1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng

69 181 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 3,92 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… Chương I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MẠNG ………………………… 1.1. Hệ thống các mạng cơ sở…………………………………………………… 1.2. Hệ thống mạng truy nhập quang…………………………………………… 1.2.1. Mạng sao đơn………………………………………………………… 1.2.2. Mạng sao kép tích cực……………………………………………… 1.2.3. Mạng sao kép thụ động…………………………………………… 1.2.4. Mạng truy nhập dạng vòng…………………………………………… 1.3. Các thiết bị kết nối phổ biến trong mạng……………………………………. 1.3.1. Card mạng – NIC…………………………………………………… 1.3.2. Bộ lặp – REPEATER………………………………………………… 1.3.3. Bộ tập trung – HUB………………………………………………… 1.3.4. Liên mạng…………………………………………………………… Chương II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ FTTH……………………………. 2.1. Tổng quan hệ thống thông tin quang………………………………………… 2.1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin quang……………………………… 2.1.2. Cấu hình của hệ thống thông tin quang……………………………… 2.1.3. Đặc điểm của tia sáng trong truyền dẫn quang………………………. 2.2. Công nghệ FTTH…………………………………………………………… 2.2.1. FTTH là gì?………………………………………………………… 2.2.2. So sánh công nghệ FTTH với công nghệ ADSL…………………… 2.2.3. Cơ chế hoạt động của công nghệ FTTH……………………………… 2.2.4. Ứng dụng của công nghệ FTTH……………………………………… Chương III: CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ FTTH…. 3.1. Các thành phần thiết bị tích cực…………………………………………… 3.2. Các thành phần thiết bị thụ động…………………………………………… Chương IV: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ FTTH………………… 4.1. Tình hình phát triển công nghệ FTTH trên thế giới…………………………. 4.2. Tình hình phát triển công nghệ FTTH ở Việt Nam………………………… 4.3. Tình hình phát triển công nghệ FTTHHải phòng…………………………. KẾT LUẬN………………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo………………………………………………………………… Bảng các chữ viết tắt……………………………………………………………… 1 2 4 4 8 10 11 11 12 13 13 13 14 14 16 16 16 16 22 25 25 28 29 33 36 38 45 49 49 51 53 64 66 67 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, việc sử dụng các ứng dụng trên Internet đã trở lên quen thuộc và không thể thiếu được trong các hoạt động đời sống hàng ngày của con người. Từ việc sử dụng đường truyền Internet để truyền tải dữ liệu trong nội bộ một công ty là chủ yếu thì cho đến nay các ứng dụng trên Internet đã được mở rộng thêm rất nhiều loại hình dịch vụ để đáp ứng các nhu cầu của con người như: duyệt web, chơi game online, nghe nhạc trực tuyến, xem film online,…và đã mở rộng ra quy mô toàn cầu. Những tiến bộ, phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin như hiện nay và được ứng dụng vào trong viễn thông đã đáp ứng được rất nhiều nhu cầu của mọi người khi sử dụng Internet. Tuy nhiên, khi nhu cầu khách hàng muốn sử dụng đồng thời các dịch vụ đòi hỏi băng thông lớn thì các công nghệ truyền dẫn Internet hiện tại phổ biến là công nghệ ADSL không thể đáp ứng được như: hội nghị truyền hình (Video Conference), truyền hình độ nét cao (HDTV, SDTV),… Do công nghệ ADSL truyền dẫn trên đôi dây cáp đồng nên băng thông nhỏ không đáp ứng được các dịch vụ này. Vì thế mà các nhà khai thác viễn thông đã đưa ra một công nghệ mới có thể đáp ứng được các dịch vụ này với băng thông