Tầng 1-2: bố trí để xe, an ninh, kho tàng các phòng kỹ thuật về điện nớc khu dịch vụ phù hợp với điều kiện không gian vốn không đợc rộng rãi.Được bố trí một cách hợp lý và khoa học Tầng
Trang 1
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, ngành xây dựng cơ bảnđóng một vai trò hết sức quan trọng Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mọi lĩnh vựckhoa học và công nghệ, ngành xây dựng cơ bản đã và đang có những bước tiến đáng kể
Để đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng ta cần một nguồn nhân lựctrẻ là các kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất và năng lực, tinh thần cống hiến để tiếp bướccác thế hệ đi trước, xây dựng đất nước ngày càng văn minh và hiện đại hơn
Sau 5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, đồ án tốtnghiệp này là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đã hoàn thành nhiệm vụcủa mình trên ghế giảng đường Đại Học Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, em
đã cố gắng để trình bày toàn bộ các phần việc thiết kế và thi công công trình: “ Chung cư
ĐẠI PHÚC-TP HẢI PHÒNG ” Nội dung của đồ án gồm 4 phần:
- Phần 1: Kiến trúc công trình
- Phần 2: Kết cấu công trình
- Phần 3: Công nghệ và tổ chức xây dựng
- Phần 4: Dự toán phần thân của công trình
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đã tậntình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý giá của mình cho em cũng như các bạnsinh viên khác trong suốt những năm học qua Đặc biệt, đồ án tốt nghiệp này cũng không
thể hoàn thành nếu không có sự tận tình hướng dẫn của thầy
Th.s Nguyễn Thiện Thành – Bộ môn Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp
Th.s Nguyễn Tiến Thành – Bộ môn Xây Dựng Dân Dụng Và Công NghiệpXin cám ơn gia đình, bạn bè đã hỗ trợ và động viên trong suốt thời gian qua để em có thể
hoàn thành đồ án ngày hôm nay
Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn có thể hệ thống hoá lại toàn bộ kiếnthức đã học cũng như học hỏi thêm các lý thuyết tính toán kết cấu và công nghệ thi côngđang được ứng dụng cho các công trình nhà cao tầng của nước ta hiện nay Do khả năng
và thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những sai sót Em rấtmong nhận được sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cô cũng như của các bạn sinh viên khác
để có thể thiết kế được các công trình hoàn thiện hơn sau này
Trang 2Hải Phòng, ngày tháng năm 2016
Sinh Viên Nguyễn Trịnh Điển
SVTH: Lê Văn Trường
Trang 31.1 Giới thiệụ công trình:
Tên công trình:
“Khu chung cư Đại Phúc - Hải Phòng ”
Do nhu cầu về nhà ở của nhân dân thủ đô ngày một tăng cao và cần phải hướng tớimột thủ đô hiện đại văn minh mà vẫn giữ được nhưng nét văn hoá truyền thống, nên songsong với viêc vừa xây dựng những khu chung cư hiện đại vừa phải bảo vệ, giữ gìn và pháthuy truyền thống chúng ta cần phải tránh sự xen kẽ giữa cái hiện đại và truyền thống, vìvậy việc mở rộng thủ đô là một viêc làm hết sức cần thiết Để tạo cho việc bàn giao khuđát cho nhà nước để làm công trình phục vụ lợi ích của quốc gia.UBND quận Hải An đãbàn bạc và quyết định xây dựng một khu chung cư đểt phục vụ cho việc giải phóng mặtbằng được nhanh gọn và thuận tiện
1.2 Điều kiện tự nhiên , kinh tế , xã hội:
Công trình với quy mô 7 tầng, vị trí xây dựng thuộc phường Đông Hải của quậnHải An, trong quy hoạch tổng thể của thành phố Hải Phòng, do vậy trong tương lai khiđược xây dựng nó sẽ đóng góp một vai trò hết sức quan trọng cho không gian đô thị cũngnhư cảnh quan kiến trúc của thành phố Hải Phòng
Vị trí xây dựng hết sức thuận lợi cho việc xây dựng các khu chung cư, nó có mộtkhông gian thuận lợi trong việc tạo ra một chung cư hiên đại cho thành phố Việc xâydựng công trình là phù hợp với nhu cầu về nhà ở của nhân dân trong giai đoạn trước mắtcũng như trong dự án phát triển thành phố Hải Phòng tương lai
Nằm trên khu đất ruộng của quận nên mặt bằng xây dựng tương đối rông rãi.Côngtrình được sự đồng ý của nhà nước về xây dựng công trình và nghiên cứu để bố trí mặtbằng tổng thể, mặt đứng có một sự cân xứng nghiêm túc.Thiết kế được bộ xây dựng phêduyệt dự án và tiến hành thi công
1.3 Giải pháp thiết kế kiến trúc công trình:
1.3.1 Giải pháp mặt bằng
Mặt bằng công trình hình chữ nhật trải, chiều dài của công trình là 40,5m,chiềurộng của công trình là 36m.Tổng diện tích của công trình là 1458 m2, ngoài ra công trìnhcòn có hệ thống công viên vườn cây khu vui chơi giải trí sẽ được xây dựng sau
-Mỗi một mặt sàn của một tầng rộng 1175 m2, trong đó gồm 12 căn hộ
Trang 4vẫn đảm bảo lịch sự và có một ban công
+ Khu bếp có diện tích khoảng 14m2 nằm song song với phòng khách kết hợp vớiphòng ăn được ngăn với phòng khách bở một bức tường phòng ngủ để tiện sinh hoạt mỗikhi có khách.Để tiện cho việc hút mùi cuả bếp mỗi khi nấu ăn có thiết kế hệ thống hútmùi
+ Mỗi căn hộ có 03 phòng ngủ được bố trí tách biệt nhau mỗi phòng khoảng12m2.Trong đó có một phòng có một ban công và một phòng có một phòng vệ sinh khépkín phòng rộng khoảng 5m2 có bồn tắm , chậu rửa ,xí bệt và bình nóng lạnh
+khu vệ sinh hộ rộng khoảng 3m2 có bố trí cả chậu rửa vòi sen chung cho cả căn hộ + Mỗi căn hộ có 01 phòng ngủ được bố trí tách biệt nhau mỗi phòng khoảng 16m2 và
có chung một lô giavới phòng khách
+khu vệ sinh hộ rộng khoảng 3m2 có bố trí cả chậu rửa vòi sen , xí bệt và bình nónglạnh chung cho cả căn hộ
+Điểm nổi bật ở đay khác so với các khu chung cư khác là có hệ thống đổ rác thải tựđông của các tầng.Mỗi tầng có 2 khu đổ rác riêng biệt
Các chức năng của các tầng đợc phân ra hết sức hợp lý và rõ ràng
- Công trình có nối đi hành lang chung ơ giữa và tiết kiệm được diện tích nhưng lai cónhược điểm về ánh sáng,thông gió và thoát hiểm không được đảm bảo
Tầng 1-2: bố trí để xe, an ninh, kho tàng các phòng kỹ thuật về điện nớc khu dịch
vụ phù hợp với điều kiện không gian vốn không đợc rộng rãi.Được bố trí một cách hợp
lý và khoa học
Tầng 3-8: bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở của nhân dân
Do mặt bằng công trình có hình chữ nhật trải dài do đó đơn giản và rất gọn, tạo racho công trình có độ cứng ngang lớn khi chịu tải trọng, lúc này ta coi nh công trình chỉlàm việc theo một phương
Hệ thống khung được bố trí ở giữa đảm bảo cho công trình có độ đối xứng cầnthiết, hạn chế được biến dạng do xoắn gây ra do trọng tâm hình học trùng với tâm cứngcủa công trình Trong công trình sử dụng tường ngăn để bao che và ngăn các phòng Việc
sử dụng tờng ngăn vừa tạo không gian chặt chẽ cho công trình, mặt khác nó tạo ra sự linh
SVTH: Lê Văn Trường
Trang 5đủ yêu cầu công năng của toàn công trình.
