuẩn bị: Cho biết hướng em sau tốt nghiêp THCS ***************************** THÁNG 02/2013: ***************************** Tháng: 02/2013 Chủ đề 6: CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ Soạn: Dạy: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: 1.Biết cách khái quát trường THCN trường dạy nghề trung ương địa phương tỉnh Bạc Liêu 2.Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin hệ thống trường THCN, dạy nghề để sẵn sàng chọn trường lĩnh vực II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung chủ đề tài liệu tham khảo có liên quan; tìm hiểu tư liệu sưu tầm hình ảnh số trường THCN dạy nghề huyện, tỉnh Học sinh: - Tìm hiểu tư liệu hình ảnh trường THCN dạy nghề mà em biết III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Giới thiệu bài:- GV giới thiệu nội dung chủ đề nêu yêu cầu cần nắm vững qua chủ đề (theo mục tiêu cần đạt) Kết hợp kiểm tra chuẩn bị nhà HS - GV giới thiệu hình ảnh trường THCN dạy nghề tỉnh Bạc liêu; Trung tâm GDTX dạy nghề huyện Giá Rai Tiến trình dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN GHI HĐ1:Tìm hiểu khái niệm lao động qua đào tạo I.Bài học: không qua đào tạo Khái niệm lao động qua đào a) Mục tiêu:- Giúp HS hiểu lao động qua đào tạo không qua đào tạo? tạo không qua đào tạo? - Lao động qua đào tạo loại b) Cách tiến hành: hình lao động mà người lao - GV nêu trường hợp hỏi: động phải có trình độ tay nghề + Một người bỏ sức lao động để thu nhặt phế liệu bán vững vàng (kiến thức, kĩ năng, lấy tiền …) học qua trường lớp, + Một người thợ sửa máy tính để lấy tiền công sách ? Theo em, công việc lao động người cần phải có - Lao động không qua đào tạo kiến thức kĩ chuyên môn? loại hình lao động với - HS: trả lời, nhận xét bổ sung công việc mà người lao động ? Như vậy, người thợ sửa máy tính phải đào tạo cần bỏ sức lực đâu? Thời gian đào tạo bao lâu? - HS: tự trả lời theo hiểu biết c) Kết luận:.GV kết luận cách hiểu khái niệm lao động qua đào tạo lao động không qua đào tạo Vai trò lao động qua HĐ2:Tìm hiểu vai trò lao động qua đào tạo đào tạo: a) Mục tiêu: HS hiểu công việc mà người lao đông qua đào tạo đem lại hiệu lao động tốt b) Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận: - Lao động qua đào tạo động ? Lao động qua đào tạo có vai trò quan trọng lực thúc đẩy trình sản sản xuất? xuất đạt hiệu tốt đẹp ? Lao động qua đào tạo có điểm ưu việt so với lao - Lao động qua đào tạo giúp động không qua đào tạo? người lao động phát huy - HS: trả lời nhận xét, bổ sung khiếu, sở trường tính - GV giải thích đưa số trường hợp minh họa động, sáng tạo vào cho HS dễ nhận thấy vai trò lao động qua đào công việc tạo c) Kết luận: GV chốt lại vai trò tính ưu việt lao động qua đào tạo Hệ thống trường THCN HĐ 3: G/ thiệu hệ thống trường THCN dạy nghề dạy nghề: a) Mục tiêu: Qua việc g/thiệu, giúp HS nhận biết mục tiêu đào tạo hệ thống THCN–dạy nghề tiêu chuẩn xét vào trường b) Cách tiến hành: - GV g/thiệu hệ thống trường THCN dạy nghề nước địa phương.