lớn, tốc độ cao, ổn định và có thể thay thế hoàn toàn công nghệ ADSL trong vài năm tới là công nghệ FTTH – đây là công nghệ truy nhập Internet hiện đại nhất trên thế giới với đường truyền dẫn hoàn toàn bằng cáp quang từ nhà cung cấp dịch vụ tới tận địa điểm của khách hàng. Công nghệ này mới được triển khai ở nước ta từ cuối năm 2008 và đang được hoàn thiện. Vì vậy, việc đi sâu phân tích, tìm hiểu công nghệ FTTH là rất cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu đó, em đã lựa chọn đồ án “Nghiên cứu công nghệ FTTH triển khai tại TP. Hải Phòng” do thầy giáo Th.S. Ngô Xuân Hường hướng dẫn với mục đích tìm hiểu tổng quan về công nghệ FTTH và tình hình phát triển công nghệ FTTH tại TP. Hải Phòng. Nội dung của đồ án bao gồm 4 chương: +) Chương I: Tổng quan về hệ thống mạng Chương này em giới thiệu tổng quan các hệ thống các mạng cơ sở và hệ thống mạng truy nhập quang để từ đó chúng ta có thể xây dựng nên hệ thống mạng theo ý muốn. +) Chương II: Tổng quan về công nghệ FTTH Chương này em đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu tổng quan về hệ thống thông tin quang và công nghệ FTTH giúp cho người đọc có một cái nhìn tổng quát nhất về công nghệ FTTH. 2 +) Chương III: Giới thiệu các thiết bị sử dụng trong FTTH Chương này em phân chia các thiết bị sử dụng trong mạng FTTH ra làm 2 là các thiết bị sử dụng trong mạng quang chủ động AON và các thiết bị sử dụng trong mạng quang thụ động PON tương ứng với các công nghệ nền mà công nghệ FTTH ứng dụng vào đó. Từ đó, giúp cho người đọc có thể hình dung được các thiết bị sử dụng trong công nghệ FTTH. +) Chương IV: Tình hình phát triển công nghệ FTTH Chương này em đánh giá tình hình phát triển công nghệ FTTH ở trên thế giới, ở Việt Nam và ở tại TP. Hải Phòng. Sau khi đã phân tích các kiến thức cơ bản về các hệ thống mạng và xu hướng phát triển của công nghệ FTTH trên thế giới và ở Việt Nam thì em đưa ra nhận định của bản thân về khả năng phát triển của công nghệ này trong tương lai ở TP. Hải Phòng. Do kiến thức còn nhiều hạn chế nên đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự nhận xét, góp ý của các thầy cô và các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Th.S. Ngô Xuân Hường, cùng toàn thể các thầy cô trong bộ môn Điện tử Viễn thông đã hướng dẫn tận tình cho em trong suốt thời gian làm đồ án, để giúp em hoàn thành đồ án này. Hải Phòng, ngày 11 tháng 01 năm 2011 Sinh viên thực hiện NGUYỄN NGỌC SƠN Chương I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MẠNG 3 1.1. HỆ THỐNG CÁC MẠNG CƠ SỞ Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin phù hợp với xu hướng trao đổi thông tin, dữ liệu của mọi người ngày càng tăng. Do đó, càng đòi hỏi các nhà mạng phải thiết kế ra nhiều kiến trúc mạng khác nhau để có thể đáp ứng được nhu cầu bức thiết về thông tin liên lạc ngày càng tăng này và cung cấp thêm nhiều loại hình dịch vụ cho khách hàng. Để làm được việc này thì nhà thiết kế mạng ngoài việc phải nắm bắt được những nhu cầu thực tế của khách hàng còn phải nắm chắc những kiến thức cơ bản về mạng như: mạng cục bộ (LAN), mạng đô thị (MAN), mạng diện rộng (WAN),… để từ đó có thể thiết kế được 1 hệ thống mạng phù hợp. Sau đây, chúng ta sẽ đi vào cụ thể từng phần trong vấn đề này. 1.1.1. Mạng cục bộ - LAN: Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network): là sự kết nối một nhóm máy tính và các thiết bị kết nối mạng được lắp đặt trên một phạm vi địa lý giới hạn thường trong một tòa nhà hoặc một khu công sở nào đó. Mạng có tốc độ cao. Để đảm bảo cho mạng hoạt động tốt thì các thiết bị tham gia hoạt động truyền thông trên mạng phải thực hiện được cách kết nối với nhau và phải tuân theo các quy tắc, quy ước truyền thông của mạng. a) Đồ hình mạng – Topology Network: Trong các cách kết nối hay còn gọi là Topo của mạng (Topology) thường có 2 kiểu kết nối mạng chủ yếu là: . Điểm – điểm (Point to Point). . Điểm – đa điểm (Point to Multipoint). +) Nối kiểu điểm – điểm: các đường truyền nối từng cặp nút với nhau, mỗi nút sẽ thực hiện “lưu và chuyển tiếp” dữ liệu. +) Nối kiểu điểm – đa điểm: tất cả các nút phân chia nhau một đường truyền vật lý, gửi dữ liệu đến nhiều nút cùng một lúc và kiểm tra gói tin theo địa chỉ. Do đặc thù của mạng LAN mà chỉ có 3 topology thường được sử dụng là: . Mạng hình sao – Star. . Mạng đường trục – Bus. . Mạng đường vòng – Ring. 4 Máy tính Terminator Terminator Máy tính Máy tính Máy tính +) Mạng hình sao (Star): mạng này có tất cả các trạm được kết nối với một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển đến trạm đích. Độ dài đường truyền nối một trạm với thiết bị trung tâm bị hạn chế (khoảng 100m). Hình 1.1. Kết nối hình sao +) Mạng đường trục (Bus): trong mạng đường trục tất cả các trạm phân chia một đường truyền chung (Bus). Đường truyền chính được giới hạn 2 đầu bằng 2 đầu nối đặc biệt gọi là Terminator. Mỗi trạm được đấu nối với trục chính qua một đầu nối chữ T (T – connector) hoặc một thiết bị thu – phát (tranceiver). T- connector Bus Hình 1.2. Kết nối đường trục +) Mạng đường vòng (Ring): trên mạng đường vòng tín hiệu được truyền đi trên vòng theo 1 chiều duy nhất. Mỗi trạm của mạng được nối với vòng qua một bộ chuyển tiếp (Repeater). Do đó, cần có giao thức điều khiển việc cấp phát quyền được truyền dữ liệu trên vòng mạng cho trạm có nhu cầu. Mạng này có ưu – nhược điểm như mạng hình sao. Tuy nhiên, mạng đường vòng đòi hỏi giao thức truy nhập mạng phức tạp hơn mạng hình sao. Máy tính Máy tính Máy tính Máy tính 5 Hình 1.3. Kết nối đường vòng Các giao thức mà mạng LAN hay sử dụng là: TCP/IP, ARP, RARP… b) Công nghệ Ethernet và chuẩn IEEE 802.3: Ethernet là một bộ giao thức họ 802.3 được chuẩn hóa bởi tổ chức IEEE và ban đầu được thiết kế để truyền tải lưu lượng trong mạng LAN. Công nghệ Ethernet được sử dụng đầu tiên là CSMA/CD (Carrier Sense Multi Access with Collision Detection) – phương pháp đa truy nhập sử dụng sóng mang có phát hiện xung đột. Công nghệ này được thiết kế năm 1972 ở công ty Xero và được chạy trên hạ tầng mạng Bus dùng cáp đồng trục ở tốc độ 2,94Mbps. Một năm sau 1 phiên bản mới của công nghệ này được đưa ra sử dụng cáp đồng trục dày có tốc độ 10Mbps và topo mạng Bus. Một giao tiếp Ethernet rẻ hơn giao tiếp SDH và PDH có cùng băng thông. Ethernet cũng hỗ trợ băng thông với chất lượng cao mà chất lượng này không có trong các kết nối SDH truyền thống. Ngay từ thời kỳ đầu, IEEE đã tách biệt lớp vật lý và lớp MAC đưa vào chuẩn 802.3 còn các chuẩn cầu nối và quản lý trong lớp liên kết dữ liệu được đưa vào bộ 802.1. Ethernet làm việc ở 2 lớp dưới cùng của mô hình OSI 7 lớp. Ở Ethernet lớp liên kết dữ liệu (Data Link) được chia thành 2 lớp con là LLC (Logical Link Control – điều khiển liên kết logic) và lớp MAC (Media Access Control – điều khiển truy nhập phương tiện). 