1.3.2 Giải pháp mặt đứng.
Về mặt đứng, công trình được phát triển lên cao một cách liên tục và đơn điệu:Không có sự thay đổi đột ngột nhà theo chiều cao do đó không gây ra những biên độ daođộng lớn tập trung ở đó Tuy nhiên công trình vẫn tạo ra được một sự cân đối cần thiết.Việc tổ chức hình khối công trình đơn giản, rõ ràng tạo cho công trình có một sự bề thếvững chắc, đảm bảo tỷ số giữa chiều cao và bề ngang nằm trong khoảng hợp lý
Mặt đứng công trình được xây bằng tường gạch và trang trí phào chỉ bao xungquanh, với hệ thống của gỗ pa nô là kính trắng nên vừa làm tăng thẩm mỹ, vừa có chứcnăng chiếu sáng tự nhiên rất tốt Các cửa pa nô kính này tạo cho công trình một vẻ đẹpsang trọng mà vẫn giữi được bản sắc của dân tộc.Nhìn từ ngoài vào thấy hệ thống bancông được hiện ra tạo cho ta thấy không gian vô cùng thoáng với hệ thống lan can bảo vệvừa mảnh mà vẫn bảo đảm về chịu lực.Tầng 1 là hệ thống cửa 2 lớp là của kính thuỷ lực ởngoài là hệ thống cửa cuốn lá nhôm.Đảm bảo ánh sáng về ban ngày cũng như an ninh vèđêm
Xung quanh công trình là hệ tường rào bảo vệ nghiêm tạo an ninh cho khu chung cưtương đối ổn định
Bao quanh công trình là hệ thống đền cao áp được thắp suốt đêm nhằm bảo đảm an ninhtrật tự cho nhân dân
1.3.3 Giải pháp về giao thông.
Bao gồm giải pháp về giao thông theo phương đứng và theo phương ngang trongmỗi tầng
Theo phương đứng: Công trình được bố trí hai cầu thang bộ rộng rãi đảm bảo đápứng được đầy đủ nhu cầu của người dân hoặc đáp ứng nhu cầu thoát người khi có sự cố
Theo phương ngang: bao gồm các hành lang tương đối rộng tới 2400 mm dẫn tớicác phòng
Việc bố trí cầu thang ở giữa công trình đảm bảo cho việc đi lại theo phương ngang là nhỏnhất Hệ thống hành lang cố định bố trí ở giữa công trình gần hai cầu thang bộ, đảm bảothuận tiện cho việc đi lại tới các căn hộ Tuỳ theo việc bố trí các phòng mà trong mỗi khuphòng lớn có hệ thống hành lang riêng dẫn tới các phòng nhỏ Việc bố trí này giống nhau
ở các tầng và nó tương thích theo công năng sử dụng của toàn công trình
Trang 6Do đặc điểm khí hậu Hải Phòng thay đổi thường xuyên do đó công trình sử dụng
hệ thống điều hoà không khí nhân tạo Tuy nhiên, cũng có sự kết hợp với việc thông gió
tự nhiên bằng hệ thống cửa sổ ở mỗi tầng.Vì mỗi một căn hộ đều có ban công nên việcchiếu sáng tự nhiên là vô cùng thuận lợi cũng như việc điều hoà không khí
Do nhu cầu cũng như điêù kiện sử dụng hệ điều hoà không khí thiên nhiên kết hợpvới diều hoà máy nhưng do các hộ tự lắp.Để bảo đảm mỹ thuật công trình có thiết kế chỗchờ điều hoà để phục vụ cho từng căn hộ
Hệ thống chiếu sáng cho công trình cũng được kết hợp từ chiếu sáng nhân tạo vớichiếu sáng tự nhiên qua ban công và các hệ thống cửa kính Hệ thống điện dẫn qua cáctầng cũng được bố trí trong cùng một hộp kỹ thuật với hệ thống thông gió nằm cạnh cáclồng thang bộ Để đảm bảo cho công trình có điện liên tục 24/24 thì ở tầng một có bố trímáy phát điện với công suất vừa phải phục vụ cho toàn công trình cũng nh đảm bảo chocầu sử dụng điện hoạt động đợc liên tục.Hệ thống dây điện được đi trong ống bảo ôn vàđược chôn trong tường nhằm đảm bảo mỹ quan và phải có sơ đồ cẩn thận để tạo điều kiệncho việc sử dụng cũng như sửa chữ được thuận tiện và an toàn
Hệ thống cấp thoát nước mỗi tầng được bố trí trong ống kỹ thuật nằm ở cột tronggóc khu vệ sinh Để đảm bảo nhu cầu dùng nước cho công trình, từ đặc điểm lưu lượngnước Hà Nội rất thất thường, do đó ta bố trí hệ thống bể nước: bao gồm hai bể ngầm dướiđất có dung tích lớn và hai bể chứa trên mái tạo áp lực cũng như việc sinh hoạt của các hộgia đình sử dung nớ thường xuyên Bể ngầm sử dụng phao cơ hoạt động liên tục và có thểđóng mở tự động.Hệ thống hai máy bơm lắp phao điện tự động đảm bảo bơm nớc lên máikhi cần thiết Để đảm bảo thoát nước nhanh nhất, ta bố trí hệ thống thoát nước ở bốn gócmái Mái có độ dốc về bốn phía đảm bảo thoát nước nhanh nhất Hệ thống rãnh nướcxung quanh mái sẽ dốc về phía những hộp kỹ thuật chứa ống thoát nước mái