( Theo tài liệu SGV/ 73,74) - GV giải thích mục tiêu đào tạo hệ thồng THCN dạy nghề; tiêu chuẩn xét tuyển, thi tuyển vào trường (Theo tài liệu SGV/73,74) c) Kết luận: - Hệ thống trường THCN dạy nghề ngày mở rộng số lượng lẫn quy mô, hình thức, chất lượng mục tiêu đào tạo Tìm hiểu trường THCN HĐ 4: Tìm hiểu trường THCN trường dạy nghề trường dạy nghề a) Mục tiêu: Yêu cầu HS tìm hiểu cụ thể trường THCN, trường dạy nghề b) Cách tiến hành: - Trên sở g/thiệu thống trường THCN dạy nghề HĐ 3, HS chọn trường để tìm hiểu cụ thể theo yêu cầu sau: * Đối với trường THCN, cần ghi theo mục nội dung: gồm có tiêu chí (Theo tài liệu SGV/ 77,78) * Đối với trường dạy nghề, cần ghi theo tiêu chí khác (Sách GV/ 77.78) c) Kết luận: GV chọn số trường THCN dạy nghề gần với địa phương để yêu cầu HS tìm hiểu IV Đánh giá kết chủ đề: * GV nhận xét đánh giá tinh thần xây dựng chủ đề HS * Câu hỏi thu hoạch: Phát biểu điều thu hoạch sâu sắc chủ đề này? V Dặn dò: - Về nhà xem lại học THÁNG 03/2013 Tháng: Chủ đề 7: TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP Soạn: 03/2013 Dạy: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: 1.Hiểu ý nghĩa tư vấn trước chọn nghề Có số thông tin cần thiết để tiếp xúc với quan tư vấn có hiệu Biết cách chuẩn bị tư liệu cho tư vấn hướng nghiệp Có ý thức cầu thị tiếp xúc với nhà tư vấn II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Nghiên cứu trước bảng xác định đối tượng lao động Học sinh: - Chuẩn bị nội dung trước đến gặp quan tư vấn hướng nghiệp III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Giới thiệu bài:- GV giới thiệu nội dung chủ đề nêu yêu cầu cần nắm vững qua chủ đề (theo mục tiêu cần đạt) Kết hợp kiểm tra chuẩn bị nhà HS: Tình trạng thể lực sức khỏe - Học vấn, sở thích - Quan hệ gia đình xã hội - Nghề định chọn Tiến trình dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN GHI HĐ1:Tìm hiểu số vấn đề chung tư vấn I.Bài học: hướng nghiệp 1.Một số vấn đề chung tư vấn a) Mục tiêu:- Giúp HS hiểu tư vấn hướng hướng nghiệp nghiệp? Ý nghĩa cần thiết công tác tư vấn? a Khái niệm: b) Cách tiến hành: - Tư vấn hướng nghiệp lời - GV giải thích cho HS khái niệm tư vấn hướng khuyên chọn nghề nghiệp, ý nghĩa cần thiết lời khuyên muốn tìm cho nghề yêu chọn nghề cán tư vấn thích - GV trao đổi với HS nơi cần đến để tư vấn như: trường học, bênh viện, trung tâm xúc tiến việc b Ý nghĩa cần thiết: làm, trung tâm HN - dạy nghề huyện - Tư vấn hướng nghiệp công việc - GV gọi vài HS trình bày chuẩn bị thông giúp người yêu thích nghề; có tin thân để đưa cho quan tư vấn Cả lớp hội điều kiện để cống hiến tài nhận xét bổ sung trí tuệ mình, để có c) Kết luận:.GV kết luận cách hiểu khái tiến nghề nghiệp niệm tư vấn hướng nghiệp, ý nghĩa cần thiết tư vấn .HĐ2: Xác định đối tượng lao động ưa thích Xac định đối tượng LĐ phù a) Mục tiêu: HS xác định nghề cần chọn theo hợp: đối tượng lao động; tránh sai lầm chọn - Khi xác định nghề cần chọn theo nghề đối tượng lao động: (1) Th/giới tự nhiên (Người -Tự nhiên) b) Cách tiến hành: - GV dùng bảng phụ giới thiệu bảng xác định đối (2) Máy móc, kĩ thuật (Người - Kĩ thuật) (3) Các dấu hiêu (Người -Dấu hiệu) tượng LĐ cho HS theo dõi (4) Nghệ thuật (Người - Nghệ thuật) - GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: (5 phút) (5) Con người (Người - Người) + Đánh dấu (+) (-) vào số phù hợp - Khi chọn nghề, cần tránh (theo hướng dẫn); sai lầm sau: + Cho biết đối tượng LĐ thích hợp với + Chỉ nghĩ đến nghề + Đối chiếu lại với công thức nghề mà em đào tạo bậc đại học chọn (chủ đề 2) + Coi thường nghề thấp hèn - Mỗi HS tự ghi vào tờ giấy yêu cầu + Thiếu độc lập định giao + Không hiểu t/chất n/dung công - GV gọi số HS đọc ghi Cả lớp việc nhận xét, bổ sung + Thiếu kiến thức, thiếu sẵn sàng c) Kết luận: GV chốt lại việc xác định đối tượng LĐ + Đánh giá sai lực phải phù hợp với thân chọn nghề Nêu lên thân sai lầm chọn nghề + Không có đủ thông tin sức khỏe tình trạng thể lực HĐ 3: Thảo luận đạo đức nghề nghiệp Đạo đức lương tâm nghề a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu đạo đức lương tâm nghiệp: nghề nghiệp yếu tố có ý nghĩa quan trọng * Những số quan trọng nói lên người lao động đạo đức lương tâm nghề nghiệp b) Cách tiến hành: người LĐ là: - GV cho HS nêu lên nghề định chọn xác định - Hoàn thành tốt nhiệm vụ nghề đòi hỏi phẩm chất đạo đức gì? giao, LĐ có suất cao - HS thảo luận: ? Những biểu cụ thể đạo đức - Toàn tâm toàn ý chăm lo đến đối nghề nghiệp? trình bày trước lớp Cả lớp bổ sung tượng lao động c) Kết luận: GV cho HS chép đoạn nói đạo - Luôn chăm lo đến việc hoàn đức, lương tâm nghề nghiệp thiện nhân cách tay nghề IV Đánh giá kết chủ đề: * GV nhận xét đánh giá tinh thần xây dựng chủ đề HS * Muốn đến quan tư vấn, ta cần chuẩn bị tư liệu gì? - GV cho HS phát biểu tập nhận xét, đánh giá lực V Dặn dò: - Về nhà xem lại học - Chuẩn bị: Xác định hướng em sau tốt nghiêp THCS THÁNG 04/2013: Tháng: Chủ 4/2013 đề 8: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC Soạn: Dạy: VÀ ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Biết số thông tin phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương; biết kể ngành nghề thuộc lĩnh vực kinh tế phổ biến địa phương 2.Có thái độ quan tâm đến lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển địa phương II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tìm hiểu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương xã Tân Thạnh, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu; Đọc nội dung Phần “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010” trích từ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Học sinh: - Sưu tầm tìm hiểu số ngành nghề lao động phổ biến địa phương.(xã, huyện, tỉnh); chuẩn bị nhóm lớn tờ giấy A0, bút lông III CÁC BƯỚC LÊN LỚP I Ổn định lớp.(1 ph) II Kiểm tra cũ.(3 ph) GV nhận xét, đánh giá chất lượng thu hoạch theo câu hỏi chủ đề bổ sung cho HS vấn đề cần nhận thức tốt như: + Tầm quan trọng ý nghĩa buổi giáo dục hướng nghiệp đối HS lớp + Việc chọn nghề phải phụ thuộc vào yếu tố: hứng thú, yêu nghề; trình độ lực thân; sức khoẻ tình hình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) địa phương III Bài mới.