6 PRE SFD DA SA TYPE LLC DATA PAD FCS ( 64 ÷ 1518 ) bytes PRE SFD DA SA LEN LLC DATA PAD FCS ( 64 ÷ 1518 ) bytes Byt e 7 1 6 6 2 ……… … 4 * Cấu trúc gói tin: Byte 7 1 6 6 2 ……… … 4 Hình 1.4. Cấu trúc gói tin Ethernet Hình 1.5. Cấu trúc gói tin IEEE 802.3 Trong đó: +) PRE (Preamble): trường 7 bytes này chứa các mẫu 10101010, thiết bị nhận sẽ sử dụng thông tin này để đồng bộ khung tin. +) SFD (Start of Frame Delimiter): trường 1 byte này chứa các mẫu 10101011, thiết bị nhận sẽ sử dụng thông tin này để xác định đầu của khung tin. +) DA (Destination Address): trường 6 bytes này chứa địa chỉ đích của gói tin. +) SA (Source Address): trường 6 bytes này chứa địa chỉ nguồn của gói tin. +) LEN (Length): trường 2 bytes xác định chiều dài của khung tin. +) TYPE: trường 2 bytes xác định kiểu dữ liệu trong khung tin. +) LLC DATA: đơn vị dữ liệu của LLC. +) PAD: vì kích cỡ khung Ethernet tối thiểu truyền đi phải lớn hơn 46 bytes. Nếu kích cỡ khung nhỏ hơn 46 bytes thì trạm gửi phải thêm dữ liệu vào trường PAD để đạt được kích cỡ khung 46 bytes trước khi truyền đi. +) FCS (Frame Check Sequence): trường này chứa mã kiểm tra lỗi CRC 32 bit cho tất cả các vùng trừ PRE, SFD và bản thân FCS. 7 1.1.2. Mạng đô thị MAN và mạng diện rộng WAN: a) Mạng đô thị MAN: Mạng đô thị MAN (Metropolitan Area Network): là mạng được cài đặt trong phạm vi một đô thị hoặc một trung tâm kinh tế - xã hội có bán kính khoảng 100Km trở lại. b) Mạng diện rộng WAN: Mạng diện rộng WAN (Wide Area Network): phạm vi của mạng có thể vượt qua biên giới quốc gia thậm chí cả lục địa. 1.2. HỆ THỐNG MẠNG TRUY NHẬP QUANG Một mạng viễn thông được xây dựng dựa trên ba cấp độ: mạng đường trục (Backbone Network), mạng đô thị MAN (Metropolitan Network) và mạng truy nhập (Acess Network) được thể hiện như trên hình 1.6. Ở một mức độ cao, mạng đường trục và mạng đô thị thực hiệc việc truyền tải dữ liệu đi xa với tốc độ và dung lượng kết nối cao. Các mạng này đòi hỏi phải thích ứng được với nhiều kiến trúc mạng truy nhập khác nhau và hiện nay được triển khai dựa trên công nghệ ghép kênh theo bước sóng WDM (Wave Division Multiplexing) và truyền trên các sợi quang. Mạng truy nhập thực hiện kết nối người dùng đến mạng của nhà cung cấp dịch vụ. Cấu trúc mạng truy nhập rất đa dạng. Mạng truy nhập cung cấp các giao diện người sử dụng – mạng (UNI - User Network Interface) và giao diện node dịch vụ để khách hàng truy nhập các dịch vụ viễn thông. Mạng quản lý viễn thông thực hiện điều khiển và quản lý mạng truy nhập thông qua giao diện Q3. Mạng truy nhập có thể chia làm hai loại lớn dựa trên môi trường truyền dẫn là mạng vô tuyến và mạng hữu tuyến. Mạng hữu tuyến sử dụng dây dẫn làm môi trường truyền dẫn tín hiệu, dây dẫn có thể là cáp đồng hay cáp quang. Mạng vô tuyến sử dụng không gian tự do làm môi trường truyền dẫn tín hiệu và có các loại như mạng vô tuyến cố định, mạng di động mặt đất, mạng di động vệ tinh. Cho đến nay đã có một khối lượng lớn cáp đồng được triển khai và là môi trường truyền dẫn chính trong mạng truy nhập hữu tuyến. Trong các mạng truy nhập sử dụng