1.3.5 Thông tin liên lạc.
Để đảm bảo thông tin liên lạc, ở trên phần tum mái bố trí hệ thống ăng ten parabol cóthể thu sóng trực tiếp liên lạc với quốc tế, đảm bảo nhu cầu thông tin nhanh nhất Đượctruyền tới các căn hộ qua hệ thống dây đẫn và được chôn vào trong tường qua hệ thốngống bảo vệ
Ngoài ra trong công trình còn bố trí hệ thống điện thoại với dây dẫn được bố trí trongcác hộp kỹ thuật, dẫn tới các phòng theo các đường ống bảo vệ dây và được tách riêng tạocho việc thông tin được ro ràng và đảm bảo được dây dẫn
SVTH: Lê Văn Trường
Trang 7Để tạo cho công trình mang dáng vẻ hài hoà và không khí được trong lành công trình bốtrí hai hàng cây xanh hai bên và phía trong là cây xanh kết hợp với các bồn hoa trồngxung quanh công trình chúng không đơn thuần là một khối bê tông cốt thép, xung quanhcông trình được bố trí trồng cây xanh vừa tạo dáng vẻ kiến trúc mỹ thuật của công trình,vừa tạo ra môi trường trong xanh xung quanh công trình.
Trang 82.1 Sơ bộ phương án kết cấu
2.1.1 Phân tích các dạng kết cấu chung 2.1.1.1 Khái quát chung
Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình có vai trò quan trọng tạo tiền đề cơ bản đểngười thiết kế có được định hướng thiết lập mô hình, hệ kết cấu chịu lực cho công trìnhđảm bảo yêu cầu về độ bền, độ ổn định phù hợp với yêu cầu kiến trúc, thuận tiện trong sử
dụng và đem lại hiệu quả kinh
2.1.1.2 Đặc điểm nhà cao tầng.
Thiết kế kết cấu nhà cao tầng so với thiết kế là kết cấu nhà thấp tầng thì vấn đề chọngiải pháp kết cấu có vị trí rất quan trọng Việc chọn hệ kết cấu khác nhau có liên quanđến vấn đề bố trí mặt bằng , hình thể khối đứng , độ cao các tầng , thiết bị điện , đườngống , yêu cầu vẽ kĩ thuật thi công , tiến độ thi công , giá thành công trình
Đặc điểm chủ yếu của nhà cao tầng là
2.1.1.3 a)Tải trọng ngang :
Tải trọng ngang bao gồm : áp lực gió và động đất là nhân tố chủ yếu của thiết kế kếtcấu Nhà ở phải đồng thời chịu tác động của tải trọng đứng và tải trọng ngang Trong kếtcấu nhà thấp tầng , ảnh hưởng của tải trọng ngang sinh ra rất nhỏ , nói chung có thể bỏqua Theo sự tăng lên của độ cao , nội lực và chuyển vị do tải trọng ngang sinh ra tăng lênrất nhanh
2.1.1.4 b) Chuyển vị ngang :
Dưới tác dụng của tải trọng ngang , chuyển vị ngang của công trình cao tầng cũng là
1 vấn đề cần quan tâm Cũng như trên , nếu xem công trình như một thanh công xônngàm cứng tại mặt đất thì chuyển vị do tải trọng ngang tỷ lệ thuận với luỹ thừa bậc 4 củachiều cao
Chuyển vị ngang của công trình làm tăng thêm nội lực phụ do tạo ra độ lệch tâm cholực tác dụng thẳng đứng , làm ảnh hưởng đến tiện nghi của người làm việc trong côngtrình , làm phát sinh các nội lực phụ sinh ra do các rạn nứt các kết cấu như cột , dầm ,tường , làm biến dạng các hệ htống kĩ thuật như các đường ống nước , đường điện
SVTH: Lê Văn Trường
Trang 9của các cấu kiện mà còn quan tâm đến độ cứng tổng thể của công trình khi công trìnhchịu tải trọng ngang.