(33 ph) Giới thiệu bài: Từ việc nhận xét, đánh giá phần KT cũ, GV giới thiệu nội dung chủ đề nêu yêu cầu cần nắm vững qua chủ đề (theo mục tiêu cần đạt) Đồng thời cho HS thấy tính lô gich chủ đề 2 Tiến trình dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN GHI HĐ1:(15 ph) Tìm hiểu phương hướng tiêu I.Bài học: phát triển KT-XH địa phương xã Quế An Phương hướng tiêu huyện Quế Sơn năm 2016 phát triển KT-XH địa a) Mục tiêu:- Giúp HS biết chiến lược phát triển phương xã , huyện: KT-XH xã, huyện tiêu phát triển lĩnh vực, bao gồm: nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, lâm nghiệp, - Về Nông nghiệp: giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng văn hoá b) Cách tiến hành: - Về Tiểu thủ công nghiệp: - GV cho HS thảo luận nhóm (4 ph) tổng hợp hiểu biết bạn nhóm ngành nghề lao động địa phương xã, huyện qua việc tự tìm hiểu nhà.(Ghi - Về Lâm nghiệp: giấy A0) - Các nhóm dán giấy A0 lên bảng cử đại diện trình bày trước lớp; Sau nhóm trình bày, nhóm lại - Về Giáo dục: nhận xét - GV nhận xét, đánh giá kết tìm hiểu trình bày - Về Y tế: nhóm; tuyên dương - GV dựa văn kiện phương hướng phát triển - Về An ninh quốc phòng: KT-XH xã, huyện năm 2016 để trình bày khái quát cho HS.(Chủ yếu nêu lên số liệu tiêu - Về Văn hoá: giải pháp thực lĩnh vực.) c) Kết luận:.GV chôt lại cho HS mặt mạnh, mặt yếu trình phát triển KT-XH địa phương ( kèm theo nguyên nhân chủ quan khách quan) HĐ 2:(10 ph) Tìm hiểu Công nghiệp hoá ? a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ trình công nghiệp hoá đòi hỏi yêu cầu gì? Vì phải Công nghiệp hoá? b) Cách tiến hành: - GV hỏi: Nghĩa từ “công nghiệp hoá” gì? - HS: suy nghĩ trả lời, nhận xét, bổ sung - GV bổ sung cho HS cách hiểu - Từ đó, GV giải thích cho HS hiểu rõ yêu cầu trình công nghiệp hoá tác dụng phát triển KT-XH địa phương .c) Kết luận: GV chốt lại kiến thức cho HS ghi HĐ 3:(8ph) Tìm hiểu lĩnh vực công nghệ trọng điểm ý nghĩa phát triển lĩnh vực a) Mục tiêu: Giúp HS biết lĩnh vực công nghệ then chốt có tác dụng làm tảng cho phát triển khoa học công nghệ b) Cách tiến hành: - GV đọc nội dung Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, phần “Các lĩnh vực công nghệ trọng điểm (ứng dụng công nghệ cao)” cho HS nghe - GV giải thích yêu cầu phát triển lĩnh vực ( minh hoạ gắn với tình hình thực tế địa phương) c) Kết luận: GV cần nêu rõ lĩnh vực công nghệ trọng điểm nhấn mạnh ý nghĩa lĩnh vực này: Tạo bước nhảy vọt KT, tạo điều kiện để “đi tắt, đón đầu” phát triển chung khu vực giới Thế Công nghiệp hoá (CNH)? - Quá trình CNH đòi hỏi phải ứng dụng công nghệ để làm cho phát triển KT-XH đạt tốc độ cao hơn, tăng trưởng nhanh bền vững - Quá trình CNH tất yếu dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế Sự phát triển KT-XH địa phương phải theo xu chuyển dịch cấu kinh tế Các trọng điểm phát triển số lĩnh vực công nghệ tiên tiến: - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Công sản Việt Nam chon lĩnh vực công nghệ then chốt có tác dụng làm tảng cho phát triển khoa học công nghệ tạo bước nhảy vọt KT, tạo điều kiện để “đi tắt, đón