đôi dây cáp đồng truyền thống, các tổng đài Host hay các DSLAM sẽ được đấu nối vào hệ thống mạng Metro, từ các Host và DSLAM này sẽ được kết nối đến các thuê bao qua hệ thống cáp đồng. Hiện nay, dịch vụ đang triển khai chủ 8 yếu trên hệ thống này là dịch vụ xDSL và thoại truyền thống. Nhưng nhược điểm chủ yếu do bản chất của đôi dây cáp đồng là suy hao lớn và băng thông hẹp nên khoảng cách từ nhà cung cấp dịch vụ tới khách hàng cũng như tốc độ truyền tải bị giới hạn. Mạng truy nhập sử dụng cáp đồng trục khắc phục nhược điểm của đôi dây cáp đồng về mặt băng thông, mạng cáp đồng trục có thể cung cấp cho khách hàng tốc độ truy cập cao hơn nhiều so với đôi dây cáp đồng. Hình 1.6. Cấu trúc mạng viễn thông Mạng truy nhập cáp quang (OAN - Optical Access Network) là mạng truy nhập sử dụng phương thức truyền dẫn quang. Với ưu điểm của sợi quang truyền dẫn là băng thông cực lớn và suy hao thấp, mạng truy nhập quang đã khắc phục được những nhược điểm về khoảng cách và tốc độ của những mạng truy nhập cáp đồng. Từ thiết bị đầu cuối của nhà cung cấp dịch vụ được kết nối bằng cáp quang tới thiết bị đầu cuối khách hàng, có thể đáp ứng được khoảng cách lên tới 20 km và tốc độ truyền tải dữ liệu lên tới hàng trăm Gbps. Mạng truy nhập quang ra đời là 1 giải pháp hoàn hảo cho mạng truy nhập băng rộng. Mạng truy nhập quang được thực hiện dựa trên kiến trúc mạng quang thụ động (PON – Passive Optical Network) hoặc mạng quang tích cực (AON – Access Optical Network). Người ta phân biệt 4 loại hình truy nhập chính: FTTH – Fiber To The Home: cáp quang tới tận nhà thuê bao. FTTB – Fiber To The Building: cáp quang tới tận tòa cao ốc, chung cư. FTTC – Fiber To The Carbinet/Curb: cáp quang tới tủ cáp gần khu chung cư. FTTO – Fiber To The Office: cáp quang tới văn phòng. 9 Hình 1.7. Sơ đồ mạng truy nhập quang FTTx 1.2.1. Mạng sao đơn: Cấu trúc đơn giản nhất là mạng sao đơn như hình 1.8, bao gồm các cáp quang điểm nối điểm từ OLT được đặt tại node chuyển mạch tới các đơn vị quang ONU/ONT được đặt tại nhà thuê bao. Cấu trúc này được sử dụng vào thời kỳ đầu của mạng truy nhập để cung cấp dịch vụ tới các thuê bao kinh doanh và chỉ hiệu quả khi có nhiều thuê bao trong vùng. Tuy cung cấp thêm các dịch vụ mới, nhưng dùng cáp quang là chưa đưa lại hiệu quả cao khi một số dịch vụ này vẫn có thể cung cấp qua mạng cáp đồng bằng công nghệ truyền dẫn thích hợp mà chưa cần thay thế bằng cáp quang. Hình 1.8. Cấu trúc mạng hình sao đơn Node chuyển mạch OLT ONU ONU ONU 10 [...]... Hosting server riêng… Để khắc phục những khó khăn, thiếu sót của công nghệ ADSL thì các nhà mạng đã đưa ra 1 giải pháp là sử dụng công nghệ FTTH để dần dần thay thế công nghệ ADSL hiện nay Công nghệ FTTH có rất nhiều ưu điểm vượt trội hơn so với công nghệ ADSL Điều đó được thể hiện ở dưới bảng sau: Bảng 2.1 So sánh công nghệ FTTHcông nghệ ADSL FTTH - Sử dụng cáp quang, tín hiệu truyền là tín hiệu ánh... Internet lên/xuống (upload/download) ngang bằng nhau, điều mà công nghệ ADSL chưa thực hiện được Công nghệ FTTH được phát triển trên nền 2 công nghệ là: công nghệ AON (Active Optical Networks) – công nghệ mạng quang chủ động (tích cực) và công nghệ PON (Passive Optical Networks) – công nghệ mạng quang thụ động a) Công nghệ AON: +) Mô hình mạng quang chủ động: 25 Tổng đài