2.1.1.5 c) Giảm trọng lượng bản thân :
Công trình càng cao , trọng lượng bản thân càng lớn thì càng bất lợi về mặt chịulực Trứơc hết , tải trọng đứng từ các tầng trên truyền xuống tầng dưới cùng làm cho nộilực dọc trong cột tầng dưới lớn lên , tiết diện cột tăng lên vùa tốn vật liệu làm cột ,vừachiếm không gian sử dụng của tầng dưới , tải trọng truyền xuống kết cấu móng lớn thì sẽphải sử dụng loại kết cấu móng có khả năng chịu tải cao do đó càng tăng chi phí cho côngtrình Mặt khác nếu trọng lượng bản thân lớn , sẽ làm tăng tác dụng của các tải trọngđộng như là tải trọng gió động , tải trọng động đất Đây là 2 loại tải trọng nguy hiểmthường quan tâm trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng
Vì vậy thiết kế nhà cao tầng cần quan tâm đến việc giảm tối đa trọng lượng bản thânkết cấu , chẳng hạn như sử dụng các loại vách ngăn có trọng lượng riêng nhỏ như váchngăn thạch cao , các loại trần treo nhẹ ,vách kính khung nhôm
2.1.2 Phương án lựa chọn : 2.1.2.1 Hệ tường chịu lực.
Trong hệ kết cấu này thì các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tườngphẳng Tải trọng ngang truyền đến các tấm tường thông qua các bản sàn được xem làcứng tuyệt đối Trong mặt phẳng của chúng các vách cứng (chính là tấm tường) làm việcnhư thanh công xôn có chiều cao tiết diện lớn.Với hệ kết cấu này thì khoảng không bêntrong công trình còn phải phân chia thích hợp đảm bảo yêu cầu về kết cấu
Hệ kết cấu này có thể cấu tạo cho nhà khá cao tầng, tuy nhiên theo điều kiện kinh
tế và yêu cầu kiến trúc của công trình ta thấy phương án này không thoả mãn
2.1.2.2 Kết cấu thuần khung:
Với loại kết cấu này hệ thống chịu lực chính của công trình là hệ khung bao gồm cộtdầm sàn toàn khối chịu lực , lõi thang máy được đổ bê tông Ưu điểm của loại kết cấunày là tạo được không gian lớn và bố trí linh hoạt không gian sử dụng Mặt khác đơngiản việc tính toán khi giải nội lực và thi công đơn giản Tuy nhiên kết cấu dạng này sẽgiảm khả năng chịu tải trọng ngang của công trình Nêú muốn đảm bảo khả năng chịu lựccho công trình thì kích thước cột dầm sẽ phải tăng lên nghĩa là phải tăng trọng lượng bảnthân của công trình , chiếm diện tích sử dụng Do đó lựa chọn chưa phải là phương án tối
ưu
Trang 10Đây là kết cấu kết hợp khung bê tông cốt thép và lõi cứng tham gia chịu lực Tuy cókhó khăn hơn trong việc thi công nhưng kết cấu loại này có nhiều ưu điểm lớn Khung bêtông cốt thép chịu tải trọng đứng và một phần tải trọng ngang của công trình Lõi cứngtham gia chịu tải trọng ngang cho công trình một cách tích cực
Vậy phương án kết cấu chọn ở đây là hệ khung chịu lực Bê tông cột dầm sàn được
* Sơ đồ khung - giằng
Hệ kết cấu khung - giằng (khung, lõi và vách cứng) được tạo ra bằng sự kết hợp giữa khung lõi và vách cứng Hai hệ thống khung và vách được liên kết qua hệ kết cấu sàn Hệ thống vách cứng đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ưu hoá các cấu kiện, giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng được yêu cầu kiến trúc Sơ đồ này khung
có liên kết cứng tại các nút (khung cứng)
Hệ kết cấu khung-giằng tỏ ra là kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng Loạikết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng được thiết kế cho vùng cóđộng đất ≤ cấp 7