đầu” phát triển chung khu vực giới Đó là: - Công nghệ thông tin; - Công nghệ sinh học; - Công nghệ vật liệu mới; - Công nghệ tự động hoá IV Đánh giá kết chủ đề:(7 ph) * GV cho HS viết thu hoạch tai lớp (ghi giấy) theo câu hỏi: Thông qua buổi sinh hoạt hôm nay, em cho biết cần nắm phương hướng phát triển KT-XH địa phương nước? V Dặn dò:(1 ph) - Về nhà xem lại học - Tìm hiểu số nghề nghiệp đặc trưng địa phương ***************************** THÁNG 05/2013: Tháng: Chủ đề 9: THÔNG TIN VỀ Soạn: 05/2013 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Dạy: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: 1.Hiểu khái niệm “Thị trường lao động”, “việc làm” biết lĩnh vực sản xuất thiếu nhân lực, đòi hỏi đáp ứng hệ trẻ 2.Biết cách tìm thông tin số lĩnh vực nghề cần nhân lực 3.Chuẩn bị tâm lí sẵn sàng vào lao động nghề nghiệp II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung chủ đề tài liệu tham khảo có liên quan để biết số nghề phát triển mạnh; liên hệ với Phòng LĐ huyện để biết thi trường lao động địa phương Học sinh: -Tìm hiểu nhu cầu lao động số lĩnh vực nghề địa phương.(xã, huyện, tỉnh); chuẩn bị nhóm lớn tờ giấy A0, bút lông, nam châm từ III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ GV nhận xét, đánh giá chất lượng thu hoạch theo câu hỏi chủ đề bổ sung cho HS vấn đề cần nhận thức tốt như: + Khi mô tả nghề, thiết phải thực đủ yêu cầu học Chú ý phải chọn nghề phổ biến thấy mặt yêu cầu nghề người lao động triển vọng phát triển nghề Bài Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung chủ đề nêu yêu cầu cần nắm vững qua chủ đề (theo mục tiêu cần đạt) Kết hợp kiểm tra chuẩn bị nhà HS Tiến trình dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN GHI HĐ1:Tìm hiểu khái niệm “việc làm” “nghề” I.Bài học: a) Mục tiêu:- Qua tìm hiểu khái niệm “việc làm” Khái niệm “việc làm” “nghề”, HS tự xác định ý nghĩa chủ trương: “nghề”: niên tự tạo việc làm bối cảnh đất - Mỗi công việc sản xuất, nước ngày kinh doanh, dịch vụ cần đến b) Cách tiến hành: lao động thực - GV h/dẫn HS thảo luận: thời gian không gian xác ? Có thực nước ta thiếu việc làm không? Vì định coi việc làm số địa phương có việc làm mà nhân lực? - Nói đến nghề phải nghĩ tới - GV giảng mở rộng chủ trương Đảng Nhà yêu cầu đào tạo, hiểu nước ta: “mỗi niên phải nâng cao lực tự học, biết(tri thức) định tự hoàn thiện học vấn, tự tạo việc làm” “việc chuyên môn nhãng kĩ làm” thuộc phạm trù lao động Có công việc gọi công tương ứng tác xã hội (vận động sinh đẻ có kế hoach Công đoàn), có công việc gọi hoạt động từ thiện (quyên góp giúp đồng bào bão lụt) không gọi việc làm ? Theo em “việc làm” “nghề”? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung c) Kết luận:.GV kết luận cách hiểu khái niệm “việc làm” “nghề”; phân biệt “việc làm” “nghề” HĐ2:Tìm hiểu thị trường lao động Tìm hiểu thị trường lao a) Mục tiêu: HS hiểu thi trường lao động: động? Đặc điểm ý nghĩa thị trường lao động? - Thị trường lao động thể b) Cách tiến hành: hàng hóa, nghĩa - GV giải thích minh họa cho HS hiểu thị trường mua hình thức lao động.