Bộ chuyển mạch Hình 2.15 Mô hình mạng... loại 1, loại 2, những khu công nghiệp, khu chế suất có mật độ khách hàng lớn 2.2.2 So sánh công nghệ FTTH với công nghệ ADSL: Hiện nay, việc sử dụng công nghệ ADSL để truy nhập các dịch vụ từ Internet đang rất phổ biến do những ưu điểm của công nghệ này so với các công nghệ hiện thời khác như: VNN1269…ở chỗ: công nghệ ADSL có thể sử dụng đồng thời với dịch vụ thoại trên đôi dây cáp đồng để truyền tải... qua nó 2.2 CÔNG NGHỆ FTTH 2.2.1 FTTH là gì? FTTH – Fiber to the home: cáp quang tới tận nhà thuê bao Đây là công nghệ truy nhập Internet hiện đại nhất trên thế giới với đường truyền dẫn hoàn toàn bằng cáp quang từ nhà cung cấp dịch vụ tới tận địa điểm của khách hàng Công nghệ này cho phép thực hiện tốc độ truyền tải dữ liệu Internet lên/xuống (upload/download) ngang bằng nhau, điều mà công nghệ ADSL... phù hợp với mọi loại đối tượng khách hàng nên có thể phổ biến đại trà tới cả khách hàng cá nhân, hộ gia đình 2.2.3 Cơ chế hoạt động của công nghệ FTTH: Cơ chế hoạt động của công nghệ FTTH được thể hiện qua cơ chế truyền nhận lưu lượng trên nền công nghệ AON và công nghệ PON a) Cơ chế truyền nhận lưu lượng trong mạng AON: Hình 2.17 Cơ chế truyền nhận lưu lượng trong mạng AON 30 kiểu kết nối điểm – điểm... thời gian gói tin đi từ OLT đến ONU và quay lại OLT Trong cơ chế này, mạng PON sử dụng bước sóng 1310 nm để truyền tín hiệu thoại và dữ liệu 2.2.4 Ứng dụng của công nghệ FTTH: Hiện nay, công nghệ FTTH được ứng dụng rất nhiều trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền tải dữ liệu tốc độ lớn như: VPN (Virtural Private Network – Mạng riêng ảo), Truyền dữ liệu, IPTV/Triple play (Truyền hình tương tác),... điểm và nhược điểm của công nghệ AON: * Ưu điểm: - Khoảng cách phục vụ có thể đáp ứng tối đa là 50km - Có thể triển khai nhanh - Đáp ứng được hầu hết ở các điểm có nhu cầu * Nhược điểm: - Tốn cáp vì sử dụng kết nối điểm – điểm cho từng khách hàng - Phải xây dựng tổng đài, trạm tập trung - Phải xây dựng hệ thống nguồn điện cho các thiết bị chuyển mạch - Các thiết bị chuyển mạch phải chuyển đổi tín hiệu... truyền hình tương tác IPTV c) Hội nghị truyền hình: Hội nghị truyền hình là một bước phát triển đột phá của công nghệ thông tin cho phép những người tham dự tại nhiều địa điểm từ những quốc gia khác nhau có 35 thể nhìn thấy và trao đổi trực tuyến với nhau qua màn hình tivi như đang cùng họp trong một căn phòng Công nghệ này đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực đặc biệt trong hội họp và hội thảo... cung cấp nguồn nuôi nên để các đầu cuối phân biệt được các dịch vụ này thì người ta sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theo bước sóng WDMA (Wavelength Division Multiplexing Access) hay công nghệ đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA (Time Division Multiplexing Access) +) Ưu điểm và nhược điểm của công nghệ PON: * Ưu điểm: - Nhờ sử dụng bộ chia quang (Optical Splitter) để tách tín hiệu, mạng... lại tức là cùng trên đôi dây cáp đồng ta có thể sử dụng ADSL mà không phải trả cước điện thoại cũng như gọi điện thoại mà vẫn dùng được ADSL Do đó, công nghệ này tận dụng được khoảng băng thông còn thừa do dữ liệu thoại chưa sử dụng hết (dữ liệu thoại chỉ chiếm một khoảng tần số nhỏ từ 0 ÷ 20 KHz) nên giá thành rẻ hơn so với các công nghệ khác Tốc độ truyền tải dữ liệu cao (6,1Mbit/s với download và 640Kbit/s . án Nghiên cứu công nghệ FTTH triển khai tại TP. Hải Phòng do thầy giáo Th.S. Ngô Xuân Hường hướng dẫn với mục đích tìm hiểu tổng quan về công nghệ FTTH và tình hình phát triển công nghệ FTTH. PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ FTTH ……………… 4.1. Tình hình phát triển công nghệ FTTH trên thế giới…………………………. 