2.1.2.5 Lựa chọn kết cấu chịu lực chính.
Qua việc phân tích phương án kết cấu chính ta nhận thấy sơ đồ khung - giằng là hợp lý nhất Việc sử dụng kết cấu vách, lõi cùng chịu tải trọng đứng và ngang với khung
sẽ làm tăng hiệu quả chịu lực của toàn bộ kết cấu, đồng thời sẽ được giảm được tiết diệncột ở tầng dưới của khung Vậy ta chọn hệ kết cấu này
Qua so sánh phân tích phương án kết cấu sàn, ta chọn kết cấu sàn dầm toàn khối
2.1.3 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện
SVTH: Lê Văn Trường
Trang 11Trong đó:
l1 là nhịp bản; theo số liệu tính toán l1=4,5m
D là hệ số phụ thuộc tải trọng tác dụng lên bản, D=0,8÷
l
⇒ Sàn là bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương
Chọn m=40 vì Sàn là bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương
Vậy ta chọn hb= 15 cm cho toàn bộ sàn nhà
Trang 12Trong đó Fc : Diện tích tiết diện ngang của cột
Rn =145 kg/cm2 đối với bê tông cấp độ bền B251,2÷ 1,5 : hệ số ảnh hưởng Mômen
N : Lực nén được tính như sau: N = n.q.FVới n là số tầng của công trình
q: (1,2 ÷ 1,5 ) T/m
F là diện tích chịu tải của cột
Dựa vào mặt bằng tầng điển hình ta có thể thấy diện tích chịu tải của cột trục A vàtrục B là gần xấp xỉ nhau Ta chọn diện tích chịu tải cột trục B làm diện tích chịu tải tínhtoán: F = 9x9= 81m2
SVTH: Lê Văn Trường
Trang 132 7.1, 2.81
+ Tĩnh tải sàn tác dụng dài hạn do trọng lượng bản thân sàn được tính
Trang 14Bảng 2.2.1.1.1.2 Tĩnh Tải Phòng vệ sinh
Bảng 2.2.1.1.1.3 Tĩnh Tải sàn mái
Bảng 2.2.1.1.1.4 Tĩnh Tải sàn cầu thang
SVTH: Lê Văn Trường
Trang 16C = + 0,8 (gió đẩy),
C = - 0,6 (gió hút)+ Hế số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao K được nối suy từ bảng tra theo các
độ cao Z của cốt sàn tầng và dạng địa hình B
SVTH: Lê Văn Trường
Trang 17từ cốt 0.00 Kết quả tính toán cụ thể được thể hiện trong bảng:
1) Bảng tính thành phần tĩnh của tải trọng gió
Bảng 2.2.2.1.1.1 Tải Trọng tác động của gió
Bảng 2.2.2.1.1.2 Dồn tải gió tác dụng vào dầm
Trang 188 3.3 6.04 4.52
2.3 Tính toán nội lực cho công trình
2.3.1 Tính toán nội lực cho các kết cấu chính của công trình.
Yêu cầu tính toán với khung trục B
SVTH: Lê Văn Trường
Trang 19Hình 2.3.1.1.1 Mô hình xây dụng trên phần mềm Etabs
Trang 20Hình 2.3.1.1.2 Khung trục B được giao nhiệm vụ tính toán
SVTH: Lê Văn Trường
Trang 21Hình 2.3.1.1.3 Sơ đồ gán tĩnh tải sàn tầng điển hình
Trang 22Hình 2.3.1.1.4 Sơ đồ gán tĩnh tải tường tầng điển hình
SVTH: Lê Văn Trường
Trang 23Hình 2.3.1.1.5 Sơ đồ gán tải hoạt tải 1 tầng điển hình
Trang 24Hình 2.3.1.1.6 Sơ đồ gán tải hoạt tải 2 tầng điển hình
SVTH: Lê Văn Trường
Trang 25Hình 2.3.1.1.7 Sơ đồ gán hoạt tải 3 tầng điển hình
Trang 26Hình 2.3.1.1.8 Sơ đồ gán tải gió X tầng điển hình
SVTH: Lê Văn Trường
Trang 27Hình 2.3.1.1.9 Sơ đồ gán tải gió XX tầng điển hình
Trang 28Hình 2.3.1.1.10 Sơ đồ gán tải gió Y tầng điển hình
SVTH: Lê Văn Trường
Trang 29Hình 2.3.1.1.11 Sơ đồ gán tải gió YY tầng điển hìnhXét nội lực tại tầng 1 và tầng thay đổi tiết diện
2.3.2 Kết xuất biểu đồ nội lực.
Trang 30Hình 2.3.2.1.1 Biều đồ BAO mô men 3-3
SVTH: Lê Văn Trường
Trang 31Hình 2.3.2.1.2 Biều đồ BAO mô men 2-2
Trang 32Hình 2.3.2.1.3 Biều đồ BAO lực dọc
SVTH: Lê Văn Trường
Trang 33Hình 2.3.2.1.4 Biều đồ lực cắt tổ hợp BAO V 2-2 tầng 1
Trang 35Giữa M Max 80 80 17.357 107.16
9 -5351.8 33.4 11.47C51 M min 80 80 11.507 -64.111 -6032.2 -8.09 8.74
Nmax 80 80 19.863 24.898 -6749.2 16.27 13.93Giữa M Max 80 80 0.821 141.99
8 -5399.8 60.67 0.38C58 M min 80 80 -1.975 -42.514 -4629.6 8.19 -0.5
Nmax 80 80 -2.181 -29.259 -5645.6 17.23 -0.53Biên M Max 60 60 -72.109 63.245 -4049.4 22.09 -48.79C36 M min 60 60 -72.495 -60.055 -4040 -20.76 -48.39
Nmax 60 60 -84.385 2.616 -4425.4 0.96 -56.71Biên M Max 60 60 73.046 65.609 -4045 22.91 49.14C87 M min 60 60 69.991 -68.506 -4035.3 -22.86 47.75
Nmax 60 60 83.473 -0.754 -4420.1 0.26 56.54Tầng
5 Giữa M Max 70 70 -59.849 119.238 -3327.7 79.76 -39.96
C49 M min 70 70 -41.517 21.896 -2818.4 14.84 -27.92
Nmax 70 70 -58.09 81.13 -3405 54.41 -38.93Giữa M Max 70 70 55.707 113.848 -3366.2 75.57 37.83C51 M min 70 70 39.278 20.322 -2845.4 13.52 26.67
Nmax 70 70 54.313 76.976 -3442 51.16 36.92Giữa M Max 70 70 -1.322 220.421 -2719.8 144.62 -0.58C58 M min 70 70 -1.021 84.016 -2390.3 55.01 -0.56
Nmax 70 70 -1.356 121.72 -2838 79.69 -0.73
Trang 36Biên M Max 50 50 -117.76 26.378 -2010 11.95 -81.36C36 M min 50 50 -117.39 -20.978 -2010 -8.11 -81.92
Nmax 50 50 -137.73 3.085 -2178.5 2.2 -95.69Biên M Max 50 50 116.283 23.272 -2006.5 10.17 80.48C87 M min 50 50 116.046 -26.421 -2007.4 -11.62 81.08
4.5 259.618 -57.55 30 708.6 -300.32 202.15 30 70
176
0.4
-232.1
156.14
4.5 186.456 -45.91 30 708.6 -232.73 158.01 30 70
SVTH: Lê Văn Trường
Trang 3724.5 186.105 45.85 30 708.6 -231.16 155.25 30 70
195
0.4
-300.98
202.19
4.5 258.602 -70.7 30 708.65 -281.55 212.39 30 70
Trang 38Bản sàn làmviệc theo 2 phương ta tính theo bản kê 4 cạnh
Ô sàn phòng ở có kích thước l1xl2 = 4,5x9có tỷ số
2 1
924,5
L
Bản loại dầm
3.1.2 Xác định tải trọng 3.1.2.1 Tĩnh tải sàn phòng ở
hệ số độtin cậy n
gtt(kN/m2)
SVTH: Lê Văn Trường
Trang 393.1.2.3 Lựa chọn vật liệu cấu tạo
Bê tông sử dụng bê tông cấp độ bền B25 có: Rb = 14,5 MPa, Rbt = 1,05 MPa , E=31x103 MPa ;
sử dụng thép nhóm AII có: Rs = 280 MPa, Rsc = 280 MPa, E= 21x104 MPa
Với: bê tông B25 và thép AI có: R R
Trang 40- Nhịp tính toán:
l1 = L1 - b/2 - bt/2 = 1,65 (m)
l2 = L2 - b/2 - bt/2 = 1,87 (m)
- Bản sàn kê 4 cạnh (làm việc theo 2 phương)
Ta tính toán nội lực theo công thức:
(mô men âm trên cạnh l 2 trên dải bản rộng 1m)
Với: l 1 ; l 2 lần lượt là cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản
1; 2; ;1 2
α α β β
là các hệ số tra bảng phụ thuộc tỉ số l 2 /l 1 và liên kết 4 cạch của ô bản.(
hệ số được tra bảng trong phụ lục 16, sách “ Sàn sườn Bêtông cốt thép toàn khối”, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội – 2008)
Tra bảng ta có:
1 2 1 2