(Theo tài liệu SGV/52) tuyển chọn, kí hợp đồng ngắn - GV cho HS thảo luận nhóm ý nghĩa thị trường hạn dài hạn…, lao động: bán – tức người có sức ? Tại việc chọn nghề người phải vào lao động thỏa thuận với bên có nhu cầu thị trường lao động? yêu cầu nhân lực phương - HS: trả lời nhận xét, bổ sung (chọn nghề) diện: tiền lương, khoản phụ - GV giải thích cho HS đặc điểm thị trường lao động cấp, chế độ phúc lợi, chế độ bảo thường thay đổi khoa học công nghệ phát triển hiểm… - GV h/dẫn HS thảo luận câu hỏi: - Thị trường lao động có ý nghĩa ? Vì người cần nắm vững nghề biết làm quan trọng việc đinh số nghề? hướng việc chọn nghề - HS: trả lời, nhận xét, bổ sung người .c) Kết luận: GV chốt lại khái niệm, đặc điểm ý nghĩa - Có thị trường lao động thị trường lao động nhất: HĐ 3: Tìm hiểu nhu cầu lao động số lĩnh vực + Thị trường LĐ nông nghiệp; hoạt động sản xuất, kinh doanh địa phương + Thị trường LĐ công nghiệp; a) Mục tiêu: Qua việc tìm hiểu, giúp HS tự rút kết + Thị trường LĐ dịch vụ luận việc chuẩn bị vào lao động nghề nghiệp Nhu cầu lao động cách tìm hiểu thị trường lao động số ngành nghề địa b) Cách tiến hành: phương (nông nghiệp dịch - GV cho tổ cử HS lên bảng trình bày kết tìm vụ) hiểu nhu cầu lao động nghề - HS: Trình bày, nhận xét, bổ sung - GV h/dẫn HS tự rút kết luận việc chuẩn bị vào lao động nghề nghiệp tìm hiểu thị trường lao động c) Kết luận: Những việc làm có xu hướng phát triển thị trường lao động nông nghiệp dịch vụ IV Đánh giá kết chủ đề: * GV cho HS viết thu hoạch tai lớp theo câu hỏi: Theo em, địa phương, ngành nghề cần đến thị trường LĐ ? V Dặn dò: - Về nhà xem lại học - Tìm hiểu lực thân truyền thống nghề nghiệp gia đình ***************************** [...]... hiểu về một số vấn đề chung của tư vấn I.Bài học: hướng nghiệp 1.Một số vấn đề chung về tư vấn a) Mục tiêu:- Giúp HS hiểu thế nào là tư vấn hướng hướng nghiệp nghiệp? Ý nghĩa và sự cần thiết của công tác tư vấn? a Khái niệm: b) Cách tiến hành: - Tư vấn hướng nghiệp là những lời - GV giải thích cho HS khái niệm tư vấn hướng khuyên chọn nghề đối với những ai nghiệp, ý nghĩa và sự cần thiết của những lời... những tư liệu cho tư vấn hướng nghiệp 3 Có ý thức cầu thị trong khi tiếp xúc với nhà tư vấn II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Nghiên cứu trước bảng xác định đối tượng lao động 2 Học sinh: - Chuẩn bị những nội dung trước khi đến gặp cơ quan tư vấn hướng nghiệp III CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 1 Giới thiệu bài:- GV giới thiệu nội dung cơ bản của chủ đề 9 và nêu yêu cầu cần nắm... huyện, tỉnh); chuẩn bị mỗi nhóm lớn 1 tờ giấy A0, bút lông III CÁC BƯỚC LÊN LỚP I Ổn định lớp. (1 ph) II Kiểm tra bài cũ.(3 ph) GV nhận xét, đánh giá chất lượng bài thu hoạch theo câu hỏi của chủ đề 1 và bổ sung cho HS những vấn đề cần nhận thức tốt hơn như: + Tầm quan trọng và ý nghĩa của buổi giáo dục hướng nghiệp đối HS lớp 9 + Việc chọn nghề phải phụ thuộc vào các yếu tố: hứng thú, yêu nghề; trình... lĩnh vực, bao gồm: nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, lâm nghiệp, - Về Nông nghiệp: giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng và văn hoá b) Cách tiến hành: - Về Tiểu thủ công nghiệp: - GV cho HS thảo luận nhóm (4 ph) tổng hợp những hiểu biết của các bạn trong nhóm về ngành nghề lao động ở địa phương xã, huyện qua việc tự tìm hiểu ở nhà.