4.2. Tình hình phát triển công nghệ FTTH ở Việt Nam………………………… 4.3. Tình hình phát triển công nghệ. quang………………………. 2.2. Công nghệ FTTH ………………………………………………………… 2.2.1. FTTH là gì?………………………………………………………… 2.2.2. So sánh công nghệ FTTH với công nghệ ADSL…………………… 2.2.3. Cơ chế hoạt động của công nghệ FTTH …………………………… 2.2.4.

Ngày đăng: 21/06/2014, 22:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Casimer DeCusatis, “Handbook of Fiber Optic Data Communication, Second Editor”, Academic Press 2 Edition, 3/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of Fiber Optic Data Communication, Second Editor”
[2] Pauline Rigby, “FTTH Handbook 2010”, FTTH Council Europe, 3/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “FTTH Handbook 2010”
[3] Regis J.Bud Bates “Optical Switching and Networking Handbook”, The McGraw Hill Companies, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Optical Switching and Networking Handbook”
[4] Todd Lammle, “Cisco Certified Network Associate Stady Guide Second Edition”, SYBEX, 8/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cisco Certified Network Associate Stady Guide Second Edition”
[9] Một số đồ án tốt nghiệp của các lớp Điện tử viễn thông thuộc các trường Đại học Bách khoa, Học viện bưu chính viễn thông cùng với tài liệu tham khảo trên Internet Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Kết nối đường trục - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 1.2. Kết nối đường trục (Trang 5)
Hình 1.3. Kết nối đường vòng - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 1.3. Kết nối đường vòng (Trang 6)
Hình 1.6. Cấu trúc mạng viễn thông - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 1.6. Cấu trúc mạng viễn thông (Trang 9)
Hình 1.7. Sơ đồ mạng truy nhập quang FTTx - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 1.7. Sơ đồ mạng truy nhập quang FTTx (Trang 10)
Hình 1.8. Cấu trúc mạng hình sao đơn - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 1.8. Cấu trúc mạng hình sao đơn (Trang 10)
Hình 1.10. Cấu trúc mạng hình sao kép thụ động - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 1.10. Cấu trúc mạng hình sao kép thụ động (Trang 11)
Hình 1.9. Cấu trúc mạng hình sao kép tích cực - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 1.9. Cấu trúc mạng hình sao kép tích cực (Trang 11)
Hình 1.11. Cấu trúc mạng truy nhập dạng vòng - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 1.11. Cấu trúc mạng truy nhập dạng vòng (Trang 12)
Hình 2.8. Sự truyền ánh sáng trong sợi quang có chiết suất GI - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 2.8. Sự truyền ánh sáng trong sợi quang có chiết suất GI (Trang 22)
Hình 2.10. Sự khúc xạ của tia sáng trong sợi quang trường hợp SI - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 2.10. Sự khúc xạ của tia sáng trong sợi quang trường hợp SI (Trang 23)
Hình 2.11. Sự khúc xạ của tia sáng trong sợi quang trường hợp Gradien - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 2.11. Sự khúc xạ của tia sáng trong sợi quang trường hợp Gradien (Trang 24)
Hình 2.15.  Mô hình mạng quang chủ động AON - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 2.15. Mô hình mạng quang chủ động AON (Trang 26)
Hình 2.16.  Mô hình mạng quang thụ động PON - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 2.16. Mô hình mạng quang thụ động PON (Trang 27)
Hình 2.22.  Dịch vụ truyền hình tương tác IPTV c) Hội nghị truyền hình: - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 2.22. Dịch vụ truyền hình tương tác IPTV c) Hội nghị truyền hình: (Trang 35)
Hình 2.21.  Dịch vụ mạng riêng ảo b) Truyền hình tương tác: - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 2.21. Dịch vụ mạng riêng ảo b) Truyền hình tương tác: (Trang 35)
Hình 2.23. Dịch vụ hội nghị truyền hình. - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 2.23. Dịch vụ hội nghị truyền hình (Trang 36)
Hình 3.2. Sơ đồ đấu nối chi tiết công nghệ FTTH - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 3.2. Sơ đồ đấu nối chi tiết công nghệ FTTH (Trang 38)
Hình 3.5. Thiết bị ONU trong thực tế - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 3.5. Thiết bị ONU trong thực tế (Trang 40)
Hình 3.8. Quy trình chuyển tiếp gói tin của Switch. - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 3.8. Quy trình chuyển tiếp gói tin của Switch (Trang 42)
Hình 3.9. Qúa trình gán địa chỉ của Switch. - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 3.9. Qúa trình gán địa chỉ của Switch (Trang 43)
Hình 3.10. Bộ chuyển đổi quang điện thực tế - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 3.10. Bộ chuyển đổi quang điện thực tế (Trang 44)
Hình 3.12. Bộ chia quang thực tế - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 3.12. Bộ chia quang thực tế (Trang 47)
Hình 3.16. Các loại dây nhảy quang thực tế. - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 3.16. Các loại dây nhảy quang thực tế (Trang 49)
Hình 4.1. Biểu đồ thống kê số lượng thuê bao FTTH toàn cầu năm 2009 - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 4.1. Biểu đồ thống kê số lượng thuê bao FTTH toàn cầu năm 2009 (Trang 51)
Hình 4.2. Biểu đồ sự phát triển số lượng thuê bao mới của FTTH tới năm 2014 - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 4.2. Biểu đồ sự phát triển số lượng thuê bao mới của FTTH tới năm 2014 (Trang 52)
Bảng 4.2. Bảng giá cước FTTH của FPT - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Bảng 4.2. Bảng giá cước FTTH của FPT (Trang 58)
Hình 4.4. Tốc độ dowload file ở trang Microsoft - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 4.4. Tốc độ dowload file ở trang Microsoft (Trang 62)
Hình 4.6. Tốc độ upload file ở trang Mediafire - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 4.6. Tốc độ upload file ở trang Mediafire (Trang 63)
Hình 4.7. Tốc độ download ở trang Mediafire - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 4.7. Tốc độ download ở trang Mediafire (Trang 63)
Hình 4.8. Tốc độ upload ở trang Mediafire - nghiên cứu công nghệ ftth triển khai tại tp. hải phòng
Hình 4.8. Tốc độ upload ở trang Mediafire (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w