(Ghi - Về Lâm nghiệp: trên giấy A0) - Các nhóm dán giấy A0 lên bảng và... tìm hiểu IV Đánh giá kết quả chủ đề: * GV nhận xét và đánh giá tinh thần xây dựng chủ đề của HS * Câu hỏi thu hoạch: Phát biểu những điều thu hoạch sâu sắc về chủ đề này? V Dặn dò: - Về nhà xem lại bài học - Chuẩn bị: Cho biết hướng đi của em sau khi tốt nghiêp THCS ***************************** THÁNG 02/2013: ***************************** Tháng: 02/2013 Chủ đề 6: CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP TRUNG... nghề nghiệp? và trình bày trước lớp Cả lớp bổ sung tượng lao động của mình c) Kết luận: GV cho HS chép một đoạn nói về đạo - Luôn luôn chăm lo đến việc hoàn đức, lương tâm nghề nghiệp thiện nhân cách và tay nghề IV Đánh giá kết quả chủ đề: * GV nhận xét và đánh giá tinh thần xây dựng chủ đề của HS * Muốn đến cơ quan tư vấn, ta cần chuẩn bị những tư liệu gì? - GV cho HS phát biểu và tập nhận xét, đánh... hoá IV Đánh giá kết quả chủ đề:(7 ph) * GV cho HS viết thu hoạch tai lớp (ghi trên giấy) theo câu hỏi: 1 Thông qua buổi sinh hoạt hôm nay, em cho biết vì sao chúng ta cần nắm được phương hướng phát triển KT-XH của địa phương và của cả nước? V Dặn dò:(1 ph) - Về nhà xem lại bài học - Tìm hiểu về một số nghề nghiệp đặc trưng ở địa phương ***************************** THÁNG 05/2013: Tháng: Chủ đề 9: THÔNG... chọn ra một số trường THCN và dạy nghề gần với địa phương để yêu cầu HS tìm hiểu IV Đánh giá kết quả chủ đề: * GV nhận xét và đánh giá tinh thần xây dựng chủ đề của HS * Câu hỏi thu hoạch: Phát biểu những điều thu hoạch sâu sắc về chủ đề này? V Dặn dò: - Về nhà xem lại bài học THÁNG 03/2013 Tháng: Chủ đề 7: TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP Soạn: 03/2013 Dạy: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: 1.Hiểu được ý nghĩa của tư vấn... Tìm hiểu thế nào là Công nghiệp hoá ? a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ được quá trình công nghiệp hoá đòi hỏi những yêu cầu gì? Vì sao phải Công nghiệp hoá? b) Cách tiến hành: - GV hỏi: Nghĩa của từ “công nghiệp hoá” là gì? - HS: suy nghĩ và trả lời, nhận xét, bổ sung - GV bổ sung cho HS cách hiểu đúng - Từ đó, GV giải thích cho HS hiểu rõ những yêu cầu cơ bản của quá trình công nghiệp hoá và tác dụng của... biểu và tập nhận xét, đánh giá năng lực V Dặn dò: - Về nhà xem lại bài học - Chuẩn bị: Xác định hướng đi của em sau khi tốt nghiêp THCS THÁNG 04/2013: Tháng: Chủ 4/2013 đề 8: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC Soạn: Dạy: VÀ ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Biết một số thông tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương; biết và kể ra được những ngành

Ngày đăng: 02/06/2016, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan